MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ, KHU CHẾ XUẤT 1 1. Đặc điểm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao 1 2. Thuận lợi đối với việc xin đầu tư vào KCN, KCX, KKT và KCNC 2 II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6 KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU KCN và KCX là khu vực có ranh giới cụ thể và không có dân cư, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, do Chính phủ hoặc Thủ tướng thành lập, bao gồm các doanh nghiệp trong KCN và doanh nghiệp chế xuất. Để hiểu rõ hơn về loại hình này, em xin phân tích và làm rõ Đề 19: Phân tích và đánh giá quy định pháp luật hiện hành về đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay NỘI DUNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ, KHU CHẾ XUẤT 1. Đặc điểm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với KCN; được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; KCN hỗ trợ là khu công nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, thực hiện dịch vụ cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ. Tỷ lệ diện tích đất cho các dự án đầu tư vào ngành nghề công nghiệp hỗ trợ thuê, thuê lại tối thiểu đạt 60% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của KCN; KCN sinh thái là KCN, trong đó có các doanh nghiệp trong KCN tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội của các doanh nghiệp KKT là khu vực có ranh giới địa lý xác định; bao gồm các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, KCX, KCN, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác; được thành lập để thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh. KKT bao gồm KKT ven biển và KKT cửa khẩu, trừ trường hợp có quy định riêng đối với từng loại hình KKT. Có các đặc điểm tương tự, KCNC theo định nghĩa tại Luật Công nghệ cao và Nghị định 99, tuy nhiên, đây là khu kinh tế kỹ thuật đa chức năng được thành lập để thực hiện công tác nghiên cứu phát triển (RD) và ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất và mua bán các sản phẩm công nghệ cao cung ứng dịch vụ công nghệ cao. Cần lưu ý là trong KCNC có thể có KCX, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở. Doanh nghiệp KCNC là những doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật và hoạt động trong KCNC, bao gồm doanh nghiệp phát triển cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp dịch vụ công nghệ cao, công ty phát triển KCNC, doanh nghiệp dịch vụ ăn uống và doanh nghiệp chế xuất. Theo LĐT, các KCN, KCX, KKT và KCNC không phải là các phương tiện điển hình cho đầu tư nước ngoài, nhưng KCN và KCX đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đó là lý do mà nội dung này được mô tả tại đây. Mục đích của KCN và KCX là để cung cấp cơ sở chung, hiệu quả cho việc sản xuất, chế biến và lắp ráp sản phẩm (chỉ để phục vụ xuất khẩu nếu là KCX). Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích đặt tại các khu này vì các tại đây có cơ sở hạ tầng hiện đại, dịch vụ vận chuyển hàng hóa và tiện ích tốt, cũng như sẵn có các dịch vụ cần thiết. Về nguyên tắc, đầu tư xây dựng KCN, KCX, KKT hoặc KCNC phải tuân thủ các thủ tục và quy định giống như việc đầu tư của nước ngoài vào các khu này cũng như vào các khu vực khác của đất nước. Để thu hút hơn nữa đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhà đầu tư nước ngoài được hưởng một số ưu đãi nếu đầu tư xây dựng KCN và KCX, trong đó có ưu đãi về thủ tục cấp phép dễ dàng hơn, thời hạn dài hơn và ưu đãi về thuế. 2. Thuận lợi đối với việc xin đầu tư vào KCN, KCX, KKT và KCNC
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG .1 I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ, KHU CHẾ XUẤT .1 1 Đặc điểm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao 1 2 Thuận lợi đối với việc xin đầu tư vào KCN, KCX, KKT và KCNC 2 II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6 KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU KCN và KCX là khu vực có ranh giới cụ thể và không có dân cư, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, do Chính phủ hoặc Thủ tướng thành lập, bao gồm các doanh nghiệp trong KCN và doanh nghiệp chế xuất. Để hiểu rõ hơn về loại hình này, em xin phân tích và làm rõ Đề 19: Phân tích và đánh giá quy định pháp luật hiện hành về đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay NỘI DUNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ, KHU CHẾ XUẤT 1 Đặc điểm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với KCN; được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; KCN hỗ trợ là khu công nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, thực hiện dịch vụ cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ. Tỷ lệ diện tích đất cho các dự án đầu tư vào ngành nghề công nghiệp hỗ trợ thuê, thuê lại tối thiểu đạt 60% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của KCN; KCN sinh thái là KCN, trong đó có các doanh nghiệp trong KCN tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên, có sự liên 1 kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội của các doanh nghiệp KKT là khu vực có ranh giới địa lý xác định; bao gồm các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, KCX, KCN, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác; được thành lập để thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh. KKT bao gồm KKT ven biển và KKT cửa khẩu, trừ trường hợp có quy định riêng đối với từng loại hình KKT Có các đặc điểm tương tự, KCNC theo định nghĩa tại Luật Công nghệ cao và Nghị định 99, tuy nhiên, đây là khu kinh tế kỹ thuật đa chức năng được thành lập để thực hiện công tác nghiên cứu phát triển (R&D) và ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất và mua bán các sản phẩm công nghệ cao cung ứng dịch vụ công nghệ cao. Cần lưu ý là trong KCNC có thể có KCX, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở. Doanh nghiệp KCNC là những doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật và hoạt động trong KCNC, bao gồm doanh nghiệp phát triển cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp dịch vụ công nghệ cao, công ty phát triển KCNC, doanh nghiệp dịch vụ ăn uống và doanh nghiệp chế xuất Theo LĐT, các KCN, KCX, KKT và KCNC không phải là các phương tiện điển hình cho đầu tư nước ngoài, nhưng KCN và KCX đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đó là lý do mà nội dung này được mô tả tại đây. Mục đích của KCN và KCX là để cung cấp cơ sở chung, hiệu quả cho việc sản xuất, chế biến và lắp ráp sản phẩm (chỉ để phục vụ xuất khẩu nếu là KCX). Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích đặt tại các khu này vì các tại đây có cơ sở hạ tầng hiện đại, dịch vụ vận chuyển hàng hóa và tiện ích tốt, cũng như sẵn có các dịch vụ cần thiết 2 Về nguyên tắc, đầu tư xây dựng KCN, KCX, KKT hoặc KCNC phải tuân thủ các thủ tục và quy định giống như việc đầu tư của nước ngoài vào các khu này cũng như vào các khu vực khác của đất nước. Để thu hút hơn nữa đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhà đầu tư nước ngoài được hưởng một số ưu đãi nếu đầu tư xây dựng KCN và KCX, trong đó có ưu đãi về thủ tục cấp phép dễ dàng hơn, thời hạn dài hơn và ưu đãi về thuế 2 Thuận lợi đối với việc xin đầu tư vào KCN, KCX, KKT và KCNC Thủ tục xin đầu tư vào KCN, KCX, KKT hoặc thậm chí là KCNC tương tự như việc đặt cơ sở tại các khu vực khác trong toàn quốc, nhưng quá trình xem xét và cấp phép dễ dàng hơn. Ví dụ, đối với các dự án đầu tư thực hiện trong KCN hoặc KCNC, cơ quan cấp phép đầu tư xem xét chấp thuận chủ trương đầu tư và nhà đầu tư mà không tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Đối với dự án đầu tư trong KCN, KCX, KKT, KCNC, nhà đầu tư được thực hiện các hoạt động sau: 1 Thuê hoặc mua kho, bãi để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình; 2 Sử dụng và thanh toán tiền sử dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công trình dịch vụ bao gồm hệ thống đường giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, xử lý nước thải, xử lý chất thải và các công trình công cộng khác (“phí hạ tầng”); 3 Chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê, cho thuê lại đất đã xây dựng hạ tầng kỹ thuật để xây dựng nhà ở, trụ sở và các công trình khác phục vụ hoạt động kinh doanh của mình theo quy định của pháp luật về đất đai và kinh doanh bất động sản; 3 4 Cho thuê, cho thuê lại trụ sở, văn phòng và các công trình khác để phục vụ hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật về đất đai và kinh doanh bất động sản; 5 Thực hiện các hoạt động khác được quy định trong LĐT, Nghị định 31, các quy định của Chính phủ về KCN, KCX, KKT, KCNC và các quy định của pháp luật có liên quan Theo Nghị định 82/2018 và Nghị định 31/2021, KKT, KCNC (kể cả khu công nghệ thông tin tập trung được thành lập theo quy định của Chính phủ) được xem là địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; còn KCN, KCX và các cụm công nghiệp được thành lập theo quy định của Chính phủ nằm trong danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn để được hưởng ưu đãi đầu tư, KCN và KCX được thành lập ở những địa bàn nằm trong Danh sách các vùng kinh tế – xã hội có điều kiện đặc biệt khó khăn sẽ được hưởng những ưu đãi đầu tư áp dụng đối với các địa bàn này. Các nhà đầu tư vào KCN, KCX, KKT và KCNC được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (GTGT) nhiều hơn so với các nhà đầu tư thông thường khác Các doanh nghiệp thành lập mới từ những dự án đầu tư trong KCN hoặc KCX nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, KKT, và KCNC được hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn 15 năm tính từ năm đầu tiên dự án có doanh thu, sau khi được miễn thuế 4 năm kể từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. Các doanh nghiệp thành lập mới từ những dự án đầu tư trong KCN, KCX được hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 17% trong thời hạn 10 năm, và được miễn thuế 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo 4 Các nhà đầu tư trong KCN, KCX, KKT và KCNC cũng được sử dụng cơ sở hạ tầng hiện đại, dịch vụ tiện ích và các thuận lợi khác. Nhưng, thay vào đó, họ phải trả giá thuê đất và sử dụng cơ sở hạ tầng cao hơn, và thường phải trả giá thuê đất và cơ sở hạ tầng theo kỳ. Điều này thể hiện mặt không thuận lợi của KCN, KCX, KKT và KCNC. Tuy nhiên, trừ các dự án khai thác khoáng sản; sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ngoài sản xuất ô tô; đất của dự án đầu tư trong KCN hoặc KCX nằm trên các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, KKT, KCNC được miễn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; và đất của dự án đầu tư trong KCN, KCX được giảm 50% số thuế phải nộp Các doanh nghiệp thành lập mới từ những dự án đầu tư (trừ các dự án khai thác khoáng sản; sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ngoài sản xuất ô tô) trong KCN hoặc KCX nằm trên các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, KKT, KCNC; hoặc trong KCN, KCX được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định, bao gồm: Thiết bị, máy móc; Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ được sử dụng trực tiếp cho dự án sản xuất; Linh kiện, bộ phận, phụ tùng để lắp ráp hoặc vận hành máy móc, thiết bị; Nguyên liệu được dùng để chế tạo máy móc, thiết bịhoặc để chế tạo linh kiện, bộ phận, hoặc phụ tùng của máy móc, thiết bị; Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được 5 Nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để sản xuất của dự án đầu tư (trừ các dự án khai thác khoáng sản; sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, điều hòa, máy sưởi điện, tủ lạnh, máy giặt, quạt điện, máy rửa bát đĩa, đầu đĩa, dàn âm thanh, bàn là điện, ấm đun nước, máy sấy khô tóc, làm khô tay và những mặt hàng khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ) trong KCN hoặc KCX nằm trên các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, KKT, KCNC được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm kể từ ngày đi vào sản xuất Ngoài ra, hàng hóa từ khu phi thuế quan (bao gồm: KCX, doanh nghiệp chế xuất, nghĩa là các doanh nghiệp thành lập và hoạt động trong một KCX hoặc các doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm xuất khẩu trong một KCN hoặc KKT, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại – công nghiệp và các khu vực kinh tế khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập) xuất khẩu ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác; là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Đối với các doanh nghiệp trong khu phi thuế quan và các doanh nghiệp chế xuất, mức thuế ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) sẽ được áp dụng nếu các doanh nghiệp này xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nội địa, miễn là sản phẩm có ít nhất 40% yếu tố xuất xứ từ các nước ASEAN; được miễn thuế nhập khẩu khi nhập khẩu sản phẩm sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp trong khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu vào thị trường nội địa Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; hàng hóa tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng hóa xuất khẩu 6 theo hợp đồng sản xuất, gia công xuất khẩu ký kết với bên nước ngoài; hàng hóa, dịch vụ được mua bán giữa nước ngoài với các khu phi thuế quan và giữa các khu phi thuế quan với nhau là đối tượng không chịu thuế GTGT Ngoài ra, hàng hóa được bán cho, cũng như các dịch vụ được cung ứng trực tiếp cho tổ chức, cá nhân ở trong khu phi thuế quan (nghĩa là tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh và các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ) và tiêu thụ trong khu phi thuế quan, được coi là hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu, và hưởng thuế suất thuế GTGT 0% II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong công cuộc đổi mới, việc hình thành, phát triển các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất, khu kinh tế đã tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH HĐH đất nước. Đến hết năm 2018, toàn quốc đã có 326 KCN được thành lập, thu hút hơn 15.000 dự án đầu tư trong nước và nước ngoài với số vốn đăng ký đạt 970 nghìn tỷ vốn đầu tư trong nước và hơn 145 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài những đóng góp về phát triển KTXH, an ninh quốc phòng, thực trạng hệ thống các KCN còn tồn tại nhiều bất cập, ảnh hưởng đến một số mặt Quy hoạch hệ thống KCN đã được tích hợp trong hệ thống quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị toàn quốc với tầm nhìn đến năm 2050 cùng những mục tiêu, tiêu chí, tổ chức thực hiện cụ thể gắn với thực tiễn và tầm nhìn dài hạn Theo Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 – Quyết định số 768/QĐTTg ngày 6/5/2016 thì đất xây dựng các khu công nghiệp đến 2030 là 41.100ha Hình thành các khu vực trọng điểm phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ đóng góp trong chuỗi liên kết sản xuất và các ngành công nghiêp ưu tiên mang tính đột phá dọc các hành lang kinh tế với cảng biển, sân bay và cửa khẩu. Hình thành các khu vực công nghiệp 7 chính trong vùng theo các xu hướng bố trí không gian đô thị hóa phát triển toàn vùng, bao gồm: Đẩy nhanh di dời chuyển đổi chức năng các cơ sở sản xuất công nghiệp trong nội thành đối với thành phố Hà Nội, thành phố Việt Trì, thành phố Bắc Ninh… Bố trí hợp lý các KCN theo quy chuẩn, tiêu chuẩn và đảm bảo an toàn giao thông Đánh giá thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ phía Bắc: Ngành công nghiệp – xây dựng tiếp tục là trụ cột tăng trưởng của vùng và tập trung đều vào tất cả các địa phương quan trọng tại một số tỉnh, thành phố của vùng như Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, chiếm 40% GDP của cả nước giai đoạn 20162018, tập trung chủ yếu từ các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Điện, điện tử, lắp ráp ô tô, đóng tàu, dệt may, công nghiệp phụ trợ. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trưởng cao nhất cả nước như thành phố Hải Phòng tăng 25,01% cao nhất từ trước đến nay. Vị trí lợi thế là cửa ngõ ra biển ở khu vực phía Bắc, có nhiều cảng container đã và đang được đầu tư và tiếp tục mở rộng (cảng Đình Vũ, cảng Cái Lân, cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyện…) đã góp phần phát triển dịch vụ logistics và tăng khả năng cạnh tranh loại hình này với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Toàn vùng có 27 trung tâm logistics, chiếm 55% tổng số logistics cả nước, tập trung chủ yếu tại Bắc Ninh (14), Hà Nội (11), Hải Phòng (2) Trong giai đoạn 20162020, kim ngạch xuất khẩu của vùng tăng 57%, tăng từ 49,6 tỷ USD năm 2016 lên tới 78,1 tỷ USD năm 2018, cao hơn nhiều mức tăng của cả nước giai đoạn này là 38%. Do có dự án Samsung hoạt động trên địa bàn nên tỉnh Bắc Ninh dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của vùng giai đoạn 20162018 với 90,5 tỷ USD, chiếm 48,22% toàn vùng; tiếp theo là thành phố Hà Nội đạt 36,289 tỷ USD, chiếm 19,33%. Kim ngạch nhập khẩu của vùng tăng 44,9%, tăng từ 61,8 tỷ USD, cao hơn mức tăng 35,5% của nhập 8 khẩu cả nước. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của vùng giai đoạn 20162018 đạt 426,4 tỷ USD nhưng vùng không đóng góp trong thặng dư cán cân thương mại chung (cả nước xuất siêu giai đoạn 20162018 đạt 10,69 tỷ USD) mà nhập siêu 40,781 tỷ USD Về thu hút công ty có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ có Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh đã thu hút được các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như Samsung, LG, Microsoft, Canon…và chủ yếu gia công, lắp ráp phần cứng với giá trị gia tăng thấp, các sản phẩm công nghệ cao gắn với phát triển các trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) còn rất hạn chế. Công nghiệp phần mềm và nội dung số chỉ mới tập trung tại TP. Hà Nội nhưng năng lực cạnh tranh còn thấp, quy mô nhỏ, chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước Quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, quyết định số 1085/QĐTTg ngày 12/8/2008, đến năm 2015, tầm nhìn 2025: Quỹ đất xây dựng các Khu công nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung là 9.670 ha và 8.190ha Phân bố các ngành công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao tại thành phố Huế, Chân Mây, thành phố Đà Nẵng với khu vực Hội An, Mỹ Sơn thuộc Bắc Quảng Nam, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), bán đảo Phương Mai (Bình Định) để giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực việc bảo vệ di sản, cảnh quan với khả năng phát triển các ngành dịch vụ không khói Bố trí các ngành công nghiệp nặng tại khu vực Quảng Ngãi, nam Quảng Nam, Bình Định tại các vùng có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp khai khoáng như mỏ đá ở Bình Định, cát thủy tinh ở Quảng Ngãi, mỏ đá vôi ở các huyện tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp cận thuận lợi với các đầu mối vận tải biển hàng không, đường sắt, đường bộ quốc gia Bố trí các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp đa ngành như khu vực Bình Định, các vùng miền núi trung du dọc trên 9 tuyến đường Hồ Chí Minh với tuyến Trường Sơn đông tại vùng dồi dào nguồn nguyên liệu nông lâm nghiệp. Khu vực thượng nguồn các sông lớn nên phát triển công nghiệp thủy điện vừa và nhỏ Đánh giá thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung: Toàn vùng KTTĐ miền Trung hiện có 19 KCN, chiếm 5,8% số KCN cả nước, trong đó có 5 KCN trọng điểm là Khu công nghệ thông tin và công nghệ cao Đà Nẵng, Khu kinh tế mở Chu Lai, các khu kinh tế Dung Quất, Chân Mây và Nhơn Hội, là những điểm mang tính đột phá, hạt nhân làm động lực phát triển cho vùng, đóng góp quan trọng trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Giai đoạn 20162018, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân của vùng chỉ đạt 6,8%, thấp hơn mức tăng trưởng bình quân cả nước. GRDP bình quân đầu người chỉ bằng 50% Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và bằng 70% Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Vùng kinh tế trọng điểm, GRDP bình quân đạt khoảng 2.565 USD/người, cao hơn 1,23 lần bình quân chung toàn vùng và bằng mức bình quân chung của cả nước. Khu vực công nghiệp – xây dựng có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân đạt khoảng 10,36%/năm (cao hơn mức bình quân cả nước) nhờ sự đóng góp của các dự án công nghiệp động lực như: dầu khí, luyện thép, lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo Các KKT và KCN trong vùng đã thu hút hơn 1.280 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 500.000 tỷ đồng; vốn đầu tư thực hiện hơn 210.000 tỷ đồng; thu ngân sách khoảng 36.000 40.000 tỷ đồng. Trong đó, đầu tư vào các KKT có 420 dự án (chiếm 32,8%) với vốn đầu tư đăng ký hơn 380.000 tỷ đồng (chiếm 76%); thu ngân sách khoảng 30.000 tỷ đồng (chiếm 7075%). Phần lớn thu hút vào các KKT, KCN là các ngành thâm dụng lao động, sử dụng nhiều nhiên liệu, năng lượng, ít công nghệ cao như dệt may, da giày, sản xuất sản phẩm nhựa, vật liệu nung, 10 chế biến nônglâmthủy sản… làm cho chất lượng và tốc độ phát triển các KKT, KCN của Vùng không cao Có 13/19 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích tự nhiên là 2.425,1ha, diện tích đất có thể cho thuê là 1.719,3ha, trong đó diện tích đất đã được cho thuê là 1.460ha, đạt tỷ lệ lấp đầy khoảng 84,9%. Các KCN tại Vùng đã thu hút được 913 dự án đầu tư, trong đó có 716 dự án có vốn đầu tư trong nước và 1097 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tăng 188 dự án (trong đó có 134 dự án FDI) so với năm 2013. Tuy vậy, nếu xét về quy mô, so với tỷ lệ 24,1% số dự án trong tổng số các dự án FDI đầu tư vào KCN trên cả nước của vùng KTTĐ Bắc bộ và 62,0% của vùng KTTĐ phía Nam thì số lượng dự án FDI mà các KCN vùng KTTĐ miền Trung thu hút được là quá ít, chỉ chiếm gần 3% số dự án và 1,7% số vốn FDI đăng ký. Giá trị sản xuất công nghiệp (GTSX CN) của các doanh nghiệp trong các KKT tại vùng KTTĐ miền Trung có sự tăng lên nhanh chóng đóng góp lớn vào GTSX CN chung của các địa phương trong Vùng, cụ thể năm 2017, GTSX CN của các KKT tại Vùng đạt 121.014 tỷ đồng, chiếm 41,1% GTSX CN của Vùng Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, quyết định số 2076/QĐTTg ngày 22/12/2017 Đất xây dựng các khu công nghiệp đến năm 2030 là 69.000ha Phát triển theo hướng hình thành vùng công nghiệp – đô thị hiện đại gắn kết giữa phát triển khu đô thị, khu công nghiệp, khu thương mại – dịch vụ đảm bảo cho KCN phát triển bền vững. Phát triển liên kết các KCN thành vùng công nghiệp, hình thành vùng công nghiệp chuyên sâu và công nghiệp địa phương Phân bố công nghiệp tiểu vùng đô thị trung tâm, vùng công nghiệp vành đai phía Đông thành phố Biên Hòa – Trảng Bom – Long Thành – Nhơn Trạch; vùng công nghiệp vành đai phía bắc gồm thành phố Bình Dương – 11 Thủ Dầu Một – Bến Cát – Tan Uyên, Dĩ An, Thuận An, vùng công nghiệp vành đai phía Tây hồm Bến Lức – Hiệp Phước. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp phụ trợ Phân bố công nghiệp theo các trục hành lang QL 1A Dầu Giây – Long Khánh – Gia Ray, Cẩm Mỹ gồm công nghiệp phụ trợ, chế biến nông lâm sản, công nghiệp nhẹ cơ khí, may mặc, giầy da, công nghệ sinh học. Phân bố dọc trục QL51: công nghiệp chuyên sâu gắn với hành lang Xuyên Á cảng biển trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế Long Thành, phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp dầu khí. Gắn phát triển công nghiệp dọc trục QL13: công nghiệp đa ngành, công nghiệp phụ trợ, ưu tiên ngành chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến nông sản (cao su, hạt điều, cà phê) công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống, công nghiệp cơ khí, vật liệu xây dựng. Ngoài ra, còn phân bố dọc trục QL22, QL50… KẾT LUẬN Trước bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0, Việt Nam cần hướng tới đổi mới,X tái cấu trúc và hoàn thiện mô hình các KCN nhằm bắt kịp với xu thế toàn cầu. Phát triển các KCN phải đảm bảo hài hòa lợi ích, lâu dài, lấy hiệu quả KTXH, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững làm mục tiêu cao nhất 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nghị định số 31/2021/NĐCP ngày 26/03/2021 của Chính phủ (“Nghị định 31/2021”) quy định chi tiết quy trình và thủ tục đăng ký đầu tư, ưu đãi đầu tư và hỗ trợ áp dụng đối với các dự án đầu tư cũng như các hoạt động của nhà đầu tư trong các khu nói trên; Nghị định số 82/2018/NĐCP ngày 22 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ, đã được sửa đổi bởi Nghị định 31 (“Nghị định 82/2018”), 2 Nghị định số 99/2003/NĐCP ngày 26/08/2003 của Chính phủ, đã được sửa đổi bởi Nghị 31 (“Nghị định 99/2003”), ban hành Quy chế Khu công nghệ cao; Quyết định số 53/2004/QĐTTg ngày 05/04/2004 của Thủ tướng Chính phủ (“ Quy ết định 53/2004/QĐTTg ”), về một số chính sách khuyến khích đầu tư tại Khu công nghệ cao; 3 Quyết định số 10/2021/QĐTTg ngày 16/03/2021 của Thủ tướng (“Quyết định 10/2021/QĐTTg”), về việc Quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp công nghệ cao; và nhiều thông tư liên quan đến môi trường, xây dựng, lao động, thuế, thủ tục hải quan trong các khu nói trên 13 ... hành? ?về? ?đầu? ?tư? ?vào? ?khu? ?cơng? ?nghiệp,? ?khu? ?kinh? ?tế,? ?khu? ?chế? ?xuất.? ?Liên? ?hệ? ?thực tiễn? ?ở? ?Việt? ?Nam? ?hiện? ?nay NỘI DUNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ? ?QUY? ?ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐẦU TƯ VÀO? ?KHU? ?CƠNG NGHIỆP,? ?KHU? ? KINH? ?TẾ,? ?KHU? ?CHẾ XUẤT Đặc điểm? ?khu? ?cơng? ?nghiệp,? ?khu? ?chế? ?xuất,? ?khu? ?kinh? ?tế? ?và? ?khu? ?cơng... trong KCN? ?và? ?doanh nghiệp? ?chế ? ?xuất.? ? Để hiểu rõ hơn? ?về loại hình này, em xin? ?phân? ?tích? ?và? ?làm rõ Đề 19:? ?Phân? ?tích? ?và? ?đánh? ?giá? ?quy? ?định? ?pháp? ?luật? ?hiện hành? ?về? ?đầu? ?tư? ?vào? ?khu? ?cơng? ?nghiệp,? ?khu? ?kinh? ?tế,? ?khu? ?chế? ?xuất.? ?Liên? ?hệ? ?thực. .. và? ?dịch vụ xuất khẩu,? ?và? ?hưởng thuế suất thuế GTGT 0% II LIÊN HỆ THỰC TIỄN? ?Ở? ?VIỆT? ?NAM? ?HIỆN? ?NAY Trong cơng cuộc đổi mới, việc hình thành, phát triển các? ?khu? ?cơng nghiệp (KCN),? ?khu? ?chế? ?xuất,? ?khu? ?kinh? ?tế đã tạo động lực thúc đẩy sự