Nông sản việt nam tiếp cận thị trường eu và mỹ thực trạng và cơ hội thách thức

12 0 0
Nông sản việt nam tiếp cận thị trường eu và mỹ thực trạng và cơ hội  thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU và Mỹ Thực trạng và cơ hội thách thức Nhóm 8 1 Nguyễn Thị Minh Anh 2 Phan Bình Minh 3 Nguyễn Thu Hiền 4 Hà Thị Dịu 5 Vũ[.]

BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU Mỹ: Thực trạng hội- thách thức Nhóm 8: Nguyễn Thị Minh Anh Phan Bình Minh Nguyễn Thu Hiền Hà Thị Dịu Vũ Thanh Hương Nguyễn Thị Bích Hằng Lời mở đầu Từ ngàn xưa Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Từ sau năm 1975, đất nước giải phóng Việt Nam nước nơng nghiệp, nhiên khơng cịn nước nông nghiệp túy mà Việt Nam trở thành nước Nông - Công nghiệp Giờ sản phẩm nông nghiệp ngày đa dang hơn, phong phú chủng loại, mẫu mã ngày hoàn thiện chất lượng Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh, Việt Nam mở rộng cánh cửa giao lưu buôn bán với quốc gia giới, nước có lợi so sánh riêng hàng nơng sản coi mạnh Việt Nam Và thực tế chứng minh, hoạt động sản xuất xuất hàng nơng sản đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Hoạt động sản xuất xuất hang nông sản đảm bảo nhu cầu nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giải việc làm cho người lao động mà giúp nâng cao đời sống cho người nơng dân, động lực thúc đẩy q trình sản xuất nước Hoạt động giúp cho Việt Nam khai thác tối đa lợi Việt Nam điều kiện khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực, Với vai trò to lớn vậy, xuất hàng nông sản coi mũi nhọn chủ lực Việt Nam phát triển kinh tế Trong năm trở lại đây, hoạt động xuất hàng nơng sản có tộc độ tăng nhanh ổn định Đặc biệt mặt hàng gạo, cà phê, cao su đóng góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nhập nước nói riêng tổng sản phẩm GDP nói chung Chúng ta vươn lên thành nước xuất gạo thứ giới, hàng nông sản có mặt 150 nước nhiều thị trường giới, có thị trường lớn khó tính như: EU, Mỹ Nhật Bản Thực tế chứng minh thời gian qua Việt Nam thành công đáng kể việc nâng cao giá trị chất lượng hàng nông sản xuất vào thị trường giới có hội để nâng cao sức cạnh tranh, giá trị xuất nông sản với nước Tuy nhiên, để hàng nơng sản thực có sức cạnh tranh thị trường lại vấn đề không đơn giản Con đường để hàng nông sản Việt Nam đến với thị trường giới cịn có khơng rào cản địi hỏi người nơng dân, nhà doanh nghiệp phủ cần phải có giải pháp tháo gỡ để vượt qua Chính lý việc nghiên cứu đề tài “Nông sản Viêt Nam tiếp cận thị trường EU Mỹ: Thực trạng hội- thách thức giúp tìm hiểu rõ Nơng sản Việt Nam để nói lên thực trạng nông sản Việt Nam như: sản xuất, chế biến, xuất thị trường Phân tích đánh giá thực trạng nơng sản Việt Nam để nêu lên hội, thách thức cho nơng sản Việt Nam Từ đưa giải pháp phát triển cho ngành nông sản Việt Nam Nội Dung I Những vấn đề Giới thiệu chung nông sản Việt Nam: - Nông sản bao gồm phạm vi rộng loại hàng hố có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như: + Các sản phẩm nông nghiệp lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau tươi…; + Các sản phẩm phái sinh bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt…; + Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, xơ, da động vật thô… - Ở Việt Nam với đặc trưng nước nông nghiệp, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất hàng nông sản phát triển Một số mặt hàng nông sản mạnh Việt Nam thời gian qua như: gạo, cà phê, cao su, tiêu, hạt điều, chè Tình hình xuất nơng sản Việt Nam: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nông sản thu nhiều thành to lớn, tiền đề nâng cao thu nhập cho khoảng 70% dân số khu vực nông thôn Nông sản Việt Nam có mặt 150 quốc gia vùng lãnh thổ Có thể nhận xét nhóm mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng bình quân giới cao nhiều so với đối thủ cạnh tranh Thái Lan (ở mặt hàng gạo cà phê), Indonexia cà phê, cao su Hiện nước ta đứng đầu giới xuất điều hồ tiêu, đứng thứ hai xuất cà phê gạo, thứ xuất cao su thứ xuất chè.Thị trường xuất nơng sản Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản , Trung Quốc… Theo Tổng cục thống kê tháng đầu năm 2017, xuất nông sản chủ lực nước ta bao gồm: hàng rau quả, hạt điều, cà phê, chè, hạt tiêu, gạo, sắn sản phẩm từ sắn; cao su đạt kim ngạch xuất tháng 1,53 tỷ USD, giảm 2,1% so với tháng trước, đưa kim ngạch nhập nhóm hàng tháng/2017 đạt 8,51 tỷ USD, tăng 19,8% so với tháng trước.Hàng nông sản xuất tháng/2017 chủ yếu xuất sang thị trường: Trung Quốc với 3,05 tỷ USD, tăng 34,6% so với kỳ năm trước, xuất hàng nông sản sang Trung Quốc chiếm tỷ trọng 35,8% tổng kim ngạch xuất hàng nông sản nước; thị trường EU (28 nước) đạt kim ngạch 1,53 tỷ USD, tăng 13,8%, chiếm tỷ trọng 17,9%; Hoa Kỳ với 1,04 tỷ USD, tăng 15,3% so với kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 12,2%;… II Thực trạng nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU Mỹ: Nông sản ngành xuất quan trọng Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất chung nước Mỹ EU hai thị trường lớn xuất nông sản Việt Nam (Năm 2016: Mỹ chiếm 19.4%, EU (28 nước) chiếm 18,4%) Thị trường EU Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), gọi Khối Liên Âu, viết tắt EU, liên minh kinh tế trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu Liên minh châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âu từ quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951 Từ nay, Liên minh châu Âu đã lớn mạnh số lượng chất lượng với 500 triệu dân  chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP danh nghĩa và khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương của giới (PPP) Liên minh châu Âu phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thông tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn EU trì sách chung thương mại, nơng nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương EU khu vực thương mại lớn giới, theo thống kê IMF, khối kinh tế thu hút 53% khối lượng hàng hoá nhập giới có tới 72.5% hàng nơng sản nước phát triển  Đặc điểm bật thị trường: a EU thị trường rộng lớn Thị trường Eu thống cho phép tự di chuyển sức lao đơng, hàng hố dịch vụ vốn thành viên Như vậy, hàng hoá sản xuất nhập từ quốc gia thành viên di chuyển sang quốc gia thành viên khác mà không gặp phải hạn chế b EU thị trường bao gồm 27 quốc gia thành viên, quốc gia khối lại có đặc điểm tiêu dùng riêng Do thị trường có nhu cầu đa dạng, phong phú hàng hoá , dịch vụ c Do độ mở độ rộng lớn thị trường nên EU có cạnh tranh gay gắt nên hàng hố phải có chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã bao bì phải đổi bắt mắt d Các nước Liên Minh Châu Âu quốc gia phát triển có thu nhập cao, người tiêu dùng Châu Âu thường có thói quen sở thích sử dụng sản phẩm có nhãn hiệu tiếng giới họ tin rằng: nhãn hiệu tiếng thýờng gắn với chất lýợng sản phẩm mức tin cậy cao, dùng sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng an toàn chất lượng lẫn độ an tồn thực thực phẩm cao Vì vậy, nhiều trường hợp, giá đắt họ mua khơng thích chuyển sang tiêu dùng sản phẩm không tiếng khác giá rẻ Các quốc gia muốn tiếp cận thị trường EU cách hiệu nhà sản xuất hàng xuất phải quan tâm đến sức khoẻ, an tồn mơi trường e Thị trường EU thị trường khó tính bậc giới Tất sản phẩm bán thị trường với điều kiện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung EU HACCP, luật an toàn thực phẩm EU(1/1/2006), quy trình thực hành canh tác nông nghiệp tốt GAP, quy định truy nguyên gốc, Tiêu chuẩn thị trường chung CAP (Common Authentication Policy) cho loại sản phẩm tươi (chất lượng – bao bì – nhãn mác),… f Chính sách ngoại thương EU xây dựng nguyên tắc: “Không phân biệt đối xử, minh bạch,có có lại cạnh tranh cơng Các biện pháp áp dụng phổ biến sách thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá chống trợ cấp xuất  Các mặt hàng nơng sản xuất sang EU Nhiều mặt hàng mạnh Việt Nam lĩnh vực thực phẩm, nông, thủy sản cá tra, tôm, cà phê, chè, hồ tiêu, hạt điều, gạo, tỏi, đường… cho có nhiều lợi để chiếm lĩnh thị phần EU a Cà phê: Châu Âu thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất, chiếm 40% nhu cầu giới Năm 2016, kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang EU đạt 1,43 tỷ USD, tăng 4,51% so với kỳ năm 2015 Theo tính tốn từ số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2017 nước xuất  trên 1,03 triệu cà phê, thu 2,34 tỷ USD (tuy giảm 19,5% lượng tăng 3,5% kim ngạch so với tháng đầu năm 2016) Riêng tháng xuất 95.033 cà phê, trị giá 222.2 triệu USD (giảm 5,73% lượng giảm 5,86% trị giá so với tháng 7/2017) Giá xuất trung bình tháng 8/2017 đạt 2.338 USD/tấn (giảm 0,13% so với tháng 7/2017) Cà phê Việt Nam xuất sang nước khối EU chiếm 43% tổng lượng cà phê xuẩt nước chiếm 42% tổng kim ngạch (đạt 446.822 tấn, tương đương 986,9 triệu USD) Đức - đứng đầu thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam, đạt 157.601 tấn, trị giá 344,31 triệu USD, chiếm 15% tổng lượng tổng kim ngạch xuất cà phê nước (giảm 22% lượng giảm 0,22% trị giá so với kỳ năm ngoái) b Hạt điều: Trong tháng đầu năm 2017 EU chiếm 27% tổng lượng tổng kim ngạch xuất hạt điều nước, đạt 61.297 tấn, tương đương 608,3 triệu USD (tăng 5,8% lượng tăng 34,3% kim ngạch so với kỳ) c Trong tháng đầu năm 2017, mặt hàng rau xuất sang EU gồm 19 sản phẩm rau chế biến, 30 mặt hàng rau củ tươi 16 mặt hàng trái tươi: chanh, long, xoài, dứa mặt hàng chủ đạo với tổng kim ngạch 100 triệu USD, chiếm 3.7% tổng kim ngạch xuất rau Thị trường Mỹ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ cường quốc hàng đầu giới kinh tế, khoa học- công nghệ thị trường khổng lồ Với 3,79 triệu dặm vuông (9,83 triệu km²) 322,3 triệu dân (2015), Hoa Kỳ quốc gia lớn thứ tổng diện tích (xem phần địa lý để biết thêm chi tiết) thứ dân số giới Nền kinh tế quốc dân Hoa Kỳ lớn giới (tính giá trị danh nghĩa) đứng thứ giới (sau Trung Quốc) tính theo sức mua tương đương Tổng sản phẩm nội địa (GDP) Mỹ ước tính cho năm 2015 18,1 ngàn tỉ đô la (khoảng 23% tổng sản lượng giới dựa GDP danh nghĩa, khoảng 16% theo sức mua tương đương) GDP bình quân đầu người Hoa Kỳ 56.421 đô la, đứng hạng giới theo giá trị thực hạng 10 theo sức mua tương đương Hàng năm, thị trường nhập 1300 tỷ USD, chiếm 1/5 tổng kim ngạch nhập tồn giới Hàng Nơng sản nhập hàng năm >70 tỷ USD (2007) Đây tiềm lớn cho hàng NLS Việt Nam tiếp cận thị trường  Đặc điểm bật thị trường Mỹ a Tính mở cửa cao thị trường Điều thể chỗ quy chế xuất nhập vào thị trường Hoa Kỳ phù hợp với nguyên tắc tổ chức Thương mại giới (W.T.O) b Thị trường đa dạng phong phú, thích thị hiếu đổi c Thị trường có sức cạnh tranh cao Hoa Kỳ nước nhập lớn giới, thị trường Hoa Kỳ có đầy đủ nhà cung cấp lớn nhỏ hầu hết quốc gia giới, mức độ cạnh tranh vô gay gắt Trong cạnh tranh này, giá chất lượng hai yếu tố d Tính quy chuẩn thống cao độ sản phẩm đưa vào thị trường Hoa Kỳ.Hàng hố xuất vào Hoa Kỳ địi hỏi thực nghiêm túc chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu chất lượng cách nghiêm ngặt đồng Các nhà nhập Hoa Kỳ ln có ấn tượng địi hỏi có uy tín phải đặt lên hàng đầu từ bắt đầu có mối quan hệ hợp tác Họ quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm nhãn mác: Mỹ không kiểm tra hàng hóa cửa mà kiểm tra hàng hóa tận nơi xuất xứ, tức kiểm soát quy trình Hàng hố nhập vào Hoa Kỳ thường phải có khối lượng lớn, quy chuẩn, đảm bảo thời hạn e Tính pháp lý cao quan hệ thị trường Môi trường pháp lý Hoa Kỳ phức tạp, nhiều có khác biệt luật Liên Bang, Bang quy định riêng biệt quyền địa phương Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoa Kỳ thực thi tốt hàng hố bán phải bảo hành tốt an toàn thời gian cam kết để tạo uy tín niềm tin Do việc hiểu biết vấn đề pháp lý liên quan điều kiện mấu chốt xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ việc sử dụng Cơng ty tư vấn nói chung có Cơng ty tư vấn Hoa Kỳ điều cần trọng f Tính thống nhất, ổn định cao hệ thống phân phối Hệ thống phân phối hàng hoá Hoa Kỳ phát triển trình độ cao, có tổ chức hồn chỉnh, khơng dựa vào hệ thống phân phối có khơng thể đưa hàng hố vào thị trường (khơng có bn bán tiểu ngạch bn bán đường biên thấy số trường hợp khác) Người dân Mỹ có thói quen mua sắm siêu thị hay cửa hàng lớn Các kênh thị trường đầu mối buôn bán: Các công ty Mỹ nhập hàng nông sản theo dạng:  Mua nguyên liệu thô (Cà phê, Chè, Hạt tiêu) chế biến đóng gói tiêu thụ  Trung gian nhập thực phẩm chế biến thông qua tập đoàn phân phối lớn  Thành lập công ty Việt Nam + nước khác, mua nguyên vật liệu - chế biến xuất Mỹ g Chính sách thương mại Mỹ: Hoa Kỳ cam kết thực quyền thương mại theo chuẩn mực quốc tế WTO.   Các mặt hàng xuất sang thị trường Mỹ - Cà phê: Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất cà phê năm 2016 đạt 1,78 triệu với kim ngạch 3,34 tỷ USD, tăng 32,8% khối lượng tăng 24,7% giá trị so với năm 2015, xuất sang Hoa Kỳ 237.195 tấn, thu gần 450 triệu USD (chiếm 13,3% lượng chiếm 13,5% kim ngạch) Xuất cà phê tháng 3- 2017 ước đạt 162 nghìn với giá trị đạt 365 triệu USD, Mỹ chiếm 15,6% thị phần Hạt điều: Trong năm 2016, nước xuất 346.844 hạt điều, đạt kim ngạch 2,8 tỷ USD (tăng 5,7% lượng tăng 18,3% kim ngạch so với năm 2015), Hoa Kỳ 970 triệu USD (chiếm 34% tổng kim ngạch xuất hạt điều nước; tăng 17,6% so với năm 2015) Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2017 nước xuất 225.248 hạt điều, trị giá 2,23 tỷ USD   Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ nhiều loại hạt điều Việt Nam, chiếm 36,6% tổng lượng tổng kim ngạch xuất hạt điều nước, với 81.163 tấn, tương đương 815,1 triệu USD (tăng 7,2% lượng tăng 37% kim ngạch so với kỳ năm 2016) - Rau củ quả: Mỹ cho phép nhập long ruột trắng, ruột đỏ, chôm chôm, nhãn, vải Năm 2016, Thanh Long xuất sang Hoa kỳ đạt 2600 Số liệu Bộ NN&PTNT cho thấy giá trị xuất hàng rau 10 tháng đầu năm 2017 ước đạt 2,84 tỷ USD, tăng 41,2% so với kỳ năm 2016, Hoa kỳ chiếm 209% thị phần Tiêu: Tháng 1/2017, khối lượng tiêu XK ước đạt 8.315 tấn, với giá trị đạt 61,6 triệu USD (giảm 11,7% khối lượng 28,2% giá trị so với tháng 1/2016), xuất sang Hoa Kỳ - thị trường tiêu thụ nhiều hạt tiêu Việt Nam giảm 28% lượng giảm 45% trị giá (đạt 1.900 tấn, tương đương 14,6 triệu USD); III Những hội thách thức cho hàng nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU Hoa Kỳ Các hội Tiềm mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường EU Hoa Kỳ lớn  Đối với thị trường EU: Việt Nam có mối quan hệ lâu dài với nước thành viên EU: Pháp, Đức, Italia…,Với mối quan hệ tốt đẹp thị trường dễ dàng xâm nhập vào nước khác liên minh châu Âu Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định cơng bố Dự kiến EVFTA có hiệu lực từ năm 2018 Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam - EU mở nhiều hội tiếp cần thị trường EU cho hàng hoá Việt Nam Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) hứa hẹn mang lại nhiều tiềm để tăng mạnh luồng thương mại đầu tư Việt Nam EU nhờ lộ trình giảm thuế cam kết tiếp cận thị trường.Ước tính có khoảng 90 dịng thuế áp dụng cho sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam EU giảm xuống mức thấp, chí 0% số hàng hóa xuất Việt Nam sang EU dệt may, da giầy, thực phẩm đặc biệt sản phẩm nông sản, thủy sản Theo Hiệp định tự thương mại Việt Nam EU, EU loại bỏ 99% loại thuế thị trường với Việt Nam sau năm áp dụng; từ ngày Hiệp định có hiệu lực loại bỏ 84% dịng thuế tương đương 71% giá trị hàng xuất Việt Nam lợi lớn hàng xuất Việt Nam FTA ký kết chuyển giao kỹ thuật hỗ trợ về đào tạo cho doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường tăng lên, nhằm đảm bảo tính cạnh tranh tốt cho hàng hóa Việt Nam Hiện Việt Nam tiếp tục hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập cho giai đoạn 2017-2019 Đây thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam lợi Việt Nam so với nước xuất vào EU khơng hưởng GSP Chương trình GSP EU (The EU’s General Scheme of Preferences) nhằm khuyến khích xuất từ nước phát triển vào thị trường EU, thông qua miễn, giảm thuế nhập Qua giúp nước phát triển tăng thu nhập từ xuất khẩu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế GSP tiêu chuẩn (1/1/2014) gồm 6200 dòng thuế (trên tổng số 7100 dịng thuế EU) khơng miễn thuế Nhóm sản phẩm khơng nhạy cảm (non-sensitive - NS) miễn thuế nhập (0%), trừ sản phẩm có thành phần có nguồn gốc nơng sản, chiếm khoảng 2400 dịng thuế Nhóm sản phẩm nhạy cảm (sensitive -S) gồm khoảng 3800 dòng thuế hỗn hợp loại nông sản, dệt may, giầy dép, thảm… giảm thuế, mức thông thường khoảng 3,5% mức thuế tính theo tỷ lệ phần trăm thuế nhập tiêu chuẩn Biểu thuế quan chung EU Các sách thương mại quốc tế EU vơ công minh bạch Với quy chế nhập chung, EU ban hành sách chống bán phá giá áp dụng thuế “chống xuất bán phá giá” để đấu tranh với tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh bất bình đẳng bn bán với nước ngồi liên minh Các sách EU ln tạo điều kiện thuận lợi cho nước phát triển, ưu đãi thuế quan không phân biệt đối xử khơng địi hỏi nghĩa vụ với bên lại  Đối với Hoa Kỳ: Hiệp định thương mại Việt Mỹ ký vào ngày 14-7-2000 bắt đầu có hiệu lực tháng 12-2001 Nội dung Hiệp định gồm vấn đề: - Thương mại dịch vụ - Thương mại hàng hố - Sở hữu trí tuệ - Các quan hệ đầu tư Thông qua Hiệp định này, hàng xuất Việt Nam thị trường hưởng ưu đãi tối huệ quốc MFN (Most Favoured Nation Treatment) có có lại Thuế đánh vào hàng hoá Việt Nam nhập vào Mỹ giảm từ 40% xuống cịn 0-5% (khơng kể thuế đánh vào mặt hàng bị xử lý thua kiện bán phá giá) Nhờ Hiệp định tăng nhanh hàng hoá vào Hoa Kỳ - Tiếp nhận nhiều công nghệ – Các DN Mỹ Việt Kiều làm ăn thuận lợi đặc biệt sau WTO (năm 2007 Hoa Kỳ nhập siêu từ VN tỷ USD) Quy chế tối huệ quốc: Việt Nam Mỹ cam kết thực đối xử thuế quan tối huệ quốc tất mặt hàng nhập vào nước (mức thuế quan 50% quốc gia không nhận MFN) hai thành viên WTO Những biện pháp phi quan thuế: Phía Mỹ, theo quy định WTO khơng có rào cản phi quan thuế (trừ hạn ngạch hàng dệt may); đó, Việt Nam đồng ý loại bỏ tất hạn chế số lượng loạt sản phẩm nông nghiệp công nghiệp (các linh kiện lắp ráp, thịt bò, sản phẩm cam quýt ) giai đoạn từ -7 năm, phụ thuộc vào mặt hàng Thách thức:  So với nước, Việt Nam có sản xuất nhỏ chủ yếu quy mơ hộ gia đình, cơng nghệ sản xuất cịn kém, quy trình sản xuất theo lối nơng hộ cịn phổ biến khiến chất lượng nơng sản khơng đồng khó khăn xuất tiêu thụ nước VD: Cơ sở chế biến hàng nơng sản xuất cịn ngành cà phê có khoảng 20 sở chế biến cơng nghiệp hồn chỉnh, chủ yếu sơ chế đảm bảo chiếm khoảng 30% sản lượng cà phê/năm Mặt hàng hạt điều phát triển nhanh chuyển từ xuất điều thô sang xuất nhân hạt điều mức độ giới hóa quy hoạch quy trình cơng nghệ chế biến điều cịn thấp, nhà máy thu đựoc sản phẩm để xuất nhân điều, chưa áp dụng quy trình "chế biến khơng phế liệu" để thu hoạch sản phẩm sản phẩm phụ, nên đạt hiệu kinh tế thấp  Xuất nông sản ngày gặp nhiều khó khăn rào cản thương mại ngày chặt chẽ khắt khe thị trường.( Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm) Phần lớn sản phẩm nông sản, thủy sản, thực phẩm Việt Nam xuất mặt hàng đơn giản, chưa tinh chế sâu, nên bị EU nhìn nhận chất lượng, giá trị gia tăng thấp, dù có khả cạnh tranh giá Điều này, cần thay đổi không giới hạn tiềm xuất Việt Nam Bên cạnh đó, vấn đề đặc biệt quan trọng an toàn thực phẩm Việt Nam vướng vào nhiều quy định cấm hàm lượng cao sử dụng không số sản phẩm chất phụ gia, dư lượng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, kim loại nặng… tồn sản phẩm nông sản, thực phẩm, thủy sản Chỉ cần nhà sản xuất có lô hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm xuất vào EU bị chặn gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng tất nhà sản xuất, xuất khác năm 2013, EU đưa cảnh báo Chính phủ Việt Nam, Việt Nam không cải thiện vấn đề an toàn thực phẩm EU ngăn chặn tất sản phẩm từ Việt Nam xuất vào EU Hiện nay, vấn đề lại quay trở lại Trong giai đoạn từ tháng đến tháng 9/2015, có tới 25 sản phẩm Việt Nam bị từ chối nhập khẩu; việc cấp phép nhập cho khoảng 40 sản phẩm khác phải chờ xem xét… Bởi vậy, EU đưa cảnh báo tương tự đưa vào năm 2014, 2015 Có thể nói, an tồn thực phẩm yếu tố định để giành thị trường EU Muốn tiếp cận thị trường Mỹ, DN XK nông sản thực phẩm Việt Nam phải chấp nhận quyền đến kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh Cục Quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ (FDA) Nếu DN không đảm bảo yêu cầu bị FDA hủy đăng ký, XK vào thị trường Ông Nestor Scherbey cho biết thêm, từ năm 2014 - 2016, nhiều chuyến hàng XK sang Mỹ bị từ chối cửa khẩu, gây rắc rối cho DN Việt Nam, không đối mặt với tốn kinh tế mà cịn có khả bị phạt hợp đồng Điều đáng lo ngại FDA kiểm tra 2% lô hàng cuối tháng này, theo đạo luật kiểm tra nhiều Một thống kê khác Viện Chính sách, chiến lược phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (Bộ NN&PTNT) cho thấy, nay, website FDA cịn 466 thư cảnh báo nơng sản thực phẩm Việt Nam, chủ yếu thủy sản, rau Các lỗi cảnh báo chủ yếu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vi sinh vật  Tình trạng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu, nhiễn biển ngày gây ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông sản.( đất trồng bị nhiễm mặn đồng sông Cửu Long) VD: Tại Long An,tháng năm 2016 có gần 4.000ha diện tích lúa bị thiệt hại ảnh hưởng hạn, mặn;  ngoài khoảng 10.000 bị thiếu nước Kết đo sông Vàm Cỏ Đông cho thấy độ mặn 4g/l xâm nhập sâu 72km, sông Vàm Cỏ Tây vượt sâu 78km  Phát sinh tranh chấp thương mại lực giải thấp Nhất bối cảnh nhận thức luật pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp kinh nghiệm đối phó doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng chưa đầy đủ.( bán phá giá cá ba sa)  Việc xây dựng tiêu chuẩn ISO, thương hiệu, nhãn mác, bao bì tiến hành chậm chạp không đồng Thông tin quảng bá tiếp cận thị trường hạn chế Thiếu dự báo thị trường nên xuất bị thua lỗ  Việc đảm bảo VS ATTP cho loại thực phẩm, rau xuất nhiều tồn Đặc biệt việc tuân thủ Hiệp định SPS, tiêu chuẩn MRLs chưa quán triệt đầy đủ tới DN XK Đối với rau củ quả, hạt có dầu,… xuất vào thị trường EU phải tuân thủ quy định mức thuốc trừ sâu tối đa có sản phẩm nơng nghiệp Trong Việt Nam tồn việc sử dụng thuốc trừ sâu liều lượng không kỹ thuật làm ảnh hưởng tới không chất lượng sản phẩm mà đến môi trường sinh thái IV Các giải pháp khuyến nghị Trước hội thách thức nêu Xin phép nêu vài giải pháp khuyến nghị sau đây: Xây dựng quy chế chống rào cản thường trực vào EU Hoa Kỳ Các quy chế bao gồm: a Các tiêu chuẩn kỹ thuật HH xuất (về chất lượng, nhãn mác, bao bì) b Vấn đề VSATTP thông qua việc áp dụng Hiệp định SPS tiêu chuẩn chất dư lượng cho phép MRLs c Thông qua SPS MRLs sử dụng việc “kiểm soát xuất bắt buộc tự nguyện thường xuyên” nhằm đảm bảo chất lượng uy tín HHVN d Xây dựng giải pháp phịng ngừa ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá trợ giá (đa dạng thị trường, nắm vững luật thương mại nước bạn, không vồ vập khách hàng dễ bị lừa) Tạo dựng mối liên kết bền vững nhà sản xuất, nhà chế biến dịch vụ xuất Thơng qua chuỗi hành trình nơng sản xuất để tạo mối liên kết liên hoàn chia sẻ lợi nhuận người nông dân doanh nghiệp xuất có giúp đỡ nhà khoa học, Viện chuyên ngành Nâng cao lực cạnh tranh DN xuất nông sản a Các DN xuất nông sản VN cần phải mau chóng nâng cao lực đội ngũ chuyên gia đầu ngành, kỹ sư công nhân kỹ thuật giỏi để làm hàng xuất có chất lượng Hơn hết họ phải nắm vững luật TM quốc tế, cam kết VN dòng thuế quan sau VN nhập WTO Hội thảo GAP – Bình Thuận (2122/7/2008) b Phải nắm Hiệp định văn GPS, GSP, CAP, MRLs….MFN v.v… Các quan chức tổ chức quốc tế cần giúp đỡ họ quán triệt văn thông qua hội thảo tập huấn c Các doanh nghiệp phải sớm xây dựng thương hiệu, tiêu chuẩn ISO, mở trang Web, sử ụng thương mại điện tử, triển lãm ảo…trong giao dịch d Các Hiệp hội ngành hàng phối hợp với phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam lập trung tâm giao dịch, triển lãm đấu giá hàng nông sản e Cần sớm triển khai bổ xung đại diện thương mại ngành hàng để hỗ trợ DN nước có lượng xuất đáng kể f Việc thông tin cập nhật dự báo chủng loại hàng hoá, chất lượng giá thị trường phải coi đuốc mở đường cho tiếp cận thị trường mua bán DN để phát triển xuất bền vững h Để hàng nông, thủy sản, thực phẩm Việt Nam tận dụng hiệu hội giảm thuế từ hiệp định thương mại tự đẩy mạnh xuất vào hai thị trường này, ý thức doanh nghiệp việc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Chính phủ cần thành lập quan quản lý an toàn thực phẩm tập trung quản lý Bộ nhằm đồng hóa trách nhiệm quản lý an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, cần thiết lập quy định vệ sinh an toàn thực phẩm rõ ràng, đồng nhất, thực thi đồng phạm vi toàn quốc theo tiêu chuẩn toàn cầu; phát triển ứng dụng thực tiễn quốc tế tốt sản xuất sản phẩm nông, thủy sản, thực phẩm… đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; thực việc thành lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sở Đặc biệt, cần gia tăng chế tài mạnh để xử lý vi phạm Bởi, lý khiến việc thực thi quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm chưa nghiêm chế tài xử lý vi phạm mức phạt nhẹ so với lợi nhuận thu nên doanh nghiệp nhiều biết vi phạm… ... Nơng sản Việt Nam để nói lên thực trạng nông sản Việt Nam như: sản xuất, chế biến, xuất thị trường Phân tích đánh giá thực trạng nông sản Việt Nam để nêu lên hội, thách thức cho nông sản Việt Nam. .. II Thực trạng nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU Mỹ: Nông sản ngành xuất quan trọng Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất chung nước Mỹ EU hai thị trường lớn xuất nông sản Việt Nam. .. Việt Nam giảm 28% lượng giảm 45% trị giá (đạt 1.900 tấn, tương đương 14,6 triệu USD); III Những hội thách thức cho hàng nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU Hoa Kỳ Các hội Tiềm mặt hàng nông

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan