MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I- KHÁI QUÁT 1 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ 1 2. PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ 4 2.1. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 4 2.2. HÀNH VI PHÁP LÍ ĐƠN PHƯƠNG 4 II- ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 5 1. KHÁI NIỆM 5 2. ĐẶC ĐIỂM 6 3. PHÂN TÍCH 7 3.1. NGƯỜI THAM GIA GIAO DỊCH CÓ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ 8 3.2. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA GIAO DỊCH KHÔNG TRÁI PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI 9 3.3. NGƯỜI THAM GIA GIAO DỊCH HOÀN TOÀN TỰ NGUYỆN 10 3.4. HÌNH THỨC CỦA GIAO DỊCH PHẢI PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 11 KẾT LUẬN 13 MỞ ĐẦU Khi tham gia giao dịch dân sự, các chủ thể đều mong muốn mục đích của mình sẽ đạt được. Tuy nhiên, vì lý do khách quan hoặc chủ quan mà giao dịch dân sự bị vô hiệu hoặc do một bên có lỗi trong việc xác lập giao dịch, hoặc không thực hiện nghĩa vụ làm cho giao dịch dân sự có thể bị vô hiệu. Để giảm thiểu rủi ro trong trường hợp này, các bên cần nắm vững những điều kiện giao dịch chung, vì vậy, em xin trình bày đề 7: Phân tích điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng và cho ví dụ minh họa. NỘI DUNG I- KHÁI QUÁT 1. Khái niệm và ý nghĩa của giao dịch dân sự “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương là phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điuè 115 BLDS 2015). Từ khái niệm giao dịch dân sự được quy định tại điều luật này có thể xác định: Hậu quả của việc xác lập giao dịch dân sự là làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự. Giao dịch dân sự là một sự kiện pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương hoặc đa phương - một bên hoặc nhiều bên) làm phát sinh hậu quả pháp lí. Tuỳ từng giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự. Giao dịch là hành vi có ý thức của chủ thể nhằm đạt được mục đích nhất định, cho nên giao dịch dân sự là hành vi mang tính ý chí của chủ thể tham gia giao dịch, với những mục đích và động cơ nhất định. Khi tham gia Trong giao dịch dân sự có ý chí và thể hiện ý chí của chủ thể tham gia giao dịch. Ý chí là nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên trong của con người mà nội dung của nó được xác định bởi các nhu cầu về sản xuất, tiêu dùng của bản thân họ. Ý chí phải được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định để các chủ thể khác có thể biết được ý chí của chủ thể muốn tham gia đã tham gia vào một giao dịch dân sự cụ thể. Bởi vậy, giao dịch dân sự phải là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí. Thiếu sự thống nhất này, giao dịch dân sự có thể bị tuyên bố là vô hiệu hoặc sẽ vô hiệu. Điều này không chỉ đúng với cá nhân mà đúng với cả pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Bởi khi xác lập giao dịch dân sự các chủ thể này đều thông qua người đại diện. Người đại diện thể hiện ý chí của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác trong phạm vi thẩm quyền đại diện. Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch (Điều 118 BLDS 2015). Mục đích của giao dịch chính là hậu quả pháp lí sẽ phát sinh từ giao dịch mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch. Nói cách khác, mục đích ở đây luôn mang tính pháp lí (mục đích pháp lí). Mục đích pháp lí (mong muốn) đó sẽ trở thành hiện thực, nếu như các bên trong giao dịch thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán thì mục đích pháp lí của bên mua là sẽ trở thành chủ sở hữu tài sản mua bán, bên bán sẽ nhận tiền và chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua. Mục đích pháp lí đó sẽ trở thành hiện thực khi hợp đồng mua bán tuân thủ mọi quy định của pháp luật và bên bán thực hiện xong nghĩa vụ bàn giao tài sản mua bán, khi đó, hậu quả pháp lí phát sinh từ giao dịch trùng với mong muốn ban đầu của các bên (tức là với mục đích pháp lí). Cũng có những trường hợp hậu quả pháp lí phát sinh không phù hợp với mong muốn ban đầu (với mục đích pháp lí). Điều đó có thể xảy ra do một trong hai nguyên nhân chính. Nguyên nhân thứ nhất là khi giao dịch đó là bất hợp pháp. Ví dụ: Khi người mua đã mua phải đồ trộm cắp thì không được xác lập quyền sở hữu mà có nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho chủ sở hữu tài sản đó (người bán không phải là chủ sở hữu tài sản thì không thể chuyển giao quyền sở hữu tài sản đó cho người mua). Nguyên nhân thứ hai là do chính các bên không tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch có hiệu lực.
MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I-KHÁI QUÁT 1.KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ II- ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 3.PHÂN TÍCH KẾT LUẬN 2 2 14 MỞ ĐẦU Khi tham gia giao dịch dân sự, chủ thể mong muốn mục đích đạt Tuy nhiên, lý khách quan chủ quan mà giao dịch dân bị vô hiệu bên có lỗi việc xác lập giao dịch, không thực nghĩa vụ làm cho giao dịch dân bị vô hiệu Để giảm thiểu rủi ro trường hợp này, bên cần nắm vững điều kiện giao dịch chung, vậy, em xin trình bày đề 7: Phân tích điều kiện giao dịch chung giao kết hợp đồng cho ví dụ minh họa NỘI DUNG I- KHÁI QUÁT Khái niệm ý nghĩa giao dịch dân “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điuè 115 BLDS 2015) Từ khái niệm giao dịch dân quy định điều luật xác định: Hậu việc xác lập giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân Giao dịch dân sự kiện pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương đa phương - bên nhiều bên) làm phát sinh hậu pháp lí Tuỳ giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch, với mục đích động định Khi tham gia Trong giao dịch dân có ý chí thể ý chí chủ thể tham gia giao dịch Ý chí nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên người mà nội dung xác định nhu cầu sản xuất, tiêu dùng thân họ Ý chí phải thể bên hình thức định để chủ thể khác biết ý chí chủ thể muốn tham gia tham gia vào giao dịch dân cụ thể Bởi vậy, giao dịch dân phải thống ý chí bày tỏ ý chí Thiếu thống này, giao dịch dân bị tuyên bố vô hiệu vô hiệu Điều không với cá nhân mà với pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Bởi xác lập giao dịch dân chủ thể thông qua người đại diện Người đại diện thể ý chí pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phạm vi thẩm quyền đại diện Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch (Điều 118 BLDS 2015) Mục đích giao dịch hậu pháp lí phát sinh từ giao dịch mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch Nói cách khác, mục đích mang tính pháp lí (mục đích pháp lí) Mục đích pháp lí (mong muốn) trở thành thực, bên giao dịch thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán mục đích pháp lí bên mua trở thành chủ sở hữu tài sản mua bán, bên bán nhận tiền chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua Mục đích pháp lí trở thành thực hợp đồng mua bán tuân thủ quy định pháp luật bên bán thực xong nghĩa vụ bàn giao tài sản mua bán, đó, hậu pháp lí phát sinh từ giao dịch trùng với mong muốn ban đầu bên (tức với mục đích pháp lí) Cũng có trường hợp hậu pháp lí phát sinh không phù hợp với mong muốn ban đầu (với mục đích pháp lí) Điều xảy hai nguyên nhân Nguyên nhân thứ giao dịch bất hợp pháp Ví dụ: Khi người mua mua phải đồ trộm cắp không xác lập quyền sở hữu mà có nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho chủ sở hữu tài sản (người bán chủ sở hữu tài sản chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người mua) Nguyên nhân thứ hai bên không tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch có hiệu lực Ví dụ: Sau xác lập giao dịch, bên bán không thực nghĩa vụ bàn giao vật họ phải chịu trách nhiệm dân Mục đích pháp lí giao dịch khác với động xác lập giao dịch Động xác lập giao dịch dân nguyên nhân thúc đẩy bên tham gia giao dịch Động giao dịch không mang tính pháp lí Khi xác lập giao dịch, động không đạt điều không làm ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch Mục đích luôn xác định động xác định không Ví dụ: Mua bán nhà - mục đích người mua quyền sở hữu nhà, động để ở, thuê, bán lại Tuy nhiên, động giao dịch bên thoả thuận mang ý nghĩa pháp lí Trong trường hợp động trở thành điều khoản giao dịch, phận cấu thành giao dịch (như cho vay tiền để sản xuất - mục đích người vay quyền sở hữu số tiền họ dùng tiền để sản xuất mà không sử dụng vào hoạt động khác) Giao dịch dân phổ biến, thông dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự; phương tiện pháp lí quan trọng giao lưu dân sự, việc dịch chuyển tài sản cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng tất thành viên xã hội Trong sản xuất hàng hóa theo chế thị trường, thông qua giao dịch dân (hợp đồng) chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhu cầu khác đời sống hàng ngày Phân loại giao dịch dân Tất giao dịch dân có điểm chung tạo thành chất giao dịch: Đó ý chí chủ thể tham gia giao dịch Căn vào bên tham gia vào giao dịch phân biệt giao dịch dân thành hai loại hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương 2.1 Hợp đồng dân Hợp đồng dân giao dịch thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (xem Chương V - Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự) Hợp đồng dân loại giao dịch dân phổ biến đời sống hàng ngày Thông thường hợp đồng có hai bên tham gia thể thống ý chí chủ thể quan hệ cụ thể (mua bán, cho thuê ) tồn hợp đồng có nhiều bên tham gia 2.2 Hành vi pháp lí đơn phương Hành vi pháp lí đơn phương giao dịch thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Thông thường, hành vi pháp lí đơn phương xác lập theo ý chí bên chủ thể (lập di chúc, từ chối hưởng thừa kế) Có thể có nhiều chủ thể tham gia vào bên giao dịch (hai cá nhân, tổ chức tuyên bố hứa thưởng ) Trong nhiều trường hợp hành vi pháp lí đơn phương phát sinh hậu pháp lí có người khác đáp ứng điều kiện định người xác lập giao dịch đưa Những người phải đáp ứng điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ người xác lập giao dịch (hứa thưởng, thi có giải ) Hành vi pháp lí đơn phương giao dịch nội dung hình thức phải phù hợp với điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 120 BLDS) 2.3 Giao dịch dân có điều kiện Giao dịch có điều kiện giao dịch mà hiệu lực phát sinh huỷ bỏ phụ thuộc vào kiện định Khi kiện xảy giao dịch phát sinh huỷ bỏ Sự kiện coi điều kiện giao dịch người xác lập giao dịch định (trong hợp đồng điều kiện bên thoả thuận) Nó phải kiện thuộc tương lai Sự kiện xảy hay không xảy không phụ thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể giao dịch Sự kiện làm phát sinh huỷ bỏ giao dịch phải hợp pháp Quy định giao dịch dân có điều kiện (Điều 120 BLDS) cho phép chủ thể thực tốt quyền dân họ Giao dịch xác lập với điều kiện phát sinh điều kiện huỷ bỏ Giao dịch có điều kiện phát sinh giao dịch xác lập phát sinh hiệu lực có kiện coi điều kiện xảy Giao dịch có điều kiện huỷ bỏ giao dịch xác lập phát sinh hiệu lực có kiện điều kiện xảy giao dịch bị huỷ bỏ II- ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái niệm Điều kiện giao dịch chung điều khoản ổn định bên công bố để áp dụng chung cho bên đề nghị giao kết hợp đồng Đây điểm mà trước Bộ luật dân 2005 chưa đề cập tới Theo đó, giao hết hợp đồng, bên hướng đến điều kiện giao dịch chung hướng đến tính ổn định, tiêu chuẩn thống hợp đồng Quy định điều kiện giao dịch chung giúp cho việc giao kết hợp đồng trở nên dễ dàng hơn, góp phần bảo vệ quyền lợi cho bên xác lập giao dịch Theo Bộ luật dân 2015, Điều kiện giao dịch chung điều khoản ổn định bên công bố để áp dụng chung cho bên đề nghị giao kết hợp đồng Nếu bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng coi chấp nhận điều kiện giao dịch chung Và nội dung soạn thảo sẵn hợp đồng, bên chấp nhận tất nội dung từ chối ký kết không quyền thay đổi nội dung Song, điều kiện giao dịch chung có hiệu lực với bên xác lập giao dịch trường hợp điều kiện giao dịch công khai để bên xác lập giao dịch biết phải biết điều kiện Điều kiện giao dịch chung thực theo trình tự, thể thức công khai theo quy định pháp luật Điều kiện giao dịch chung xác lập phải bảo đảm bình đẳng c ác bên Trong trường hợp điều kiện giao dịch chung có quy định miễn trách n hiệm bên đưa điều kiện giao dịch chung, tăng trách nhiệm loại bỏ qu yền lợi đáng bên quy định hiệu lực thỏa thuận khác Ngoài ra, điều kiện giao dịch chung số chủ thể xây dựng nhằm đảm bảo tính thống hiệu lực chung ký kết hợp đồng lĩnh vực kinh doanh định phải đảm bảo điều kiện có hiuej lực theo quy định Đặc điểm Điều kiện giao dịch chung điều khoản ổn định bên công bố để áp dụng chung cho bên đề nghị giao kết hợp đồng; bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng coi chấp nhận điều khoản Điều kiện giao dịch chung có hiệu lực với bên xác lập giao dịch trường hợp điều kiện giao dịch công khai để bên xác lập giao dịch biết phải biết điều kiện Trình tự, thể thức công khai điều kiện giao dịch chung thực theo quy định pháp luật Điều kiện giao dịch chung phải bảo đảm bình đẳng bên Trường hợp điều kiện giao dịch chung có quy định miễn trách nhiệm bên đưa điều kiện giao dịch chung, tăng trách nhiệm loại bỏ quyền lợi đáng bên quy định hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Phân tích Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự thoả thuận bên giao dịch pháp luật đặt số yêu cầu tối thiểu buộc chủ thể phải tuân thủ theo - điều kiện có hiệu lực giao dịch Chỉ giao dịch hợp pháp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch Mọi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên pháp luật bảo hộ Các điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 117 BLDS 2015 Đó là: - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; - Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; - Hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật 3.1 Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân Thuật ngữ "người" phải hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác - Cá nhân Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia giao dịch Chỉ người có lực hành vi có ý chí riêng nhận thức hành vi họ để tự xác lập, thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch đồng thời phải tự chịu trách nhiệm giao dịch Cho nên, giao dịch dân cá nhân xác lập có hiệu lực phù hợp với mức độ lực hành vi dân cá nhân (từ Điều 17 đến Điều 23 BLDS ) + Người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp họ bị án tuyên bố lực hành vi, tuyên bố hạn chế lực hành vi Người có lực hành vi dân đầy đủ toàn quyền xác lập giao dịch dân + Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lực hành vi dân chưa đầy đủ xác lập, thực giao dịch dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi + Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phạm vi tài sản riêng mà họ có, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (lập di chúc phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý…) + Những người chưa đủ tuổi, người lực hành vi không phép xác lập giao dịch Mọi giao dịch dân người người đại diện theo pháp luật xác lập, thực - Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Các chủ thể tham gia vào giao dịch dân thông qua người đại diện họ (đại diện theo pháp luật, theo uỷ quyền) Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân nhân danh người đại diện Các quyền, nghĩa vụ người đại diện xác lập làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Tuy nhiên, pháp nhân tham gia giao dịch dân phù hợp với chức năng, nhiệm vụ pháp nhân Hộ gia đình tham gia giao dịch dân liên quan đến quyền sử dụng đất, đến hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác theo quy định pháp luật) Tổ hợp tác tham gia giao dịch dân liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ xác định hợp đồng hợp tác Người đại diện xác lập giao dịch dân làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phạm vi nhiệm vụ chủ thể điều lệ pháp luật quy định 3.2 Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch (mục đích thực tế) Nội dung giao dịch dân tổng hợp điều khoản mà bên cam kết, thoả thuận giao dịch Những điều khoản xác định quyền, nghĩa vụ bên phát sinh từ giao dịch Mục đích nội dung giao dịch có quan hệ chặt chẽ với Con người xác lập, thực giao dịch dân nhằm đạt mục đích định Muốn đạt mục đích họ phải cam kết, thoả thuận nội dung ngược lại cam kết, thoả thuận nội dung họ để đạt mục đích giao dịch Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán tài sản, mục đích mà bên hướng tới quyền sở hữu tài sản Để đạt mục đích họ phải thoả thuận nội 10 dung hợp đồng mua bán bao gồm điều khoản đối tượng (vật bán), giá cả, thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng Sự thoả thuận điều khoản lại nhằm đạt mục đích quyền sở hữu tài sản Đây mục đích giao dịch mà bên hướng tới Tuy nhiên thực tiễn chủ thể có mục đích Có trường hợp người mua muốn sở hữu tài sản người bán mục đích mà mục đích khác, họ bán tài sản để trốn tránh việc kê biên tài sản, người bị kê biên tài sản bán hết tài sản mình, trường hợp người bán muốn chuyển quyền sở hữu cho bên mua Mục đích trái pháp luật Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Chỉ tài sản phép giao dịch, công việc phép thực không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội đối tượng giao dịch dân Những giao dịch xác lập nhằm trốn tránh pháp luật trái đạo đức xã hội giao dịch có mục đích nội dung không hợp pháp, không làm phát sinh hiệu lực pháp luật giao dịch 3.3 Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí, “tự nguyện” bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Không có tự ý chí bày tỏ ý chí có tự nguyện, hai yếu tố không thống có tự nguyện Sự tự nguyện bên (hành vi pháp lí đơn phương) tự nguyện bên quan hệ dân (hợp đồng) nguyên tắc quy định 11 Điều BLDS 2015: Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Vi phạm tự nguyện chủ thể vi phạm pháp luật Vì vậy, giao dịch thiếu tự nguyện không làm phát sinh hậu pháp lí Bộ luật dân quy định số trường hợp giao dịch xác lập tự nguyện bị vô hiệu Đó trường hợp vô hiệu giả tạo, nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe doạ, xác lập thời điểm mà không nhận thức làm chủ hành vi 3.4 Hình thức giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật Hình thức giao dịch dân phương nội dung giao dịch Thông qua phương tiện bên đối tác người thứ ba biết nội dung giao dịch xác lập Hình thức giao dịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tố tụng dân Nó chứng xác nhận quan hệ đã, tồn bên, qua xác định trách nhiệm dân có hành vi vi phạm xảy Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Người xác lập giao dịch có quyền lựa chọn hình thức giao dịch Chỉ số trường hợp đặc biệt pháp luật có yêu cầu hình thức buộc chủ thể phải tuân thủ theo (yêu cầu phải lập thành văn bản, phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí, xin phép) Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải công chứng nhà nước chứng nhận, chứng thực, đăng kí phải xin phép phải tuân theo quy định - Hình thức miệng (bằng lời nói): Hình thức miệng coi hình thức phổ biến xã hội hình thức có độ xác thực thấp Hình thức miệng thường áp dụng giao dịch thực chấm dứt sau (mua bán trao tay) chủ thể có quan hệ mật thiết, tin cậy, giúp đỡ lẫn (bạn bè, người thân cho vay, mượn tài 12 sản ) Nhưng có trường hợp giao dịch dân thể hình thức miệng phải bảo đảm tuân thủ điều kiện luật định có giá trị (di chúc miệng - Điều 629 BLDS 2015) - Hình thức văn bản: + Văn thường: Được áp dụng trường hợp bên tham gia giao dịch dân thoả thuận pháp luật quy định giao dịch phải thể hình thức văn Nội dung giao dịch thể văn có chữ kí xác nhận chủ thể hình thức chứng xác định chủ thể tham gia vào giao dịch dân rõ ràng so với trường hợp giao dịch thể lời nói + Văn có công chứng chứng nhận, uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực: Được áp dụng trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân bắt buộc phải lập thành văn bên có thoả thuận phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí xin phép xác lập giao dịch bên phải tuân thủ hình thức, thủ tục (mua bán nhà, chuyển quyền sử dụng đất ) - Hình thức giao dịch hành vi: Giao dịch dân xác lập thông qua hành vi định theo quy ước định trước Ví dụ: Mua nước máy tự động, chụp ảnh máy tự động, gọi điện thoại tự động… Đây hình thức giản tiện giao dịch Giao dịch xác lập thông qua hình thức mà không thiết phải có diện đồng thời tất bên nơi giao kết Hình thức ngày trở nên phổ biến, quốc gia có công nghiệp tự động hoá phát triển 13 KẾT LUẬN Thông thường, việc tham gia vào giao dịch dấn ự thể ý chí tự do, tự nguyện bên Tuy nhiên, có trường nhầm lẫn hai bên dẫn đén mục đích giao dịch không cần đạt Vì vậy, việc quy định điều kiện giao kết chung giao kết hợp đồng cần thiết 14 ... quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điuè 115 BLDS 20 15) Từ khái niệm giao dịch dân quy định điều luật xác định: Hậu việc xác lập giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan... giao dịch dân thành hai loại hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương 2. 1 Hợp đồng dân Hợp đồng dân giao dịch thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (xem... TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái niệm Điều kiện giao dịch chung điều khoản ổn định bên công bố để áp dụng chung cho bên đề nghị giao kết hợp đồng Đây điểm mà trước Bộ luật dân 20 05 chưa đề cập tới Theo