1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan đối với xuất khẩu thủy sản của việt nam vào thị trường eu

43 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với liên minh Châu Âu vào ngày 20/10/ 1990, kí hiệp định khung với EU ngày 17/07/1995, với Việt Nam thành viên thức tổ chức thương mại Quốc Tế (WTO) ngày 11/01/2007 Tất kiện quan trọng yếu tố thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Việt Nam Liên minh EU phát triển ba lĩnh vực : thương mại, đầu tư viện trợ Đặc biệt lĩnh vực thương mại Hiện EU thực thị trường tiềm Việt Nam Điều thể chỗ EU trung tâm tiêu thụ lớn giới, có nhu cầu đa dạng phong phú hàng hóa, nhu cầu nhập hàng năm EU mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam lớn Đồng thời sách thương mại EU Việt Nam dần hoàn thiện Hơn EU khu vực phát triển kinh tế ổn định giới, với đời đồng EURO, vị EU ngày nâng cao trường quốc tế Tại thời điểm này, Việt Nam lại thực chiến lược “Cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu” Do vậy, thị trường EU mơi trường lí tưởng cho nhà xuất Việt Nam thể hiên sức mạnh Trên thị trường giới, hàng thủy sản đựợc xếp vào nhóm sản phẩm bản, ln tình trạng cung khơng đáp ứng cầu quy mơ tồn cầu Trong năm vừa qua, Việt Nam ln xếp vào nhóm nước xuất thủy sản lớn giới, tính đến hết năm 2009 kim ngạch xuất Việt Nam vượt ngưỡng bốn tỷ USD (4,25 tỷ USD, EU thị trường tiêu thu lớn chiếm 25.8%) Cơ hội nhiều, áp lực cạnh tranh lớn, muốn trụ vững thương trường quốc tế, đặc biệt số nước tham gia xuất tăng lên mở rộng lực sản xuất, đồng thời nước nhập đưa hàng rào thương mại ngày khắt khe mà rào cản phi thuế quan thị trường EU Để xuất thủy sản Việt Nam trụ vững thương trường giới, đồng thời đẩy mạnh xuất thủy sản vào hai thị trường lớn này, phải làm để vượt qua hàng rào phi thuế quan đó? Xuất phát từ thực tế nêu người quan tâm đến vấn đề , em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU” Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam, từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm vượt qua hàng rào phi thuế quan hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường EU b Mục tiêu cụ thể -Tìm hiểu rào cản phi thuế, cụ thể thị trường EU -Đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam tìm nguyên nhân chủ yếu Đề xuất định hướng đưa số giải pháp cụ thể để vượt qua hàng rào phi thuế quan ngành xuất thủy sản Việt Nam thị trường EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Đề tài tập chung nghiên cứu vấn đề liên quan đến xuất hàng thuỷ sản số hàng phi thuế quan EU b Phạm vi nghiên cứu Tập chung nghiên cứu hàng rào phi thuế quan giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan hàng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Kết cấu đề tài Đề tài gồm có ba phần: Phần I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU Phần II : THỰC TRẠNG XUÂT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA EU ĐỐI VỚI THUỶ SẢN XUÂT KHẨU CUẢ VIỆT NAM Phần III : PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VƯỢT QUA HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN Khái niệm vai trị hàng rào phi thuế quan Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, biện pháp công cụ mà quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế phù hợp với lợi quốc gia thời kỳ nhằm đem lại lợi ích cao cho quốc gia từ thương mại quốc tế Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia phát huy mạnh nước mình, tận hưởng lợi từ thị trường giới Nhưng mặt khác bộc lộ mặt yếu bất lợi quốc gia Do quốc gia thường phải sử dụng hệ thống cộng cụ để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Trong phải kể đến việc sử dụng hàng rào phi thuế quan – công cụ coi linh hoạt, tác động nhanh, mạnh Hiện có nhiều quan niệm hàng rào phi thuế quan, tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 định nghĩa : “Hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm ngồi phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thông thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu” Như vai trị hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu, quốc gia sử dụng hàng rào phi thuế quan thực chất việc bảo hộ cho sản xuất quốc gia Ngồi ra, hàng rào phi thuế quan khơng có ý nghĩa việc bảo hộ thị trường nội địa, hướng dẫn tiêu dùng, điều tiết vĩ mơ kinh tế có hiệu mà cịn cơng cụ dùng để phân biệt đối xử quan hệ đối ngoại Các loại hàng rào phi thuế quan Các hàng rào phi thuế quan chủ yếu nước áp dụng là: - Hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập hiểu quy định Nhà nước số lượng cao mặt hàng nhóm hàng phép nhập từ thị trường định khoảng thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép - Hạn chế xuất tự nguyện Hạn chế xuất tự nguyện biện pháp hạn chế xuất mà theo quốc gia nhập địi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước cách “tự nguyện”, không quốc gia nhập áp dụng biện pháp cần thiết để buộc quốc gia xuất phải giảm bớt số lượng hàng hóa xuất sang nước - Biện pháp liên quan đến quản lý giá Các biện pháp quản lý giá nhập giá bán nước tác động trực tiếp gián tiếp tới xuất nhập hàng hóa Việc tính giá tùy tiện gây nên khó khăn lớn cho thương mại quốc tế giá tính thuế cao giá sản phẩm nhập cao, khả toán giảm Một số nước mục tiêu tránh gian lận thương mại họ khéo sử dụng biện pháp liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế hải quan cơng cụ gián tiếp bảo hộ sản xuất nước Trị giá tính thuế hải quan cao thấp tác động trực tiếp đến khoản thuế nhập mà doanh nghiệp phải nộp qua tác động lên giá bán sản phẩm - Biện pháp liên quan đến doanh nghiệp Với hình thức sở hữu khác Nhà nước ban cho doanh nghiệp Nhà nước độc quyền định gây trở ngại định hoạt động thương mại quốc tế Các doanh nghiệp Nhà nước quyền kinh doanh xuất nhập tạo rào cản hoạt động mua bán thị trường giới Các nước sử dụng biện pháp thường cho họ cần phải bình ổn giá khối lượng mặt hàng có ảnh hưởng lớn đến cân đối lớn kinh tế Tuy nhiên thực tế biện pháp hạn chế quyền kinh doanh xuất nhập tạo độc quyền cho số doanh nghiệp định - Biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn kĩ thuật Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quy định vệ sinh đo lường, an tồn lao động, bao bì, đóng gói ….Các tiêu chuẩn thường nước áp dụng, mặt chúng tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế cách giúp cho người mua đánh giá quy cách chất lượng sản phẩm, mặt khác chúng dễ trở thành rào cản thương mại khác biệt nước Trên thực tế sản phẩm nhập không đáp ứng quy định u cầu kỹ thuật khơng phép bán thị trường; mặt tiêu chuẩn, hàng nhập không tuân thủ tiêu chuẩn đặt phép bán thị trường bị người tiêu dùng khơng ưa chuộng Nói chung quy định tiêu chuẩn kỹ thuật xuất phát từ đòi hỏi thực tế đời sống xã hội phản ánh trình độ phát triển mà người đạt Tuy nhiên, thực tế người ta thường khéo sử dụng quy định cách thiên lệch doanh nghiệp nước với cơng ty nước ngồi để biến chúng trở thành công cụ cạnh tranh quan hệ thương mại quốc tế Để khắc phục tình trạng người ta tìm cách ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế thống - Biện pháp quản lý hành Mặc dù hầu giới có mục tiêu chung tự hóa, thuận lợi hóa thương mại quốc tế Nhưng thực tế lý kinh tế trị định mà nước áp dụng biện pháp tinh vi nhằm cản trở tự hóa thương mại quốc tế Ví dụ như: quy định toán, quy định đặt cọc, quy định quảng cáo… Chính sách thương mại chung liên minh Châu Âu (EU) Liên minh Châu Âu (EU) ngày xem đại quốc gia Châu Âu, sách thương mại EU giống sách thương mại quốc gia, gồm: sách thương mại nội khối, sách ngoại thương quy chế nhập chung EU 3.1 Chính sách thương mại nội khối Chính sách tập trung vào việc xây dựng vận hành thị trường chung Châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm sốt biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan (xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan) để tự lưu thơng hàng hóa, sức lao động, dịch vụ vốn, điều hịa sách kinh tế xã hội nước thành viên 3.2 Chính sách ngoại thương EU Tất nước thành viên EU áp dụng sách ngoại thương chung nước khối Ủy ban Châu Âu (EC) người đại diện cho liên minh việc đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thương EU gồm: sách thương mại tự trị sách thương mại dựa sở hiệp định Các biện pháp áp dụng phổ biến sách là: thuế quan, hạn chế số lượng (Quota), hàng rào kỹ thuật (TBT: Technical Barrier to Trade), hàng rào an thực phẩm dịch bệnh thủy sản (SPS: Sanitary and Phitosanitary), chống bán phá giá (Untidumping), trợ cấp xuất Hiện nay, 25 nước thành viên EU (bao gồm 15 nước cũ 10 nước gia nhập ngày 1/5/2004) áp dụng biểu thuế quan chung hàng hóa xuất nhập khẩu, EU thực chương trình mở rộng hàng hóa: đẩy mạnh tự hóa thương mại (giảm thuế quan đánh vào hàng hóa xuất nhập tiến tới xóa bỏ hạn ngạch) Đối với hàng hóa xuất vào EU, mức thuế trung bình đánh vào hàng nơng sản 18%, cịn hàng cơng nghiệp 2% Chính sách phát triển ngoại thương EU từ năm 1951 đến gồm nhóm sách chủ yếu sau: sách khuyến khích xuất khẩu, sách thay nhập khẩu, sách tự hóa thương mại Việc ban hành thực sách có liên quan chặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế, tiến trình thể hóa Châu Âu khả cạnh tranh thời kỳ sản phẩm liên minh thị trường giới Ngồi sách trên, EU cịn có Quy chế nhập chung EU khơng sử dụng biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh thương mại mà sử dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (General System of Preferences) – biện pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh thương mại với nước phát triển chậm phát triển Bằng cách này, EU làm cho nhóm nước phát triển (trong có Việt Nam ) nước chậm phát triển dễ dàng thâm nhập vào thị trường Nhóm nước chậm phát triển hương ưu đãi cao nhóm nước phát triển EU áp dụng chương trình thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) cho thời kỳ từ 1/7/1999 đến 31/12/2001 3.3 Qui chế nhập chung EU Trong qui chế chung nhập EU áp dụng sách thương mại chung tất nước ngồi khối Để thực thi sách thương mại, biện pháp thuế quan phi thuế quan, EU ban hành thực Quy chế nhập chung Các nhà xuất xâm nhập vào thị trường EU với điều kiện có hiệp định thương mại song phương, vượt qua hàng rào thuế quan phi thuế quan, tuân thủ quy chế nhập chung yêu cầu thị trường chất lượng, an toàn cho người sử dụng bảo vệ môi trường Hiện hàng rào kỹ thuật (TBT), quy chế nhập chung yêu cầu thị trường rào cản khó vượt qua hàng xuất nước phát triển vào thị truong này, có Việt Nam Chính sách nhập khâu EU đưọc thể qua số qui định sau: *) Thuế Quan: a Thuế nhập khẩu: việc đáng ý việc hình thành thị trường chung thủ tục thông quan đồng thuế nhập phải toán cảng vào EU Khi vào EU khơng cần thủ tục thông quan biên giới nội địa Bởi vậy, hàng vận chuyển nhanh với giá cước rẻ phạm vi EU Thuế nhập áp dụng tất sản phẩm nhập vào EU Nhờ chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập hiệp định thương mại mà xuất từ nước phát triển miễn thuế nhập chịu mức thuế thấp Trong trường hợp đặc biệt, hàng hóa miễn thuế lý khác nhau: vận chuyển hàng mẫu khơng có giá thương mại, hàng hóa để sửa chữa sản phẩm nhập tạm thời b.Thuế nhằm bảo hộ Các sản phẩm thực phẩm: sách nông nghiệp chung (CAP) ban hành thực thi EU nỗ lực để bảo hộ sản xuất thực phẩm nội địa Một đặc điểm quan trọng CAP hệ thống thuế Các loại thuế hợp thành hệ thống giá khởi điểm Nếu giá nhập nằm giá khởi điểm tối thiểu, mức thuế bổ sung đánh thêm vào thuế hải quan c Thuế chống bán phá giá: thuế chống bán phá giá thuế đánh vào sản phẩm nhập bán EU với mức giá thấp so với mức giá bán nước sản xuất Khi sản phẩm nhập gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng ngành công nghiệp nội địa EU, ngành cơng nghiệp gửi đơn kiện đến Brussels Nếu qua điều tra nhận thấy có tượng bán phá giá thuế chống bán phá giá áp dụng sở điều khoản 113 hiệp ước EU Thuế đánh vào hàng hóa thơng báo d.Thuế tiêu thụ Thuế tiêu thụ áp dụng số sản phẩm phụ thuộc vào dung lượng, áp dụng phổ biến sản phẩm nội địa hàng nhập Mức thuế tiêu thụ sản phẩm định khác biệt nước thành viên EU e.Thuế giá trị gia tăng (VAT): Tất sản phẩm bán EU đối tượng chịu thuế VAT Nhìn chung mức thuế áp dụng sản phẩm thiết yếu thấp mức thuế áp dụng sản phẩm xa xỉ cao Mặc dù mục tiêu ban đầu hài hòa thuế quan, miền thuế thu hẹp, khác biệt tồn nước thành viên EU *) Giấy phép nhập Giấy phép nhập yêu cầu hàng nhạy cảm hàng chiến lược, số có hàng dệt, sản phẩm đá, thép vũ khí Giấy phép nhập thơng thường cấp khơng có q nhiều khó khăn nhà nhập có trách nhiệm viết đơn xin giấy cấp phép *) Hạn ngạch Hạn ngạch hạn chế số lượng nhập xuất sử dụng để điều chỉnh nguồn cung Hạn ngạch phổ biến EU hạn ngạch số lượng Các quốc gia EU tiến hành hủy bỏ dần hạn ngạch nên hệ thống hạn ngạch bị tháo dỡ số nước Sự điều chỉnh hoạt động nhập hàng nông sản thực thông qua hệ thống thuế giá khởi điểm Như hạn ngạch không tồn lâu *) Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Các quy định kiểm dịch thực vật áp dụng sản phẩm tươi hoa Điều có nghĩa giấy chứng nhận phải cung cấp nước có sản phẩm xuất điều kiện đảm bảo sức khỏe Sản phẩm phải giám định quan giám định thực phẩm có thẩm quyền nước sản xuất để đảm bảo không bị côn trùng dịch bệnh *) Lệnh cấm EU ban hành lệnh cấm số sản phẩm, điều có nghĩa sản phẩm nhập bị cấm cho phép điều kiện định Lệnh cấm chủ yếu áp dụng việc mua bán sản phẩm nguy hiểm như: phế thải hóa chất, thuốc tân dược, thuốc trừ sâu Thực phẩm, trồng vật ni nhập đối tượng bị cấm sở cân nhắc an toàn sức khỏe Các luật quốc tế sản phẩm là: luật chất thải hóa chất công ước thương mại quốc tế loại hàng hóa gây nguy hiểm *) Chính sách hóa chất – rào cản EU Ủy ban Châu Âu (EC) chuẩn bị ban hành sách hóa chất lãnh thổ EU nhằm ngăn ngừa tác hại hóa chất sức khỏe người môi trường Theo đó, sách ban hành quy định đăng ký, kiểm tra, cấp phép hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu hành sử dụng hóa chất sử dụng làm nguyên liệu đầu vào hóa chất để xử lý nguyên liệu trình sản xuất Phần II : THỰC TRẠNG XUÂT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA EU ĐỐI VỚI THUỶ SẢN XUÂT KHẨU CUẢ VIỆT NAM I Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Tình hình sản xuất, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Việt Nam nước có tiềm lớn NTTS với diện tích mặt nước nội địa khoảng triệu ha, vùng triều khoảng 0,7 triệu hệ thống đầm phá ven biển phát triển NTTS Trong diện tích có khả NTTS nước ước tính khoảng gần triệu sử dụng 902.900 (năm 2004) Từ thập kỷ 90 trở lại đây, NTTS Việt Nam phát triển nhanh Qua bảng ta thấy tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nước ta năm qua tăng nhanh, tăng từ 641,9 nghìn năm 2000 lên đến 959,9 nghìn năm 2005 Bảng 1: Diện tích mặt nước ni trồng sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 – 2009     TỔNG SỐ Diện tích nước mặn, lợ Ni cá Ni tôm Nuôi hỗn hợp thuỷ sản khác Ươm, nuôi giống thuỷ sản Diện tích nước Ni cá Ni tôm Nuôi hỗn hợp thuỷ sản khác Ươm, nuôi giống thuỷ sản     2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Sơ 2009 641.9 755.2 797.7 867.6 920.1 952.6 976.5 1018.8 1052.6 1044.7 397.1 502.2 556.1 612.8 642.3 661.0 683.0 711.4 713.8 704.8 50.0 24.7 14.3 13.1 11.2 10.1 17.2 24.4 21.6 23.2 324.1 454.9 509.6 574.9 598.0 528.3 612.1 633.4 629.2 623.3 22.5 22.4 31.9 24.5 32.7 122.2 53.4 53.3 62.7 58.0 0.5 0.2 0.3 0.3 0.4 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 244.8 253.0 241.6 254.8 277.8 291.6 293.5 307.4 338.8 339.9 225.4 228.9 232.3 245.9 267.4 281.7 283.8 294.6 326.0 327.6 16.4 21.8 6.6 5.5 6.4 4.9 4.6 5.4 6.9 6.6 2.2 0.5 0.4 1.0 1.1 1.6 1.7 2.8 2.2 2.3 0.8 1.8 2.3 2.4 2.9 3.5 3.4 4.6 3.7 3.4 Nguồn: Tổng cục Thống kê Những nỗ lực việc đổi đem lại kết đáng khích lệ ngành thuỷ sản phát triển tồn diện mặt ni trồng, khai thác, chế biến xuất Cũng từ đầu năm 2006 đến nay, toàn ngành khai thác gần 3,5 triệu tấn, tăng 8% so với kỳ năm ngối, sản lượng thu từ ni trồng thuỷ sản 1,5 triệu cịn lại từ khai thác biển Tốc độ tăng bình quân hàng năm giá trị sản xuất thuỷ sản thời kỳ 1986 – 2006 đạt mức cao, gần 10% Theo Bộ Thủy sản, tính đến ngày 24-11, kim ngạch xuất thủy sản nước đạt gần 3,1 tỉ USD, 110,06% kế hoạch đề cho năm (3 tỉ USD) tăng 24,45% so với kỳ Quá trình tăng trưởng sản lượng thuỷ sản diễn đồng thời với trình tăng trưởng diện tích NTTS Tuy nhiên, tốc độ tăng sản lượng nhanh suất nuôi trồng tăng lên Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất hàng thuỷ sản 10tháng đầu năm 2009 đạt 3.487.563.581USD, giảm 8,91% so kỳ năm 2008 Trong đó, xuất doanh nghiệp vốn đầu tư nước chiếm kim ngạch nhỏ 8,14%, đạt 283.819.587 USD 10tháng đầu năm, Việt Nam xuất thuỷ sản sang 35 thị trường chính, chủ yếu sang Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đức Tây Ban Nha   Đứng thứ kim ngạch xuất thị trường Nhật Bản với 620.655.669USD, chiếm 17,8% tổng kim ngạch; thị trường Hoa Kỳ với 595.326.609USD, chiếm 17,07%; thị trường Hàn Quốc chiếm 7,12%; thị trường Đức chiếm 5,06%; thị trường Tây Ban Nha chiếm 3,72%  Có 14 thị trường đạt kim ngạch xuất tăng so với kỳ năm 2008; kim ngạch xuất sang Indonesia 10 tháng đạt 8.899.195 USD, đứng thứ 34 bảng xếp hạng, đạt mức tăng trưởng mạnh so với kỳ, tăng gần 130%; xuất sang thị trường I rắc tăng 90,49%, Philippines tăng 54,67%, sang Bồ Đào Nha tăng 53,93%, CH Séc tăng 38,56%, Trung Quốc tăng 36,27%, Campuchia tăng 31,07%, Ai cập tăng 28,69%; Thuỵ Sĩ tăng 27,8%, Hy Lạp tăng 17,11%, Thuỵ Điển tăng 15,22%, Thái Lan tăng 8,88%, Đức tăng 6,23%, Ả Rập Xê út tăng 1,99%   Trong 35 thị trường xuất có 19 thị trường có kim ngạch xuất giảm so với kỳ; giảm mạnh kim ngạch xuất sang Nga giảm 61,24%; tiếp đến xuất sang Ucraina giảm 57,68%; Ba Lan giảm 41,52%; Đài Loan giảm 17,66%; Hà Lan giảm 16,38%; thị trường khác kim ngạch giảm nhẹ so kỳ như: Bỉ giảm 3,31%; Tiểu vương quốc Ả Rập thống giảm 10

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w