Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
118,95 KB
Nội dung
Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình giảng dạy cung cấp cho em kiến thức chuyên môn cần thiết trình học tập trường, tạo tảng lý luận vững giúp em định hướng đề tài hoàn thành viết Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Th.S Nguyễn Thị Thuý Hồng bảo, hướng dẫn em tận tình suốt q trình hồn thiện luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới chú, cô, anh chị làm việc Ban nghiên cứu Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế - Viện Kinh tế Chính trị Thế giới nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập viện, cung cấp cho em tài liệu cần thiết để em hồn thành chun đề cách tốt Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Ngô Thị Mai Trang G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 LỜI MỞ ĐẦU Trong thương mại tồn hai loại hàng rào chính, hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan Hiện nay, việc giảm dần loại hàng rào mục tiêu để có thương mại giới ngày tự hơn, người tiêu dùng nước hưởng lợi nhiều Hàng rào kỹ thuật hàng rào phi thuế quan Hàng rào thể nhiều hình thức khác nhau, song liên quan đến vấn đề tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, cơng nghệ, q trình sản xuất việc bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản, trình khác thử nghiệm, kiểm tra, giám định, quản lí chất lượng… hàng hóa Trong xu tồn cầu hóa nay, tiến trình tự hóa thương mại tăng tốc hàng rào phi thuế quan quota bãi bỏ hàng rào thuế quan cắt giảm Tuy nhiên điều khơng có nghĩa nhà xuất Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường EU, đặc biệt mặt hàng nông sản Việc tiếp cận thị trường EU trở nên khó khăn nhiều việc gia tăng quy định yêu cầu thị trường khía cạnh an toàn, sức khỏe, chất lượng, vấn đề môi trường xã hội Trước đây, hàng rào thuế quan phi thuế quan nhìn chung nhằm bảo vệ nhà sản xuất Châu Âu Nhưng ngày nay, việc bảo vệ môi trường bảo vệ cho người tiêu dung dần thay cho việc bảo vệ nhà sản xuất người lao động Do đó, nghiên cứu rào cản kỹ thuật EU nói chung rào cản kỹ thuật nhập nơng sản Việt Nam vào EU nói riêng việc làm cần thiết, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam định hướng giải pháp vượt rào cản để chiếm lĩnh thị trường EU – thị trường tiềm giới Bài viết nhằm mục đích phân tích đặc trưng thị trường G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 EU lĩnh vực nông sản; rào cản kỹ thuật mà EU áp dụng cho mặt hàng nông sản nhập từ nước, đặc biệt rào cản kỹ thuật nông sản Việt Nam; đánh giá thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp nông sản Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vượt rào thời gian tới Bài viết em chia làm phần chính: Phần 1: Tổng quan chung rào cản kỹ thuật EU với nông sản nhập cần thiết phải có biện pháp vượt rào doanh nghiệp nông sản Việt Nam Phần 2: Tổng quan chung thị trường EU quan hệ thương mại Việt Nam- EU Phần 3: Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU rào cản kỹ thuật EU với nông sản Việt Nam Phần 4: Một số biện pháp vượt rào để thúc đầy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU 1.1/ Các rào cản kỹ thuật EU EU thành viên WTO, có chế độ quản lý nhập chủ yếu dựa nguyên tắc Tổ chức Các mặt hàng quản lý hạn ngạch không nhiều, lại sử dụng nhiều biện pháp phi quan thuế Mặc dù thuế quan EU thấp so với cường quốc kinh tế lớn có xu hướng giảm, EU thị trường bảo hộ chặt chẽ hàng rào phi quan thuế (rào cản kỹ thuật) nghiêm ngặt Do vậy, hàng xuất nước khác muốn vào thị trường phải vượt qua rào cản kỹ thuật EU Hiện EU tạo tiêu chuẩn thống điều hoà cho toàn EU lĩnh vực sản phẩm nhằm thay hàng ngàn tiêu chuẩn quốc gia khác Nhìn chung, mức độ yêu cầu đặt đặt năm tới Các quốc gia thành viên phép đưa thêm u cầu cho ngành cơng nghiệp Tuy nhiên, sản phẩm đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho phép lưu hành tự EU 1.1.1/ Nhãn CE ( European Conformity) Mục đích nhãn CE đặt yêu cầu chung với sản xuất nhằm đảm bảo đưa sản phẩm an toàn thị trường EU Nhãn CE coi giấy thông hành nhà sản xuất lưu thông nhiều sản phẩm công nghiệp máy móc thiết bị, thiết bị điện có hiệu điện thấp, đồ chơi, thiết bị y tế… thị trường EU Tuy nhiên nhãn CE không áp dụng cho tất hàng hóa cơng nghiệp, khơng áp dụng cho sản phẩm trang trí nội thất, quần áo sản phẩm da Nhãn CE sản phẩm tuân thủ yêu cầu luật định đáp ứng tiêu chuẩn an toàn, sức khỏe, G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 môi trường bảo vệ người tiêu dung; nhãn CE không bảo đảm chất lượng sản phẩm 1.1.2/ HACCP (the Hazard Analysis Critcal Control Point system) Tiêu chuẩn HACCP áp dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm chế biến, với nguyên tắc sau - Xác định tất nguy xảy cho sản phẩm chu kỳ sống cùa sản phẩm - Xác định Điểm kiểm soát tới hạn (Critica Control Points), giai đoạn kiểm sốt chu kỳ sống sản phẩm - Xác định biên độ theo tiêu chuẩn cao cho phép cho Điểm kiểm soát tới hạn - Thiết kế thực hệ thống kiểm soát, kiểm nghiệm quan sát cho Điểm kiểm sốt tới hạn, bao gồm lịch trình theo thời gian - Thiết kế thực kế hoạch hành động xác cho Điểm kiểm sốt tới hạn - Đưa tiến trình xác nhận bao gồm kiểm nghiệm, tiến trình khác nhằm kiểm tra tính hiệu hệ thống HACCP - Chứng từ hóa tất tiến trình kết kiểm nghiệm 1.1.3/ Tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001 Các nhà xuất buộc phải xem xét ảnh hưởng mơi trường sản phẩm mình, q trình sản xuất đóng gói Người tiêu dùng u cầu sản phẩm mang tính mơi trường Do nhà xuất Việt Nam phải hiểu việc tuân thủ quy định sản phẩm cần thiết Việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng EU yếu tố định thành công thị trường EU G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 Các vấn đề nhạy cảm mức độ thặng dư thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm, diện kim loại nặng, chất gây ô nhiễm, sử dụng hố chất, gỗ rừng nhiệt đới, nhiễm nguồn nước, khơng khí việc sử dụng cạn kiệt tài ngun khơng thể tái tạo Chỉ thị 94/62/EC đóng gói chất thải bao bì đóng gói: có quy định mức độ tối đa kim loại nặng bao bì mơ tả u cầu sản xuất thành phần bao bì: • Bao bì sản xuất phương pháp thể tích cân nặng giới hạn mức thấp nhằm trì mức độ an tồn, vệ sinh cần thiết chấp thuận người tiêu dùng cho sản phẩm đóng gói • Bao bì thiết kế, sản xuất thương mại hoá cho tái sử dụng thu hồi, bao gồm tái chế để giảm thiểu ảnh hưởng mơi trường chất thải bao bì phần dư từ chất thải bao bì loại trừ • Bao bì phải sản xuất để giảm thiếu diện chất độc hại chất nguy hiểm khác Các tiêu chuẩn quản lý môi trường tiêu chuẩn mang tính tự nguyện Hiện tiêu chuẩn môi trường cho quốc gia phát triển áp dụng nhiều ISO 14001 Mục đích tiêu chuẩn ISO 14001 cho phép người biết công ty quản lý hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn ISO 14001 cso thể trở thành u cầu khơng thức tăng khả cạnh tranh nhiều khu vực thị trường Các đặc điểm tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001 - Chứng nhận ISO dựa sở tự nguyện, có sức ép đáng kể từ người mua hàng Tây Âu - Nó định đội ngũ quản lý nhằm tránh ô nhiễm G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 suy thối mơi trường; đồng thời giúp doanh nghiệp tăng hiệu cạnh tranh tôn trọng môi trường - Các tiêu chuẩn thể chi tiết dạng thực cơng việc khơng phải - Một sách mơi trường cần trình bày cách có hệ thống - Kế hoạch , trách nhiệm tiến trình phải ghi chép văn - Các chế kiểm soát, điều chỉnh hoạt động ngăn cản cần định - Yêu cầu kiểm toán nội kiểm tốn bên ngồi - u cầu thực kiểm tra quản lý định kỳ - Giấy chứng nhận bên thứ cấp 1.1.4/ Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn Hoá (International Organization for Standardisation – ISO) phát triển chấp nhận sêri ISO 9000 nhằm cung cấp cấu cho quản lý bảo đảm chất lượng Các nhà sản xuất xem chứng nhận ISO 9001, ISO 9002 tài sản quan trọng điểm bắt đầu để cạnh tranh thị trường EU, tạo niềm tin mạnh mẽ cho đối tác Giấy chứng nhận ISO có giá trị năm, để tiếp tục trì ISO, đợt kiểm tốn nội (1-2 lần/năm) kiểm tốn từ bên ngồi (2 lần năm) cần thực Điều có nghĩa cơng ty cần phải có 01 người quản lý chịu trách nhiệm cho sách quản lý chất lượng * Các nội dung ISO Các tiêu chuẩn ISO 9000: 9001 9002 quan trọng ISO 9000: Hướng dẫn cho việc lựa chọn sử dụng hệ thống chất G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 lượng, không đề cập đến tuân thủ đặc điểm kỹ thuật sản phẩm ISO 9001: Mơ hình bảo đảm chất lượng thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt dịch vụ ISO 9002: Mô hình bảo đảm chất lượng sản xuất, lắp đặt dịch vụ ISO 9003: Mơ hình bảo đảm chất lượng kiểm tra kiểm định cuối ISO 9004: Những hướng dẫn cho thiết kế thực thi hệ thống chất lượng Hiện Sê ri ISO 9000 phiên 2000 giảm hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng : • ISO 9000: 2000 • ISO 9001: 2000 • ISO 9004: 2000 Phiên ISO 9001 thay cho phiên cũ ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 Các nội dung tiêu chuẩn thay đổi bao gồm: • Phù hợp với tiêu chuẩn quản lý mơi trường; • Dễ dàng áp dụng cho tổ chức nhỏ, vừa lớn khu vực tư nhân công cộng; • Có thể áp dụng lãnh vực sản xuất, dịch vụ phần mềm 1.1.5/ Tiêu chuẩn lao động Ủy ban Châu Âu (EC) đình hoạt động xí nghiệp sản xuất nội địa phát xí nghiệp sử dụng lao động cưỡng G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 cấm nhập hàng hóa mà q trình sản xuất sử dụng hình thức lao động cưỡng như: lao động tù nhân, lao động trẻ em… xác định Hiệp ước Geneva ngày 25/9/1926 7/9/1956 Hiệp ước Lao động Quốc tế số 29 105 Có thể nói, EU sử dụng rào cản kỹ thuật biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất tiêu dung nội địa Đó cơng cụ thuế quan mà đặc biệt thuế quan nhập vào EU đàng ngày giảm dần, hàng hóa nước phát triển lại EU cho hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP Vì vậy, yếu tố có tính định đến việc thâm nhập thị trường EU nước ngồi liên minh hàng hóa có vượt qua rào cản kũy thuật chặt chẽ khắt khe EU hay không 1.2/ Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại ( TBT: The WTO Agreement on Technical Barriers to Trade) Trong nhiều năm gần đây, ngày có nhiều quốc gia áp dụng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt động thương mại quốc tế, có EU Điều có tác dụng to lớn bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng an toàn sử dụng, tiêu thụ sản phẩm thông qua chất lượng sản phẩm tiêu dùng đảm bảo Xuất phát từ tác dụng to lớn này, quốc gia tăng cường xây dựng thực sách bao gồm quy định tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng hoạt động thương mại nước thương mại quốc tế Khi quốc gia muốn xuất sản phẩm nước nước ngồi, ngồi việc sản phẩm đáp ứng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước phải phù hợp với quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập – yếu tố định đến việc sản phẩm quốc gia có xuất hay khơng thị trường nước nhập chấp nhận hay không Điều làm nảy sinh G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên: Ngô Thị Mai Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 47 yêu cầu cần có phù hợp, tương thích quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia khác Để đạt tương thích cần thiết quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước khác đòi hỏi chi phí lớn như: chi phí dịch thuật quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước ngoài; chi phí th chun gia kỹ thuật nước ngồi để giải thích, giảng giải quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật đó; chi phí điều chỉnh sản phẩm nước cho phù hợp với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật nước Ngoài ra, nhà sản xuất cịn phải chứng sản phẩm đáp ứng yêu cầu quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Tất thủ tục đòi hỏi nhà sản xuất phải bỏ chi phí lớn tiêu tốn nhiều thời gian Thậm chí, chi phí cịn tăng lên nhiều xuất sản phẩm sang nhiều nước nhập khác quốc gia lại ban hành áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng Để giải khó khăn này, mở rộng thêm mục đích áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải có văn quốc tế chung quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật GATT 1947 (Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung) có điều khoản III, XI XX đề cập đến quy định tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính quốc tế GATT thành lập nhóm làm việc nhằm đánh giá ảnh hưởng hàng rào phi thuế quan đến hoạt động thương mại quốc tế, biện pháp mang tính kỹ thuật xem biện pháp quan trọng mà nhà xuất phải lưu tâm đến Tuy nhiên, sau nhiều năm đàm phán, đến cuối vòng đàm phán Tokyo năm 1979 (vòng đàm phán Tokyo kéo dài từ năm 1973 đến 1979), hiệp định đa phương hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade – TBT) ký kết G/v hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng