Lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế diễn theo phơng thức liên kết song phơng đa phơng nớc quốc gia thuộc khu vực khác nhau, hợp tác liên kết kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng khai thác triệt để nguồn lực từ bên lợi so sánh để đạt đợc mục tiêu kinh tế xà hội đề Lợi ích hợp tác, liên kết quốc gia mang lại to lớn, đặc biệt lĩnh vực thơng mại, nhiều tổ chức nh khối liên minh khu vực quốc tế đÃ, tiếp tục hình thành Các khối liên kết đà thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh tế thơng mại, nội khối mà chi phối mạnh mẽ tới c¸c qc gia, khu vùc kh¸c Xu híng tù hoá lĩnh vực thơng mại phát triển nhanh chóng dẫn tới hệ biên giới kinh tế nớc bị phá vỡ hàng rào thuế quan bị bÃi bỏ, quan hệ kinh tế tuỳ thuộc vào phát triển, thể chế khu vực toàn cầu hình thành Trong ®iỊu kiƯn ®ã mét nỊn kinh tÕ mn ®éc lËp tự chủ, không muốn lệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảo nhu cầu thiết yếu, chắn không chỗ đứng Một kinh tế hiệu quả, phát triển phải kinh tế gồm ngành hàng có lợi cạnh tranh cao phát triển phải phụ thuộc vào thị trờng giới Tại Đại hội VIII nghị 01NQ/TƯ Bộ trị, Đảng Nhà nớc Việt Nam đà đợc khẳng định chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu, với mục tiêu chuyển dich cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hớng xuất Để thực đợc chủ trơng này, với việc đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH phải tăng cờng mở rộng thị trờng xuất việc làm cấp thiết Liên minh Châu âu (EU) lµ mét tỉ chøc kinh tÕ khu vùc lín nhÊt giới nay, có liên kết tơng đối chặt chẽ thống nhất, đợc coi ba siêu cờng có vị kinh tế trị ngày tăng Sau gần 50 năm phát triển mở rộng, số thành viên tới EU 15 nớc, tơng lai có nhiều nớc tham gia, nhằm đến Châu ©u thèng nhÊt Trong EU cã nhiỊu níc cã tiỊm lực kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu giới nh Đức, Pháp, Italia, Anh Hiện nay, EU đợc coi tổ chức có tiềm to lớn để hợp tác mặt, đặc biệt lĩnh vực thơng mại đầu t Việt nam ®· chÝnh thøc thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi cộng đồng Châu âu (EC) vào ngày 22/10/1990, ký hiệp định buôn bán hàng dệt may với Liên Minh Châu Âu (EU) vào ngày 15/12/1992 ký hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995 Các kiện quan trọng nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt nam-EU phát triển mạnh ba lĩnh vực (thơng mại, đầu t viện trợ), đặc biệt thơng mại EU thị trờng xuất quan trọng có khả đem lại hiệu kinh tế không nhỏ Việt Nam Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt nam mặt hàng mà thị trờng có nhu cầu nhập hàng năm với khối lợng lớn, nh hàng dệt may, thuỷ hải sản, giày dép Tuy nhiên, tất mặt hàng xuất quan trọng Việt nam gặp trở ngại định thị trờng quy định quản lý nhập EU gây Do vậy, vấn đề đặt cần tìm giải pháp để mở rộng khả xuất khẩu, đồng thời khắc phục khó khăn trở ngại quan hệ thơng mại hai bên Hơn điều kiện khủng hoảng tài tiền tệ Châu á, thị trờng khu vực bị thu hẹp lại, thị trờng SNG cha khôi phục lại đợc, thị trờng Mỹ vừa mở, nên thị trờng EU lựa chọn hợp lý Hiện nay, Việt Nam thực chuyển dịch cấu kinh tế hớng xuất khẩu, việc mở rộng thị trờng xuất đòi hỏi cấp bách Vì lựa chọn đề tài Tự DO HOá thơng mại TRONG EU Và KHả NĂNG THÂM NHậP THị TRƯờNG EU CủA HàNG HOá VIệT NAM ,với hớng dẫn, giúp đỡ Thầy Nguyễn Phúc Khanh, mong muốn đợc đóng góp phần kiến thức vào mục tiêu chiến lợc mà Đảng nhà nớc đà đề Mục tiêu đề tài: sở đánh giá tiềm triển vọng thị trờng EU hàng hoá Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang EU, đề xuất số giải pháp để nhằm thâm nhập hàng hoá nớc ta vào thị trờng cách có hiệu Luận văn bao gồm ba nội dung lớn : Chơng I : Lý luận chung tự hoá thơng mại Chơng II : Tự hoá thơng mại nớc EU Chơng III : Khả thâm nhập hàng hoá Việt nam vào thị trờng EU số giải pháp chủ yếu Chơng i Lý luận chung tự hoá thơng mại I tự hoá thơng mại 1.Khái niệm Tự hoá thơng mại việc tự di chuyển hàng hoá, dịch vụ, nguồn nhân lực vốn quốc gia Điều có nghĩa rào cản vô hình hữu hình lĩnh vực thơng mại nớc đợc xoá bỏ nhằm tạo hội cho hàng hoá, dịch vụ từ thị trờng khác thâm nhập vào thị trờng nội địa qua tăng cờng khả cạnh tranh hàng hoá nội địa, đồng thời đẩy mạnh hoạt động thơng mại hợp tác kinh tế quốc gia khu vực toàn cầu Các thành viên tham gia vào hoạt động tự thơng mại quan hệ với theo nguyên tắc, quy định chung Trớc kia, khái niệm tự hoá thơng mại đợc hiểu đơn hoạt động giảm thuế, mở rộng thị trờng Chẳng hạn, Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) suốt 38 năm ròng, qua vòng đàm phán tập trung vào việc giảm thuế Tự hoá thơng mại ngày đợc hiểu việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tếtài quốc tế, thực tự hoá thuận lợi hoá thơng mại, đầu t bao gồm lĩnh vực: -Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế suất hàng hoá xuất nhập ; -Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở hoạt động thơng mại Những biện pháp phi thuế phổ thông (nh giấy phép, tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh kiểm dịch ) cần đợc chuẩn mực hoá theo quy định chung WTO thông lệ quốc tế khu vực khác; -Giảm thiểu hạn chế thơng mại, dịch vụ, tức tự hoá có khoảng 12 nhóm dịch vụ đợc đa vào đàm phán, từ dịch vụ t vấn giáo dục, tin học đến dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, giao thông vận tải ; -Giảm thiểu hạn chế đầu t để mở đờng cho tự hoá thơng mại ; -Điều chỉnh sách quản lý thơng mại theo quy tắc luật chơi chung quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thơng mại, nh thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh -Triển khai hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá, xà hội nhằm nâng cao lực nớc trình tự hoá thơng mại Nh vậy, thấy vấn đề tự hoá thơng mại bối cảnh không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà đà đợc mở rộng cho tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế-thơng mại, nhằm mục tiêu mở rộng thị trờng cho hàng hoá dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vô hình trao đổi thơng mại quốc tế 2.Xu hớng diễn biến tự hoá thơng mại * Tự hoá đơn phơng Trong nửa cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, việc tự hoá đơn phơng phản ánh bớc chuyển nớc phát triển, nớc công nghiệp hoá kinh tế chuyển đổi khỏi sách hớng nội thay nhập - sách đặc thù nớc giai đoạn trớc Thay đổi nớc đà nhận thức đợc sách đà không đem lại hiệu kinh tế gây trở ngại cho xuất Cải cách thơng mại đơn phơng đà đợc thực nhiều nơi nh Mỹ Latinh, Trung Đông Âu, Đông Nam Cải cách đà đạt đợc thành tựu đáng kể Nam Châu Phi Nhiều cải cách đặc biệt Mỹ Latinh, Đông Âu Châu Phi đà đợc thực khuôn khổ chơng trình Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới hỗ trợ Các nớc Trung Nam Mỹ đà tiến hành mạnh mẽ cải cách sở đơn phơng tự hoá Chi-lê nớc triển khai cải cách sớm Cải cách nớc đợc thực từ cuối thập kỷ 70 tự hoá thơng mại đợc phát triển mạnh mẽ vào năm 80 Các nớc Mêxicô Bôlivia tiến hành cải cách vào cuối năm 80, đầu năm 90 hầu hết nớc khác Mỹ Latinh Caribê cải cách Các nớc đà tập trung trớc hết vào việc xoá bỏ hàng rào phi thuế quan đồng thời giảm mạnh thuế quan Các nớc Trung Đông Âu nớc Bantic đà có bớc định Trong năm 90 hạn chế số lợng hàng công nghiệp đà gần nh đợc bÃi bỏ, thuế quan trung bình đà giảm xuống dới 10% Giống nh nớc Châu Mỹ Latinh trình tự hoá đơn phơng đà mở đờng để nớc tự hoá theo định hớng khu vực với đời hiệp định thơng mại tự đợc kí kết nớc EU Việc huỷ bỏ hạn chế số lợng theo hiệp định Châu Âu đà đợc triển khai tất đối tác thơng mại khác Quá trình cải cách thơng mại Đông Nam Đông đợc thực với tốc độ chậm Các cải cách năm 90 tập trung chủ yếu vào việc giảm thuế quan Các nớc Inđônêxia, Hàn Quốc, Malayxia ®· gi¶m kho¶ng 50% møc thuÕ quan, tõ kho¶ng 20% năm 1990 xuống dới mức 10% Việc cắt giảm hàng rào phi thuế quan đạt đợc kết quả, khủng hoảng tài nỉ mét sè ngµnh kinh tÕ quan träng ë nớc đà tiếp tục ẩn trớc cạnh tranh quốc tế, làm cản trở nỗ lực điều chỉnh sách Chính sách thơng mại nớc Nam đà chuyển sang hớng ngoại nhiều nhiên việc giảm thuế quan chậm Phân tích gần cho thấy số nớc nh Bănglađét, Pakixtan Xri Lanca đà đạt đợc mức độ xoá bỏ hạn chế số lợng tự hoá hàng rào phi thuế quan so sánh với nớc Đông Nam không mạnh mẽ Cải cách thơng mại Châu Phi đợc tiến hành chậm nơi khác, song đợc đẩy mạnh từ đầu năm 90 Xét mặt tuyệt đối, chế độ mậu dịch Châu Phi hạn chế so với khu vực khác Năm 1990, theo đánh giá IMF 75% số nớc Châu Phi thc nhãm níc cã møc th quan cao vµ cã nhiều hạn chế phi thuế quan Đến năm 90, tỉ lệ chế độ mậu dịch hạn chế đà giảm dới nửa 20% số nớc đà có mặt nhóm nớc mở cửa Đến cuối năm 1998, tỉ trọng chế độ hạn chế đà giảm 28% chế độ mậu dịch đợc phân định mở cửa đà tăng lên 40% Một số nớc công nghiệp đà tiếp tục mở cửa thị trờng sở đơn phơng Canađa đà có nỗ lực tự hoá lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ Thuỵ Sĩ đà huỷ bỏ nhiều hàng rào phi thuế quan hồi phục thị trờng chung Châu âu nhu cầu nớc việc trì khả cạnh tranh trớc công ty EU Tuy nhiên, xét chung cải cách thơng mại nớc đợc thực theo sáng kiến khu vực trình tự hoá đa phơng * Các sáng kiến khu vực Thập kỉ 90 đợc đánh dấu việc phát triển mạnh hiệp định thơng mại khu vực quy mô lẫn số lợng Đến năm 1999 có 100 hiệp định thơng mại khu vực đà có hiệu lực nhiều khu vực khác trình đàm phán Hầu nh tất nớc giới tham gia vào hiệp định khu vực Một mặt, số hiệp định thơng mại khu vực đà tạo động lực để cải cách cấu nớc thành viên, số nớc có điều kiện để tăng cờng trình hội nhập vào kinh tÕ thÕ giíi Trong nhiỊu trêng hỵp, viƯc hủ bá rào cản liên khu vực đà tạo thuận lợi cho việc xâm nhập thị trờng không nớc thành viên mà với nớc thứ ba Trong số lĩnh vực nh quy định kỹ thuật tiêu chuẩn, trình liên kết khu vực đà đạt đợc việc tự hoá nhanh sâu so với thoả thuận đa phơng EU nhân tố trình khu vực hoá Khu vực đà xoá bỏ rào cản việc tự lu thông hàng hoá, dịch vụ, nhân công vốn theo thị trờng chung Đồng thời EU phát triển mạng lới hiệp định thơng mại tự với bên Với hiệp định đà ký, EU quan hệ mậu dịch miễn thuế phi hạn ngạch với nớc láng giềng hầu hết sản phẩm, ngoại trừ nông sản Trong số có nớc Trung Đông âu với hiệp định Châu âu, nớc láng giềng vùng Địa Trung Hải với gọi thoả thuận Châu Âu-Địa Trung Hải Ngoài ra, EU kí hiệp định với Nam Phi, Mêhicô, Chilê, MERCOSUR Canađa EU hợp tác với Mỹ việc cắt giảm hàng rào phi thuế quan thơng mại song phơng theo thoả thuận Đối tác kinh tế xuyên Đại Tây Dơng Hiện nay, EU đàm phán với nớc thuộc khu vực Đại Tây Dơng, Caribê Thái Bình Dơng việc kế tục công ớc Lô-mê Mỹ tích cực phát triển mối quan hệ kinh tế thơng mại khu vực Tây bán cầu Với hiệp định khu vực thơng mại tự song phơng với Canađa năm 1989, Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ(NAFTA) đà có hiệu lực từ năm 1994 đến năm 2003 huỷ bỏ hoàn toàn rào cản thơng mại Mỹ, Canađa Mêhicô Đến nay, nhiều sản phẩm ®· thùc hiƯn mËu dÞch phi th quan khối Mỹ đà bảo trợ cho hiệp định gần việc thành lập khu mậu dịch tự Châu Mỹ bao gồm 34 nớc Tại Nam Mỹ, áchentina, Braxin, Paragoay Urugoay đà thành lập MERCOSUR năm 1991 Từ MERCOSUR đời, loạt khu vực thơng mại tự tiểu khu vực đà đợc phát triển liên kết tất nớc Nam Mỹ Từ năm 1993, nớc ASEAN đà thống mục tiêu giảm thuế mậu dịch phạm vi nội 0-5% huỷ bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế quan lại Năm 1998, nớc thành viên đà trí đẩy mạnh cắt giảm thuế quan đầu t tự toàn khu vực 21 kinh tế thuộc khu vực Châu Thái Bình Dơng kiên kết với diễn đàn APEC Sự liên kết khu vực đợc phát triển Nam với đời gần khu vực thơng mại tự ấn Độ -Xri Lanca Các hiệp định thơng mại khu vực đóng vai trò ngày quan trọng việc tự hoá thơng mại Châu Phi năm 90 Tại khu vực Tây Trung Phi, nớc thuộc hai khu vực tiền tệ tìm kiếm cách thức liên kết chặt chẽ Trong liên minh kinh tế tiền tệ Tây Phi, nớc thành viên đà giảm thuế quan, mở rộng u đÃi song phơng để chuẩn bị thành lập hệ thống thuế quan thống * Hệ thống mậu dịch đa phơng Nổi bật hệ thống mậu dịch đa phơng thập kỉ 90 kết thúc vòng đàm phán Urugoay năm 1994 đời Tổ chức thơng mại giơí WTO WTO tăng cờng quy định đa phơng mậu dịch, giám sát hƯ thèng ph¸p lÝ më réng ¸p dơng víi mËu dịch hàng hoá, mậu dịch dịch vụ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nếu chế giải tranh chấp trớc phụ thuộc vào quyền phủ thành viên GATT, chế WTO mang tính giàng buộc thể chế hoá Thuế quan đà đợc giảm mạnh, vấn đề hàng dệt may nông sản đà cã nhiỊu tiÕn triĨn Tõ WTO ®êi, ®éng lực tự hoá thơng mại đợc tiếp tục với loạt thoả thuận bổ xung theo ngành Việc tự hoá dịch vụ viễn thông dịch vụ tài đà đạt đợc thành tựu quan trọng Theo Hiệp định công nghệ thông tin, thuế quan đà đợc huỷ bỏ 40 nớc thành viên WTO- chiếm 92% mậu dịch sản phẩm * Duy trì động lực tự hoá Khi khủng hoảng tài nổ gần đây, tăng trởng mậu dịch giới đà giảm mạnh từ 10% năm 1997 xuống 3,25% năm 1998 Tăng trởng mậu dịch giới tăng kinh tế toàn cầu đợc cải thiện vấn đề quan trọng phải tiếp tục thúc đẩy tự hoá thơng mại để tăng cờng khôi phục lòng tin giới kinh doanh tạo hội thị trờng cho tất nớc Trong năm qua, số nớc bị ảnh hởng khủng hoảng đà có phản ứng bảo hộ Tuy nhiên, phản ứng không lớn không làm rối loạn hoạt động thơng mại toàn cầu Các nớc nhập lớn nói chung đà chống lại phản ứng bảo hộ So với tình hình cách thập kỉ, việc giải căng thẳng thơng mại thuận lợi nhờ kênh thông tin khu vực hoạt động hệ thống giải tranh chấp cấp đa phơng Tuy nhiên, cân đối nghiêm trọng cán cân thơng mại trung tâm thơng mại chủ chốt giới tạo mối đe doạ thực tế áp lực bảo hộ tăng lên II Tác động tự hoá thơng mại Tác động tự hoá thơng m¹i khu vùc nỊn kinh tÕ thÕ giíi Nãi chung, hình thành khối kinh tế khu vực ®· cã t¸c ®éng to lín ®èi víi ®êi sèng kinh tế giới Những tác động chủ yếu kể tới là: - Thứ nhất, thúc đẩy tự hoá thơng mại, đầu t dịch vụ phạm vi khu vực nh khu vực với Mức độ tự hoá khác nhng không khối kinh tế lại không đề cập chủ trơng tự hoá -Thứ hai, thúc đẩy trình mở cửa thị trờng quốc gia, tạo lập thị trờng khu vực rộng lớn -Thứ ba, thúc đẩy trình toàn cầu hoá đời sống kinh tế giới -Thứ t, hình thành phát triển khối kinh tế khu vực gây số vấn đề: khả bảo hộ mậu dịch khối kinh tế khu vực lớn mạnh hơn; sức mạnh cạnh tranh lớn hơn, đe doạ quốc gia yếu khác đồng thời tạo tình khối kinh tế chi phối giới hay vài quốc gia Những tác động cho ta thấy xuất phát triển khối kinh tế khu vực tất yếu khách quan có tác động tích cực, nấc thang trình quốc tế hoá Tác ®éng cđa tù ho¸ tíi chÝnh s¸ch qc gia ngoại thơng Khởi đầu từ sau chiến tranh giíi, víi hƯ thèng tiỊn tƯ thÕ giíi Breton Wood sau loạt tổ chức khác nh: Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT); q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF); tỉ chøc c¸c nớc sản xuất dầu mỏ (OPEC); khối thị trờng chung Châu Âu (EU); hội nghị liên hiệp quốc tế thơng mại phát triển (UNCTAD); Phòng thơng mại quốc tế (ICE) Các tổ chức quốc tế điều phối hợp tác kinh tế nói chung, hợp tác thơng mại nói riêng quốc gia ngày có ảnh hởng to lớn đến sách ngoại thơng mét níc T theo tÝnh chÊt cđa tõng tỉ chøc mà ảnh hởng chúng khác Hai tổ chức có vai trò điều tiết chung rộng lớn GATT (nay đổi thành tổ chức thơng mại giới WTO) UNCTAD Văn WTO có vai trò gièng nh mét thø luËt quèc tÕ bëi nã cã qui định cụ thể điều khoản thi hành trừng phạt UNCTAD có tính hiệp thơng, khuyến nghị nhiều IMF chủ yếu hỗ trợ ngoại thơng việc cho vay để ổn định tiền nội địa ICE quan trọng tài, hoà giải tranh chấp phát sinh Các tổ chức khác hợp tác khu Các tổ chức khác hợp tác khu vực nhằm tạo thị trờng tự nội đồng thời bảo hộ với bên hợp lực để cạnh tranh với bên Các tổ chức khác hợp tác khu Vấn đề đặt với xuất tổ chức điều tiết thơng mại quốc tế nh sách ngoại thơng nớc chịu chi phối nh nào? thấy chi phối dới giác độ nh sau: Thứ phạm vi tự quốc gia sách ngoại thơng bị thu hẹp phạm vi định tuỳ thuộc quốc gia tham gia vào tổ chức Ví dụ tham gia vào WTO quốc gia tuỳ tiện thay đổi loại thuế hàng hoá xuất nhập nằm biểu thuế chung (trừ trờng hợp nớc phát triển có đợc đồng ý toàn thể nớc thành viên), tự đặt hàng rào phi thuế Chính xem xét việc gia nhập tổ chức đó, quốc gia cần cân nhắc lợi hại phù hợp với chiến lợc phát triển từ mà định hớng hoạch định sách ngoại thơng