GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO VIỆC MỸ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NGÀNH THÉP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

23 201 0
GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO VIỆC MỸ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NGÀNH THÉP XUẤT  KHẨU CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO VIỆC MỸ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NGÀNH THÉP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Thuế chống bán phá giá là gì Thực trạng xuất khẩu thép Việt Nam sang Mỹ. Tại sao Mỹ áp thuế chống bán phá giá cho ngành thép Việt Nam

Trường Đại học Thương mại Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế ===***=== BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO VIỆC MỸ ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NGÀNH THÉP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Mã lớp học phần: 1801FECO1811 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế xu tất yếu với quốc gia trình phát triển kinh tế Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân công lao động vàhợp tác quốc tế Nhận thức điều đó, Việt Nam thực đường lối chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta thiết lập quan hệ thương mại - đầu tư với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia vào nhiều tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại giới khu vực, ký kết nhiều hiệp định tự thương mại song phương, đa phương (FTA Việt Nam - Hàn Quốc, AFTA, FTA Việt Nam - EU, TPP…) đàm phán số hiệp định khác (RCEP…) Điều giúp kim ngạch thương mại Việt Nam có bước tăng trưởng vượt bậc, đóng góp đáng kể vào GDP nước Việc gia nhập WTO hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để xâm nhập thị trường mới, rộng lớn hấp dẫn, đặc biệt thị trường Mỹ Tuy nhiên, Mỹ đồng thời thị trường đầy rủi ro, với loại rào cản khác nhau, đặc biệt đáng ý biện pháp chống bán phá giá (CBPG) Theo thống kê WTO, Mỹ nằm nhóm nước sử dụng nhiều công cụ hàng hóa nước ngồi nhập Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, kiện CBPG thị trường khơng nguy Tính từ vụ điều tra CBPG Mỹ hàng hóa Việt Nam năm 2002, đến vướng phải nhiều vụ điều tra CBPG Mỹ, có vụ lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp xuất khẩu, nhà cung cấp người lao động , điển hình kể đến ngành hàng xuất Thép nước ta Rõ ràng biện pháp CBPG thách thức tự hố thương mại nói chung thực tế khó phủ nhận thị trường Mỹ nói riêng Tính cơng bằng, hợp lý kết điều tra biện pháp CBPG, chống trợ cấp câu chuyện dài, gây nhiều tranh cãi, bối cảnh Việt Nam chưa Mỹ cơng nhận nước có kinh tế thị trường Trước mắt, doanh nghiệp phải chấp nhận “sống chung” với nguy kiện CBPG xuất sang thị trường Nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng công cụ CBPG Mỹ giúp doanh nghiệp Việt Nam lường trước tác động, ảnh hưởng đến hàng hóa xuất mình, từ có biện pháp đối phó chủ động Vì vậy, thực đề tài thảo luận "Giải pháp vượt rào việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá ngành thép xuất Việt Nam" để tìm giải pháp phù hợp giúp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ sách CBPG I: Cơ sở lý luận rào cản thuế chống bán phá giá Khái niệm rào cản thương mại 1.1 Sự đời rào cản thương mại Ban đầu, cung hàng hóa chưa đáp ứng đủ nhu cầu, thương mại quốc tế diễn tự do, rào cản không tồn Khi cách mạng công nghiệp diễn ra, cung hàng hóa lớn cầu hàng hóa bắt đầu xuất rào cản thương mại nhằm hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nước 1.2 Khái niệm Thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào” thương mại đề cập thức hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định hàng rào kỹ thuật Thương mại ( Agreement on Technical Barries to Trade – TBT) Tuy nhiên hiệp định này, khái niệm hàng rào không rõ ràng mà thừa nhận “ không nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất mình, để bảo vệ sống hay sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ mơi trường để ngăn ngừa hoạt động có mục đích phá hoại khác, mức độ nhà nước cho phù hợp phải đảm bảo biện pháp không tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tùy tiện hay biện minh nước, điều kiện giống nhau, tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với quy định hiệp định này” Trong vòng đàm phán song phương, đa phương vòng đàm phán Uruguay xuất rào cản thương mại hầu hết lĩnh vực, với biện pháp đa dạng tinh vi Cho tới nay, nói thuật ngữ “ rào cản” dùng phổ biến, nhiên lại khơng phải thuật ngữ thống Trong văn WTO thuật ngữ sử dụng để đặt tên cho hiệp định, “ Hiệp định hàng kỹ thuật thương mại” nội dung Hiệp định thuật ngữ khơng nhắc lại Vì vậy, hiểu cách chung rào cản thương mại sau: Rào cản thương mại biện pháp hay hành động có tác động gây cản trở hoạt động thương mại quốc tế Khái niệm tượng bán phá giá 2.1: Khái niệm tượng bán phá giá Trong Thương mại quốc tế, sản phẩm coi bán phá giá giá xuất thấp giá sản phẩm tương tự nước xuất điều kiện thương mại thơng thường, bán với giá thấp chi phí để sản xuất Một sản phẩm hàng hóa coi nhập với mức thấp mức trị giá thông thường giá bán sản phẩm thấp Điều VI GATT coi bán phá giá việc “sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm”[2] Cụ thể hơn, điều 2.1 Hiệp định ADP định nghĩa: “một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường” Như vậy, cốt lõi việc xác định bán phá giá so sánh biên độ chênh lệch giá xuất với giá thông thường sản phẩm nước xuất Việc tiến hành so sánh giá xuất giá thông thường phải tiến hành loại sản phẩm sản phẩm tương tự Giá so sánh tiến trình thương mại thông thường với sản phẩm tương tự nhằm mục đích tiêu dùng thị trường quốc gia khác (thông thường giá nơi xuất khẩu.); giá bán sản phẩm thị trường nước thứ ba; hay giá thành sản xuất sản phẩm nơi xuất xứ có cộng thêm chi phí hợp lý bao gồm khoản chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho, tiền công bán hàng lợi nhuận 2.2: Tác động bán phá giá thương mại quốc tế Hành vi bán phá giá phá vỡ cân thị trường hàng liên quan nước nhập Tuy nhiên, bán phá giá có ảnh hưởng tích cực đến người tiêu dùng quốc gia nhập Đánh giá hành vi bán phá giá cân lợi ích thiệt hại mà mang lại cho kinh tế để tránh việc ngăn cản cách tràn lan hàng hóa nhập bán với giá rẻ Bán phá giá pháp luật thương mại quốc tế Trong hệ thống thương mại WTO luật thương mại hầu hết quốc gia giới, bán phá giá hành vi bất hợp pháp hoàn toàn GATT yêu cầu ngăn cản hành vi bán phá giá gây đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp hay làm chậm trễ thành lập ngành công nghiệp nội địa Như vậy, quốc gia nhập áp dụng biện pháp thương mại chống ảnh hưởng bán phá giá hành vi gây thiệt hại mức độ định doanh nghiệp nội địa 3: Các hình thức bán phá giá Bán phá giá gồm loại: Bán phá giá chớp nhoáng: Bán phá giá chớp nhống (bán phá giá độc quyền) hình thức bán giá xuất tạm thời thấp giá nội địa để tăng sức cạnh tranh, loại trừ đối thủ Khi đạt mục đích mức giá nâng lên mức giá độc quyền phá giá độc quyền hành vi vi phậm thô bạo nguyên tắc cạnh tranh chất hành vi nhằm độc quyền hóa Phá giá độc quyền làm hủy hoại cạnh tranh nguyên nhân trực tiếp gây bất ổn kinh tế Bán phá giá độc quyền gồm loại: - Phá giá chiến lược hành vi bán phá giá nằm chiến lược cạnh tranh tổng thể nước xuất - Phá giá cướp đoạt hành vi định giá thấp nhừm mục đích đẩy đối thủ cạnh tranh vào tình tạng phá sản để giành vị trí độc quyền nước nhập Bán phá giá không độc quyền: Biểu loại hình thức: - Bán phá giá bền vững hay gọi là sách phan biệt giá - Bán phá giá không thường xuyên (phá giá chu kì) bán giá xuất thấp để tránh rủi ro thị trường giới giải vấn đề khó khăn tài mà công ty cần giải gấp hình thức phá nhiều doanh nghiệp sử dụng nhằm giải hậu việc sản xuát dư thừa loại hàng hóa Ngồi ra, thực tế có kiểu hình thức bán phá giá khác: - Bán phá giá đảo ngược (bán phá giá mở rộng thị trường) định giá thị trường nước cao so với nước việc nhà sản xuất bán hàng hóa với giá cao nước nhằm hỗ trợ cho giá thấp thị trường xuất - Bán phá giá qua lại: bán phá giá qua lại tạo chênh lệch giá, từ thương mại quốc tế xảy 3: Khái niệm thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập thông thường, đánh vào sản phẩm nước bị bán phá giá vào nước nhập Đây loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá loại bỏ thiệt hại việc hàng nhập bán phá giá gây Trên thực tế, thuế chống bán phá giá nhiều nước sử dụng hình thức "bảo hộ hợp pháp" sản xuất nội địa Để ngăn chặn tượng lạm dụng biện pháp này, nước thành viên WTO thoả thuận quy định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việc điều tra áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung Hiệp định chống bán phá giá WTO - Hiệp định ADA Để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, nước nhập phải chứng minh tồn hành vi bán phá giá hàng nhập vào thị trường mình; hành vi bán phá giá gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nước 5: Mục đích thuế chống bán phá giá Xuất phát từ quan điểm cho hành vi bán phá giá, mức độ nghiêm trọng định hành vi thương mại không công bằng, luật lệ GATT trước WTO cho phép quốc gia áp dụng biện pháp có tính trả đũa, tự vệ thương mại Trong biện pháp hạn chế thương mại áp dụng hạn ngạch, hạn chế số lượng, tăng thuế, biện pháp hạn chế có tính kỹ thuật, phi thuế quan khác, để chống lại hành vi bán phá giá, quốc gia có quyền áp dụng biện pháp tăng thuế nhập Nói cách khác, quốc gia bị thiệt hại áp dụng thuế bổ sung (thuế chống bán phá giá) hàng hóa nhập bị xác định bán phá giá Các biện pháp hạn chế số lượng hay biện pháp hạn chế phi thuế quan khác không coi hợp pháp Quyền áp dụng thuế bán phá giá quốc gia bị thiệt hại thực chất quyền có tính ngoại lệ hai nguyên tắc thương mại đa biên: Thứ nhất, ngoại lệ nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (MFN) Thuế chống bán phá giá áp dụng hàng hóa cụ thể quốc gia xuất cụ thể, bị xác định đối tượng hành vi bán phá giá; Thứ hai, áp dụng thuế bán phá giá ngoại lệ nguyên tắc tôn trọng cam kết cắt giảm thuế Quốc gia bị thiệt hại nghĩa vụ tơn trọng giữ ngun mức thuế cam kết hàng hóa nhập đối tượng hành vi bán phá giá bị cấm Việc xác định mức thuế chống bán phá giá phải dựa trên biên độ phá giá sản phẩm có liên quan Biên độ phá giá chênh lệch giá giá xuất xem xét với giá thông thường sản phẩm thị trường nội địa, giá xuất sang nước thứ ba, giá cấu thành sản phẩm Về chất, thuế chống bán phá giá khoản thuế bổ sung, đánh vào hàng nhập nhằm triệt tiêu tác dụng hay ngăn ngừa việc bán phá giá sản phẩm (điều VI.2 GATT) Mục đích cuối thuế chống bán phá giá tạo dựng lại cạnh tranh cân sản phẩm nước sản phẩm nhập khẩu, bảo vệ thị trường nội địa chống lại hành vi cạnh tranh quốc tế khơng lành mạnh Cũng mục đích mà việc áp dụng mức thuế chống bán phá giá yêu cầu không vượt biên độ bán phá giá, nhằm tránh tình trạng lạm dụng thuế chống bán phá giá làm công cụ bảo hộ bất hợp pháp thị trường nội địa 4: Một số biện pháp chống bán phá Hiệp định GATT 1947 khơng có quy định thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá Hiệp định thừa nhận quyền tự quốc gia việc xây dựng thủ tục để xác định tượng bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào nước Tình trạng nguyên nhân chủ yếu để nhiều nước lợi dụng áp dụng pháp luật chống bán phá cơng cụ thực sách bảo hộ thái thị trường nội địa Hiệp định ADP tiến bước dài so với GATT 1947 điểm Bên cạnh việc đưa tiêu chí cụ thể để xác định hành vi bán phá giá, nói Hiệp định ADP có bước tiến dài việc hài hòa hóa hoạt động tố tụng quốc gia từ việc điều tra xác định bán phá giá, đến việc áp dụng kiểm soát biện pháp chống bán phá giá Để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Hiệp định ADP yêu cầu nước nhập hàng hóa phải tiến hành điều tra Hoạt động điều tra nhằm mục đích xác định “có tồn việc bán phá giá không xác định mức độ hậu trường hợp bị nghi ngờ bán phá giá” (điều 5.1 Hiệp định ADP) Cuộc điều tra tiến hành sở đơn yêu cầu ngành sản xuất nước người đại diện ngành sản xuất nước chịu thiệt hại hành vi bán phá giá gây Đơn yêu cầu phải đưa chứng việc bán phá giá, tổn hại hành vi gây ra, mối quan hệ nhân việc bán phá giá hàng nhập thiệt hại mà ngành sản xuất nước phải gánh chịu (điều 5.2 Hiệp định ADP) Ngoài ra, để đảm bảo việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá ủng hộ số lớn nhà sản xuất nội địa, Hiệp định ADP đề hai tiêu chí bổ sung khác: Thứ nhất, đơn yêu cầu coi đại diện cho ngành sản xuất nước ủng hộ nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng sản phẩm tương tự làm nhà sản xuất bày tỏ ý kiến phản đối tán thành đơn yêu cầu Thứ hai, điều tra tiến hành nhà sản xuất ủng hộ đơn yêu cầu chiếm 12% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nội địa làm (điều 5.4 Hiệp định ADP) Quá trình điều tra bán phá giá phải tuân thủ điều kiện cụ thể, quy định Hiệp định ADP: thời hạn, điều tra không kéo dài 12 tháng Trong trường hợp đặc biệt, thời hạn vượt 18 tháng; Hoạt động điều tra phải đảm bảo quyền trình bày ý kiến, quyền cung cấp chứng bên đương sự; Cơ quan tiến hành điều tra tham khảo ý kiến bên có liên quan, bao gồm thơng tin ý kiến từ phía người tiêu dùng Trong q trình điều tra, có kết luận ban đầu việc bán phá giá thiệt hại việc bán phá giá mang lại, nước nhập áp dụng biện pháp tạm thời Các biện pháp tạm thời bao gồm áp đặt thuế chống phá giá tạm thời yêu cầu đảm bảo tiền mặt tương đương với mức thuế chống bán phá giá dự tính Các biện pháp nhằm mục đích ngăn chặn tổn hại diễn trình điều tra Các biện pháp tạm thời áp dụng sớm 60 ngày kể từ điều tra chống bán phá giá bắt đầu tồn không tháng Trong trường hợp đặc biệt, biện pháp tạm thời kéo dài đến tháng (điều Hiệp định ADP) Hoạt động điều tra bị đình chấm dứt mà khơng cần áp dụng biện pháp tạm thời hay thuế chống phá giá nhà xuất đưa cam kết giá Đây trường hợp nhà xuất cam kết tăng giá hàng xuất khẩu, xóa khoản chênh lệch giá tương đương với biên độ phá giá sơ xác định Việc đưa cam kết giá nhà xuất chấp nhận quan điều tra thấy thiệt hại ngành sản xuất nước loại bỏ thân hành động cam kết giá không đương nhiên chấm dứt hoạt động điều tra Theo quy định Hiệp định ADP, thực tiễn tất nước, hoạt động điều tra, áp dụng biện pháp tạm thời thuế chống bán phá giá thuộc thẩm quyền quan hành pháp Để đảm bảo tính cơng hoạt động này, bên cạnh việc quy định vấn đề chống bán phá giá trở thành đối tượng tranh chấp thương mại theo thủ tục WTO nói chung, Hiệp định ADP quy định điều 13 rà soát tư pháp Theo quy định Điều này, quốc gia thành viên có nghĩa vụ đảm bảo hoạt động đánh giá hành vi bán phá giá, áp dụng biện pháp chống phá giá phải kiểm soát quan tư pháp, hoạt động độc lập với quan đưa định lĩnh vực chống bán phá giá Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đảm bảo nhiều quy định thủ tục khác: theo quy định Điều 10 Hiệp định ADP, thuế chống bán phá giá khơng có giá trị hồi tố; thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không vượt năm, trừ trường hợp mở điều tra (điều 11.3 Hiệp định ADP) II: Thực trạng việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá ngành thép xuất Việt Nam 1.Tình hình xuất thép Việt Nam sang Mỹ Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, năm 2017, Việt Nam xuất 567.000 thép sang Mỹ (giảm 42,8%); 12,1% tổng lượng thép xuất Xuất thép Việt Nam vào Mỹ giảm mạnh so vỡi năm trước Mỹ áp thuế chống bán phá giá sản phẩm tơn mạ vào năm ngối Việt Nam chủ yếu xuất tôn, ống thép thép cuộn sử dụng nhiều ngành công nghiệp Tuy nhiên, số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan ghi nhận tháng đầu năm 2018, doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ sắt thép loại với 124,6 nghìn trị giá 104,24 triệu USD, cao hai lần lượng trị giá so với kỳ năm 2017 Việt Nam xuất sang Mỹ sản phẩm từ sắt thép với trị giá 73,67 triệu USD, tăng gần 40% so với thời gian năm 2017 Hiện Việt Nam đứng thứ 12 số 20 nguồn thép nhập lớn Mỹ đứng thứ ba sau Canada Mexico sản lượng nhôm thuộc hạng mục thanh, que hình xuất sang Mỹ Mới đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông qua việ đánh thuế 25% tất sản phẩm thép 10% mặt hàng nhôm nhập từ tất nước Như vậy, với định ông Trump, ngành thép Việt Nam nằm nhóm 12 nước bị ảnh hưởng nhiều Động thái diễn bối cảnh sản phẩm thép Trung Quốc giảm mạnh bị Mỹ áp 14 loại thuế chống bán phá giá 10 loại thuế tự vệ hai năm 2016 2017; thép Việt Nam xuất sang quốc gia tăng lên nhanh chóng Do đó, Mỹ nghi ngờ Việt Nam nhập thép Trung Quốc sau xuất sang thị trường Trong văn gửi tới Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết Việt Nam có nhập nguyên liệu sản xuất từ Trung Quốc chưa có nhà máy sản xuất thép cuộn cán nóng Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư hàng trăm triệu USD với dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm thép cán nguội tơn mạ có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe Mỹ, Nhật Bản, tạo hàm lượng giá trị gia tăng đáng kể trình sản xuất khơng phải chế biến qua loa để xuất sang Mỹ Đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam khẳng định, Việt Nam dễ dàng giải vấn đề từ năm sản xuất đủ số lượng thép cuộn cán nóng để sản xuất sản phẩm thép khác, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ 100% Việt Nam Thêm vào đó, chắn gặp khó khăn sau định áp thuế Mỹ điểm tích cực Việt Nam Mỹ chiếm tỷ trọng khoảng 11% tổng giá trị xuất mặt hàng sắt thép Việt Nam Nếu xuất sang Mỹ bị ảnh hưởng định Tổng thống Trump, ngành thép Việt Nam quay dồn sức cạnh tranh thị trường khối ASEAN, chiếm 59,3% 2: Thực trạng việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá ngành thép xuất Việt Nam 2.1: Lý Mỹ áp dụng thuế cao đôi với ngành thép Việt Nam/ áp dụng thuế chống bán phá giá Theo lý giải Bộ Thương mại Mỹ, việc áp thuế "an ninh quốc gia" Mỹ muốn đẩy mạnh ngành cơng nghiệp khai khống, khơng q phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập từ bên Đây biện pháp nhằm bảo hộ ngành sản xuất nước, đáp ứng mong muốn tạo thêm nhiều việc làm ông Trump hứa tranh cử Đó biện pháp mà quyền ơng Donald Trump muốn gây sức ép lên đối tác thương mại vốn có đàm phán căng thẳng với Mỹ Năm 2017, Mỹ nhập thép từ 100 quốc gia Trong 3/4 số thép đến từ nước Canada, Brazil, Hàn Quốc, Mexico, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Đức.Trung Quốc không nằm danh sách nước lại quốc gia sản xuất thép lớn giới Phía Mỹ cho rằng, thép Trung Quốc qua nước thứ trước tới Mỹ Trước kia, Mỹ áp thuế nhập thép nước với đề xuất mới, tất thép nước chịu thuế 25%, nhôm 10% tới đất Mỹ Vào ngày 5.12, Bộ Thương mại Mỹ phán áp mức thuế cực cao dành cho thép nhập Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc, sau phát nhà sản xuất thép Trung Quốc trốn tránh lệnh chống bán phá giá chống trợ cấp Mỹ Quyết định thắng lợi dành cho nhà sản xuất thép Mỹ, người thành công yêu cầu thuế chống bán phá giá chống trợ cấp thép Trung Quốc năm 2015 2016 Hiệp hội Thép Mỹ lập luận sản phẩm Trung Quốc bị chuyển hướng sang nước thứ ba để né nghĩa vụ thuế Bộ Thương mại Mỹ cho biết áp dụng thuế chống bán phá giá chống trợ cấp Trung Quốc thép chống ăn mòn cán nguội từ Việt Nam có nguồn gốc từ thép cuộn cán nóng Trung Quốc Mặc dù sản phẩm chế biến Việt Nam để làm thép chống ăn mòn théo cán nguội, sử dụng xe thiết bị khác, Bộ Thương mại Mỹ đồng ý với quan điểm nhà sản xuất Mỹ 90% sản phẩm bắt nguồn từ Trung Quốc Ngành công nghiệp thép toàn cầu phải vật lộn với dư thừa lực sản xuất, phần lớn Trung Quốc, điều khiến giá thép giảm xuống Một diễn đàn G20 tuần không đạt tiến đáng kể việc đưa giải pháp cho bất đồng Bắc Kinh Washington Sơ bộ, sản phẩm thép cán nguội xuất từ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá chống trợ cấp 531%, thép chống ăn mòn phải đối mặt với mức thuế 238% Trước đó, Liên minh Châu Âu phát thép nhập từ Việt Nam vào nhằm để né thuế 2.2: Sự kiện tiêu biểu: Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá thép vào ăm 2015 Cơ quan thương mại Việt Nam (thuộc Bộ Công Thương) thông báo vào ngày 23 tháng năm 2015, sau bắt đầu bán phá giá điều tra sản phẩm từ Trung Quốc nước khác, Hoa Kỳ áp đặt mức thuế chống bán phá giá 199,4% chống thuế bổ trợ 241,4% Sau phán quyết, khối lượng xuất sản phẩm từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ giảm nhanh chóng, ngược lại, khối lượng xuất từ Việt Nam tăng lên cách tỉ mỉ Do nghi ngờ thép Trung Quốc nhập lậu vào Việt Nam để xuất sang Mỹ, hai nhà sản xuất Mỹ - California Steel Industry Steel Dynamic Inc yêu cầu DOC đầu tư sản phẩm thép mạ kẽm Việt Nam yêu cầu gửi tiền cho lô hàng thuế chống bán phá giá trợ cấp thuế sản phẩm Trung Quốc Vào ngày tháng 10 năm 2016, Cơ quan Cạnh tranh Việt Nam thông báo nhà sản xuất thép Mỹ kiện Cơ quan Hải quan quốc tế (DOC) thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp thép cán nguội nhập từ Việt Nam Theo DOC, xem xét đưa kết luận cuối để điều tra hay khơng vòng 45 ngày kể từ nhận đơn kiến nghị (dự kiến vào ngày 22 tháng 10 năm 2016 sản phẩm thép mạ kẽm ngày 10 tháng 11 năm 2016 thép cán nguội) vòng 300 ngày Dựa luật Hoa Kỳ, để bổ sung sản phẩm nước thứ ba vào nhiệm vụ (đầu tư vào thuế chống bán phá giá), DOC phải xem xét số yếu tố: sản phẩm nhập từ nước thứ ba sản phẩm asthe tương tự trước nhập vào Hoa Kỳ, sản phẩm hoàn thành sản xuất từ sản phẩm quốc gia hùng vĩ, trình sản xuất nước thứ ba "nhỏ không đáng kể"; giá trị sản phẩm xuất từ quốc gia áp đặt chiếm nửa giá trị sản phẩm nhập Hoa Kỳ; DOC định điều tra cần thiết để ngăn chặn trốn tránh Bên cạnh đó, DOC cần xem xét yếu tố sau: xu hướng giao dịch, cho dù nhà sản xuất nhà xuất có nguyên liệu liên quan đến bên thứ ba sử dụng nguyên liệu thô sản xuất sản phẩm nhập Hoa Kỳ hay không quốc gia sau DOC bắt đầu điều tra áp đặt nghĩa vụ 2.3: Một số hướng giải Việt Nam trước tình hình Mỹ áp thuế chống bán phá giá với ngành thép Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) kiến nghị Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Cơng Thương) hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất thép sau Bộ Thương mại Hoa Kỳ liên tiếp khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế thép tôn mạ thép cán nguội Việt Nam, chí điều tra đánh giá tác động mặt hàng thép từ Việt Nam an ninh quốc gia Mỹ Trong văn kiến nghị gửi Bộ Công thương, VSA đề nghị Bộ Cơng Thương có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp thép thông qua việc phản đối hành vi không phù hợp với pháp luật quốc tế Hoa Kỳ Đồng thời, đề nghị Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tuân thủ quy định WTO luật pháp Hoa Kỳ giai đoạn cuối trước ban hành định thức vụ điều tra chống lẩn tránh thuế Trong trường hợp Hoa Kỳ không thay đổi quan điểm kết luận cuối vụ việc này, VSA kiến nghị Bộ Cơng Thương báo cáo Chính phủ xem xét khởi kiện Hoa Kỳ WTO Ông Hồ Nghĩa Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thép nhận định, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư hàng trăm triệu USD với dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm thép cán nguội tơn mạ có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe Mỹ, Nhật Bản, tạo hàm lượng giá trị gia tăng đáng kể q trình sản xuất khơng phải gia công sơ xuất sang Hoa Kỳ VSA dẫn chứng số doanh nghiệp Việt Nam bị đơn bắt buộc điều tra đưa chứng cho thấy tôn mạ kẽm Việt Nam có mức chuyển đổi lớn (khoảng 30-50%) so với thép cán nóng Trung Quốc Tỷ lệ phù hợp với quy định Hiệp định WTO thông lệ quốc tế Mỹ xác định nguồn gốc xuất xứ sản phẩm vụ việc Argentina trước Ngồi ra, Hiệp định Chống bán phá giá, Chống trợ cấp, Hiệp định nguồn gốc xuất xứ Báo cáo Ban công tác Việt Nam gia nhập WTO khơng có điều khoản cho phép Hoa Kỳ sử dụng giá trị thay nước thứ điều tra chống lẩn tránh thuế Tuy nhiên, kết luận sơ mình, phía Hoa Kỳ sử dụng giá trị thay Mexico để tính giá trị thép cán nóng Trung Quốc sử dụng giá trị thay Indonesia để tính giá trị tôn mạ kẽm Việt Nam… Quan trọng hơn, kết luận vụ điều tra tạo tiền lệ nguồn thép cán nóng Việt Nam chủ yếu nhập từ số quốc gia vùng lãnh thổ bị Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp thép cán nguội tôn mạ kẽm Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc Do đó, trường hợp ngành thép Hoa Kỳ tiếp tục khởi kiện vụ việc lẩn tránh khác, tạo áp lực tìm nguồn cung thép cán nóng doanh nghiệp thép Việt Nam Nếu định áp thuế giữ nguyên, doanh nghiệp thép Việt Nam xuất tơn mạ kẽm sản xuất từ thép cán nóng cán nguội Trung Quốc kể từ 4/11/2016 phải nộp thay nhà nhập Hoa Kỳ khoản thuế lớn tương đương 238,48% giá trị xuất nhằm giữ khách hàng thị trường “Kết luận lẩn tránh thuế Bộ Thương mại Mỹ khiến Việt Nam đứng trước nguy hoàn toàn thị trường hai sản phẩm nói Mỹ, tâm lý e ngại điều tra lẩn tránh thuế khác sản phẩm sản xuất Việt Nam sử dụng nguyên liệu HRC nhập từ nước khác” - VSA cho hay VSA cho hành động không nhằm bảo vệ doanh nghiệp thép mà phát thơng điệp với Hoa Kỳ Việt Nam tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ với hành vi vi phạm cam kết quốc tế điều tra chống phòng vệ thương mại tương lai nước này, thông qua thiết chế quốc tế để bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng doanh nghiệp xuất Việt Nam Bộ Thương mại Mỹ tiến hành vụ điều tra chống bán phá giá (AD) thuế chống trợ cấp (CVD) mặt hàng thép nêu Bộ Thương mại Mỹ vào ngày 4/11/2016 khởi xướng điều tra đánh giá tác động thép nhập an ninh quốc gia theo Mục 232 (điều tra 232) vào ngày 19/4/2017 Vào ngày 11/12/2017, Bộ Thương mại Mỹ ban hành kết luận sơ vụ điều tra lẩn tránh thuế sản phẩm thép cán nguội tôn mạ Việt Nam sử dụng thép cán nóng Trung Quốc lẩn tránh thuế chống bán phá giá (AD) thuế chống trợ cấp (CVD) mà Mỹ áp dụng với sản phẩm tương tự Trung Quốc Theo báo cáo từ Hiệp hội Thép Việt Nam, năm qua, ngành thép Việt Nam có bước phát triển thuận lợi Năm 2016, Việt Nam xuất triệu sản phẩm thép loại với tỷ USD Sản phẩm thép cán nguội, tôn mạ kim loại sơn phủ màu nói riêng Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, 530% 658% so với năm 2015 Điều phần trước Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm Trung Quốc Do đó, doanh nghiệp thương mại Hoa Kỳ tìm kiếm nhà cung cấp mới, doanh nghiệp Việt Nam động chiếm lĩnh thị trường nên số lượng tăng đột biến so với trước Tuy nhiên, mức tăng trưởng đứng trước nhiều thách thức khó khăn Hoa Kỳ tăng cường điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để bảo hộ ngành thép nước Đánh giá thực trạng Với việc Mỹ áp lệnh chống bán phá giá với thép nhập từ hàng loạt quốc gia tạo lên nguy trả đũa, chiến tranh thương mại nước Sản xuất thép Việt Nam dự kiến đối mặt khó khăn thuế chống bán phá giá kéo dài 3.1: Tác động trực tiếp Ngày 8/3/2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump định áp hình thức trừng phạt thép nhôm nhập vào nước với mức thuế 25% thép nhập nước 10% nhôm Thép Việt Nam chịu mức thuế nhất, mức 7,7% Thơng tin kéo giá cổ phiếu nhiều doanh nghiệp sản xuất thép tên tuổi giới doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam liên tục giảm giá vài ngày qua Nhiều mã cổ phiếu chứng kiến tình trạng bán mạnh nhà đầu tư nước quỹ đầu tư nước Như với cổ phiếu HSG Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen giảm giá phiên liên tiếp Cổ phiếu HPG Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hòa Phát qua phiên giảm giá nhẹ trước quay đầu tăng nhẹ trở lại vào chốt phiên ngày 12/3 Trong NKG Công ty Cổ phần Thép Nam Kim giảm hai phiên liên tiếp Theo đánh giá chuyên gia, thực tế việc đánh thuế nhập nhôm, thép Mỹ không ảnh hưởng nhiều tới doanh nghiệp Việt Nam dù Việt Nam đứng thứ 12 số 20 nước xuất thép, tôn mạ nhiều vào Mỹ Theo thống kê Hiệp hội thép, sản lượng xuất sản phẩm thép, tôn mạ Việt Nam sang thị trường Mỹ khoảng 200.000 tấn/năm Trong chủ yếu sản phẩm từ doanh nghiệp Tôn Hoa Sen, Tơn Đơng Á Hòa Phát Với mặt hàng nhơm xuất vào Mỹ, Việt Nam đứng thứ giới sau Canada Mexico Trong báo cáo mình, Cơng ty Chứng khốn Rồng Việt (VDSC) nhận định, với tỷ lệ xuất doanh nghiệp nước nay, việc áp thuế chống bán phá giá Mỹ không ảnh hưởng tiêu cực lên nhà xuất thép niêm yết Theo đó, doanh nghiệp thép Việt nhiều cách tiếp cận thị trường Mỹ, mục tiêu phủ nước chặn mặt hàng có nguồn gốc Trung Quốc gia công tạm nhập nước khác để né thuế Bằng việc sản xuất từ thượng nguồn sử dụng bán thành phẩm sản xuất nước, doanh nghiệp chứng minh xuất xứ Việt Nam để bán hàng thị trường khắt khe Mỹ, khối EU Úc 3.2: Tác động dài hạn 3.2.1: Tác dông tiêu cực Ảnh hưởng tới kim ngạch xuất thép Việt Nam vào Mỹ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá mặt hàng mắc áo thép, ống thép không gỉ chịu lực, tuabin điện gió, ống thép dẫn dầu đinh thép Kim ngạch xuất mặt hàng so với tổng kim ngạch nhóm hàng chiếm tỷ trọng nhỏ, khơng ảnh hưởng q lớn đến kim ngạch xuất nhóm hàng Như vậy, việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá hầu hết có tác động tiêu cực, làm giảm kim ngạch xuất mặt hàng bị áp thuế, chí có mặt hàng ngừng hồn tồn việc xuất vào thị trường Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất thép Việt Nam Việc bị điều tra áp thuế chống bán phá giá Mỹ khiến doanh thu xuất doanh nghiệp sản xuất xuất thép vào thị trường sụt giảm mạnh, từ làm giảm doanh thu chung doanh nghiệp Thời gian áp thuế kéo dài mức thuế liên tục thay đổi qua đợt rà sốt hành hàng năm Theo luật pháp chống bán phá giá Mỹ, hàng nhập nước bị áp thuế chống bán phá giá trải qua đợt rà soát hành hàng năm (POR) để xác định mức thuế phải nộp rà sốt hồng theo chu kỳ năm để định có tiếp tục gia hạn thời gian áp thuế chống bán phá giá hay không Tuy nhiên, chưa có sản phẩm Việt Nam bị áp thuế chống bán phá thoát khỏi thuế đợt rà sốt hồng Mỹ Ngồi ra, đợt rà sốt hành hàng năm Mỹ với mức thuế đưa thất thường khiến doanh nghiệpthép Việt Nam gặp nhiều khó khăn chủ động lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh 3.2.2: Tác động tích cực Bên cạnh mặt tiêu cực, việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá ngành thép Việt Nam có có số mặt tích cực Chẳng hạn: Mỹ đánh thuế nhập tin vui động lực ngành thép Việt Nam Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Rồng Việt (VDSC) có quan điểm việc áp thuế xảy không ảnh hưởng tiêu cực lên nhà xuất thép niêm yết Thậm chí, việc Mỹ đánh thuế nhập cho thép Trung Quốc tin vui động lực cho phát triển theo chiều sâu ngành thép nội địa Từ đó, doanh nghiệp thép nội địa có động lực phát triển, cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm phụ thuộc vào ngành thép Trung Quốc Bên cạnh đó, hội giúp ngành thép Việt Nam cạnh tranh với Trung Quốc III: Giải pháp vượt rào việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá ngành thép xuất Việt Nam Theo cam kết thuế quan FTA ký kết, thuế suất nhập trung bình thép sản phẩm thép vào Việt Nam dao động mức 0,69% - 7,55% giai đoạn 2015-2018 tiếp tục giảm giai đoạn Do đó, áp lực cạnh tranh doanh nghiệp thép Việt Nam ngày lớn, để tiếp tục tồn phát triển cần phải khơng ngừng nâng cao tính cạnh tranh Đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng, lượng thép xuất vào khu vực ASEAN năm vừa qua chiếm khoảng 60% tổng lượng thép xuất Các doanh nghiệp Hòa Phát, Hoa Sen hay Nam Kim có tỷ trọng xuất sang Mỹ khơng q 5% Vì ngắn hạn, việc áp thuế không ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp xuất tôn thép Việt Nam Tuy nhiên, dài hạn, tác động chắn có Vậy nên phủ doanh nghiệp cần có giải pháp để đối phó với việc này: Giải từ phủ: Về việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá, Bộ Công Thương cho hay theo dõi sát vụ việc Cơ quan cho rằng, sản phẩm thép nhôm nhập từ Việt Nam nhằm mục đích sử dụng xây dựng dân dụng xây dựng sở hạ tầng hay an ninh quốc phòng khơng cạnh tranh trực tiếp với nhà sản xuất Mỹ Hơn nữa, lượng sản phẩm thép nhôm từ Việt Nam chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng nhập thép nhơm Mỹ, gây đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất thép nhôm Hoa Kỳ VSA dẫn chứng số doanh nghiệp Việt Nam bị đơn bắt buộc điều tra đưa chứng cho thấy tôn mạ kẽm Việt Nam có mức chuyển đổi lớn (khoảng 30-50%) so với thép cán nóng Trung Quốc Tỷ lệ phù hợp với quy định Hiệp định WTO thông lệ quốc tế Mỹ xác định nguồn gốc xuất xứ sản phẩm vụ việc Argentina trước Bộ Cơng Thương cho hay đề nghị Chính phủ Hoa Kỳ xem xét, cân nhắc loại trừ sản phẩm thép nhôm nhập từ Việt Nam khỏi phạm vi áp dụng biện pháp sản phẩm không ảnh hưởng đến mục tiêu đảm bảo an ninh Hiệp hội khuyến cáo tới doanh nghiệp thành viên cần nâng cao lực cạnh tranh thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, cải tiến cơng nghệ sản xuất… Hiệp hội doanh nghiệp phối hợp với quan quản lý nhà nước để đấu tranh theo quy định quốc tế trước khởi xướng điều tra chống bán phá giá từ Mỹ sản phẩm thép cán nguội nhập từ Việt Nam Trong tình hình nay, mặt hàng xuất Việt Nam sang Mỹ có nguyên liệu đầu vào nhập lớn từ Trung Quốc dễ bị phía Mỹ áp dụng chống bán phá giá, khơng ngành thép mà nhiều ngành mặt hàng xuất khác bị ảnh hưởng đáng kể Bộ Công Thương đề nghị phía Hoa Kỳ xem xét, điều chỉnh lại cách xác định mức thuế công ty liên quan Việt Nam nguyên tắc khách quan, tuân thủ quy định WTO, công cho tất bên liên quan Trong văn kiến nghị gửi Bộ Công thương, VSA đề nghị Bộ Công Thương có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp thép thông qua việc phản đối hành vi không phù hợp với pháp luật quốc tế Hoa Kỳ Đồng thời, đề nghị Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tuân thủ quy định WTO luật pháp Hoa Kỳ giai đoạn cuối trước ban hành định thức vụ điều tra chống lẩn tránh thuế Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đạo bộ, ngành theo dõi phản ứng sách nước giới Mỹ thực luật cải cách thuế mới, đánh giá tác động đến Việt Nam để kịp thời có phản ứng thích hợp Thủ tướng đạo Bộ Cơng thương chủ trì phối hợp với bộ, ngành rà soát sản phẩm Việt Nam xuất sang Mỹ, sản phẩm có hàm lượng nguyên liệu, linh kiện nhập từ Trung Quốc để có cảnh báo, khuyến nghị doanh nghiệp Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá sản phẩm Trong trường hợp Hoa Kỳ không thay đổi quan điểm kết luận cuối vụ việc này, VSA kiến nghị Bộ Cơng Thương báo cáo Chính phủ xem xét khởi kiện Hoa Kỳ WTO Giải pháp nhóm - Đứng trước việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá ngành thép xuất Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam trước hết phải trao đổi thông tin nêu ý kiến với quan chức Hoa Kỳ - Các doanh nghiệp cần lên tiếng cho việc áp dụng mức thuế ảnh hưởng lớn tới tình hình sản xuất - Vì lượng xuất thép chiếm thị phần không đáng kể tổng nhập thép vào Mỹ, đó, khơng thể gây đe dọa thiệt hại cho ngành sản xuất thép Mỹ Vậy nên, Việt Nam có hội Mỹ miễn giảm thuế - Đồng thời doanh nghiệp sản xuất thép nên xây dựng quy trình làm việc lưu trữ hồ sơ chuẩn, đồn kết phối hợp chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp ngành, hợp tác tích cực với quan điều tra để có kết tốt việc bảo vệ thị trường - Chuẩn bị sẵn tâm lý thị trường Mỹ bị đánh thuế cao, chuyển hướng sang thị trường lân cận Mở rộng thị trường,tập trung vào thị trường khác ASEAN, Singapore,…thay tập trung vào thị trường Mỹ Giải pháp từ phía ngành thép Việt Nam - Ở lĩnh vực khác, Hiệp hội Thép Việt Nam vừa cho biết, Hiệp hội tổng hợp tiếp tục có kiến nghị lên bộ, ngành việc Mỹ định áp dụng thuế nhập 25% mặt hàng thép Việt Nam - Trên nhiều tờ báo, doanh nghiệp thép lên tiếng cho việc áp dụng mức thuế ảnh hưởng lớn tới tình hình sản xuất doanh nghiệp - Đại diện Cơng ty cổ phần Tập đồn Hoa Sen, ơng Vũ Văn Thanh, Phó Tổng giám đốc Cơng ty cho biết, đề nghị Hiệp hội Thép Việt Nam đứng làm đầu mối cho doanh nghiệp có tiếng nói, văn tác động đến Chính phủ/Bộ Cơng Thương/Cục Phòng vệ thương mại nhanh chóng có giải pháp giúp đỡ ngành thép Việt Nam bảo vệ thị trường Mỹ - Về phía đại diện Cơng ty cổ phần Tơn Đơng Á cho rằng, vấn đề sản xuất, cần sử dụng nguồn nguyên liệu chất lượng cao từ nhà máy cấp 1, chuẩn bị đầy đủ tài liệu-chứng gồm nguyên liệu đầu vào, trình sản xuất, sản phẩm đầu - Đồng thời xây dựng quy trình làm việc lưu trữ hồ sơ chuẩn, đoàn kết phối hợp chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp ngành, hợp tác tích cực với quan điều tra để có kết tốt việc bảo vệ thị trường KẾT LUẬN Như vậy, ngành xuất thép Việt Nam đứng trước nhiều rào cản việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá Sản xuất thép lĩnh vực đặc thù, sử dụng nhiều loại nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất độc hại có khả tác động tiêu cực đến môi trường không bảo đảm yêu cầu công nghệ, kỹ thuật Mặc dù nước ta “thừa thép”, thực tế thừa chủng loại thép xây dựng, tôn mạ,… thông thường, phải nhập siêu thép với giá trị hàng tỷ USD để phục vụ sản xuất Vì thế, phải đầu tư sản xuất thép, vấn đề tính tốn, cân nhắc đầu tư giai đoạn nào, thời điểm nào, quy mơ cơng nghệ để kiểm sốt mơi trường bảo đảm tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Việc đầu tư mở rộng sản xuất cần thiết, nhiên, doanh nghiệp nên đầu tư sản xuất dòng sản phẩm mà Việt Nam chưa sản xuất được, phôi thép sản phẩm thép cán nóng, thép chế tạo, để hình thành dây chuyền sản xuất khép kín Còn với sản phẩm tốp cuối tơn mạ, thép xây dựng, doanh nghiệp cần thận trọng Thép đầu vào quan trọng nhiều ngành công nghiệp, xây dựng, cần giữ vai trò chủ đạo, tự chủ ngành Không ngoại trừ khả việc số doanh nghiệp nước đầu tư nhà máy sản xuất thép Việt Nam với mục đích “mượn thị trường” Việt Nam để tiêu thụ sản phẩm, tránh thuế chống bán phá giá Việt Nam, đồng thời tránh thuế chống bán phá giá xuất sang thị trường khác BẢNG ĐIỂM THÀNH VIÊN Nhóm – LHP 1801FECO1811 TT Họ tên Lớp Điểm B Trần Thúy Hằng K51E4 Trịnh Thu Hằng K50E6 B Nguyễn Thu Hoài K51E3 B Phạm Huy Hoàng K51E3 A Trần Thị Thúy Hồng K51E6 A Lại Quỳnh Hương K51E3 B Lê Thị Thu Hương K51E4 B Nguyễn Thị Hương K51E5 B Nguyễn Thị Thu Hương K51E1 B K51E6 B Vũ Thị Hường 10 Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm trưởng Chữ ký thành viên Nhận xét giáo viên Ghi ... trạng việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá ngành thép xuất Việt Nam 2.1: Lý Mỹ áp dụng thuế cao đôi với ngành thép Việt Nam/ áp dụng thuế chống bán phá giá Theo lý giải Bộ Thương mại Mỹ, việc áp. .. đến việc điều tra áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung Hiệp định chống bán phá giá WTO - Hiệp định ADA Để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, nước nhập phải chứng minh tồn hành vi bán phá giá. .. thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không vượt năm, trừ trường hợp mở điều tra (điều 11.3 Hiệp định ADP) II: Thực trạng việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá ngành thép xuất Việt Nam 1.Tình

Ngày đăng: 18/10/2018, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I: Cơ sở lý luận về rào cản thuế chống bán phá giá

  • 1. Khái niệm rào cản thương mại

  • 1.1 Sự ra đời của rào cản thương mại

  • 1.2 Khái niệm

  • 2. Khái niệm hiện tượng bán phá giá

  • 2.1: Khái niệm hiện tượng bán phá giá

  • 2.2: Tác động bán phá giá đối với thương mại quốc tế

  • 3: Khái niệm thuế chống bán phá giá

  • 4: Một số biện pháp chống bán phá

  • II: Thực trạng việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với ngành thép xuất khẩu của Việt Nam

  • 1.Tình hình xuất khẩu thép của Việt Nam sang Mỹ

  • 2: Thực trạng việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với ngành thép xuất khẩu của Việt Nam 

  • 2.1: Lý do Mỹ áp dụng thuế cao đôi với ngành thép Việt Nam/ áp dụng thuế chống bán phá giá

  • 2.2: Sự kiện tiêu biểu: Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá thép vào ăm 2015

  • 2.3: Một số hướng giải quyết của Việt Nam trước tình hình Mỹ áp thuế chống bán phá giá với ngành thép

  • 3. Đánh giá thực trạng

  • 3.1: Tác động trực tiếp

  • 3.2: Tác động dài hạn

  • III: Giải pháp vượt rào việc Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với ngành thép xuất khẩu của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan