1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong văn miêu tả cho học sinh lớp 4

62 1,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 743,1 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  - CHU THỊ THẢO RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thùy Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giảng dạy em suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh khối trường Tiểu học Định Trung động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Khóa luận bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cố gắng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Ngƣời viết Chu Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp 4”là công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thùy Vinh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Ngƣời viết Chu Thị Thảo CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN HS : Học sinh GV : Giáo viên NCS : Nghiên cứu sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Biện pháp tu từ nhân hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ chế hình thành 1.1.3 Các dạng thức cụ thể 10 1.1.4 Giá trị tu từ biện pháp tu từ nhân hóa 11 1.2 Văn miêu tả việc giảng dạy thể loại văn miêu tả nhà trường Tiểu học 12 1.2.1 Văn miêu tả 12 1.2.2 Việc giảng dạy văn miêu tả trường Tiểu học 17 Tiểu kết chương 21 Chương RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 23 2.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp 23 2.1.1 Kết điều tra thực trạng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp 23 Bảng Kết điều tra thực trạng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp 24 2.1.2 Nhận xét kết điều tra 24 2.2 Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp 27 2.2.1 Hệ thống hóa kiến thức biện pháp tu từ nhân hóa cho học sinh 27 2.2.2 Hướng dẫn HS sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả lớp 28 2.2.3 Các loại tập rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả lớp 37 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học bậc học hệ thống giáo dục bắt buộc Đây bậc học quan trọng phát triển học sinh, thời gian hình thành nhân cách lực Mục tiêu giáo dục Tiểu học giúp tất học sinh biết đọc, biết viết tính toán với số mức độ khoa học, toán, địa lý, lịch sử môn khoa học xã hội khác Chính thế, giáo dục Tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Là môn học bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu bậc học nói riêng, việc hình thành trẻ em lực thực tiễn hoạt động ngôn ngữ yêu cầu quan trọng.Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt gồm nhiều phân môn như: Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả Trong phân môn nói trên, nói phân môn Tập làm văn có vị trí quan trọng, nơi em thỏa sức sáng tạo phát triển lực ngôn ngữ Trong phân môn Tập làm văn lớp em làm quen với thể loại văn miêu tả Đây loại văn có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người.Để làm tốt loại văn miêu tả việc dùng từ, đặt câu xác, sinh động phần lớn phụ thuộc vào biện pháp tu từ, có biện pháp tu từ nhân hóa Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng phổ biến sống sáng tạo văn chương Nhờ phép nhân hóa, người viết gợi hình ảnh gợi cảm, cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe Nhân hóa coi phương thức gợi cảm hiệu Khi học sinh có kĩ sử dụng biện pháp em nhận thấy hay đẹp chứa đựng cách nhân hóa vật Từ đó, em sử dụng cho đúng, hay để văn miêu tả gợi hình, gợi cảm sinh động Thực tế cho thấy khả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để viết văn miêu tả học sinh lớp nhiều hạn chế Các văn viết học sinh thường sử dụng biện phápnhân hóa có sử dụng chưa hay, chưa phù hợp hiệu chưa cao Vì vậy, văn miêu tả em học sinh thường khô khan, câu văn thiếu hình ảnh, đơn điệu, mang tính liệt kê, mô tả Với học sinh Tiểu học việc sử dụng phép nhân hóa tập làm văn, tức là, học sinh tìm hình ảnh nhân hóa vừa chân thực, xác lại vừa sinh động, có hồn Nhờ phép nhân hóa, em biết đến chàng Dế Mèn hùng dũng, đường hoàng đáng yêu; anh Dế Trũi cần cù, chung thủy; bác Xiến Tóc trầm lặng, chán đời (Tô Hoài), hay thấy dừa dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng (Trần Đăng Khoa), Nói chung, nhờ phép nhân hóa học sinh thả sức cho trí tưởng tượng tung hoành, tìm vẻ đẹp riêng, độc đáo vật mà nhiều người không nhận Chính lý lựa chọn đề tài: “Rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp 4”.Chúng hy vọng kết nghiên cứu phần hỗ trợ hữu ích cho việc rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp từ góp phần nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biện pháp tu từ nhân hóa biện pháp tu từ nhà Việt ngữ học xếp vào nhóm biện pháp tu từ ngữ nghĩa Trong “Phong cách học tiếng Việt” “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, tác giả Đinh Trọng Lạcđã nói biện pháp nhân hóa tác dụng đầy đủ, chi tiết phương diện lý thuyết Trên phương diện thực hành, cụ thể hóa “300 tập phong cách học tiếng Việt” Biện pháp tu từ nhân hóa nhà trường Tiểu học vấn đề có nhiều công trình nghiên cứu xem xét.Đặc biệtviệc vận dụng kiến thức nhân hóavào dạy học văn miêu tả có nghiên cứu cụ thể Tuy nhiên, công trình nghiên cứu gần nhất, sát thực có liên quan tới đề tài kể đến tác giả như: Nguyễn Trí “Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả Tiểu học” rõ chất, đặc điểm văn miêu tả nói chung, kiểu văn miêu tả nói riêng, phương pháp dạy kiểu văn miêu tả Trong phần ngôn ngữ miêu tả, tác giả đề cập đến vận dụng biện pháp tu từ kiểu văn miêu tả để mang đến sinh động, cảm xúc cho viết Cuốn “Bài tập luyện viết văn cho học sinh tiểu học” tác giả Vũ Khắc Tuân hướng dẫn tỉ mỉ cách viết văn miêu tả Tuy nhiên, tác giả không dành nhiều trang để đề cập sâu cách sử dụng biện pháp tu từ viết văn miêu tả Các tác giả Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng trình bày kinh nghiệm viết văn miêu tả “Văn miêu tả kể chuyện” Tác giả Phạm Hổ gián tiếp nói lên vai trò, vị trí nhân hóa văn miêu tả Các tác giả Nguyễn Quang Ninh Đào Ngọc “Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt” dành cho chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học đưa nhìn tổng quát văn miêu tả Sự phân biệt văn miêu tả với miêu tả lạnh lùng, xác (trong khoa học) Các tác giả trọng đến vai trò biện pháp ngôn ngữ miêu tả có biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,… Ngoài cũngcó nhiều nhà nghiên cứu, NCS, học viên cao học, sinh viên tìm hiểu vấn đề Các công trình chủ yếu nghiên cứu sâu lí thuyết vận dụng vài biện pháp tu từ định Tuy nhiên tác giả đề cập chưa nhiều đến việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả cụ thể cho học sinh lớp Như vậy, thấy vấn đề rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu.Đề tài tiếp thu có chọn lọc thành tựu nhà nghiên cứu trước, đồng thời vận dụng kiến thức lí luận để tìm hiểu kĩ sử sụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực trạng việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp - Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên,đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, khái quát vấn đề lí luận liên quan đến đề tài như: biện pháp tu từnhân hóa giá trị biện pháp biểu đạt nội dung văn miêu tả, văn miêu tả đặc điểm văn miêu tả - Tìm hiểu vấn đề rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả chương trình SGK tiếng Việt Tiểu học khảo sát thực trạng việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp 4 Gợi ý:Học sinh đọc phát lỗi sai: a Chỗ chưa hợp lý bàng loại to, loại cho bóng mát nghiêng có gió lướt qua Hơn nữa, vào mùa sum sê diễn đạt giơ bàn tay gầy guộc chào đón chị gió Vì vậy, học sinh sửa lại là: Cây bàng sân trường tán sum sê, có chị gió lướt qua, bàng giơ bàn tay để chào đón chị b Chỗ chưa hợp lý hoa tỏa hương thơm không nên dùng từ kêu gọi đàn ong, chị bướm HS thay sau: Bông hồng nhà em nở xòe to, tỏa hương thơm ngào ngạt, quyến rũ đàn ong, chị bướm đến trò chuyện Bài 3: Thay từ ngữ gạch chân đoạn văn sau để diễn đạt hay “Trong nhập nhoạng, lại bật lên mảng sáng mờ ánh ngày vương lại Một tiếng dế gáy sớm, vẻ thách thức, giục giã Có đôi ánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ không nhìn rõ hình mà dịu dàng hòa lẫn mặt nược lặng êm Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu thẹn thùng bước ra, lởn vởn gió nhẹ, chờn vờn cỏ, trườn theo chân cành” Gợi ý: Ngoài việc hướng dẫn HS đọc kĩ GV gợi ý cho HS lựa chọn từ ngữ thay cho từ ngữ gạch chân HS thay sau: “thách thức, giục giã” thay “thăm dò, chờ đợi”; “dịu dàng” thay “mịn màng” ; “thẹn thùng” thay “rón rén” ; “lởn vởn” thay “tung tăng” ; “chờn vờn” thay “nhảy nhót” 42 * Dạng 2: Bài tập chữa lỗi sử dụng biện pháp nhân hóa không phù hợp với văn cảnh Bài 1:Trong câu sau, từ dùng chưa phù hợp, sửa lại cho đúng: a”Những bướm đùa nghịch bên hoa làm cho khung cảnh khu vườn trở nên nên thơ, tĩnh lặng” b “Mỗi gáy, chuẩn bị kĩ Tiếng gáy thật to, thật dài Chú nhảy lên cành cao vườn, cánh vỗ phành phạch, cổ rướn cao, mỏ há to, lưỡi bé tí rung rung Thế chuỗi âm vang lên làm náo loạn không khí buổi sớm mai Nghe tiếng gáy chú, bác nông dân đồng, anh công nhân tới xưởng, chúng em chuẩn bị sách để tới trường Một buổi học với bao điều lý thú chờ em phía trước” c “Nắng hạ bừng lên chan hòa, hàng trăm hàng nghìn hoa sen ngượng ngùng rùng Sen đỏ, sen hồng, sen trắng,… xòe cánh ra; đóa hoa sen có hai, ba chục cánh, phập phồng có chị gió lướt qua mặt đầm Nhị sen vàng ươm ôm lấy gương sen chũm cau, tỏa hương ngào ngạt” Gợi ý: Giáo viên gợi ý để học sinh phát lỗi sai câu văn: a Từ dùng sai từ đùa nghịch Bởi khung cảnh khu vườn nên thơ, tĩnh lặng bướm không nên miêu tả đùa nghịch mà nên miêu tả bay lượn Học sinh thay: Những bướm bay lượn rập rờn bên hoa làm khung cảnh khu vườn trở nên nên thơ, tĩnh lặng b Câu văn “Tiếng gáy thật to, thật dài” không phù hợp với câu văn phía trước phía sau đoạn miêu tả động tác chuẩn bị gáy gà, không nên miêu tả tiếng gáy gà đoạn Câu văn chưa phù hợp: “Thế chuỗi âm vang lên làm náo loạn không khí buổi sớm mai” Vì tiếng gà gáy không nên miêu 43 tả làm náo loạn không khí buổi sớm mai, mà miêu tả tiếng gà gáy sáng muốn đánh thức báo thức cho cảnh vật người Câu văn cuối chưa hợp với văn cảnh đoạn văn miêu tả động tác trước gáy tác dụng tiếng gà gáy sáng không nên miêu tả buổi học với bao điều lí thú chờ em phía trước c Cụm từ “ngượng ngùng rùng mình” chưa phù hợp với văn cảnh nói đến reo vui, thích thú hoa sen có nắng Do chỉnh sửalà “reo hò, thích thú”,… Giáo viên cần gợi mở để học sinh tìm thật nhiều từ thay lỗi sai câu văn để dùng từ ngữ hình ảnh hợp lí * Dạng 3: Bài tập chữa lỗi sử dụng biện pháp nhân hóa thái độ, tƣ tƣởng, tình cảm Bài 1: Thay từ ngữ gạch chân đoạn văn sau từ ngữ khác để nội dung đoạn văn hợp lí hay hơn? “Góc sân, mảnh vườn nôi dạt hạnh phúc chị em Tiếng gà gáy gào thét báo sáng, tiếng chim khuyên ầm ĩ chào đón bình minh, tiếng gió lao xao vòm lá, tiếng mưa đêm đập dội vào tàu chuối, vị thơm hoa trái vườn nhà,… Tất hương sắc, âm nuôi dưỡng chị em tối lớn lên” Gợi ý: GV hướng dẫn HS cách tìm từ ngữ thích hợp để thể nội dung tư tưởng đoạn văn yêu quí mảnh vườn, góc sân tác giả HS thay từ “gào thét” từ “rộn rã”, thay từ “ầm ĩ” từ “náo nức”, thay “đập dội” từ “gõ nhẹ” Bài 2:Đọc đoạn văn sau chỗ chưa hợp lý sửa lại cho đúng: a Cặp gắn bó thân thiết với em, có niềm vui hay nỗi buồn em tâm với Nhiều lúc vui nhảy lưng em làm em thấy khó chịu 44 Gợi ý: Trong đoạn văn nhân hóa cặp, coi cặp người bạn thân thiết để chia sẻ niềm vui nỗi buồn Nhưng miêu tả cặp vui nhảy lưng mà người viết lại cảm thấy khó chịu Cách diễn đạt tình cảm yêu mến, gần gũi với cặp Học sinh nên thay thế: Cặp gắn bó thân thiết với em, có niềm vui hay nỗi buồn em tâm với Nhiều lúc em có niềm vui vừa vừa nhảy chân sáo, cặp nhảy lưng em làm em thấy vui b Chú chó nhà em thông minh nên em yêu Chiều chiều, em học về, tận cổng đón em, đuôi ngoáy tít mừng rỡ Những lúc em lại quật cho roi Gợi ý: Lỗi chưa hợp lý đoạn văn chưa thể thái độ tình cảm với chó Người viết thể tình cảm yêu mến gắn bó chó chủ cách thể tình cảm chưa hợp lý Lẽ người viết nên thể hành động vuốt ve, âu yếm Học sinh thay thế: Chú chó nhà em thông minh nên em yêu Chiều chiều, em học về, tận cổng đón em, đuôi ngoáy tít mừng rỡ Những lúc em ôm vào lòng, vuốt ve âu yếm nói với rằng: “Cún ơi, chị yêu cún lắm” Bài 3: Chỉ từ ngữ chưa phù hợp câu văn sau sửa lại cho hợp lý: a Kẻ thù lũ sâu làm hại cối bọn chim sâu b Con ong nâu đức tính chăm chỉ, cần cù hút mật bên khóm hoa hồng c Mấy chim non cãi chí chóe vòm xanh d Đàn gà líu ríu chạy theo mẹ Chúng cãi nhau, tranh giành tí mồi Gà mẹ bỏ mặc mải kiếm mồi 45 Gợi ý:Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kỹ câu, phát lỗi sai câu tìm từ ngữ khác thay cho hợp lý a Từ dùng chưa hợp lý “bọn chim sâu” Vì chim sâu loài vật có ích cho cây, từ bọn thể thái độ không yêu quý Vì cần thay thế: Kẻ thù lũ sâu làm hại cối chim sâu b Nói loài ong nói loài vật bé nhỏ, chăm làm việc hữu ích cho đời Vì vậy, để ngợi ca đức tính đáng quý loài ong không nên dùng từ “chỉ được” Học sinh nên thay thế: Con ong nâu lúc chăm chỉ, cần cù hút mật bê khóm hoa hồng c Khi miêu tả chim non hót, người viết muốn thể thái độ yêu quý thích thú nghe tiếng hót Vì từ dùng chưa hợp lý, chưa thể thái độ người viết từ “cãi chí chóe” Học sinh nên thay thế:Mấy chim non ríu rít chuyện trò vòm xanh d Chỗ chưa hợp lý câu văn tác giả miêu tả đáng yêu, tinh nghịch gà con, điều thể qua chi tiết “líu ríu chạy theo mẹ”, “cãi nhau, tranh giành nhau” Nhưng miêu tả chị gà mái chăm kiếm mồi cho đàn con, người viết lại dùng từ “bỏ mặc” chưa hợp lý với tính cách tình cảm chị gà mái Học sinh thay thế: Đàn gà líu ríu chạy theo mẹ Chúng cãi nhau, tranh giành tí mồi Gà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo lại chăm chỉ, mải miết kiếm mồi Bài 4: Thay từ ngữ đƣợc gạch chân đoạn văn sau để cách diễn đạt đƣợc hay hơn: a Mẹ gà gà mái mơ Lứa gà đàn thứ hai nên trông béo tốt Tuy vậy, cô đẹp Bộ lông bù xù sau thời kì đẻ ấp trứng Cái mào không đỏ 46 tươi trước lại hợp với cặp mắt màu vàng Cái mỏ không sắc nhọn phải suốt ngày lang thang kiếm mồi cho nhiều gà Tuy vẻ không tươi đẹp trước bù lại sung sướng bên gà b Trông lợn biển bơi đấy! Trên sóng biển Caribee xanh biếc dập dờn, gia đình lặn ngụp thật vui vẻ Thật với tên lợn biển, thân hình tròn xoe nắm tay, nần nẫn thịt thịt Ấy mà đuôi lại bẹt bẹt, trông buồn cười Trông chúng củ khoai lang khổng lồ có áo da màu xám nhạt, xanh đậm xám đen Gợi ý: Ngoài việc hướng dẫn học sinh đọc kĩ, giáo viên gợi ý để học sinh có suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ khác để thay cho từ ngữ gạch chân Ở đoạn văn giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm để huy động trí tuệ nhóm học sinh Điều giúp học sinh có nhiều lựa chọn để từ chọn từ ngữ phù hợp Đáp án tham khảo: a Mẹ gà chị mái mơ Lứa gà đàn thứ hai chị nên trông không béo tốt trước Tuy vậy, cô đẹp Bộ lông xơ xác sau thời kì đẻ ấp trứng Cái mào không đỏ tươi trước, lúc ngoẹo sang bên Cái mỏ chị không sắc nhọn phải suốt ngày chị phải vất vả, loanh quanh kiếm mồi cho đàn gà thân yêu chị Tuy vẻ không đẹp trước bù lại vui vẻ, hạnh phúc bên đàn gà b Trông lợn biển bơi đấy! Trên sóng biển Caribee xanh biếc dập dờn, gia đình chúng lặn ngụp, nô giỡn thật vui vẻ Thật với tên lợn biển, thân hình tròn xoe, nần nẫn 47 thịt thịt Ấy mà đuôi lại bẹt bẹt, trông buồn cười Trông chúng củ khoai lang khổng lồ khoác áo da màu xám nhạt, xanh đậm xám đen 2.2.3.3 Loại 3: Loại tập tạo lập * Mục đích tập: Thông qua việc giải tập, GV cần ý rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp để hình thành kĩ tạo lập câu văn, đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa Qua giúp em thấy tác dụng hai biện pháp văn miêu tả Dạng tập yêu cầu HS dựa vốn kiến thức so sánh nhân hóa để viết câu văn, đoạn văn sinh động, gợi cảm Chúng đưa loại tập để HS thực hành kiến thức so sánh nhân hóa học lớp Tuy nhiên, trọng tâm tập để HS tự tạo câu văn có sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa Từ đó, HS có ý thức sử dụng biện pháp viết văn miêu tả * Bài tập minh họa Bài 1: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm a) Những hoa nở nắng sớm =>Những hoa tươi cười nắng sớm b) Mấy chim hót ríu rít vòm =>Mấy chim trò chuyện ríu rít vòm c) Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu => Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu d) Những gió thổi nhè nhẹ mặt hồ nước xanh => Những chị gió nhón chân nhè nhẹ mặt hồ nước xanh e) Từng đám mây trắng lững lờ trôi => Từng đám mây trắng nhởn nhơ rong chơi bầu trời xanh thẳm 48 f) Bụi tre ven hồ nghiêng theo chiều gió => Bụi tre ven hồ nghiêng theo gió Bài 2: Tìm từ ngữ đặc điểm, hành động, tính cách người sau điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa a) Vầng trăng => Vầng trăng hiền dịu b) Mặt trời =>Mặt trời nấp sau bụi tre c) Bông hoa =>Bông hoa thầm tỏa hương d) Chiếc bảng đen =>Chiếc bảng đen nhòe nhoẹt nước mắt e) Cổng trường =>Cổng trường dang tay đón chúng em Bài 4: Dùng biện pháp nhân hoá để viết lại câu văn sau cho gợi cảm hơn: a) Ánh trăng chiếu qua kẽ b) Vườn trường xanh um nhãn c) Ánh nắng chiếu xuống nhà d) Mặt trời mọc đằng đông e) Những hoa nở nắng sớm f) Mấy chim hót ríu rít c g) Những gió thổi nhè nhẹ mặt hồ h) Mặt trời lặn đằng tây i) Mùa xuân, cối đâm chồi nảy lộc j) Cuối thu, bàng khẳng khiu, trụi 49 *Đáp án: a) Ánh trăng vạch kẽ nhìn xuống b) Vườn trường khoác áo xanh um dệt nhãn c) Ánh nắng dang rộng vòng tay ôm ấp nhà d) Mặt trời vừa thức dậy đằng đông e) Những hoa tươi cười nắng sớm f) Mấy chim trò chuyện ríu rít cành g) Những gió rón bước mặt hồ h) Mặt trời chuẩn bị chìm vào giấc ngủ dài i) Xuân về, chồi non choàng tỉnh giấc,ngỡ ngàng nhìn khung trời lạ j) Đến cuối thu, bàng cởi bỏ áo choàng, hiên ngang vươn cao cánh tay gầy guộc,đón chào lạnh đầu đông Bài 3: Em lựa chọn từ ngữ sau điền vào chỗ trống để câu sau có dùng biện pháp nhân hóa: thay áo giản dị, anh, dang tay âu yếm, em trai a) Hàng ngày, võng sẵn sàng………ôm em vào lòng b) ……… đồng hồ báo thức có bốn………….: kim béo ú, kim phút gầy nhom, kim giây cao kều, kim đặt có dáng người thon thả c) Vào ngày chủ nhật, lịch……….hàng ngày sắc đỏ tươi làm ửng hồng trang giấy trắng tinh Đáp án: a) Hàng ngày, võng sẵn sang dang cánh tay âu yếm ôm em vào long b) Anh đồng báo thức có bốn em trai: kim béo ú, kim phút gầy nhom, kim giây cao kều, kim đặt có dáng người thon thả c) Vào ngày chủ nhật, lịch thay áo giản dị hàng ngày sắc đỏ tươi làm ửng hồng giấy trắng tinh 50 Bài 4: Lựa chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để câu văn sinh động hơn:bác, bữa mực no nê, đánh chén, anh, khoác áo Chiếc bút em có thân tròn, dài gần gang tay em Nắp bút màu đỏ Mở nắp em thấy có một… ngòi bút hình tre màu trắng Em mở thân bút thấy… ruột gà bụng lép xẹp làm nhựa mềm Thấy vậy, em liền cho bác…… một…… Đáp án: Chiếc bút em có thân tròn, dài gần gang tay em Nắp bút màu đỏ Mở nắp bút em thấy có anh ngòi bút hình tre màu trắng Em mở nắp bút thấy bác ruột bụng lép xẹp làm nhựa mềm Thấy vậy, em liền cho bác đánh chén bữa no nê Bài 5: Đặt câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa nói vật sau: - Chú chó - Chú gấu - Chị chổi Đáp án - Chú chó nhà em nghịch ngợm hay thích trêu ghẹo người khác - Chú gấu ngồi lặng im nghe em đọc truyện cổ tích - Chị chổi mặc váy vàng trông thật đáng yêu Bài 6: Hãy viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) tả cối có sử dụng biện pháp nhân hóa, có câu mở đầu là: a) Mỗi mùa xuân về…… b) Mùa hè sang……… c) Thu đến d) Khi trời chuyển sang mùa đông Bài 7: Viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ chơi mà em thích (có sử dụng biện pháp nhân hóa) 51 Bài 8: Viết đoạn văn ngắn miêu tả hoa mùa nở rộ (có sử dụng biện pháp nhân hóa) Bài 9: Viết đoạn văn ngắn miêu tả vật nuôi nhà mà em thích (có sử dụng biện pháp nhân hóa) Bài 10: Nhân dịp sinh nhật, em nhận nhiều quà Hãy tả lại quà mà em thấy thích (có sử dụng biện pháp nhân hóa) Bài 11: Em nhiều lần tham quan vườn thú Thủ Lệ Trong có nhiều vật đáng yêu Hãy tả lại vật em thấy đáng yêu (có sử dụng biện pháp nhân hóa) Tiểu kết chƣơng Trong văn miêu tả, dừng lại mức miêu tả vật, tượng vốn có thực tế sống văn chưa thực có hồn Biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng văn miêu tả khiến cho vật, tượng bình thường trở nên sống động, có tâm tư, tình cảm người mang sức sống mới- sức sống người Đồng thời, việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa góp phần thể tình cảm, thái độ người viết vật nhân hóa Nhận thức tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa nêu, toàn chương tập trung vào nhiệm vụ rèn kĩ sử dụng hình ảnh nhân hóa cho học sinh làm văn miêu tả Để có biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa có hiệu quả, khóa luận tiến hành khảo sát thực trạng dùng hình ảnh nhân hóa học sinh Số lượng em có ý thức dùng hình ảnh nhân hóa không cao, chưa kể đến tượng số em nhầm lẫn biện pháp tu từ với biện pháp tu từ so sánh Xuất phát từ kĩ lĩnh hội hiệu sử dụng dạng loại nhân hóa mà học sinh bồi dưỡng từ phân môn luyện từ câu, phân môn tập đọc, đồng thời xuất phát từ thực tế sử dụng hình ảnh nhân hóa văn miêu tả em, 52 khóa luận đưa số biện pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết vào thực tế viết văn Các biện pháp cụ thể hóa thành hoạt động hướng dẫn học sinh cụ thể Đó hoạt động yêu cầu học sinh tìm hình ảnh nhân hóa thích hợp để miêu tả với đặc điểm tiêu biểu đối tượng Đó hoạt động yêu cầu học sinh bước đầu lí giải lựa chọn hình ảnh nhân hóa mà không dùng hình ảnh nhân hóa khác 53 KẾT LUẬN Văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng phân môn Tập làm văn nói riêng môn Tiếng Việt nói chung Đến có nhiều công trình nghiên cứu nhằm giúp HS lớp nói riêng HS Tiểu học nói chung học tốt văn miêu tả Song chưa đủ lẽ thực tiễn cho thấy khả học văn miêu tả HS nhiều điều đáng bàn Do đó, để khắc phục phần khó khăn dạy HS học văn miêu tả, đề cập số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phần đầu, khóa luận hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: - Khóa luận xác định sở lí luận nhằm giúp biện pháp mà khóa luận đưa có chỗ dựa mặt lí luận đảm bảo khả thực thi thực tiễn dạy văn miêu tả trường Tiểu học - Tiến hành khảo sát thực trạng kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa viết văn miêu tả - Khóa luận đưa biện pháp phù hợp với trình độ HS, vận dụng trình dạy học văn miêu tả lớp Văn miêu tả loại hình sáng tạo nghệ thuật Đích cuối việc dạy học văn nói chung văn miêu tả nói riêng phát triển tâm hồn, nhân cách cho HS Để đáp ứng mục đích nói trên, cần rèn cho HS kĩ học văn miêu tả có kĩ sử dụng biện pháp nhân hóa Do vậy, việc xây dựng số tập bổ sung nhằm nâng cao việc rèn kĩ sử dụng biện pháp nhân hóa cho HS lớp cần thiết Tuy nhiên, để việc rèn kĩ sử dụng biện pháp nhân hóa cho HS đạt kết cao GV cần thường xuyên hướng dẫn HS sử dụng biện pháp nhân 54 hóa đặt câu, viết đoạn văn để nâng cao thành sử dụng cách linh hoạt biện pháp văn miêu tả Bên cạnh việc rèn kĩ sử dụng biện pháp nhân hóa phân môn Tập làm văn Luyện từ câu GV cần linh hoạt dạy kết hợp phân môn khác môn Tiếng Việt Khi chấm HS, GV cần đọc chữa lỗi cách tỉ mỉ, cần gợi ý, hướng dẫn, gợi mở nhiều cách viết để HS lựa chọn cách viết phù hợp lựa chọn hình ảnh phù hợp câu văn, đoạn văn để HS khắc sâu cách sử dụng biện pháp văn miêu tả Để HS hứng thú với việc học văn miêu tả, bên cạnh việc đưa tập hay, phù hợp với trình độ tiếp nhận em GV cần tạo môi trường học tập thân thiện, hấp dẫn, lôi để phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt,NXB Giáo dục Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tạ Đức Hiền, Ngô Thu Yến, Nguyễn Minh Hòa, Nguyễn Kim Sa, Thái Thanh Vân (2013), Tuyển chọn văn miêu tả 4, NXB Đại học Sư Phạm Tô Hoài (2013), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng Trần Mạnh Hưởng (2002), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 10 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học,NXB Giáo dục 11 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt,NXB Giáo dục, 12 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt,NXB Khoa học Xã hội 13 Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4,NXB Giáo dục 14 Nguyễn Minh Thuyết (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt (2 tập), NXB Giáo dục 15 Nguyễn Minh Thuyết (2010), Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, NXB Giáo dục 16 Phương Thu (2005), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn học 17 Vũ Khắc Tuân (2006), Bài tập luyện viết văn miêu tả,NXB Giáo dục 56 ... Tiểu học khảo sát thực trạng việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp 4 Đối... 21 Chương RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 23 2.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp ... thực trạng việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả học sinh lớp - Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn miêu tả cho học sinh lớp 3.2 Nhiệm vụ

Ngày đăng: 07/12/2016, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w