Báo Cáo Rà Soát, Phân Tích, Đánh Giá Và Xây Dựng Kế Hoạch Phát Triển Chuỗi Giá Trị Ngành Hàng Đậu Phộng Ở Tỉnh Trà Vinh.pdf

44 4 0
Báo Cáo Rà Soát, Phân Tích, Đánh Giá Và Xây Dựng Kế Hoạch Phát Triển Chuỗi Giá Trị Ngành Hàng Đậu Phộng Ở Tỉnh Trà Vinh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM ĐẬU PHỘNG BÁO CÁO RÀ SOÁT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG ĐẬU PHỘNG Ở TỈNH TRÀ VINH Nhóm Tư vấn PGs Ts Nguyễn Phú Son (Tư[.]

BÁO CÁO RÀ SỐT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG ĐẬU PHỘNG Ở TỈNH TRÀ VINH Nhóm Tư vấn: PGs.Ts Nguyễn Phú Son (Tư vấn trưởng) Ts Huỳnh Trường Huy Ths Nguyễn Thị Thu An Ths Lê Văn Gia Nhỏ Cn Lê Bửu Minh Quân Tháng 02/2016 MỤC LỤC Tháng 02/2016 i MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv TÓM TẮT BÁO CÁO .1 GIỚI THIỆU 2 MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 PHƯƠNG PHÁP Nghiên cứu thực dựa vào khung phân tích chuỗi giá trị đậu phộng trình bày hình .3 3.1 Khung phân tích 3.2 Thu thập thông tin .4 Thông tin thứ cấp .4 Thông tin sơ cấp .6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan địa bàn khảo sát sản phẩm đậu phộng 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 4.2 Thực trạng sản xuất đậu phộng Trà Vinh 12 4.3 Mô tả sơ đồ chuỗi giá trị chức thị trường tác nhân tham gia chuỗi 14 4.4 Mô tả chức thị trường tác nhân 18 4.4.1 Nông hộ trồng đậu phộng 18 4.4.2 Thương lái/chủ vựa tỉnh .22 4.4.3 Thương lái tỉnh .25 4.4.4 Các chế biến đậu phộng rang, đậu phộng muối 26 4.4.5 Đại lý/Người bán sỉ 26 4.4.6 Người bán lẻ 27 4.5 Phân tích kinh tế chuỗi .27 4.6 Phân tích thuận lợi khó khăn tác nhân tham gia chuỗi giá trị 32 4.6.1 Thuận lợi 32 4.6.2 Khó khăn 34 4.7 Giải pháp nâng cấp chuỗi 40 4.7.1 Phân tích ma trận SWOT .40 4.7.2 Giải pháp cải tiến/đổi sản phẩm .44 4.7.3 Giải pháp đầu tư phát triển 45 Dựa sở hỗ trợ dự án AMD, SME Chính sách Tái cấu nơng nghiệp để phát triển thêm ngành ngành nghề chế biến phân bón từ việc sử dụng nguồn vỏ đậu phộng chưa sử dụng triệt để địa phương Qua khảo sát số sở tuốt đậu sản xuất đậu phộng rang Tây Ninh biết, số sở sử i dụng vỏ đậu để chế biến phân bón cho kiểng Do vậy, ngành nghề phát triển góp phần làm gia tăng thu nhập cho sở Do vậy, cách gián tiếp, điều điều kiện để sở mua đậu phộng từ hộ trồng với giá cao Một mặt cung cấp thêm nguồn phân hữu cho ngành kiểng .47 47 4.7.4 Giải pháp tái phân phối 48 4.7.5 Giải pháp cắt giảm chi phí sản xuất .49 4.8 Kế hoạch nâng cấp chuỗi 51 KẾT LUẬN 73 Tài liệu tham khảo 75 ii DANH MỤC BẢNG Bảng Khung phân tích ma trận SWOT Bảng Cơ cấu mẫu khảo sát 11 Bảng Tình hình sản xuất đậu phộng tỉnh Trà Vinh (giai đoạn 2010-2014) 12 Bảng Diện tích suất gieo trồng đậu phộng 2012-2014 13 Bảng Chi phí sản xuất người trồng đậu phộng năm 2015 .20 Nguồn: Kết khảo sát, 2015 20 Bảng Đánh giá rủi ro hoạt động trồng đậu phộng nông dân 21 Bảng Giá trị gia tăng theo kênh thị trường thu gom đậu tươi, vỏ .28 Bảng Giá trị gia tăng theo kênh thị trường đậu nhân 30 Bảng Phân tích ma trận SWOT tác nhân tham gia chuỗi giá trị Đậu phộng .41 iii DANH MỤC HÌNH Hình Khung phân tích CGT để xây dựng kế hoạch nâng cấp chuỗi .6 Hình Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh Hình Sơ đồ chuỗi giá trị đậu phộng tỉnh Trà Vinh .17 iv TÓM TẮT BÁO CÁO Báo cáo thực theo Điều kiện tham chiếu (ToR) “Rà soát, Phân tích, Đánh giá Xây dựng Kế hoạch Phát triển Chuỗi giá trị ngành hàng Lúa, Gạo Đậu phộng Trà Vinh” Hoạt động thuộc Hợp phần Dự án Thích ứng BĐKH vùng ĐBSCL Trà Vinh Mục đích báo cáo trình bày: Phân tích đánh giá hoạt động CGT đậu phộng nhằm tìm lỗ hổng chuỗi giá trị; Đề xuất giải pháp để nâng cấp chuỗi giá trị đậu phộng, dựa phân tích thuận lợi khó khăn tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt hộ nghèo sản xuất đậu phộng chịu ảnh hưởng BĐKH; Xây dựng kế hoạch hành động để nâng cấp chuỗi giá trị, dựa giải pháp xây dựng, nhằm tăng khả thích ứng với BĐKH cho hộ sản xuất tác nhân khác tham gia chuỗi giá trị đậu phộng Trà Vinh Nội dung báo cáo bao gồm 03 thành phần: (i) đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ đậu phộng Trà Vinh, (ii) Mô tả chức thị trường tác nhân tham gia chuỗi giá trị đậu phộng, (iii) Phân tích thuận lợi khó khăn tác nhân chuỗi giá trị đậu phộng, (iv) Đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị (v) Xây dựng kế hoạch nâng cấp chuỗi giá trị Đậu phộng Phạm vi rà sốt, phân tích chuỗi giá trị đậu phộng tỉnh; thực địa bàn huyện Cầu Ngang Duyên Hải Đây huyện có qui mơ sản xuất đậu phộng lớn tỉnh có truyền thống sản xuất lâu năm Kết rà sốt phân tích chuỗi giá trị đưa 11 giải pháp để nâng cấp chuỗi giá trị, bao gốm: Phát triển dịch vụ chế biến tồn trữ đậu phộng; Bố trí lại lịch thời vụ sản xuất theo hướng rải vụ vụ Đông Xuân tăng diện tích gieo trồng vụ Thu Đơng Hè Thu; Đầu tư hệ thống tưới tiêu; Phát triển tổ chức kinh tế hợp tác; Phát triển hình thức liên kết dọc tác nhân chuỗi giá trị đậu phộng; Thúc đẩy DNNVV phát triển thương hiệu sản phẩm.; Nghiên cứu đầu tư máy tuốt đậu phộng; Sản xuất phân bón từ vỏ đậu phộng; Nâng cao trình độ nhận thức sử dụng phân hữu vi sinh thuốc BVTV cho hộ sản xuất đậu phộng nâng cao lực sản xuất cho hộ trồng đậu phộng GIỚI THIỆU Dự án Thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long tỉnh Trà Vinh (Dự án AMD Trà Vinh) Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế tài trợ (IFAD) Mục tiêu tổng thể dự án xây dựng sinh kế bền vững cho người nghèo nơng thơn điều kiện biến đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể nâng cao lực thích ứng cộng đồng để tăng cường khả ứng phó biến đổi khí hậu Đối tượng dự án hộ nghèo cận nghèo, hộ phụ nữ làm chủ hộ người dân tộc khmer ưu tiên Dự án có hợp phần chính: Hợp phần “Nâng cao kiến thức biến đổi khí hậu”; Hợp phần “Đầu tư cho sinh kế bền vững” Hợp phần “Quản lý dự án” Hoạt động tư vấn thuộc khuôn khổ hợp phần 2.Mục tiêu hợp phần nâng cấp tính bền vững hiệu khoản đầu tư thích ứng với BĐKH Hợp phần có tiểu hợp phần: Tài nơng thơn để cải thiện sinh kế; gồm hoạt động: (a) thành lập Tổ tiết kiệm tín dụng (SCG), (b) chuyển đổi mạng lưới tín dụng thành Tổ chức tài vi mơ (MFI), (c) hỗ trợ vốn cho đầu tư vào thích ứng biến đổi khí hậu chuỗi giá trị; Đầu tư thích ứng BĐKH: gồm hoạt động (a) Xây dựng sở hạ tầng cho cộng đồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, (b) Đồng tài trợ cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, (c) Quỹ Hợp tác Cơng - Tư (PPP) Hoạt động “Rà sốt, Phân tích, Đánh giá Xây dựng Kế hoạch Phát triển Chuỗi giá trị ngành hàng Lúa, Gạo Đậu phộng Trà Vinh” thực khuôn khổ hợp phân 1, nhằm làm sở cho việc xây dựng kế hoạch nâng cấp chuỗi giá trị giúp cho hộ sản xuất đậu phộng thích ứng tốt với tác động BĐKH 2 MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng giải pháp kế hoạch nâng cấp chuỗi giá trị đậu phộng Trà Vinh, nhằm giúp cho hộ sản xuất đậu phộng thích ứng tốt tác động BĐKH 2.2 Mục tiêu cụ thể - Mô tả sơ đồ CGT sản phẩm lựa chọn - Phân tích kinh tế chuỗi sản phẩm lựa chọn - Phân tích thuận lợi khó khăn tác nhân tham gia CGT sản phẩm lựa chọn - Xây dựng giải pháp kế hoạch nâng cấp CGT sản phẩm lựa chọn PHƯƠNG PHÁP Nghiên cứu thực dựa vào khung phân tích chuỗi giá trị đậu phộng trình bày hình 3.1 Khung phân tích Cơng cụ sử dụng nghiên cứu Phân tích ma trận SWOT - trình bày bảng Phân tích ma trận SWOT sử dụng để đưa đề xuất giải pháp nâng cấp, dựa vào kết hợp điểm mạnh (S) hội (O) để hình thành nhóm giải pháp cơng kích (SO); điểm mạnh (S) với thách thức (T) để hình thành nhóm giải pháp thích ứng (ST); điểm yếu với hội để hình thành nhóm giải pháp điều chỉnh (WO) điểm yếu (W) với thách thức (T) để hình thành nhóm giải pháp phịng thủ (WT) Bảng Khung phân tích ma trận SWOT S: Điểm mạnh O: Cơ hội T: Thách thức O1 T1 O2 T2 ……… …… Ok SmOk : Giải pháp cơng kich Tl SmTl: Giải pháp thích ứng S1 S2 Tận dụng điểm mạnh để đeo Tận dụng điểm mạnh để hạn …… đuổi hội chế rủi ro bên ngồi có Sm W: Điểm yếu WnOk: Giải pháp điều chỉnh thể xảy WnTl: Giải pháp phòng thủ W1 W2 Tận dụng hội để khắc phục Giải pháp vừa khắc phục …… điểm yếu Wn điểm yếu, vừa hạn chế rủi ro xảy 3.2 Thu thập thông tin Thông tin thứ cấp Những thông tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu thu thập từ báo thường niên Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (SNN&PTNT), Phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn (PNN&PTNT) huyện tỉnh, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh số nghiên cứu sẵn có trước có liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ đậu phộng Trà Vinh Thông tin sơ cấp Xác định cỡ mẫu nghiên cứu Tổng số quan sát vấn trực tiếp nghiên cứu bao gồm: đại lý bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; 83 hộ sản xuất đậu phộng huyện Duyên Hải Cầu Ngang; 13 thương lái (cũng người cung cấp đậu giống); đại lý/cửa hàng bán phân bón thuốc bảo vệ thực vật, chủ vựa (bán đậu nhân); sở sản xuất đậu phộng rang đậu phộng muối; doanh nghiệp sản xuất kẹo người bán lẻ Ngoài ra, nghiên cứu thực vấn chuyên sâu với chuyên gia có liên quan đến đơn vị hỗ trợ/thúc đẩy CGT đậu phộng thuộc SNN&PTNT, PNN&PTNT huyện Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú Châu Thành UBND xã: Mỹ Long Bắc (Cầu Ngang), Ngũ Lạc (Duyên Hải), Ngọc Biên (Trà Cú) Hưng Mỹ (Châu Thành) Thêm vào đó, nghiên cứu cịn thực thảo luận nhóm xã kể để lấy thông tin chung Phương pháp lấy mẫu Đối với tác nhân hộ sản xuất, phương pháp lấy mẫu thuận tiện áp dụng Các tác nhân lại chuỗi lựa chọn khảo sát theo phương pháp liên kết chuỗi Các chuyên gia vấn hộ nông dân tham gia buổi thảo luận nhóm lựa chọn có chủ đích (là người am tường có trải nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm đậu phộng để thu mua, bán cho đối tượng cịn lại chủ yếu thương lái vận chuyển đến nơi người mua 4.4.3 Thương lái tỉnh 4.4.3.1 Thơng tin chung Thương lái ngồi tỉnh khảo sát có bình qn 18 năm kinh nghiệm mua bán đậu phộng (5-30 năm) Thương lái tỉnh chủ yếu sử dụng lao động gia đình trình thu mua 4.4.3.2 Hoạt động mua bán Hoạt động mua Các thương lái ngồi tỉnh khảo sát có mua đậu phộng khô, đậu phộng nhân từ thương lái Trà Vinh khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng năm sau Giá mua đậu phộng khô trung bình dao động từ 24.000 - 25.000 đồng/kg loại cân xô, giá mua đậu phộng khô loại xấu (đậu phế) trung bình 11.000 đồng/kg, tất thương lái ngồi tỉnh trả tiền mặt chuyển khoản sau mua (chậm ngày sau mua) Sản lượng thu mua đậu phộng Trà Vinh trung bình 145 tấn/thương lái/năm, chiếm khoảng 42% tổng lượng thu mua thương lái tỉnh Khi mua từ Trà Vinh, chi phí vận chuyển trung bình thương lái tỉnh lân cận (Bến Tre, Vĩnh Long,…) khoảng 120.000 - 150.000 đồng/chuyến, chi phí vận chuyển thương lái miền Đơng (Tây Ninh, Bình Dương,…) triệu đồng/chuyến Hoạt động bán Thương lái tỉnh bán sản phẩm lại cho đối tượng là: • Người tiêu dùng công nghiệp: Bao gồm sở chế biến đậu phộng rang, đậu phộng muối (đậu phộng khô, giá bán trung bình 24.500/kg) doanh nghiệp/cơ sở chế biến kẹo đậu phộng, kẹo chuối, kẹo dừa (đậu phộng nhân, giá bán trung bình 27.000 đồng/kg) sở ép dầu (đậu phộng nhân loại xấu, giá bán trung bình 12.458 đồng/kg) • Xuất sang Campuchia, Trung Quốc 25 Ngoài ra, lượng nhỏ thương lái tỉnh bán cho người bán lẻ cửa hàng, tiệm tạp hóa (đậu phộng nhân loại đẹp, giá bán trung bình 38.220 đồng/kg) 4.4.4 Các chế biến đậu phộng rang, đậu phộng muối 4.4.4.1 Thông tin chung Các sở chế biến đậu phộng rang, đậu phộng muối có trung bình 11 năm kinh nghiệm (từ đến 20 năm) Mỗi sở sử dụng bình quân lao động, có lao động gia đình lao động (chủ yếu lao động nữ) để lựa đậu non, đậu khơng ruột, giá th bình qn triệu đồng/người Các sở sử dụng loại máy máy sàn (21 triệu đồng/máy), máy rang (19 triệu đồng/máy), máy ép bọc (700.000 đồng/máy) trình sơ chế đậu phộng khô thành đậu phộng rang nguyên vỏ 4.4.4.2 Hoạt động thu bán Hoạt động mua Kết phân tích cho thấy, có khoảng 15% sản lượng đậu phộng tỉnh tiêu thụ qua sở chế biến đậu rang, đậu muối Sản lượng mua trung bình 99 tấn/cơ sở/năm, chủ yếu mua đậu phộng khô từ thương lái, phần nhỏ mua trực tiếp từ nông dân chủ vựa với giá mua trung bình Hình thức tốn tiền mặt khơng có hợp đồng mua bán Hoạt động bán Các sở chế biến đậu phộng rang bán sản phẩm cho đối tượng: i) Nhà hàng/quán ăn (0,9% sản lượng chuỗi); đại lý/người bán sỉ tiệm tạp hóa lớn (11,8% sản lượng chuỗi), người bán lẻ (2,3% sản lượng chuỗi) Giá bán trung bình đậu phộng rang nguyên vỏ 37.000 đồng/kg 4.4.5 Đại lý/Người bán sỉ Đại lý/Người bán sỉ người kinh doanh tiệm bánh, tiệm tạp hóa có đậu phộng rang, đậu phộng muối mua từ sở chế biến sản phẩm 26 giá trị gia tăng từ đậu phộng (kẹo đậu phộng, kẹo chuối,…) Nếu tính đậu phộng rang, đậu phộng muối sản lượng mua bán người bán sỉ trung bình 500 kg/năm Đậu phộng rang, muối sở chế biến vào bọc với quy cách 500 gam/bọc 30 gam/bọc Người bán sỉ mua vào giá bình quân 37.000 đồng/kg, bán cho người bán lẻ giá trung bình 44.900 đồng/kg Một lượng nhỏ người bán sỉ bán trực tiếp cho người tiêu dùng 4.4.6 Người bán lẻ Người bán lẻ người kinh doanh tiệm tạp hóa nhỏ người mua bán nhỏ lẻ nhiều sản phẩm có đậu phộng hình thức bán chỗ mua bán dạo Người bán lẻ mua đậu phộng rang, đậu phộng muối từ sở chế biến đại lý/người bán sỉ Giá mua trung bình 44.920 đồng/kg, bán trung bình 52.240 đồng/kg, lợi nhuận người bán lẻ thu khoảng 6.090 đồng/kg 4.5 Phân tích kinh tế chuỗi Qua sơ đồ chuỗi giá trị hình cho thấy có kênh thị trường chuỗi giá trị đậu phộng sau: Kênh 1: Nông dân  Thương lái tỉnh (đậu tươi, vỏ)  Chủ vựa/Thương lái ngồi tỉnh  Người tiêu dùng cơng nghiệp/Xuất Kênh 2: Nông dân  Thương lái tỉnh (đậu nhân)  Chủ vựa tỉnh (đậu nhân)  Người tiêu dùng công nghiệp/Xuất Kênh 3: Nông dân  Thương lái tỉnh (đậu nhân)  Cơ sở chế biến  Đại lý/Người bán sỉ  Người bán lẻ  Người tiêu dùng cuối Kênh 4: Nông dân  Chủ vựa tỉnh (đậu tươi, vỏ)  Chủ vựa/Thương lái ngồi tỉnh  Người tiêu dùng cơng nghiệp/Xuất Bảng phân tích chi tiết giá trị gia tăng (GTGT) gọi lợi nhuận theo kênh thị trường (kênh thu gom đậu tươi, vỏ) Tất 27 tiêu sử dụng phân tích kinh tế chuỗi quy đổi đậu phộng tươi, vỏ Bảng Giá trị gia tăng theo kênh thị trường thu gom đậu tươi, vỏ ĐVT: ngàn đồng/kg TT Khoản mục Nông dân Thương lái tỉnh Chủ vựa tỉnh Chủ vựa/ Thương lái tỉnh Tổng Kênh 1: Nông dân  Thương lái tỉnh (đậu tươi, cịn vỏ)  Chủ vựa/Thương lái ngồi tỉnh  Người tiêu dùng công nghiệp/Xuất Doanh thu 10.650 11.505 14.349 Giá bán (ngàn đồng/kg) 10,65 12,11 15,89 Sản lượng (kg) 1.000 950 903 Chi phí đầu vào 3.948 10.650 11.505 Chi phí tăng thêm 2.113 639 1.639 Giá trị gia tăng 4.589 216 1.205 6.010 % Giá trị gia tăng 76% 4% 20% 100% Kênh 4: Nông dân  Chủ vựa tỉnh (đậu tươi, vỏ)  Chủ vựa/Thương lái ngồi tỉnh  Người tiêu dùng cơng nghiệp/Xuất Doanh thu 10.720 11.446 14.651 Giá bán (ngàn đồng/kg) 10,72 11,80 15,89 Sản lượng (kg) 1.000 970 922 Chi phí đầu vào 3.948 10.720 11.446 Chi phí tăng thêm 2.113 500 1.639 Giá trị gia tăng 4.659 226 1.566 6.451 % Giá trị gia tăng 72% 4% 24% 100% Nguồn: Kết khảo sát 2015 Ghi chú: Những tiêu tính đậu phộng tươi, vỏ 28 (1) Tỷ lệ hao hụt Thương lái tỉnh 5% (2) Tỷ lệ hao hụt Chủ vựa tỉnh 3% (3) Tỷ lệ hao hụt Thương lái/Chủ vựa tỉnh 5% Theo kênh thị trường 4, nông dân bán cho đậu phộng tươi chỗ cho thương lái chủ vựa tỉnh (không vận chuyển), thương lái/chủ vựa cung cấp cung cấp đậu tươi, cịn vỏ (khơng qua sơ chế) cho người tiêu dùng công nghiệp xuất thông qua thương lái trung gian Hơn nữa, lợi nhuận/kg đậu tươi thương lái/chủ vựa tỉnh gấp - lần thương lái, chủ vựa tỉnh Tổng GTGT tạo Kênh 6.451 ngàn đồng/tấn, cao Kênh 0,44 triệu đồng/tấn (tương đương 7%) GTGT nông dân kênh thị trường cao (76% Kênh 1, 72% Kênh 4) Do GTGT tăng thêm Kênh thương lái/chủ vựa tỉnh tạo nên phân bổ GTGT Kênh cho nông dân khơng tăng mà cịn bị giảm phần phân bổ tăng thêm chủ yếu cho thương lái/chủ vựa tỉnh (20% Kênh 1, tăng lên 24% Kênh 4) Bảng phân tích GTGT theo kênh thị trường (kênh sơ chế, chế biến) Tất tiêu sử dụng phân tích kinh tế chuỗi quy đổi đậu phộng tươi, vỏ 29 Bảng Giá trị gia tăng theo kênh thị trường đậu nhân ĐVT: ngàn đồng/kg TT Khoản mục Nông dân Thương lái tỉnh Chủ vựa tỉnh Cơ sở chế biến Đại lý/ Người Người bán lẻ bán sỉ Tổng Kênh 2: Nông dân  Thương lái tỉnh (đậu nhân)  Chủ vựa tỉnh (đậu nhân)  Người tiêu dùng công nghiệp/Xuất Doanh thu 10.650 13.832 15.568 Giá bán (ngàn đồng/kg) 10,650 28,00 32,5 Sản lượng (kg) 1.000 494 479 Chi phí đầu vào 3.948 10.650 13.832 Chi phí tăng thêm 2.113 1.189 700 GTGT 4.589 1.993 1.036 7.618 % GTGT 60% 26% 14% 100% Kênh 3: Nông dân  Thương lái tỉnh (đậu nhân)  Cơ sở chế biến  Đại lý/Người bán sỉ  Người bán lẻ  Người tiêu dùng cuối Doanh thu 10.650 12.350 15.096 18.327 21.314 Giá bán (ngàn đồng/kg) 10,65 25,00 37,0 44,92 52,24 Sản lượng (kg) 1.000 494 408 408 408 Chi phí đầu vào 3.948 10.650 Chi phí tăng thêm 2.113 1.189 2.070 700 GTGT 4.589 511 676 2.531 % GTGT 43% 5% 6% 23% 12.350 15.096 18.327 500 2.487 10.794 23% Nguồn: Kết khảo sát 2015 Ghi chú: Những tiêu tính đậu phộng tươi, vỏ (1) Tỷ lệ hao hụt Thương lái tỉnh 5% 30 (2) Tỷ lệ hao hụt Chủ vựa tỉnh 3% (3) Tỷ lệ hao hụt Thương lái/Chủ vựa tỉnh 5% (4) Tỷ lệ hao hụt Thương lái tỉnh 5%, tỷ lệ sơ chế kg đậu tươi : 0,52 kg đậu khơ (cịn vỏ) (5) Tỷ lệ chế biến Cơ sở chế biến kg đậu khơ : 0,825 kg đậu rang cịn vỏ Đối với Kênh thị trường 3, thương lái tỉnh thực thêm chức sơ chế đậu tươi, vỏ thành đậu nhân để cung cấp cho chủ vựa sở chế biến đậu phộng rang, đậu phộng muối Kênh thị trường (đậu phộng nhân): Thương lái sơ chế phân loại đậu nhân tốt bán cho chủ vựa tỉnh (lợi nhuận 1,99 triệu đồng/tấn đậu tươi), chủ vựa tỉnh bán đậu nhân lại cho người tiêu dùng công nghiệp sở sản xuất bánh kẹo (lợi nhuận 1,04 triệu đồng/tấn đậu tươi) Kênh thị trường (đậu phộng rang, đậu phộng muối): Thương lái bán đậu nhân cho sở chế biến đậu phộng rang, đậu phộng muối tỉnh Sau chế biến, sở tiêu thụ nước thông qua đại lý/người bán sỉ, người bán lẻ tiệm tạp hóa, bánh kẹo Kênh thị trường tạo tổng GTGT lên đến 10,79 triệu đồng/tấn đậu phộng tươi (gấp 1,4 lần Kênh 2) nông dân nhận phân bổ GTGT cao so với tác nhân khác Tuy nhiên, Kênh thị trường tạo GTGT cao phần phân bổ GTGT cho nông dân bị giảm so với Kênh dịch chuyển sang cho người bán sỉ, bán lẻ Tóm lại, kết phân tích cho thấy, lợi nhuận/tấn đậu phộng tươi nông dân cao so với tác nhân khác nông dân trồng đậu vụ/năm, sản lượng bình quân đạt 3.338 kg/hộ nên tổng lợi nhuận bình quân từ đậu phộng khoảng 14,95 triệu đồng/hộ - thấp nhiều so với thương lái, chủ vựa Trong kênh thị trường, nông dân nhận phân phối lợi nhuận cao Kênh thị trường đậu nhân (Kênh 2, 3) có hoạt động sơ chế, chế biến nên tổng GTGT kênh dạng cao so với kênh thị trường tiêu thụ đậu phộng tươi, vỏ (Kênh 1, 4) Trong đó, kênh thị trường có hoạt động chế biến nên 31 tạo GTGT cao nhất, nhiên kênh tiêu thụ 14,1% sản lượng chuỗi nông dân nhận 40% phân phối lợi nhuận kênh Do đó, cần có biện pháp giúp nơng dân giảm chi phí sản xuất để gia tăng lợi nhuận, nâng cao tỷ trọng đậu phộng tươi sơ chế, chế biến 4.6 Phân tích thuận lợi khó khăn tác nhân tham gia chuỗi giá trị 4.6.1 Thuận lợi Thông qua việc tham khảo nghiên cứu tài liệu sẵn có liên quan đến vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm đậu phộng, thông qua kết khảo sát tác nhân chuỗi từ khâu cung cấp đầu vào đến khâu tiêu thụ sản phẩm, thuận lợi sau hoạt động tác nhân tham gia chuỗi giá trị đậu phộng nhận ra: 4.6.1.1 Những thuận lợi bên (i) Hiện tại, Trà Vinh sản xuất vụ năm Do vậy, đậu phộng Trà Vinh có khả đóng góp vào lượng cung chung thị trường thời điểm thiếu hụt cục bộ, đặc biệt khoảng từ tháng 10-12 dl Đây xem diểm mạnh sản phẩm Trà Vinh (ii) Đậu phộng Trà Vinh trồng chủ yếu xã có diện tích đất giồng cát nên phù hợp với việc trồng đậu phộng (iii) Đậu phộng trồng hộ sản xuất nông nghiệp Trà Vinh từ lâu, nên họ có trải nghiệm định việc sản xuất đậu phộng, yếu tố có tác động tích cực đến lợi nhuận toàn chuỗi (iv) Chất lượng đậu phộng nhân Trà Vinh Doanh nghiệp chế biến bánh kẹo đánh giá cao so với đậu phộng nhập đậu mua từ tỉnh Miền Đông (Tây Ninh, Đaklak, v.v…) vỏ lụa mỏng, cứng hạt 32 4.6.1.2 Thuận lợi bên (i) Nhu cầu tiêu dùng đậu phộng để làm giống, nhu cầu tiêu dùng đậu phộng nhân sở/doanh nghiệp chế biến sản phẩm giá trị gia tăng có sử dụng nguyên liệu đậu phộng cao so với lượng cung nước Đặc biệt lượng cầu gia tăng mạnh vào tháng cuối năm dương lịch Đây hội lớn cho việc gia tăng sản lượng đậu phộng thông qua việc mở rộng tăng suất đậu phộng, đặc biệt vụ Thu Đông (10-12 dl) (ii) Từ đến năm tới (2020), Trà Vình có tài trợ dự án: dự án Doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) dự án Thích ứng Biến đổi khí hậu (AMD) Đây xem hội tốt cho việc nâng cấp chuỗi giá trị đậu phộng Trà Vinh (iii) Cả nước nói chung Trà Vinh nói riêng tích cực xây dựng triển khai Đề án Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng phát triển giá trị gia tăng Do vậy, xem hội cho việc nâng cấp chuỗi giá trị, thông qua việc tạo thêm giá trị cho sản phẩm (iv) Một điểm thuận lợi khác cho ngành hàng đậu phộng Trà Vinh có sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác, sách khuyến cơng sách hợp tác cơng tư Chính phủ, địa phương dự án SME AMD Những sách xem nguồn lực đáng kể mà tác nhân chuỗi đeo đuổi để phát huy điểm mạnh ngành hàng, để khắc phục yếu điểm ngành (v) Hiện tại, Công thy ADC cung cấp tín dụng vật cho hộ trồng tổ viên THT sản xuất (giống, phân, thuốc) Sau tháng thu hoạch đậu, ADC nhờ 33 tổ trưởng THT thu hồi công nợ hộ thành viên mua hàng hóa ADC Đây xem hội liên kết cho THT trồng đậu phộng Bên cạnh thuận lợi nêu, trình hoạt động tác nhân chuỗi giá trị đậu phộng phải đối mặt với thách thức từ điều kiện môi trường kinh doanh bên ngồi gặp khơng khó khăn điều kiện bên khơng thuận lợi tác nhân q trình hoạt động Những khó khăn thách thức trình bày phần 4.6.2 Khó khăn 4.6.2.1 Những khó khăn bên (i) Năng lực nhận thức sản xuất kinh doanh hộ trồng đậu phộng hạn chế: qua khảo sát hộ trồng đậu phộng cán ngành nông nghiệp huyện tỉnh biết hộ trồng đậu phộng chưa ý thức việc sử dụng phân hữu vi sinh để thay phần cho phân vơ cơ, nhằm để trì độ màu mỡ đất đai cắt giảm chi phí sản xuất Một số hộ trồng đậu phộng có sử dụng số loại thuốc nông dược bị cấm để kích thích tăng trưởng trọng lượng làm đẹp vỏ đậu trái đậu trước thu hoạch khoảng tuần Điều làm ảnh hưởng đến tính an toàn tiêu dùng, làm giảm chất lượng đậu (hạt nhỏ) Thêm vào đó, hộ trồng đậu phòng ban chức trung tâm khuyến khích ủ đậu giống trước geo khoảng 2-4 để loại bỏ hạt đậu không nẩy mầm, hầu hết hộ trồng đậu chưa áp dụng qui trình Do vậy, suất đậu phộng đạt khơng cao (ii) Diện tích sản xuất nhỏ lẻ, manh mún: có lẻ điểm yếu phổ biến cho hầu hết hộ nông dân sản xuất ngành hàng nông nghiệp ĐBSCL nói chung Trà Vinh nói chung Những hệ đặc điểm sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chứng minh qua thực tế tính khơng hiệu mặt qui mơ sản xuất - diện tích sản xuất nhỏ dẫn đến chi phí sản xuất 34 đơn vị sản phẩm thấp khó áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm hạn chế việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm Đây khó khăn cho hộ trồng đậu phộng địa bàn tỉnh Trà Vinh (iii) Năng lực liên kết tác nhân chuỗi tác nhân khâu hạn chế: qua khảo sát thực tế cho thấy, có số hộ sản xuất đậu phộng tỉnh tham gia vào tổ hợp tác, thực tế chất liên kết dừng lại chỗ chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, tín dụng hợp tác với số khâu sản xuất đơn giản Chưa sâu hợp tác với khâu tiêu thụ sản phẩm khâu đầu tư phát triển Thê vào đó, việc chủ động liên kết với doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu dường chưa có Chỉ có Cơng ty ADC có hợp tác với THT để cung cấp giống thuốc BVTV cho THT theo phương thức bán chịu thu nợ vào cuối vụ trồng Nhìn chung lực liên kết hộ sản xuất THT hạn chế Chính yếu dẫn đến chi phí sản xuất cao (do mua sản phẩm đầu vào với giá cao chất lượng thấp) thu nhập thấp (do bán không giá cao không ổn định) (iv) Năng suất chất lượng sản phẩm vụ Hè Thu Thu Đông thấp: ảnh hưởng mưa nhiều vào vụ làm hạn chế suất đậu phộng, thường suất phân nửa suất vụ (vụ đơng xn) Năng suất vụ vào khoảng 5-6 tấn/ha (đậu phông tươi), tương đương với khoảng 2,5-3 tấn/ha đậu phộng nhân Thêm vào đó, ảnh hưởng mưa làm hạn chế việc phơi sấy đậu vụ phụ này, làm ảnh hưởng đến chất lượng đậu phộng (v) Năng lực tiếp cận thị trường đầu vào, đầu DNNVV hạn chế: qua khảo sát cho thấy, DNNVV hạn chế việc tìm kiếm tiếp cận với người mua, đặc biệt siêu thị đại lý 35 thị trường lớn Có nhiều lý dẫn đến điều Trước hết DN có vốn kinh doanh thấp nên ngại đưa vào hệ thống siêu thị thời gian tốn siêu thị thường phải kéo dài, mức chiết khấu cao, thường mức 15% Một phần tập quán kinh doanh DN xưa theo kiểu thích buôn bán cho khách hàng truyền thống dựa vào uy tín lâu năm, nên sẵn lịng việc tiếp cận, quảng bá sản phẩm đến khách hàng tiềm Thêm vào đó, qui mơ sản xuất nhỏ nên họ e dè phải đáp ứng toa hàng lớn, nằm khả sản xu ấtcủa họ Giống vậy, thị trường nguyên liệu đầu vào, qui mô sản xuất nhỏ, tập quán kinh doanh theo kiểu khách hàng truyền thống mua theo cách tốn gói đầu khiến họ sẵn lòng để đeo đu ổinhững nhà cung cấp Toám lại, lực tiếp cận thị trường DNNVV thị trường đầu vào, đầu cịn hạn chế Chính vậy, làm kìm hãm lực cạnh tranh, khả phát triển thị trường họ (vi) Chi phí sản xuất (thu hoạch, phân bón & giống) cao: qua khảo sát hộ trồng đậu phộng biết có khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí sản xuất là: chi phí thu hoạch (từ 1,2 đến 2,0 triệu đồng/tấn sản phẩm) chưa giới hóa khâu thu hoạch công lao động thu hoạch để có trái đậu “đẹp – khơng cịn râu” thủ công cao Được biết Trà Vinh trước có sản xuất loại máy tuốt đậu này, chưa khắc phục nhược điểm Thêm vào đó, đo hộ sản xuất sẵn lịng việc sử dụng phân hữu (phân bò) vi sinh nên tiêu tốn cho việc sử dụng phân vơ nhiều Cịn chi phí giống cao phần lớn phải mua giống từ tỉnh Miền Đông (ở nông dân sản xuất đậu phộng vụ Thu Đong có suất chất lượng cao) (vii) Các DNNVV chưa đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm chưa chủ động thực hoạt động xúc tiến sản phẩm: qua khảo sát nhận thấy dường DNNVV chưa quan tâm nhiều đến việc đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm 36 Chính vậy, họ biết thơng tin sách hỗ trợ cho DNNVV Phần lớn họ sử dụng tên đăng ký sở Điều có nhiều khả dẫn đến rủi ro cạnh tranh Đặc biệt DN khó để phát triển thương hiệu họ khơng có nhãn hiệu, có khách hàng biết đến sản phẩm DN Thêm vào đó, DNNVV đầu tư chi phí cho hoạt động quảng bá xúc tiến thưnơg mại cho sản phẩm Đây xem điểm yếu quan trọng DNNVV nói chung, Trà Vinh nói riêng (viii) Các sở chế biến đậu phộng rang tuốt đậu nhân chưa sử dụng triệt để nguồn vỏ đậu phộng để làm phân hữu Hầu hết họ sử dụng vỏ để bán cho người mua sử dụng làm nhiên liệu chất đốt với giá bán không đáng kể Qua khảo sát sở chế biến Tây Ninh, họ sử dụng lượng vỏ để chế biến phân hữu để bán cho chủ vườn trồng hoa kiểng Do vậy, xem nguồn thu tiềm cho sở, họ đầu tư để chế biến phân hữu từ vỏ đậu phế phẩm Tải FULL (83 trang): https://bit.ly/3qePw2S Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 4.6.2.2 Những khó khăn bên ngồi (i) Lượng đậu giống đậu nhân phụ thuộc lớn từ nguồn bên tỉnh (Tây Ninh, Daklak) đậu nhân nhập Do đặc điểm thời tiết nên tỉnh Miền Đơng có lợi so với Trà Vinh họ trồng đậu phộng vào vụ Thu Đơng (09-12dl) có suất cao Trong Trà Vinh trồng vụ có suất thấp diện tích gieo trồng lại ít, nên dẫn đến tình trạng lượng cung đậu phộng giống để trồng vụ Trà Vinh (vụ Đơng Xn) thấp lượng cầu Chính vậy, phần lớn hộ trồng đậu phộng Trà Vinh phải mua giống từ tỉnh Miền Đông để gieo trồng, thông qua lực lượng thương lái địa phương Cũng điều làm cho chi phí giống hộ trồng Trà Vinh cao Giống vậy, DNNVV sản xuất bánh kẹo tỉnh Miền Tây nói chung Trà Vinh nói riêng có nhu cầu sử dụng đậu nhân cao tháng 10-12dl để chuẩn bị 37 cho dịp tết Tây Tết Nguyên Đán, nên họ phải mua đậu nhân từ tỉnh Miền Đông từ vựa Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh (các chủ vựa thu mua nguồn đậu từ tỉnh Miền Đông thông qua hệ thống thương lái) Nói chung, Trà Vinh với cấu sản xuất đậu phộng có bất lợi cạnh tranh nguồn nguyên liệu cho người trồng DNNVV sản xuất bánh kẹo, bị lệ thuộc vào nguồn cung cấp từ bên (ii) Bị cạnh tranh giá với đậu nhân nước Mặc dù hầu hết DNNVV qua khảo sát tỉnh đánh giá chất lượng đậu nhân nhập từ Ấn Độ nước khác không tốt đậu Trà Vinh Long An (do vỏ lụa mỏng, cứng hạt), ngược lại giá lại rẻ (3-4 nghìn đồng/kg) Do vậy, xem bất lợi cạnh tranh cho ngành hàng đậu phộng Trà Vinh Tải FULL (83 trang): https://bit.ly/3qePw2S Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net (iii) Tiềm ẩn sâu bệnh đậu Mặc dù vấn đề sâu bệnh đậu phộng không đến mức nghiêm trọng lắm, nguồn đậu giống phải mua từ địa phương khác, cộng với hộ sản xuất chưa tuân thủ theo qui trình kỹ thuật việc xử lý giống nên ln có tiềm ẩn dịch bệnh xảy Qua khảo sát thực tế cho thấy loại sâu bệnh phổ biến xảy Trà Vinh đậu bao gồm: bệnh đóm lá, bệnh gỉ sắt, sâu khoang (sâu ăn tạp/sâu ổ/sâu đất) sâu Ngoài ra, biến đổi thời tiết khí hậu nguyên nhân quan trọng dẫn đến loại dịch bệnh Tóm lại, sâu bệnh đậu phộng hoàn toàn khống chế Tuy nhiên, bất lợi tiềm ẩn khiến cho người trồng phải tốn thêm chi phí sản xuất để chữa trị, phần làm ảnh hưởng đến suất đậu phộng (iv) Một phần đất trồng đậu bị cạnh tranh từ việc trồng cỏ để chăn nuôi bò trồng dưa hấu 38 Hiện Trà Vinh có chương trình phát triển đàn bị tương đối mạnh, bắt đầu, tương lai gần ngành hàng phát huy có khả diện tích trồng đậu phộng bị cạnh tranh, người dân chuyển đổi đất trồng đậu phộng sang trồng cỏ phục vụ cho bò ăn Nếu tình trạng xảy góp phần làm tăng khoảng cách cung cầu nguồn đậu phộng giống đậu phộng nhân Trà Vinh, đặc biệt tháng cuối năm Thêm vào đó, địa phương có khả mở rộng diện tích trồng đậu phộng gặp phải cạnh tranh việc người dân dành diện tích trồng dưa hấu Qua khảo sát thực tế biết, trồng dưa hấu có thời gian sinh trưởng ngắn (2 tháng/vụ) trồng đậu phộng (3 tháng/vụ), lợi nhuận ngang (khoảng 40-60 triệu đồng) (v) Nguồn nước ngầm ngày khan Những huyện vùng biển có ni tôm Cầu Ngang Duyên Hải, địa phương có diện tích trồng đậu phộng lớn Trong q trình ni tơm hộ ni tơm sử dụng giếng khai thác tầng nước ngầm, địa phương khống chế vấn đề Do vậy, vào mùa trồng đậu phộng hộ trồng khơng ý thức tác hại việc làm góp phần làm suy thối nguồn nước ngầm, dẫn đến khả làm ảnh hưởng đến thu nhập chung cho hộ sản xuất nông nghiệp nói chung hộ sản xuất đậu phộng nói riêng (vi) Lượng cung dư thừa từ vào vụ Đông Xuân làm cho giá giảm Vụ Đông Xuân vụ hộ trồng đậu phộng Trà Vinh Do vậy, lượng cung vụ lớn tập trung, tạo cân đối cung, cầu theo hướng dư thừa sản phẩm Do vậy, làm cho giá đậu phộng mùa thường thấp Nếu như, đậu phộng tỉnh khác Miền Tây Long An An Giang trúng mùa trở thành nguy cho người trồng đậu phộng Trà Vinh 39 5640219 ... động ? ?Rà sốt, Phân tích, Đánh giá Xây dựng Kế hoạch Phát triển Chuỗi giá trị ngành hàng Lúa, Gạo Đậu phộng Trà Vinh” thực khuôn khổ hợp phân 1, nhằm làm sở cho việc xây dựng kế hoạch nâng cấp chuỗi. .. tác nhân chuỗi giá trị đậu phộng, (iv) Đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị (v) Xây dựng kế hoạch nâng cấp chuỗi giá trị Đậu phộng Phạm vi rà sốt, phân tích chuỗi giá trị đậu phộng tỉnh; thực... tỉnh Trà Vinh Hình Sơ đồ chuỗi giá trị đậu phộng tỉnh Trà Vinh .17 iv TÓM TẮT BÁO CÁO Báo cáo thực theo Điều kiện tham chiếu (ToR) ? ?Rà sốt, Phân tích, Đánh giá Xây dựng Kế hoạch Phát

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan