Các nguyên tắc áp dụng trong hoạt động thương mại quốc tề nêu cơ hội và thách thức khi chúng ta thực thi đầy đủ các nguyên tắc này

22 7 0
Các nguyên tắc áp dụng trong hoạt động thương mại quốc tề nêu cơ hội và thách thức khi chúng ta thực thi đầy đủ các nguyên tắc này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI THU HOẠCH NHÓM ĐỀ TÀI CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TỀ NÊU CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI CHÚNG T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI THU HOẠCH NHÓM ĐỀ TÀI: CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TỀ NÊU CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI CHÚNG TA THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY THÀNH VIÊN NHÓM: NGOẠI THƯƠNG HUỲNH THIÊN KIM ĐẶNG CƯỜNG THẮNG NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM (12/02/2008) TPHCM 2008 II Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam thực thi nguyên tắc này: Đặc điểm kinh tế việt Nam doanh nghiệp: Theo Kinh tế Việt Nam năm 2006 xuất Hà Nội,  đến Việt Nam ký kết 87 Hiệp định thương mại song phương, 48 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 42 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Hàng Việt Nam thâm nhập vào nhiều thị trường nước ngịai, lớn thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Trung Quốc  năm gia nhập WTO tác động nhiều chiều kinh tế VN: Ngày 7/11/2006, Việt Nam hồn tất q trình đàm phán để trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sự kiện có ý nghĩa quan trọng, thể đánh giá cao cộng đồng quốc tế thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thập kỷ đổi Ngày 7/11/2006, trụ sở WTO Geneva (Thụy Sỹ), diễn phiên họp đặc biệt Ðại hội đồng WTO việc kết nạp Việt Nam vào tổ chức thương mại lớn giới Các đối tác cho tác động tích cực việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, tính đến trịn năm, mơi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam cải thiện đáng kể, nhờ Việt Nam trở thành điểm hấp dẫn nguồn vốn từ bên Tăng độ mở kinh tế Theo đánh giá Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, việc Việt Nam gia nhập WTO tạo tác động nhiều chiều kinh tế nước ta Một mặt, gia nhập WTO tác động tích cực kinh tế, đặc biệt thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) xuất Vốn đăng ký FDI đạt 20 tỷ USD năm 2007 dự kiến đạt 60 tỷ USD năm 2008 Sự bùng nổ FDI năm qua phản ánh niềm tin nhà đầu tư nước vào công đổi tiềm phát triển dài hạn Việt Nam Xuất tăng mạnh năm qua đạt 53,8 tỷ USD 10 tháng đầu năm 2008, tăng tăng 36,8% so với kỳ năm 2007 Ngoài yếu tố tăng giá, gia tăng xuất cịn lượng hàng hóa nước ta dồi thị trường xuất mở rộng đáng kể   Ðây yếu tố bản, góp phần quan trọng vào việc trì tăng trưởng kinh tế (dự kiến 6,5 - 7% năm 2008) bối cảnh khủng hoảng tài lan rộng giới.   Mặt khác, việc thực thi cam kết WTO năm qua làm bộc lộ số bất cập kinh tế khuôn khổ pháp lý cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện cho phù hợp cam kết chung WTO chuẩn mực kinh tế thị trường; kết cấu hạ tầng yếu (điện, đường, sân bay, cảng, v.v.), thiếu hụt nguồn nhân lực Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm nhận xét, việc thực thi cam kết WTO thỏa thuận kinh tế quốc tế khác góp phần tăng độ mở kinh tế Việt Nam; đó, diễn biến tiêu cực kinh tế giới ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế nước ta, nỗ lực Chính phủ ta việc ổn định kinh tế vĩ mô Theo Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, với tư cách thành viên WTO, nước ta có điều kiện để tham gia tích cực tăng cường vai trị hệ thống thương mại đa phương, góp phần bảo vệ hiệu mở rộng lợi ích đất nước Sau gia nhập WTO, nhiều đối tác kinh tế - thương mại chủ chốt, có Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada v.v., ngày nhìn nhận Việt Nam đối tác giàu tiềm quan trọng khu vực Ðông - Nam Á Tuy nhiên, việc gia nhập WTO hội nhập sâu rộng đặt thách thức cho kinh tế đối ngoại Trong cam kết gia nhập WTO, nước ta phải chấp nhận thời hạn 12 năm trước công nhận nước có kinh tế thị trường đầy đủ Ðiều tạo phân biệt đối xử với doanh nghiệp ngành kinh tế ta xảy vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp đối tác nước khởi xướng Do vậy, việc vận động nước sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam ưu tiên ta sau gia nhập WTO Bên cạnh đó, việc tham gia hàng loạt tiến trình liên kết kinh tế song phương khu vực thời gian qua hàm chứa khơng thách thức, đặc biệt nguồn lực đàm phán khả tranh thủ lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 2 CƠ HỘI: Hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO mang lại cho kinh tế Việt Nam nhiều hội khơng thách thức Những hội mà việc gia nhập WTO đem lại cho Việt Nam khái quát sau: Cơ hội khái quát lĩnh vực: - Mở rộng thị trường tăng cường xuất khẩu, kinh tế nước ta xuất ln chiếm 60% GDP điều đặc biệt quan trọng cho yếu tố tăng trưởng Một số lĩnh vực ta “năng lực” hàng nơng sản, dệt may… hàng hóa ta đối xử bình đẳng thị trường với nước thành viên WTO (theo nguyên tắc MFN), tránh điều kiện phi thương mại tiêu chuẩn lao động, yêu cầu mơi trường - Hàng hóa dịch vụ Việt Nam đối xử bình đẳng vấn đề cần cho người xuất xuất ta Nhưng kết đấu tranh tùy thuộc vào lực ta, khả tập hợp lực lượng lực quản lý điều hành kinh tế - Thúc đẩy hình thành hệ thống sách minh bạch, ổn định dự đoán giúp tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường đầu tư nước Thực tế năm qua, với phát huy nội lực, đầu tư nước chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% GDP thu hút triệu lao động xã hội Việc giảm thiểu rào cản, bãi bỏ phân biệt đối xử giúp Việt Nam nhận hỗ trợ tài chính, tín dụng, viện trợ khơng hồn lại, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần đào tạo nguồn nhân lực quản lý, quản trị kinh doanh, chuyển giao cơng nghệ, đầu tư nghiên cứu, góp phần tăng tính cạnh tranh thị trường - Đây dịp để cải cách sách, thể chế luật pháp, khẩn trương đồng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế thị trường, minh bạch hàng hóa tồn sách liên quan đến cám kết với WTO phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo mơi trường hấp dẫn, cạnh tranh bình đẳng đảm bảo cho doanh nghiệp Việt Nam nước tham gia vào thị trường Cải cách sách liên quan đến đầu tư theo hướng giảm thiểu rào cản trái với quy định WTO, bãi bỏ phân biệt đối xử theo MFN NT, nhà đầu tư yên tâm tiến hành đầu tư vào thị trường tiêu thụ rộng - Việc thực cam kết mở thị trường dịch vụ chắn kéo theo sóng đầu tư nước ngồi vào nhiều ngành kinh tế dịch vụ Đầu tư nước gia tăng đem lại lợi ích cho kinh tế như: + Tạo động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp + Tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất + Góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh động, sáng tạo +Giải việc làm cho lao động trực tiếp gián tiếp nhiều ngành kinh tế + Góp phần chủ yếu vào việc chuyển giao cơng nghệ, đầu tư nghiên cứu phát triển + Tăng mức độ cạnh tranh thị trường, giúp doanh nghiệp nhà quản lý doanh nghiệp nước học hỏi thêm cách thức bố trí sản xuất, quản lý, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm cách thức tiếp thị, phục vụ khách hàng - Tạo điều kiện thuận lợi việc giải tranh chấp thương mại, tránh tình trạng bị nước lớn gây sức ép tranh chấp WTO giải tranh chấp thông hiệu công bằng, nhằm đảm bảo tất nước thành viên, dù lớn hay nhỏ, dù phát triển hay phát triển tuân thủ “luật chơi chung” thương mại quốc tế 3.THÁCH THỨC: Bên cạnh đó, việc gia nhập WTO đặt thách thức không nhỏ Việt * Thách thức Chính phủ: Nam: Việc gia nhập vào WTO, bên cạnh thời thuận lợi gặp thách thức khơng nhỏ Có thể khái quát, cạnh tranh gay gắt hơn, thị trường nước, thuế nhập phải cắt giảm mức trung bình từ 17,4% xuống 13,7% vịng – năm tới, việc phân phối lợi ích không đồng - Phải sửa đổi xây dựng chế sách phù hợp với quy định WTO: Sửa đổi xây dựng khối lượng lớn văn luật pháp lệnh Khuôn khổ pháp luật kinh tế thương mại cần hoàn thiện để hoạt động hiệu phù hợp với quy định chuẩn mực quốc tế Bỏ phương thức quản lý không phù hợp với WTO lệnh cấm, hạn chế định lượng, trợ cấp khơng qui định Xây dựng sách phù hợp với quy định WTO AMS, hỗ trợ xuất xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng hàng hóa, hỗ trợ cước vận tải.v.v… - Nguồn thu ngân sách bị suy giảm: Việc cắt giảm thuế nhập làm giảm đáng kể * Thách - Mở nguồn thu ngân thức cửa thị sách đối trường dẫn giai với tới đoạn doanh cạnh tranh đầu nghiệp không cao - Doanh nghiệp không Nhà nước bao cấp phải bỏ loại trợ cấp, hỗ trợ trái quy định WTO; - Các doanh nghiệp chưa sẵn sàng tận dụng hội tiếp cận thị trường hạn chế khả kiến thức hiểu biết thị trường bạn Các nước lại có xu hướng áp đặt nhiều biện pháp bảo hộ thông qua biện pháp kỹ thuật, chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ, tiêu chuẩn môi trường…; - Cạnh tranh thị trường nội địa tăng hàng rào thương mại cắt giảm; - Những doanh nghiệp lực cạnh tranh có nguy phá sản, giảm lợi nhuận tác động giảm thuế mở cửa thị trường; - Doanh nghiệp Việt Nam thường vấp phải nhiều tranh chấp thương mại quốc tế yếu - thành viên phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc WTO như: Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), đãi ngộ quốc gia (NT), cam kết mở cửa thị trường Hiện Việt Nam nhiều khó khăn việc thực cam kết khuôn khổ WTO mở cửa thị trường dịch vụ khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực Viễn thơng, tài chính, bảo hiểm, thấp Việc gia nhập vào WTO, bên cạnh thời thuận lợi gặp thách thức khơng nhỏ Có thể khái qt, cạnh tranh gay gắt hơn, thị trường nước, thuế nhập phải cắt giảm mức trung bình từ 17,4% xuống 13,7% vòng – năm tới, việc phân phối lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi (thậm chí bị tác động tiêu cực) Trong điều kiện tiềm lực đất nước hạn chế, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ nhiều vấn đế bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khó khăn trực tiếp, địi hỏi phải nhìn nhận cách cầu thị, biện chứng Chúng ta vào WTO ví Việt Nam “biển cả” sóng to gió lớn, “đỏng đảnh” khí hậu, thời tiết… chắn nhớ ngày Bruney năm 1995 cờ đỏ vàng kéo lên lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN, kim ngạch xuất ta đạt 5,4 tỉ USD đến năm 2005, số 32,2 tỉ USD Khi ký BTA với Hoa Kỳ (2001), XNK ta mức 700 triệu USD đạt tỉ USD Có lẽ đặc điểm có tính quy luật người Việt Nam có thách thức sức vươn lên mạnh Vì vậy, phải làm tốt số nhiệm vụ chủ yếu sau: Thuận lợi khó khăn, thách thức cịn đan xen với địi hỏi phải chủ động xử lý có hiệu I Các nguyên tắc áp dụng hoạt động thương mại quốc tế Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) a Lịch sử hình thành: Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most favoured nation) quy chế pháp lý quan trọng thương mại mại quốc tế đại Quy chế coi nguyên tắc tảng hệ thống thương mại đa phương Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Thuật ngữ "đãi ngộ Tối huệ quốc" đời vào cuối kỷ 19 thực tiễn thương mại Hoa Kỳ Vào thời điểm đó, Hoa Kỳ đưa chế độ Tối huệ quốc hiệp định song phương sở để xúc tiến thương mại với số đối tác châu Âu có quan hệ thương mại mật thiết với (ví dụ: Pháp, Hà Lan) Đãi ngộ Tối huệ quốc vào thời điểm đời mang ý nghĩa chế độ thương mại thuận lợi mà quốc gia sở dành cho hàng hố nhập đối tác thương mại Quy chế mang tính chất có có lại Nói cách khác "chế độ đối xử bình đẳng thực thể ưu đãi" Năm 1984 quy chế thức GATT đưa vào điều GATT Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tun bố khơng áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác (Trường hợp Mỹ không áp dụng MFN Cuba Cuba thành viên sáng lập GATT WTO).Từ ngày 1/1/1995 WTO thay GATT, lấy nguyên tắc MFN nguyên tắc buộc nước phải tuân thủ việc xây dựng sách kinh tế đối ngoại b Định nghĩa: nguyên tắc tối huệ quốc, bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại dành cho ưu đãi ưu đãi mà dành cho nước khác Nói cách khác, quốc gia phải bảo đảm dành cho tất quốc gia đối tác chế độ ưu đãi thương mại thuận lợi Quy tắc hiểu theo cách: Cách 1: tất ưu đãi miễn giảm mà bân tham gia torng quan hệ knih tế thương mại đạ dành cho nước thứ dành cho bên hưởng khơng điều kiện Cách 2: hang hóa di chuyển từ bân tham gia di chuyển từ quốc gia đến quốc gia chịu mức thuế phí tổn cao hơn, khơng phải chịu thủ tục phiền hà so với hàng hóa nhâp từ nước khác c Bản chất: quy tắc tối huệ quốc cho hưởng đặc quyền quốc gia mà đảm bảo bình đẳng quốc gia có chủ quyền hội giao dịch thương mại kinh tế d Nội dung: Mỗi quốc gia áp dụng khác nguyên tắc tối huệ quốc tùy thuộc vào lợi ích kinh tế họ mức độ thân thiện nước Nhìn chung có cách : Chế độ tối huệ quốc có điều kiện: quốc gia áp dụng chế độ tối huệ quốc phải chấp nhận thực điều kiện kinh tế trị phủ quốc gia địi hỏi Chế độ tối huệ quốc không điều kiện:nước cho nước khác hưởng chế độ MFN mà khơng kèm theo điều kiện Có phương pháp để quốc gia đạt chế đô tối huệ quốc quốc gia khác: **Thông qua đàm phán song phương để ký hiệp định thương mại **Gia nhập WTO Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP_ Generalized System of Preferenace) a Lịch sử hình thành: chế độ GSP Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại phát triển (UNCTAD) năm 1968 b Định nghĩa: chế độ tối huệ quốc đặc biệt dành nước công nghiệp phát tirển dành cho nước phát triển đưa hàng công nghiệp vào nước c Nội dung: -Giảm thuế miễn thuế hàng nhập từ nước phát triển -GSP áp dụng cho loại hang công nghiệp thành phẩm bán thành phẩm hàng loạt mặt hang công nghiệp chế biến d Đặc điểm việc áp dụng GSP: - Khơng mang tính chất cam kết: Chính sách GSP thay đổi thời kỳ; số nước cho ưu đãi nhận ưu đãi không cố định Hiện có đến 16 chế độ GSP bao gồm 27 nước cho ưu đãi 128 nước, vùng lãnh thổ nhận ưu đãi - GSP dành cho nước phát triển: Trong trình thực GSP, nước cơng nghiệp phát triển kiểm sốt khống chế nước nhận ưu đãi chặt, biểu cách quy định nước hưởng GSP Ví dụ EU quy định nước phát triển có thu nhập GDP tính đầu người cao 6000USD/năm khơng cịn hưởng GSP e Quy định hàng hóa hưởng chế độ GSP: Không phải sản phẩm nhập vào nước cho hưởng từ nước hưởng miễn hay giảm thuế theo GSP Để hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP, hàng nhập vào thị trường nước cho hưởng phải thỏa mãn điều kiện sau: - Điều kiện xuất xứ từ nước hưởng - Điều kiện vận tải (ví dụ hàng vận chuyển khơng qua lãnh thổ nước thứ ba không bị mua bán, tái chế nước thứ ba) - Điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ ( chứng từ xác nhận xuất xứ From A) f Chế độ tối huệ quốc số nước giới: **Quy chế GSP EU: Quy chế 2501/2001 EU GSP áp dụng từ ngày 01/01/2002 đến 31/12/2004 cho nhiều nước, có Việt Nam So với qui chế áp dụng thời gian từ 1999 đến 2001, qui chế đơn giản hơn, chia hàng hóa làm hai loại, nhạy cảm không nhạy cảm Các nước khác hưởng mức thuế GSP khác theo cách xếp nhằm khuyến khích bảo vệ quyền lợi người lao động môi trường định phụ lục I qui chế Cách xếp dạng khuyến khích chia sau: Danh mục chung Danh mục đặc biệt khuyến khích bảo hộ quyền lợi người lao động Danh mục đặc biệt khuyến khích bảo vệ mơi trường Danh mục đặc biệt cho nước chậm phát triển Danh mục đặc biệt khuyến khích đấu tranh chống sản xuất vận chuyển ma túy Các nước hưởng GSP EU chủ yếu nước G77 nước chậm phát triển LDC Ngoài ra, LDC hưởng ưu đãi đặc biệt hơn, tương thích với chương trình EBA (Everything But Arms) EU dành ưu tiên thuế quan không áp đặt hạn ngạch mặt hàng trừ vũ khí đạn dược; riêng chuối tươi, gạo đường áp dụng hạn ngạch với số lượng tăng dần bỏ hẳn vào năm 2006 2009 cho 49 nước chậm phát triển Mỗi danh mục GSP khác bao gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau, nước nằm danh mục khác nhận ưu đãi thuế quan khác cho mặt hàng Các nước nằm danh mục chung hưởng GSP 7000 mặt hàng (trong 10.300 dòng hàng biểu thuế quan, có 2.100 mặt hàng thuế suất MFN 0%), có khoảng 3.300 mặt hàng không nhạy cảm 3.700 mặt hàng nhạy cảm, dĩ nhiên GSP loại trừ hàng hóa chương 93 biểu thuế, vũ khí đạn dược Riêng LDC khoảng 8.200 mặt hàng Các nước danh mục đặc biệt hưởng ưu đãi nhiều so với danh mục chung, ví dụ nước thuộc diện khuyến khích khơng sản xuất vận chuyển ma túy, miễn thuế hoàn tồn sản phẩm nơng nghiệp (chương đến chương 24) mặt hàng danh mục chung phân “nhạy cảm” Ưu đãi thuế quan GSP dựa vào mức thuế MFN giảm tỷ lệ thuế xuống, nhiên có trường hợp giảm hẳn cách trừ tỷ lệ thuế định Ví dụ, danh mục chung, hàng hóa thuộc chương 50 đến 63 giảm 20% thuế MFN, hàng hóa nhạy cảm phụ lục IV giảm (trừ đi) 3,5% Tất loại hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan phải tuân thủ quy định xuất xứ hàng hóa EU Thông tin chi tiết qui chế GSP EU tìm trang web http://www.eurunion.org/legislat/gsp/gsp.htm **Chế độ MFN GSP Mỹ: - Chế độ MFN: Tính đến hết 1997, Mỹ cho 164 nước hưởng quy chế MFN buôn bán với Mỹ Các nước Đông Âu Châu Á giành MFN Mỹ Rumani (1975), Hungary (1990), Tiệp khắc (1990), Đông Đức (1990), Bungary (1991), Trung Quốc (1980), Mông Cổ (1991) Campuchia (1996) Những nước hưởng chế độ MFN bình qn thuế nhập đánh vào hàng hóa 9%, thuế nhập bình thường khơng hưởng chế độ MFN thuế bị đánh cao gấp lần Chẳng hạn năm 1990, trị giá hàng nhập vào Mỹ từ Trung quốc 19 tỷ USD, không hưởng quy chế MFN thuế nhập tỷ USD, nhiên, hưởng quy chế MFN thuế nhập 354 triệu USD - Chế độ GSP Mỹ mang tính đơn phương, khơng ràng buộc điều kiện có có lại, mức thuế nhập hàng từ nước nhận ưu đãi vào Mỹ Mỹ thường áp dụng chế độ MFN GSP có điều kiện để gây sức ép trị kinh tế với bạn hàng Ví dụ, Trung Quốc, từ tháng 2/1980 Mỹ cho hưởng chế độ MFN để kềm chế Trung Quốc phải nhượng vấn đề nhân quyền Tây Tạng, vấn đề Đài Loan Hoặc Luật Thương Mại năm 1974, có quy định cấm Tổng Thống không cho nước hưởng chế độ GSP nước Cộng Sản (trừ trường hợp sản phẩm nước thành viên GATT/WTO IMF, nước khơng bị Chủ nghĩa Cộng sản quốc tế khống chế) Đối với Việt Nam, dù đàm phán song phương hay đa phương, Mỹ đòi hỏi Việt Nam áp dụng quy chế GATT/WTO với nguyên tắc là: - Không phân biệt đối xử nước bạn hàng, thể điều khoản tối huệ quốc - Đối xử hàng nhập hàng sản xuất nước (quy chế đối xử nước NT - National Treatment) - Thực sách cởi mở tự Bảo hộ thuế quan mức thấp áp dụng hạn chế số lượng số trường hợp đặc biệt - Cam kết thực lịch trình cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan - Chính sách luật pháp phải rõ ràng, cơng khai Bên cạnh mặt lợi mang lại, việc chấp nhận nguyên tắc thách thức lớn Việt nam Bởi vì, thực hiện, phải điều chỉnh luật pháp cho phù hợp với WTO phải điều hành kinh tế theo nguyên tắc Vấn đề phức tạp địi hỏi phải có thời gian để điều chỉnh, thực Từ tháng 12/2001, hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực, Mỹ trao cho việt nam qui chế MFN (hay gọi qui chế đối xử thương mại bình thường, Normal Trade Relation, NTR) **Vài nét chế độ ưu đãi thuế quan Nhật: Chế độ GSP Nhật áp dụng từ 8/1971, chủ yếu ba mặt hàng nông sản chế biến, công nghiệp hàng dệt nhập từ nước phát triển Các nước Châu Á sử dụng nhiều chế độ GSP Nhật Trong năm bị ảnh hưởng lệnh cấm vận Mỹ, tỷ lệ hàng hóa xuất sang Nhật Việt Nam hưởng chế độ GSP thấp, khoảng 8% tổng trị giá hàng công nghiệp nhập vào Nhật Bản (mức trung bình nước 39,8%) Từ năm 1994 trở đi, lệnh cấm vận xóa bỏ, hàng hóa Việt Nam xuất sang Nhật dàng 3- Nguyên tắc đối xử nước (National Treatment _ NT) a Định nghĩa: Nguyên tắc đối xử quốc gia hiểu đối xử bình đẳng đối tượng nước với đối tượng tương tự nước thành viên khác Nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ b Nội dung: Trong thương mại hàng hóa, ngun tắc MFN địi hỏi đãi ngộ cơng quốc gia, nghĩa vụ NT đòi hỏi đãi ngộ với hàng nhập khẩu, sau hoàn tất thủ tục hải quan biên giới, không tệ cách đãi ngộ dành cho hàng sản xuất nước Trong thương mại hàng hóa, Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) quy định hàng nhập phải đối xử bình đẳng với hàng nội địa Nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng sau hàng nhập thâm nhập vào thị trường; vậy, việc đánh thuế nhập không vi phạm nguyên tắc Đối với thương mại dịch vụ, Điều 17 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) quy định ngành ghi Danh mục cam kết, tùy thuộc vào điều kiện tiêu chuẩn quy định Danh mục đó, liên quan đến tất biện pháp có tác động đến việc cung cấp dịch vụ, thành viên phải dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ thành viên khác đãi ngộ không thuận lợi đãi ngộ thành viên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ Đối chiếu với Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Việt Nam, ngành/ phân ngành phương thức cung cấp dịch vụ cột “Hạn chế đối xử quốc gia” có ghi “Khơng hạn chế” Việt Nam có nghĩa vụ khơng phân biệt đối xử theo quy định nói trên; trường hợp ghi “Chưa cam kết” áp dụng biện pháp phân biệt đối xử dành ưu đãi cho nhà cung cấp dịch vụ nước Đối với sở hữu trí tuệ, Điều Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) quy định nguyên tắc đối xử quốc gia sau: “Mỗi thành viên phải dành cho công dân thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử công dân nước việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tùy theo trường hợp miễn trừ quy định tương ứng Công ước Paris 1967, Công ước Berne 1971, Công ước Rome Hiệp ước Quyền sở hữu trí tuệ mạch tích hợp” III Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hội loại trừ thách thức thực thi nguyên tắc này: Một số hội mở song cạnh tranh tăng lên đòi hỏi phải có giải pháp tích cực đấu tranh chống phân biệt đối xử, tăng sản phẩm chế biến sâu, tăng cường nghiên cứu thị trường…v….v… Để đương đầu với cạnh tranh nước, doanh nghiệp phải gia tăng hiệu hiệu cơng việc kinh doanh sản phẩm rẻ, đẹp bền Cho vệc điều quan trọng mà đa số doanh nghiệp phải làm cải tiến việc quản trị kinh doanh từ cách làm theo thuận tiện sang theo khoa học Chúng ta đặt nặng vào việc quảng bá thương hiệu Việc khơng phải bản, hàng xấu mà đặt nặng thương hiệu thương hiệu xấu! Còn sản xuất hàng tốt có tiếng.   Ngồi ra, từ trở doanh nghiệp khơng cịn trơng đợi vào trợ giúp Chính phủ mà vào doanh nghiệp ngành nghề với để hỗ trợ giảm bớt cạnh tranh họ với (không hạ giá để kiếm khách chẳng hạn) Các doanh nghiệp phải lập hiệp hội mà tính chất hoạt động phải hịan tịan khác với hiệp hội quyền lập chi phối Tranh chấp WTO tranh chấp hai phủ Để nói mạnh phủ phải vào ý kiến hiệp hội, không vào ý kiến doanh nghiệp riêng lẻ.   Theo nhà kinh tế khả cạnh tranh có tính tồn cầu doanh nghiệp tùy thuộc vào yếu tố sau: sáng tạo ý tưởng mới, trao đổi thông tin, vốn, thủ tục hành chánh rào cản thương mại; việc thu hút nhân tài; công nghệ; khả cạnh tranh nhận biết người tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ Đây yếu tố giúp doanh nghiệp chống đỡ chế ngự tác động cạnh tranh.   Cho việc xuất khẩu, doanh nghiệp xuất hàng cơng việc họ khơng thay đổi bạn hàng họ công dân nước hội viên WTO làm theo khuốn khổ WTO Rủi ro cho nhà xuất bị thưa vụ kiện chống phá giá Để giảm bớt thiệt hại họ phải giữ sổ sách kế tốn phân minh đầy đủ để sau tính giá thành, giá bán lúc bị kiện.   Riêng với doanh nghiệp chưa xuất có tìm bạn hàng nước ngồi điều cần phải biết luật WTO mà luật pháp nước bán hàng ban hành phù hợp với qui định WTO Cần nhớ nước hội viên dù cam kết mở cửa thị trường họ áp dụng công cụ pháp lý để bảo vệ sản xuất nước WTO gọi ngoại lệ, cho phép làm chúng trở thành rào cản pháp lý.   Trước hết rào cản kỹ thuật vệ sinh động thực vật Các quốc gia áp đặt hệ thống qui định tiêu chuẩn kỹ thuật quy tắc vệ sinh dịch tễ mà hàng hóa nhập bị buộc phải tuân thủ Thí dụ phương pháp sản xuất sản phẩm nhập vào; yêu cầu đóng gói; nhãn mác; tiêu chuẩn sản phẩm; an toàn thực phẩm đồ uống; không gây hay lây truyền dịch bệnh.   Thứ nữa, WTO cho quốc gia hội viên thực biện pháp hạn chế nhập tạm thời loại hàng hóa sau điều tra mà thấy có gia tăng mạnh khối lượng hàng nhập khiến gây gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa liên quan; họ tăng thuế nhập hay đặt hạn ngạch cho hàng hóa kia.   Cuối biện pháp chế tài vi phạm vào quyền sở hữu trí tuệ mà việc dễ xảy vi phạm vào nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng, có ngun đơn hay bị đơn.   Hành động phù hợp nhận biết điều kiện kinh doanh mà ta bị buộc phải tuân theo Chúng mang tính chất “dễ người dễ mình” để thay cho tình trạng “khó người khó mình” trước Chính tìm hiểu, yêu cầu đối tác cho biết dùng tư vấn cách làm phù hợp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng sản phẩm tới tiêu chuẩn quốc tế cách đổi công nghệ, áp dụng phương thức quản lý đại, tiếp cận thị trường khu vực giới Ý tưởng việc xây dựng Buôn Mê Thuật trở thành thủ đô cà phê giới cần nghiên cứu nghiêm túc có đủ thời gian để biến “giấc mơ” thành thực, coi điển hình phương châm “tư toàn cầu, hành động quốc gia” Đã đến lúc, người Việt Nam phải vượt qua rào cản tư nước lạc hậu, phụ thuộc vào viện trợ tài cơng nghệ nước ngồi để có tư với tư cách thành viên bình đẳng tham gia vào trình phân công hợp tác quốc tế giới tồn cầu hóa Cuộc ganh đua dân tộc hướng tới phồn vinh hạnh phúc tùy thuộc lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững Lợi so sánh quốc gia thay đổi so với 10 năm trước: thể chế luật pháp cần xây dựng đồng quán theo hướng kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế; xây dựng “Nhà nước phục vụ” hướng tới “Nhà nước điện tử” với đội ngũ cơng chức chun nghiệp; nguồn nhân lực có cấu hợp lý ngành nghề, trình độ có chất lượng cao; hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội đại hóa… yếu tố quan trọng để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho đất nước Việc Việt Nam gia nhập WTO đòi hỏi cấp bách chuyển động hệ thống cấp quyền, từ trung ương đến địa phương, tư tiếp cận với giới Nhà nước đại, phục vụ cho doanh nghiệp người dân, khuyến khích ý tưởng mới, hỗ trợ sáng tạo; tư nhà quản lý doanh nghiệp hướng đến việc quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế, tư công chức nhà nước, công nhân doanh nghiệp hướng đến chất lượng hiệu cơng việc, sản phẩm, nhằm góp phần làm cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam đủ sức cạnh tranh thị trường giới Để làm điều địi hỏi Nhà nước phải hồn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tích tụ vốn, tăng nhanh tiềm lực, mở rộng thị trường; đồng thời, khuyến khích Hiệp hội ngành nghề tổ chức tốt trình hợp tác với phân cơng hợp lý để hàng hóa sản phẩm dịch vụ nước ta có chỗ đứng vững thị trường quan trọng như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN Gia nhập WTO chấp nhận luật chơi quốc tế, bao gồm tranh chấp thương mại đầu tư Các vụ kiện thương mại có liên quan đến FDI ngày gia tăng, đó, doanh nghiệp quan nhà nước cần chuẩn bị đủ điều kiện để phòng tránh; trường hợp bất khả kháng, cần có đủ sức để theo đuổi vụ kiện Vấn đề quan trọng hàng đầu nước ta tìm mơ hình tăng trưởng giai đoạn theo hướng quy mô, chất lượng hiệu Đó vấn đề cần lưu ý trình xây dựng Chiến lược kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Quá trình xây dựng Chương trình hành động tiến hành công phu Ban đạo “Dự án hậu WTO” tổ chức nhiều tập huấn cho cán lãnh đạo, gửi đến bộ, tỉnh, thành phố “Chương trình mẫu”, đó, đặc biệt lưu ý đặc điểm ngành địa phương tận dụng thời khả vượt qua thách thức việc thực cam kết WTO Nhóm tư vấn cấp cao “Dự án hậu WTO” làm việc với lãnh đạo nhiều bộ, ngành, địa phương để trao đổi vấn đề cần lưu ý, nhấn mạnh đến cần thiết Chương trình hành động nhằm tạo chuyển biến thực hoạt động kinh tế - xã hội ngành địa phương, tránh tình trạng xảy trước xây dựng Chương trình theo yêu cầu Chính phủ, sau “cất vào ngăn kéo” Tuy nhiên, nay, nhiều địa phương chưa thực vào cuộc, việc đàm phán gia nhập WTO nước ta diễn từ năm 19952006 Điều thể việc “bê nguyên” tiêu tăng trưởng nhiệm vụ đại hội Đảng tỉnh, thành phố đề ra; chưa dựa việc phân tích thời thách thức trước tình mới; có nơi cịn đưa hầu hết nội dung Chương trình hành động Chính phủ vào Chương trình hành động tỉnh ... có thách thức sức vươn lên mạnh Vì vậy, phải làm tốt số nhiệm vụ chủ yếu sau: Thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen với đòi hỏi phải chủ động xử lý có hiệu I Các nguyên tắc áp dụng hoạt động thương. .. thương mại quốc tế Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) a Lịch sử hình thành: Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most favoured nation) quy chế pháp lý quan trọng thương mại mại quốc tế đại Quy chế coi nguyên tắc tảng... đẳng quốc gia có chủ quyền hội giao dịch thương mại kinh tế d Nội dung: Mỗi quốc gia áp dụng khác nguyên tắc tối huệ quốc tùy thuộc vào lợi ích kinh tế họ mức độ thân thi? ??n nước Nhìn chung có cách

Ngày đăng: 02/02/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan