Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
714,12 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== ĐÀO THỊ PHƢƠNG TRÀ BỒI DƢỠNG VỐN HIỂU BIẾT VỀ TÍNH TỪ QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC VÀ TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== ĐÀO THỊ PHƢƠNG TRÀ BỒI DƢỠNG VỐN HIỂU BIẾT VỀ TÍNH TỪ QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC VÀ TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Hòa HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình truyền thụ cho kiến thức, phƣơng pháp giảng dạy Tiểu học… giúp cho việc học tập, nghiên cứu, tiếp thu tri thức, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt kết nhƣ mong muốn Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Phạm Thị Hòa, ngƣời hƣớng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đào Thị Phương Trà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Bồi dƣỡng vốn hiểu biết tính từ qua phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 4” công trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng khớp với kết công trình nghiên cứu khác đƣợc công bố Trong tiến hành thực nghiệm khóa luận, có tham khảo thành tựu nhà khoa học, nhà nghiên cứu trƣớc với trân trọng, biết ơn Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đào Thị Phương Trà DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh TT : Tính từ SGK : Sách giáo khoa TV : Tiếng Việt ĐT : Động từ DT : Danh từ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.2 Cơ sở tâm lý 10 1.1.3 Cơ sở giáo dục 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Nội dung dạy học tính từ sách giáo khoa Tiếng Việt 16 1.2.2 Thực tế khả nhận biết tính từ học sinh lớp 16 1.2.3 Thực tế khả sử dụng tính từ học sinh lớp 19 1.3 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC LĨNH HỘI TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 24 2.1 Khảo sát tính từ văn tập đọc 24 2.2 Hƣớng dẫn học sinh nhận biết tính từ hiểu tác dụng tính từ văn tập đọc 32 2.2.1 Xây dựng hệ thống tập nhận biết phân tích tác dụng tính từ qua văn tập đọc 32 2.2.2 Một số ví dụ gợi ý hướng dẫn phân tích 36 2.3 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 39 3.1 Nội dung chƣơng trình Tập làm văn lớp 39 3.2 Dạy học sinh sử dụng tính từ kiểu văn miêu tả 41 3.2.1 Hướng dẫn học sinh hệ thống tính từ theo chủ đề miêu tả 41 3.2.2 Hướng dẫn học sinh lựa chọn tính từ để miêu tả 51 3.3 Tiểu kết chƣơng 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học (GDTH) bậc học tảng Hệ thống Giáo dục Quốc dân Mục tiêu Giáo dục Tiểu học là: “Giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bƣớc đầu xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh (HS) tiếp tục học trung học sở” (theo Điều 23 Luật Giáo dục – 1998) Vậy Giáo dục Tiểu học trang bị sở ban đầu quan trọng ngƣời Việt Nam, mầm non đất nƣớc Trƣờng Tiểu học nơi trẻ em đƣợc học tập tiếng Việt, đƣợc giáo dục phƣơng pháp nhà trƣờng, phƣơng pháp học tập tiếng mẹ đẻ cách khoa học Học sinh tiểu học học tập môn học khác có kiến thức tiếng Việt Bởi tiếng Việt phƣơng tiện giao tiếp, trao đổi thông tin, công cụ để chiếm lĩnh tri thức tảng để học tập ngôn ngữ khác Môn Tiếng Việt chƣơng trình Tiểu học có nhiệm vụ hoàn thành lực ngôn ngữ cho học sinh Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ nhƣ: kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tu từ học – phong cách học tiếng Việt, giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt Trong đó, từ loại địa hạt quan trọng ngữ pháp học nói chung ngữ pháp học nói riêng Từ loại tiếng Việt phong phú, xếp thành hai nhóm chính: nhóm thực từ nhóm hƣ từ Trong thực từ, có danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ ; hƣ từ có quan hệ từ, tình thái từ, trợ từ… Và tính từ từ loại quan trọng, chiếm số lƣợng lớn hệ thống từ vựng Tuy nhiên kiến thức tính từ học sinh tiểu học tƣơng đối trừu tƣợng em gặp khó khăn việc thực hành Vì vậy, giáo viên cần thiết phải tìm phƣơng pháp dạy học tính từ cho có hiệu Bên cạnh ý nghĩa khoa học nói trên, việc nghiên cứu từ loại tiếng Việt có ý nghĩa thực tiễn cao Thứ nhất, việc nghiên cứu đề tài giúp cho thân tác giả khóa luận có điều kiện sâu nghiên cứu từ loại cụ thể hệ thống từ loại tiếng Việt Thứ hai, việc thực nghiên cứu từ loại tính từ, đặc biệt nghiên cứu vốn hiểu biết từ loại học sinh tiểu học để tìm phƣơng pháp nội dung bồi dƣỡng tiếng Việt cho học sinh tiểu học việc làm hữu ích nhằm làm phong phú vốn từ cho học sinh, giúp em nói viết sinh động Xuất phát từ nhận thức sâu sắc ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nhƣ trên, lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng vốn hiểu biết tính từ qua phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 4” Lịch sử vấn đề Dạy học từ loại tiếng Việt nói chung, tính từ nói riêng nhiệm vụ khó khăn đƣợc không nhà giáo dục nghiên cứu, tìm hiểu Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu, thấy công trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề dạy học từ loại tính từ cho học sinh tiểu học nhƣng viết mức độ sơ Trong khóa luận tốt nghiệp Đại học Sau Đại học, có số công trình bàn đến việc dạy từ loại nói chung có đề cập đến việc dạy học tính từ Tiêu biểu luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Thị Lan Anh (2006) – Từ loại việc dạy từ loại cho học sinh tiểu học Tác giả trình bày khái quát chất từ loại đƣa biện pháp dạy từ loại cụ thể cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, mục đích đặt dạy học từ loại cho học sinh tiểu học nói chung nên tác giả chƣa thể nghiên cứu kĩ đào sâu vào việc dạy học tính từ cho học sinh khối lớp cụ thể Để thực đề tài này, sƣu tầm nghiên cứu số tài liệu: - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (Tài liệu đào đạo GV – 2007) Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV Tiểu học Các tác giả đƣa nhận xét vai trò, cần thiết việc dạy học từ loại trƣờng Tiểu học Sách đƣa thông tin đổi nội dung chƣơng trình SGK phƣơng pháp dạy học theo chƣơng trình - Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt – Diệp Quang Ban, tập Trong sách này, tác giả cung cấp đầy đủ kiến thức Ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt kiến thức từ loại Đây sở lí luận quan trọng cho việc dạy học từ loại nói chung dạy từ loại tính từ nói riêng Tiểu học - Giáo trình Tiếng Việt – Lê A, sách đề cập đầy đủ nội dung Ngữ pháp tiếng Việt, nội dung nằm chƣơng trình dạy học cấp Tiểu học đƣợc cung cấp cách chi tiết Bên cạnh việc kế thừa kết nghiên cứu công trình đó, mạnh dạn tiến hành điều tra thực nghiệm khía cạnh khác Đó bồi dƣỡng vốn hiểu biết tính từ qua phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: hoạt động bồi dƣỡng vốn hiểu biết tính từ qua dạy học Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 4 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, hƣớng đến mục đích sau: a Củng cố, nâng cao hiểu biết tính từ (TT) từ loại cho học sinh tiểu học Bàng loại bóng mát Học sinh dựa vào cách lựa chọn tính từ phù hợp để đặc tả bàng mà nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng dùng để lựa chọn tính từ miêu tả phù hợp với bóng mát mà em chọn tả, để cá thể hóa đề tập làm văn: tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích Cụ thể, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh đọc đầu lựa chọn tính từ cho phù hợp làm bật đặc trƣng cần tả nhƣ: + Đối với có bóng mát, cần ý vào việc tả vòm lợi ích tỏa mát tính từ nhƣ: che kín, to, xanh ngắt, xanh mát, màu mát mẻ, màu tía, trơ trụi, mát mẻ, li ti, xanh tốt, mát rƣợi, nõn nà, cao lớn, xum xuê, xanh tốt, thẫm màu, ngây ngất, đung đƣa, xanh tƣơi, mơn mởn… + Đối với hoa, hƣớng dẫn học sinh tìm tính từ thích hợp để tả đƣợc đặc trƣng bật hoa: - Về hình dáng (chúm chím, li ti, lấm tấm, nho nhỏ, xinh xinh, nhỏ nhắn, chi chít, múp míp, nhỏ bé,…) Về màu sắc (hồng, vàng, đỏ thắm, đo đỏ, đỏ sẫm, đỏ tƣơi, vàng dịu, ong óng, vàng vàng, trắng bạch, trắng ngà, mịn màng, mƣợt mà,…) - Về hƣơng thơm (thoang thoảng, dịu dàng, ngây ngất, phảng phất, chan hòa, nồng nàn,…) + Đối với ăn quả, cần hƣớng dẫn học sinh lựa chọn tính từ để tả đặc điểm đặc trƣng nhƣ hình dáng (tròn tròn, tròn xoe, dẹt, nhỏ nhỏ, nho nhỏ, mọng nƣớc, nhỏ nhắn, to, nhỏ, chi chít, nhỏ bé,…), vỏ (xù xì, nhẵn mịn, căng bóng, dày, mỏng, gai góc, đặn, cứng,…), màu sắc (nâu, vàng, đỏ, xanh, tím, tim tím, đo đỏ, vàng vàng,…), vị (ngòn ngọt, dịu mát, sắc, lịm, chua chua, dôn dốt, chan chát, sậm sựt, giòn, mềm,…) Để học sinh sử dụng tính từ miêu tả đƣợc sinh động phong phú giáo viên cần cung cấp nhiều ví dụ, hƣớng dẫn học sinh phân tích, tìm xếp vào trƣờng 45 nghĩa Ví dụ tả “cây ớt” “…Cây ớt cao độ năm, sáu tấc, thân chia thành nhiều nhánh nhỏ Lá ớt bé hai đốt tay, mỏng xanh thẫm Sau trồng tháng, ớt hoa Những nụ li ti nhƣ đầu que diêm, nở cánh mỏng màu trắng muốt, mùi thơm hắc Mấy ngày sau, hoa kết thành trái ớt bé xíu xíu Trái ớt lớn nhanh, khoảng hai tuần ngón tay em, hình dáng cong cong nhƣ sừng trâu thu nhỏ.” Khi hƣớng dẫn học sinh làm văn miêu tả cối giáo viên cần đƣa hệ thống câu hỏi giúp học sinh định hƣớng việc lựa chọn sử dụng tính từ văn miêu tả cối: - Loại mà em miêu tả tự mọc hay đƣợc trồng đâu? - Nhìn từ xa (nhìn từ dƣới lên, từ xuống) có hình dáng nhƣ nào? Em sử dụng tính từ để miêu ta đƣợc hình dáng đó? - Cây có phận nào? Mỗi phận có đặc biệt màu sắc, hình dáng, kích thƣớc? Tác dụng bật phận em miêu tả? Hãy lựa chọn tính từ để miêu tả phận đó: ăn màu sắc, mùi vị có đặc biệt Đối với lấy bóng tán có tác dụng nhƣ Đối với hoa màu sắc, hình dáng hƣơng thơm hoa nhƣ - Màu sắc (tán lá, tàu lá) gợi cho em nghĩ đến màu gì? Hãy dùng tính từ màu sắc để giúp ngƣời đọc hình dung màu sắc mà em miêu tả - Hình dáng (tán lá, tàu lá) gợi cho em nghĩ đến hình ảnh nào? - Màu sắc cành (tán lá, tàu lá) có thay đổi theo mùa hay không? Sự thay đổi diễn nhƣ nào? Hãy lựa chọn tính từ màu sắc làm rõ biến đổi - Khi cong nhỏ trông nhƣ nào? Em liệt kê tính từ sử dụng cho phù hợp (non nớt, nhỏ bé, xanh non…) 46 - Khi trƣởng thành trông có khác? Hãy sử dụng tính từ thích hợp để làm bật khác biệt (cứng cáp, to lớn, xanh thẫm…)? - Thân có màu gì? (sử dụng tính từ màu sắc) Nếu đƣợc đặt tay lên thân cây, em có cảm giác nhƣ nào? (sần sùi, nhẵn bóng, man mát…) - Trong gió hay dƣới ánh nắng phận lên nhƣ nào? Em thƣởng tƣợng miêu tả chúng tính từ thích hợp? Và để làm rõ vấn đề đƣợc nêu câu hỏi trên, giáo viên cần đƣa ví dụ để giúp học sinh hình dung rõ Ví dụ: Đề bài: Tả ăn Cây chuối Cuối vườn nhà em có bụi chuối sứ Từ chuối nhỏ xíu ba em xin quê nội, trồng cách năm, sinh sôi nảy nở thành năm bảy lớn nhỏ khác Cây chuối cao đến hai mươi mét Thân tròn to cột nhà, gồm nhiều lớp bẹ ốp sát vào Mấy bẹ màu nâu, lấm chấm vết đen Xung quanh tàu to dài màu xanh thẫm, mặt phủ lớp phấn trắng mỏng Mấy già màu vàng bị gió xé rách héo dần Buồng chuối gần chục nải trổ hai tháng Mỗi nải có hai tầng xếp chồng lên Trái chuối cong màu xanh nhạt, to gần chuôi dao, đầu trái dính mẩu núm đen Do sức nặng buồng chuối, chuối mẹ nghiêng hẳn bên Ba em phải lấy hai khúc tràm cột chéo đầu lại, tạo thành giá đỡ cho khỏi đổ Ba xúc đất đắp thêm vào gốc Từ kẽ nứt chuối nhô lên, mập mạp trông chẳng khác bầy thơ xúm xít bên chân mẹ Nhìn buồng chuối to, dài chín, em vui nghĩ đến ngày không xa, sau bữa cơm nhà em thưởng thức vị thơm trái chuối chín 47 vàng tay ba em trồng (Những làm văn mẫu lớp 4) 3.2.1.3 Hướng dẫn học sinh huy động tính từ miêu tả vật Mỗi vật có đặc trƣng riêng môi trƣờng sống chúng khác Vì miêu tả vật, giáo viên cần lƣu ý học sinh ý đặc trƣng riêng Và với vật em không thiết phải tả đủ phận với tất hoạt động Sử dụng tính từ miêu tả để đặc tả ngoại hình, giáo viên gợi ý em chọn tính từ màu sắc, kích thƣớc, hình khối… Ví dụ tả mèo, học sinh chọn nhóm tính từ sau: + Hình dáng: nho bé, nhỏ xíu, xinh xinh, to lớn, béo múp, múp míp, gầy gò… + Lông: dài, ngắn, mềm mƣợt, mƣợt mà, cứng, dày, mỏng… + Màu sắc da/lông: đen đen, đen tuyền, trăng trắng, trắng muốt, hồng hào, kem sữa, xam xám, vằn, vàng vàng… Để tả tính nết vật, giáo viên gợi ý em chọn tính từ thƣờng đứng sau động từ nhƣ: Mèo: (ăn) nhỏ nhẻ, (nhảy) thoăn thoắt, vút, (lao) nhƣ tên bắn… Gà: (mổ thóc) chăm chỉ, (kiếm ăn) cần cù, (gáy) vang, (cục tác) ầm ĩ… Với vật nuôi nhà em miêu tả tính nết vật tính từ khác nhƣ: hiền lành, ngốc nghếch, đáng yêu, ngộ nghĩnh, thân thiện… Khi hƣớng dẫn học sinh làm văn tả vật giáo viên cần ý cho học sinh tìm hiểu hệ thống câu hỏi để học sinh xác định đƣợc tính từ cần thiết cho miêu tả - Con vật mà em miêu tả vật nuôi nhà hay thiên nhiên? 48 - Con vật có hình dáng, kích thƣớc nhƣ nào? Em sử dụng tính từ để miêu tả hình dáng, kích thƣớc vật (to, nhỏ, béo, gầy, múp míp, mập mạp…) - Toàn thân đƣợc bao phủ lông màu gì? Bộ lông tạo cảm giác đặc biệt ta chạm tay vào? Em tƣởng tƣợng xác định tính từ phù hợp để miêu tả cảm giác (mềm mịn, mềm mại, thích thú…) - Các phận đầu (tai, mắt, mũi…) trông nhƣ nào? Em viết hệ thống tính từ cần sử dụng để miêu tả - Đuôi vật dài hay ngắn, có đặc biệt? - Bốn (hai) chân vật trông nhƣ nào? Em sử dụng tính từ để miêu tả chú? - Để tả dáng (dáng bay) vật em sử dụng tính từ nào? (nhanh nhẹn, chậm chạp, uyển chuyển, thong thả, hùng dũng, oai vệ…) - Em dùng tính từ để miêu tả tính nết vật? (chăm chỉ, cần cù, nhỏ nhẹ…) Và để học sinh hiểu rõ cách xếp, biến gợi ý thành văn hoàn chỉnh giáo viên cần đƣa ví dụ mẫu Ví dụ: Đề bài: Tả vật nhà (Tiếng Việt 4, tập 2, tr.149) Chú cún Năm ngoái, bác Đông mang từ quê lên cho em cún hai tháng tuổi Thoáng nhìn em thích Ôi chó xinh làm sao! Em đặt tên Tô-ny Tô-ny lớn nhanh thổi Giờ chó trưởng thành với hình dáng cân đối Toàn thân phủ lớp lông dày màu vàng nâu Hai tai nhọn dỏng lên nghe ngóng động tĩnh Đôi mắt to, sáng Lỗ mũi đen ướt, đánh thính Cái lưỡi màu hồng thè dài hàm trắng 49 bóng với bốn nanh cong, nhọn Tô-ny có dáng chó săn Cái ức nở đầy đặn, bụng thon, bốn chân cao, gân guốc vững trãi Cái đuôi xù tròn thành chữ O lưng Nó đứng nhẹ nhàng chạy nhanh Sáng sáng Tô-ny giỡn với mèo tam thể sân Chúng đuổi nhau, vờn chán Thấm mệt, Tô-ny trèo lên thềm, nằm sấp gác mõm lên hai chân trước, lim dim ngủ Xin lầm tưởng ngủ say Tuy lơ mơ thê hai tai úp xuống không bỏ sót tiếng động Chỉ cần có tiếng bước chân nhè nhẹ rào đứng dậy, linh hoạt hẳn lên Nếu người lạ, cất tiếng sủa vang Còn người quen đâu chạy ra, vẫy đuôi mừng tíu tít Ngày em học về, Tô-ny tận cổng đón Nó chồm hai chân trước ôm chầm lấy em quấn quýt không rời Đến đêm, nhà ngủ, Tô-ny thức trông nhà Có nó, người yên tâm ngủ ngon sau ngày làm việc mệt nhọc Tô-ny người yêu mến Đi xa về, có phần quà riêng cho Lúc bánh, lúc kẹo Nó đón nhận vẻ mừng rỡ biết ơn Tô-ny khôn ngoan trung thành Nó coi thành viên thiếu gia đình em (Những làm văn mâu lớp 4) Đặc biệt việc hƣớng dẫn học sinh huy động tính từ cho việc miêu tả phận vật giúp văn đƣợc miêu tả chân thực, sinh động có hình ảnh Khi hƣớng dẫn học sinh sử dụng tính từ, giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy rõ giá trị biểu tính từ tuyệt đối, nhƣ: xanh ngắt, xanh um, xanh rì, đỏ mọng, suốt, đen sì, già cấc, trắng tinh… Dùng từ để miêu tả vật tƣợng không lên với dáng vẻ đặc 50 trƣng mà ẩn chứa thang độ đánh giá, cảm xúc riêng ngƣời miêu tả 3.2.1.4 Hướng dẫn học sinh huy động từ láy gốc tính từ văn miêu tả Phân tích cụ thể khác biệt huy động tính từ phù hợp với dạng văn miêu tả, muốn giáo viên biết cách hƣớng dẫn học sinh sử dụng linh hoạt tính từ để văn miêu tả có hình ảnh chân thật Đặc biệt hệ thống tính từ có phận lớn từ láy Các từ láy gốc tính từ thƣờng từ giàu giá trị biểu hiện, biểu cảm Giáo viên hƣớng dẫn em tìm từ láy gốc tính từ theo nhóm sau: Ví dụ: - + Miêu tả cối Cây bóng mát: (thân) xù xì, gân guốc, (tán lá) um tùm, xum xuê,… - Cây hoa: (thân) mập mạp, (lá) mơn mởn, nõn nà, mƣợt mà… + Miêu tả vật - Hình dáng: (con mèo) nhỏ nhắn, xinh xắn, nhẹ nhàng, mềm mại - Tính nết: (con mèo) chăm chỉ, dịu dàng, thân thiện (Con chó) cứng cỏi, dằn, ngoan ngoãn… Sử dụng tốt lớp từ láy gốc tính từ viết làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe cảm thụ hình dung đƣợc cách cụ thể, tinh tế sống động vật tƣợng đƣợc miêu tả 3.2.2 Hướng dẫn học sinh lựa chọn tính từ để miêu tả Để học sinh có kĩ sử dụng tính từ giáo viên cần xây dựng đƣợc hệ thống tập Thông qua hoạt động làm tập em có kĩ sử dụng tính từ phù hợp với đối tƣợng miêu tả Dạng Nhận biết tính từ đoạn văn cho trước Dạng tập có tác dụng củng cố, nâng cao vốn hiểu biết tính từ 51 cho học sinh Ví dụ 1: Em tìm tính từ có đoạn văn sau xếp chúng vào nhóm Cây mai tứ quý Cây mai cao hai mét, dáng thanh, thân thẳng nhƣ thân trúc Tán tròn tự nhiên xòe rộng phần gốc, thu dần thành điểm đỉnh Gốc lớn bắp tay, cành vƣơn đều, nhánh rắn Mai tứ quý nở bốn mùa Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp Năm cánh dài đỏ tía nhƣ ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái Trái kết màu tím đậm, óng ánh nhƣ hạt cƣờm đính tầng áo lúc cúng xum xuê màu xanh bền Đứng bên ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục mầu nhiệm tạo vật hào phóng lo xa: có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vƣợng quanh năm Theo Nguyễn Vũ Tiềm Dạng Điền tính từ thích hợp vào chỗ trống (Các từ ngữ cho sẵn yêu cầu học sinh tự tìm) Dạng tập bƣớc đầu rèn cho học sinh ý thức lựa chọn tính từ phù hợp với đối tƣợng miêu tả Ví dụ 2: Hãy chọn từ thích hợp từ sau: ríu rít, líu lo, liếp chiếp, rộn ràng, tấp nập, là, từ từ, tíu tít, hối hả, để điền vào chỗ chấm đoạn văn sau: “Tiếng chim…………… báo hiệu ngày bắt đầu Ông mặt trời……………… nhô lên từ lũy tre xanh Khói bếp nhà ai………………bay gió Đàn gà con………………… gọi nhau………………… theo chân 52 mẹ Đƣờng làng đã………………………ngƣời qua lại” Ví dụ 3: Hãy lựa chọn từ thích hợp thay cho từ in nghiêng câu sau để đƣợc câu văn sinh động a) Mùa thu, sông quê nƣớc xanh biếc (xanh biêng biếc) b) Những cánh cò trắng muốt bay thấp cánh đồng lúa chín (là là) c) Xa xa, núi cao, thấp, có vài nhà (thấp thoáng) d) Ngày khai trƣờng, em học sinh phấn khởi nhập trƣờng (nô nức) Dạng Sử dụng tính từ để đặt câu Dạng tập có nhiệm vụ rèn kĩ sử dụng tính từ miêu tả thích hợp với đối tƣợng miêu tả mức độ cao so với dạng tập Ví dụ 4: Em đặt câu với từ: trắng muốt, trắng phau, trắng ngần, trắng trẻo, trắng hồng Ví dụ 5: Tìm từ gợi tả âm sân trƣờng Hãy đặt câu với từ tìm đƣợc 3.3 Tiểu kết chƣơng Để làm cho đối tƣợng miêu tả lên sinh động trƣớc mắt ngƣời đọc, ngƣời miêu tả thƣờng dùng nhiều từ ngữ gợi tả hình dáng, đặc điểm, tính chất (tả đồ vật), hình dáng, màu sắc, hƣơng thơm, mùi vị… (tả cối), hình dáng, màu sắc, tính nết… (tả vật) Nghĩa ngƣời viết phải am hiểu có kĩ sử dụng linh hoạt hệ thống tính từ - hệ thống từ loại chứa từ ngữ gợi tả có khả cá thể hóa đối tƣợng miêu tả nét đặc trƣng riêng biệt Chính vậy, hƣớng dẫn học sinh huy động tính từ loại văn miêu tả: đồ vật, cối, vật xây dựng hệ thống tập giúp em lựa chọn đƣợc tính từ phù hợp loại văn miêu tả Từ đó, em sử dụng tính từ tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng 53 54 KẾT LUẬN Nhận thức đƣợc tầm quan trọng từ loại tính từ tiếng Việt học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, tìm hiểu phƣơng pháp “Bồi dƣỡng vốn hiểu biết tính từ qua phân môn Tập đọc Tập làm văn học sinh lớp 4” Qua tìm hiểu, có số kết luận sau: Dựa vào kết nghiên cứu nhà ngữ pháp, tìm hiểu từ loại tính từ Đây cách tự trang bị để làm sâu sắc kiến thức từ loại cho thân Trên sở đó, tìm hiểu nội dung từ loại tính từ SGK Tiếng Việt lớp 4, khảo sát vốn hiểu biết tính từ hoc sinh lớp 4A 4B Trƣờng Tiểu học Tiến Thắng A Kết thống kê, khảo sát phiếu cho thấy, học sinh nắm đƣợc kiến thức tính từ Tuy nhiên, lí thuyết tính từ tƣơng đối trừu tƣợng, nội dung học tính từ cho học sinh đơn giản mà điều kiện thực hành chƣa nhiều nên vốn nhận diện tính từ sử dụng tính từ để tạo câu nhiều lúng túng Tìm hiểu phƣơng pháp bồi dƣỡng vốn hiểu biết tính từ qua phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 4, giúp ích nhiều cho Nhận thức đƣợc thức đƣợc tầm quan trọng đề tài này, nhƣng lầm đầu đƣợc làm quen với công việc nghiên cứu, hạn chế thời gian thực khóa luận, nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô giáo, bạn ngƣời quan tâm đến vấn đề để khóa luận em đƣợc hoàn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại Tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Phƣơng Nga, Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục Trần Thị Thìn, Những làm văn mẫu (2014), tập 1, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thìn, Những làm văn mẫu (2014), tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuyết (2011), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chƣơng trình Tiểu học, Nxb Giáo 10 dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Sách giáo khoa Tiếng Việt (2010), tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Sách giáo khoa Tiếng Việt (2010), tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 56 PHỤ LỤC Các phiếu điều tra đƣợc sử dụng khóa luận kết điểu tra: Phiếu a/ Em gạch chân tính từ từ sau: Đồ sộ, thị trấn, nguy nga, đồng áng, cổ kính, hiền hòa, dòng sông, thành phố, già nua, nhăn nheo, nhanh nhẹn, cầu, chăm chỉ, giỏi giang, công nhận, đẹp nết, tƣơi tốt, kéo cày, mát mẻ, điện thoại, tím ngắt, học sinh, gầy gò, mảnh, béo tốt, man mát, gột rửa, sáng chói, xấu xí, chậm chạp, vƣờn nho, lại, khôi ngô, lƣợn quanh, bừa, thành phố, đứng, lộng lẫy, non nớt, công nhân, nông dân, ấm áp, mềm mại, láng bóng, gầy yếu, ngắn chùn chùn, mong manh, cối, gầy guộc, cân, đá, đứng b/ Xác định tính từ đoạn văn sau: Lúc ấy, phố Một ngƣời ăn xin già lọm khọm đứng trƣớc mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nƣớc mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói gặm nát ngƣời đau khổ thành xấu xí biết nhƣờng nào! Ông lão chìa tay trƣớc mặt bàn tay sƣng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp (Tuốc-ghê-nhép – Ngƣời ăn xin, Tiếng Việt 4, tập 1) 57 c/ Những từ từ ý a hoạt động chức từ loại khác nhau? Đặt câu với từ Kết khảo sát thống kê đƣợc phản ánh vào bảng sau: Số câu Tỉ lệ HS thực đƣợc HS theo yêu cầu tạo đúng/sai Số HS Tỉ lệ % tổng: 83 theo yêu Tỉ lệ HS thực sai yêu cầu Nhầm VN ĐT Nhầm VN DT Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % HS cầu 10 2,4% 0% 0% 8,4% 3,6% 1,2% 12 14,5% 2,4% 4,8% 10 12,1% 7,2% 8,4% 11 13,3% 6% 2,4% 10.8% 4,8% 7,2% 8,4% 7,2% 6% 9,7% 7,2% 9,7% 7,2% 9,7% 4,8% 7,2% 2,4% 2,4% Phiếu Em đặt 10 câu có sử dụng tính từ làm vị ngữ gạch chân tính từ chọn 58 10 Kết khảo sát thống kê đƣợc phản ánh vào bảng sau: Số câu Tỉ lệ HS thực đƣợc HS theo yêu cầu tạo Số HS đúng/sai tổng: 83 theo yêu HS Tỉ lệ % Tỉ lệ HS thực sai yêu cầu Nhầm VN ĐT Nhầm VN DT Số HS Số HS Tỉ lệ % Tỉ lệ % cầu 10 2,4% 0% 0% 8,4% 3,6% 1,2% 12 14,5% 2,4% 4,8% 10 12,1% 7,2% 8,4% 11 13,3% 6% 2,4% 10.8% 4,8% 7,2% 8,4% 7,2% 6% 9,7% 7,2% 9,7% 7,2% 9,7% 4,8% 7,2% 2,4% 2,4% 59 [...]... dạy học tính từ cho học sinh lớp 4 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung 5 Nhiệm vụ nghiên cứu a Xác định cơ sở lý luận cho đề tài: hệ thống hóa kiến thức về tính từ trong các tài liệu ngữ pháp đáng tin cậy và tìm hiểu cơ sở tâm lí, giáo dục có liên quan đến việc bồi dƣỡng tính từ qua dạy học Tập đọc và Tập làm văn cho học sinh lớp 4 b Khảo sát, thống kê vốn hiểu biết về tính từ của HS lớp 4 tại... chiếm 14, 5% - Có 19 học sinh xác định đúng 21 – 25 tính từ, chiếm 22,9% - Có 26 học sinh xác định đúng 16 – 20 tính từ, chiếm 31,3% - Có 14 học sinh xác định đúng 11 – 15 tính từ, chiếm 16,9% - Có 5 học sinh xác định đúng 5 – 10 tính từ, chiếm 6% - Có 14 học sinh xác định sai tính từ, chiếm 16,9% Trong đó: + Có 10 học sinh nhầm động từ với tính từ, chiếm 12% + Có 4 học sinh nhầm danh từ là tính từ, chiếm... chúng tôi thực hiện nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu của mình 22 23 Chƣơng 2 BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC LĨNH HỘI TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4 QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 2.1 Khảo sát tính từ trong các văn bản tập đọc Qua khảo sát thống kê các tính từ trong những bài tập đọc ở sách giáo khoa lớp 4, chúng tôi đƣa ra bảng thống kê các tính từ sau đây: STT TÊN BÀI TẬP TÍNH TỪ TỔNG ĐỌC SỐ TÍNH TỪ 1 Dế Mèn bênh Xanh dài, (khóc)... Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tính từ trong lời nói, câu văn để học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động lứa tuổi Qua đó góp phần nâng cao năng lực tư duy cho các em Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tính từ, nhận biết tính từ trong các văn bản, bồi dưỡng vốn hiểu biết về tính từ để giúp các em sử dụng tính từ đúng lúc, đúng mục đích giao tiếp Bồi dưỡng tình... trình) là tính từ Ý nghĩa đặc trƣng đƣợc biểu hiện trong tính từ thƣờng có tính chất đối lập phân cực (thành cặp trái nghĩa) hoặc có tính chất mức độ (so sánh và miêu tả theo thang độ) b Phân loại Có thể phân loại tính từ: - Tính từ chỉ chất và tính từ quan hệ - Tính từ chỉ đặc trƣng xác định thang độ và tính từ chỉ đặc trƣng không xác định thang độ (1) Tính từ chỉ chất và tính từ quan hệ (1.1) Tính từ chỉ... Tiếng Việt 4 Trong phân bố chƣơng trình dạy học về tính từ trong SGK Tiếng Việt 4 có hai bài: Tính từ (tuần 11, trang 110, tập 1) và bài Tính từ (tiếp theo) (tuần 12, trang 123, tập 1) Qua đó, ta thấy tính từ đƣợc dạy trong chƣơng trình SGK lớp 4 chƣa nhiều, chính vì vậy mà nội dung về tính từ chƣa đƣợc khai thác sâu để học sinh hiểu và vận dụng kiến thức này vào các bài tập cũng nhƣ sử dụng tính từ trong... với từ ấy Mục đích của việc thực hiện nội dung yêu cầu của phiếu 1 là đánh giá khả năng nhận biết từ loại tính từ của các em học sinh Ở bài tập này, chúng tôi đã đƣa ra các từ và 1 đoạn văn, bằng cách trộn lẫn các từ loại: danh từ, động từ, tính từ; trong đó có 40 từ thuộc từ loại tính từ Nhiệm vụ của các em học sinh là đọc kĩ từng từ và đoạn văn, vận dụng các kiến thức đã học, gạch chân dƣới các tính. .. từ của HS lớp 4 tại một trƣờng, từ đó đề xuất các biện pháp cụ thể hƣớng dẫn học sinh học tính từ qua hai phân môn Tập đọc và Tập làm văn tiến tới nâng cao năng lực giao tiếp và tƣ duy cho các em 6 Phạm vi nghiên cứu a Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài khóa luận của chúng tôi chỉ giới hạn việc nghiên cứu về việc dạy tính từ trên hai phân môn Tập đọc và Tập làm văn của môn Tiếng Việt b Giới hạn đối... thức về tính từ trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4 9 Ở lớp 4, các em đƣợc học về khái niệm của tính từ, tính từ chỉ tính chất chung không có mức độ, tính từ chỉ tính chất có xác định mức độ Các bài Luyện từ và câu đề cập đến cách phân loại tính từ Tuy nhiên, SGK Tiếng Việt 4 mới chỉ giới thiệu một tiêu chí trong cách phân loại là tiêu chí về ý nghĩa khái quát Cụ thể nhƣ sau: - Tính từ là những từ miêu... 6% 2 2 ,4% 5 9 10.8% 4 4,8% 6 7,2% 4 7 8 ,4% 6 7,2% 5 6% 3 8 9,7% 6 7,2% 8 9,7% 2 6 7,2% 8 9,7% 4 4,8% 1 6 7,2% 2 2 ,4% 2 2 ,4% Đa số các em đã xác định tƣơng đối chính xác từ loại tính từ và biết vận dụng để đặt câu Tuy nhiên, học sinh vẫn chƣa nắm vững kiến thức về từ loại này và vận dụng một cách triệt để từ loại này vào cuộc sống Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng sử dụng tính từ cho học sinh tiểu học là ... LỰC LĨNH HỘI TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 24 2.1 Khảo sát tính từ văn tập đọc 24 2.2 Hƣớng dẫn học sinh nhận biết tính từ hiểu tác dụng tính từ văn tập đọc ... TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 2.1 Khảo sát tính từ văn tập đọc Qua khảo sát thống kê tính từ tập đọc sách giáo khoa lớp 4, đƣa bảng thống kê tính từ sau đây: STT TÊN BÀI TẬP TÍNH TỪ... môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: hoạt động bồi dƣỡng vốn hiểu biết tính từ qua dạy học Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 4 Mục đích