1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thu hút fdi từ các nước asean cơ hội và thách thức khi thực thi aec và giải pháp đối với việt nam

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 110,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Học phần HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Thu hút FDI từ các nước ASEAN Cơ hội và thách thức khi thực thi AEC và giải phá[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Học phần: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Thu hút FDI từ nước ASEAN: Cơ hội thách thức thực thi AEC giải pháp Việt Nam THÀNH VIÊN NHÓM Phạm Thị Cúc 11170716 Nguyễn Huy Du 11170859 Ninh Viết Hải 11171399 Đinh Trọng Hiếu 11171648 Lê Thị Khánh Linh 11172601 HÀ NỘI, 2020 Tên thành viên BẢNG PHÂN VIỆC Công việc phụ trách Phạm Thị Cúc Nguyễn Huy Du - Phụ trách phần nội dung: - Chỉnh sửa word làm slide - Phụ trách làm phần nội dung: 2.2 2.3 - Đảm nhận phần thuyết trình: - Viết phần mở đầu Ninh Viết Hải (Nhóm trưởng) - Tổ chức họp nhóm, phân chia nội dung trách nhiệm thành viên, cập nhập đạo giáo viên phụ trách, nhắc nhở thành viên hồn thành cơng viên deadline - Phụ trách làm phần nội dung: 2.1 2.4 - Đảm nhận phần thuyết trình: 4 Đinh Trọng Hiếu Lê Thị Khánh Linh - Phụ trách phần nội dung: - Đảm nhận phần thuyết trình: - Phụ trách làm phần nội dung: - Viết phần kết luận làm slide MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Cơ sở lý luận chung FDI Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) 1.1 Cơ sở lý luận chung FDI 1.1.1 Khái niệm, chất 1.1.2 Các đặc trưng đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Hình thức 1.1.4 Tác động FDI nước tiếp nhận 1.1.4.1 Tác động tích cực 1.1.4.2 Tác động tiêu cực 1.2 Khái quát Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) .6 1.2.1 Tổng quan AEC .6 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Mục tiêu thành lập 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động 1.2.4 Các Hiệp định cam kết Thực trạng thu hút FDI từ nước ASEAN Việt Nam từ năm 2010- 2019 10 2.1 Quy mô đầu tư .10 2.1.1 Xu hướng chung: 10 2.1.2 Các đối tác đầu tư chủ yếu .11 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành .12 2.3 Cơ cấu đầu tư theo địa bàn 14 2.4 Đánh giá chung thực trạng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 14 2.4.1 Thành tựu 14 2.4.2 Hạn chế .15 Những điều chỉnh sách thu hút FDI Việt Nam cam kết AEC có hiệu lực .16 3.1 Những điểm đáng ý cam kết Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) .16 3.2 Những điều chỉnh sách thu hút FDI Việt Nam cam kết AEC có hiệu lực 17 3.2.1 Cam kết tự hóa đầu tư việc điều chỉnh luật cho phù hợp với cam kết .17 3.2.3 Ưu đãi thuế xuất nhập 19 3.2.4 Ưu đãi tài đất đai 20 3.2.5 Một số sách ưu đãi khác 21 3.3 Đánh giá .21 3.3.1 Những tác động tích cực 21 3.3.2 Một số hạn chế, tồn .22 Cơ hội thách thức thực thi AEC thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 .22 4.1 Cơ hội 22 4.2 Thách thức 24 Định hướng giải pháp tăng cường thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam đến năm 2025 24 5.1 Định hướng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam đến năm 2025 .24 5.1.1 Một số xu hướng thu hút FDI vòng 10 năm tới, hội thách thức cho Việt Nam 24 5.1.2 Định hướng .26 5.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam đến năm 2025 .28 5.2.1 Đối với quan nhà nước 28 5.2.2 Đối với doanh nghiệp .29 5.2.3 Đối với người lao động 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Vốn đầu tư FDI là một bộ phận không thể thiếu công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế vững mạnh của các quốc gia Đặc biệt là Việt Nam – một quốc gia phát triển cần rất nhiều vốn để phát triển mọi mặt của đời sống xã hội Nước ta chú trọng việc thu hút vốn FDI và đưa các kế hoạch để giúp việc sử dụng vốn hiệu quả nhất Tuy quá trình thực hiện các kế hoạch còn nhiều thiếu sót không thể phủ nhận rằng nhờ có vốn FDI mà đất nước chúng ta có được những thành tựu ngày hôm Trong những năm gần đây,Việt Nam đẩy mạnh việc thu hút nguồn vốn FDI từ các nước và khu vực thế giới, đó Đông Nam Á là khu vực được nước ta chú trọng Fdi của các nước ASEAN đã tăng mạnh gần đây, việc thu hút đầu tư từ các nước chưa đồng đều Trong Singapore, Malaysia, Thái Lan là nước đứng đầu đầu tư tại Việt Nam, thì các nước còn lại có kết quả rất khiêm tốn, đồng thời nguồn vốn đầu tư vào từ các nước cũng chưa có thực sự có tác động lan tỏa cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tư chung của Việt Nam Kể từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức vào hoạt động từ ngày 1/1/2016, sự kiện này đã mở những hội to lớn việc thu hút thêm nguồn vốn FDI từ các nước Đông Nam Á Tuy nhiên, nó cũng đặt cho Việt Nam những thách thức không hề nhỏ Trên sở phân tích các số liệu về đầu tư FDI của Việt Nam, bài viết đánh giá về thực trạng thu hút vốn FDI từ các nước ASEAN của Việt Nam thời gian qua, đồng thời nêu các giải pháp và định hướng thời gian tới NỘI DUNG Cơ sở lý luận chung FDI Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) 1.1 Cơ sở lý luận chung FDI 1.1.1 Khái niệm, chất Đầu tư trực tiếp nước (FDI-Foreign Direct Investment) di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thơng qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý Nhằm mục đích thu lợi nhuận 1.1.2 Các đặc trưng đầu tư trực tiếp nước Chủ đầu tư tự định toàn hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp FDI tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh khơng có ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế Chủ đầu tư nước tiến hành toàn hoạt động đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ vốn góp Thơng qua hình thức , nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý mục tiêu mà hình thức đầu khác khơng thể đáp ứng Nguồn vốn không bao gồm vốn đầu tư pháp định ban đầu mà bao gồm vốn vay trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu 1.1.3 Hình thức Theo Luật đầu tư nước Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngồi có hình thức sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh: văn bàn ký kết hai nhiều bên đề tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh Việt Nam sở quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân - Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh ký kết bên (Bên nước ngồi bên Việt Nam) Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, bên liên doanh phân chia lợi nhuận, rủi ro theo tỷ lệ vốn góp bên vào phần vốn pháp định liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh nghiệp hoàn toàn sở hữu cá nhân, tổ chức nước họ thành lập quản lý Nó pháp nhân Việt Nam hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn - Đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO: Đây hình thức đầu tư đặc biệt thường áp dụng cho cơng trình xây dựng sở hạ tầng Sự đời phương thức nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh việc phát triển sở hạ tầng, đồng thời san sẻ gánh nặng đầu tư sở hạ tầng từ ngân sách Nhà nước 1.1.4 Tác động FDI nước tiếp nhận 1.1.4.1 Tác động tích cực - Bổ sung nguồn vốn cho phát triển Vốn đầu tư sở tạo công ăn việc làm nước, đổi công nghệ kỹ thuật, tăng suất lao động… từ tạo tiền đề để tăng thu nhập, tăng tích lũy cho phát triển xã hội Việc thu hút vốn FDI giải khó khăn khả tích luỹ vốn thấp bù đắp khoản thiếu hụt ngoại tệ cán cân toán, góp phần làm tăng khả cạnh tranh mở rộng khả xuất nước nhận đầu tư, thu phần lợi nhuận từ công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ hoạt động ngoại tệ phục vụ cho FDI - Chuyển giao công nghệ nguồn lực kinh doanh Vai trò FDI mang lại cho nước phát triển chuyển giao công nghệ nguồn lực kinh doanh Công nghệ nguồn lực kinh doanh thông qua ĐTNN chuyển giao không giới hạn Sự chuyển giao có loại: - Chuyển giao nội doanh nghiệp: Đây hình thái chuyển giao đa quốc gia với công ty nước ngồi tức doanh nghiệp FDI - Chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp xứ hoạt động ngành: Người quản lý xứ làm việc doanh nghiệp FDI sau học hỏi nhiều kinh nghiệm mở doanh nghiệp riêng cạnh tranh lại với công ty FDI - Chuyển giao hàng dọc doanh nghiệp doanh nghiệp: FDI chuyển giao công nghệ lực sản xuất kinh doanh sang doanh nghiệp xứ sản xuất sản phẩm trung gian (sản xuất phụ tùng linh kiện) cung cấp cho doanh nghiệp FDI Hoặc trường hợp doanh nghiệp xứ dùng sản phẩm doanh nghiệp FDI để sản xuất thành phẩm cuối nhằm cung cấp thị trường Trong hai trường hợp trên, công nghệ chuyển giao từ doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp sang doanh nghiệp xứ hiệu lan toả lớn nhất, quan trọng nên nước phát triển đặc biệt quan tâm đưa sách làm tăng hiệu - Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Theo mơ hình Harrod- Domar: G= s/k G: tỷ lệ tăng trưởng GDP, s : tỷ lệ tiết kiệm GDP, k: hệ số ICOR Hệ số cho biết vốn tạo đầu tư yếu tố tăng trưởng Mơ hình cho thấy để có tăng trưởng kinh tế cao, phải tăng tỷ lệ tích luỹ phải trì ICOR thấp, kết hợp hai Với nước phát triển tỷ lệ tích luỹ từ bên hạn chế, lúc nhu cầu vốn để phát triển cao bên cạnh hiệu đầu tư thấp, bắt buộc phải dựa vào từ tích luỹ từ bên ngồi Trong nước nghèo(đang phát triển), tính trạng thiếu vốn đầu tư tình trạng diễn phổ biến Rõ ràng để tăng trưởng kinh tế, tích luỹ từ nội kinh tế thấp, nước phát triển phải thu hút FDI Khai thác sử dụng có hiệu vốn FDI điều kiện quan trọng cho phát triển kinh tế nhanh bền vững - Góp phần cải cách thủ tục hành tăng tính minh bạch cho mơi trường đầu tư Ngồi xu hướng nước giới hội nhập để phát triển để thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư nước ngồi nước sở ln phải tự hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo minh bạch bình đẳng cho nhà đầu tư nhà đầu tư nước ngồi an tâm nhanh chóng triển khai hội đầu tư Thực tế cho thấy rằng, với điều kiện nhân tố khác khơng đổi nước có thay đổi hành minh bạch môi trường đầu tư cải thiện thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi - FDI góp phần cải tiến cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đưa kinh tế tham gia vào phân công lao động quốc tế cách mạnh mẽ Mặc dù tỷ trọng vốn FDI tổng số vốn đầu tư tồn xã hội khơng lớn lượng vốn FDI thường tập trung vào số lĩnh vực trọng điểm có tỷ suất lợi nhuận cao Ở kinh tế bắt đầu cơng nghiệp hố, vốn FDI thường tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo Sự hoạt động khu vực FDI cho phép cung cấp sản phẩm dịch vụ có tiêu chuẩn quốc tế, đưa kinh tế nước hội nhập với kinh tế giới Chính sách thu hút FDI vào lĩnh vực ngành nghề hợp lý góp phần tích cực trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực FDI góp phần giải phần tình trạng thất nghiệp thơng qua thu hút lao động vào dự án đầu tư Bên cạnh đó, đội ngũ lao động doanh nghiệp FDI đội ngũ có trình độ cao quản lý chuyên môn Động thái có tác động tích cực đến trình độ chung lao động nước - Thúc đẩy hoạt động xuất Cơ cấu xuất nhờ có FDI ngày mở rộng, mặt hàng có hàm lượng chất xám cao, sử dụng công nghệ đại như: dầu khí, điện tử, ơtơ, xe máy Xuất nhờ tăng lượng chất - Thúc đẩy hội nhập khu vực quốc tế Đây tiêu khơng thể lượng hố Mở cửa tiếp nhận FDI nước tiếp nhận định tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, tham gia vào trình hợp tác phân công lao động quốc tế Các quốc gia tiếp nhận FDI phải chấp nhận sẵn sàng tận dụng hội thử thách tham gia vào kinh tế khu vực giới - Nâng cao khả cạnh tranh nội ngành kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Khi doanh nghiệp FDI có mặt, khu vực kinh tế khác phải tự hồn thiện để tồn phát triển Các doanh nghiệp FDI với mạnh vốn công nghệ, kinh nghiệm thương mại quốc tế đối thủ mạnh kinh tế, thành phần kinh tế khác phải nhanh chóng hồn thiện để tồn đứng vững mảnh đất Hàng hóa sản xuất từ khu vực FDI hàng hoá thường đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, hội tốt để hàng hoá nước thị trường quốc tế 1.1.4.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực FDI đến phát triển kinh tế, nước tiếp nhận phải chịu tác động xấu mặt trái FDI đem lại - Thâm hụt cán cân toán quốc tế: Hoạt động đầu tư nước ngồi làm thâm hụt cán cân toán nước tiếp nhận đầu tư lượng ngoại tệ chuyển nước dạng lợi nhuận, lãi suất, cơng nghệ nhập khẩu, chi phí quản lý lớn số tiền mà họ chuyển vào thời gian đầu hình thức vốn đầu tư Mặc dù nước phát triển khuyến khích cơng ty nước đầu tư đề xuất thực tế chủ đầu tư nước ngồi lại tìm cách để tiêu thụ thị trường nước Thêm vào đó, nhiều quốc gia cho phép cổ phần hóa doanh nghiệp FDI, nhiều trường hợp vốn đầu tư trực tiếp nước lại nhỏ số lượng vốn họ huy động từ nội địa Mặt khác lượng ngoại tệ cho nhập công nghệ, nguyên liệu giấy phép sử dụng công nghệ lại lớn nước phát triển thiếu yếu tố -Có thể dẫn đến cân đối đầu tư Các nhà đầu tư nước ngồi chạy theo mục tiêu nên họ thường đầu tư vào ngành, lĩnh vực nhiều không trùng khớp với mong muốn nước nhận đầu tư làm cho mục tiêu thu hút bị ảnh hưởng khơng có chế quy hoạch hữu hiệu dễ dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, nhà đầu tư nước cịn làm cho cấu kinh tế bị méo mó, chậm cải thiện tích tụ nguy ổn định chung đời sống kinh tế xã hội quốc gia dòng vốn FDI rút đột ngột, sa thải công nhân hàng loạt… - Gây nguy làm tăng phá sản sở kinh tế nước ngành nghề truyền thống, bình đẳng cạnh tranh Tình trạng tranh chấp lao động khu vực có vốn FDI khó tránh khỏi, đặc biệt thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, doanh nghiệp khó khăn sản xuất kinh doanh Một số chủ doanh nghiệp trả công cho người lao động với mức lương tối thiểu, yêu cầu tăng ca nhiều khiến tiền lương không đủ tái sản xuất sức lao động, làm phát sinh mâu thuẫn chủ sử dụng lao động người lao động, dẫn đến tình trạng đình cơng, bãi cơng đình trệ sản xuất làm thiệt hại cho hai bên -Ảnh hưởng mơi trường tự nhiên khai thác lãng phí tài ngun Gây nhiễm mơi trường: Có thể nói tác động tiêu cực khu vực FDI nước nhận đầu tư ảnh hưởng mơi trường Đặc biệt tình hình “xuất khẩu” ô nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI ngày gia tăng Các nước phát triển có nguy trở thành nước có mức “nhập khẩu” nhiễm cao, nhiều Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… Hiện vấn đề xử lý nước thải Việt Nam chưa trọng, hầu hết nhà đầu tư nước chưa quan tâm mức đến hệ thống xử lý chất thải Các chương trình giám sát, xử phạt chưa thực cách toàn diện ngày có nhiều dự án khai thác tài nguyên, vận chuyển dầu với hiểm họa tràn dầu có nguy gia tăng năm tới FDI ảnh hưởng tới đa dạng sinh thái: Bên cạnh đóng góp quan trọng cho ngành du lịch đầu tư lớn liên tục gia tăng năm gần đặt môi trường tự nhiên Việt Nam trước thách thức lớn Nguy ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, khí hậu gia tăng nhiễm lưu vực sông, gây tàn phá môi trường tự nhiên trọng đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên không tái tạo khống sản, khai thác mỏ…Các khu cơng nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy Trong đó, vấn đề bảo vệ môi trường thách thức lớn Việt Nam - Có thể bị du nhập công nghệ lạc hậu giới Các nhà đầu tư nước lợi dụng yếu kiểm định quản lý công nghệ nước sở để du nhập công nghệ lạc hậu với giá đắt đỏ gây lãng phí lớn cho dỡ bỏ, thay khắc phục hậu sau Khi nhà đầu tư nước ngồi đưa vào cơng nghệ lạc hậu họ thu lợi nhuận nước tiếp nhận khơng chịu ảnh hưởng mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường lợi ích khác tương lai 1.2 Khái quát Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) 1.2.1 Tổng quan AEC ... .22 Cơ hội thách thức thực thi AEC thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 .22 4.1 Cơ hội 22 4.2 Thách thức 24 Định hướng giải pháp tăng cường thu hút. .. hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam đến năm 2025 24 5.1 Định hướng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam đến năm 2025 .24 5.1.1 Một số xu hướng thu hút FDI vòng 10 năm tới, hội thách. .. thách thức cho Việt Nam 24 5.1.2 Định hướng .26 5.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam đến năm 2025 .28 5.2.1 Đối với quan nhà nước

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w