Khoá luận tốt nghiệp văn hóa ẩm thực của người mường ở việt nam

83 1.1K 6
Khoá luận tốt nghiệp văn hóa ẩm thực của người mường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI MƯỜNGỞ VIỆT NAM 1.1 Nguồn gốc 1.2 Sự phân bố dân cư 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 1.3.1 Kinh tế 10 1.3.2 Xã hội 13 1.4 Đặc điểm văn hóa 15 1.4.1 Văn hóa vật chất 15 1.4.2 Văn hóa tinh thần 18 Tiểu kết chương 23 Chương NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG VĂN HÓA ẨM THựCCỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VIỆT NAM 25 2.1 Khái niệm văn hóa văn hóa ẩm thực 25 2.2 Ẳm thực người Mường bữa ăn thường ngày 27 2.2.1 Đồ ăn 27 2.2.2 Đồ uống 34 2.3 Ẩm thực người Mường vào dịp lễ tết 37 2.3.1 Giới thiệu đôi nét lễ tết người Mường 37 2.3.2 Ẩm thực người Mường vào dịp lễ tết 41 2.3.2.1 Đồ ăn 43 2.3.2.2 Đồ uống 56 2.4 Đặc trưng văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam 61 2.5 Các biện pháp bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam 67 2.5.1 Sự càn thiết phải bảo tồn phát huy 67 2.5.2 Các biện pháp để bảo tồn phát huy 70 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Mường ưong 54 dân tộc thiểu số Việt Nam Đây dân tộc có lịch sử hình thành từ lâu đời với phong tục tập quán riêng biệt Trong trình sinh sống, người Mường sáng tạo nhiều sản phẩm văn hóa phong phú đa dạng Sản phẩm n ày lĩnh vực âm nhạc, hội họa, điêu khắc, mà thể ữong ẩm thực Ẩm thực vốn nhu càu thiết thực sống sinh tồn loài người Ẩm thực không đơn đáp ứng nhu cầu “ăn no mặc ẩm, ăn mặc bền ” mà ẩm thực trở thành biểu tượng văn hóa phản ánh sống người Qua ẩm thực, ngưòi ta hiểu nét văn hóa, thể phẩm giá người, trình độ văn hóa dân tộc với đạo lý, phép tắc, phong tục cách ăn uống Văn hóa ẩm thực người Mường mang nét đặc trưng riêng đúc kết cách ngắn gọn câu nói: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới” Qua để thấy nét độc đáo ẩm thực người Mường Việt Nam, ẩn chứa giá trị tinh thần, mang đậm cốt cách người vừa đơn giản, mộc mạc lại vừa hài hòa, bổ dưỡng, góp phần đem lại tự hào cho dân tộc Ngày nay, kinh tế phát triển, điều kiện sống người nâng cao giao lưu tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ quan niệm người ẩm thực dần thay đổi Hơn nữa, xu hội nhập giao lưu diễn mạnh mẽ lĩnh vực việc bảo tồn phát huy nét độc đáo văn hóa ẩm thực người Mường điều vô quan trọng, góp phần lưu giữ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Văn hóa ẩm thực người Mường nói riêng văn hóa ẩm thực dân tộc Việt Nam nói chung ngày đề cao Bởi trở thành lĩnh vực thu hút nhiều người nghiên cứu muốn tìm hiểu nét độc đáo ẩm thực dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu riêng văn hóa ẩm thực người Mường hạn chế Hầu hết đề cập đến văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung mà chưa bàn nhiều văn hóa ẩm thực người Mường Có chăng, viết có vài tác giả nghiên cứu ẩm thực vùng mà có dân tộc Mường sinh sống, hay báo, tạp chí ngắn Do vậy, họ chưa có nhìn cụ thể văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam Tự hào đứa sinh lớn lên ừên quê hương có dân tộc Mường sinh sống Bản thân muốn khám phá nét độc đáo dân tộc Mường mà ẩm thực lĩnh vực không ngoại lệ Bỏi lẽ vừa đơn giản, mộc mạc mà giản dị, không cầu kỳ mang nét độc đáo đỗi chân thực Với lý trên, xác định chọn “Vón hỏa ẩm thực người Mường Việt Nam ” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa ẩm thực từ lâu đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Việt Nam nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác ẩm thực dân tộc Viết văn hóa ẩm thực Việt Namcó cuốn: “Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Các ăn miền Bắc ” tác giả Trần Quốc Vượng, Băng Sơn, Mai Khôi (NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001); “Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam ”của tác giả Phan Văn Hoàn (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006); “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam ” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998); “Văn hóa ẩm thực Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Khánh (NXB Lao Động, Hà Nội, 2002), Nhìn chung tác phẩm đưa nhìn bao quát, từ rút đặc điểm chung văn hóa ẩm thực Việt Nam, so sánh vói ẩm thực giói Tuy nhiên, nội dung công trình nghiên cứu đưa tranh toàn cảnh giới thiệu sơ lược văn hóa ẩm thực số dân tộc thiểu số ừên đất nước Việt Nam, mà chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể văn hóa ẩm thực dân tộc, đặc biệt dân tộc Mường Song tác phẩm lại có ý nghĩa quan trọng, tạo sở tảng giúp thực đề tài Viết văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam phải kể tới Les Muong (Người Mường - Địa lý nhân văn xã hội học), (1995) tác giả Jeanne Cuisinier Có thể nói, tác phẩm miêu tả sâu mặt chủ yếu nếp sống người Mường Việt Nam như: nhà ở, săn bắn đánh cá, cơm nước ăn uống, thờ phụng tổ tiên, mà tác giả nắm chủ yếu qua điều tra chỗ Riêng chương viết ăn uống, tác giả đề cập rõ ràng nội dung liên quan đến ẩm thực truyền thống người Mường qua bữa cơm, bữa ăn dịp cúng lễ, nguồn thức ăn, làm bếp, tiếp đãi khách Tác phẩm nguồn tài liệu hữu ích giúp thực hiên đề tài Viết văn hóa ẩm thực người Mường tỉnh Hòa Bình có cuốn: “Văn hóa ẩm thực dần gian Mường Hòa Bình”của tác giả Bùi Chỉ (NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001); “Ẵm thực dân gian Mường vùng huyện Lạc Sơn, Hòa Bình” tác giả Bùi Huy Vọng (NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2013) Đây tác phẩm điển hình đề cập số nét tập quán, phong tục, sắc riêng văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình: rượu cần, loại bánh ăn truyền thống Bên cạnh đó, tác giả sưu tầm số câu tục ngữ, dân ca văn hóa ẩm thực dân gian, khấn thày Mo dịp lễ tết Viết văn hóa ẩm thực người Mường Phú Thọ có cuốn: “Văn hóa ẩm thực đất Tổ”do tác giả Nguyễn Đình Vỵ chủ biên Bên cạnh việc trình bày đặc sản tiếng vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ, tác giả đề cập đến số ăn dân dã đồng bào dân tộc miền núi, đặc biệt dân tộc Mường thông qua số ăn độc đáo xứ Mường Tiếp đến cuốn: “Những làng văn hóa, vãn nghệ dân gian đặc sắc tỉnh Phú Thọ ” Đoàn Hải Hưng, Trần Văn Thục Nguyễn Phi Nga chủ biên (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009) Tác phẩm không dựng lại diện mạo lịch sử Tỉnh mà nghiên cứu tất lĩnh vực có liên quan đến văn hóa như: phong tục tập quán, lễ hội, văn học, âm nhạc đặc biệt ẩm thực Trong tác phẩm, tác giả đề cập đến văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số mà dân tộc Mường tác giả ưọng Thông qua việc giới thiệu đôi nét ăn truyền thống dân tộc Mường nhằm góp phần quảng bá, giới thiệu du khách thập phương tinh hoa văn hóa miền đất cội nguồn Công trình góp tiếng nói vào công bảo vệ chấn hưng văn hóa cô truyên đât To Tuy nhiên, tác phẩm viết văn hóa ẩm thực hai tỉnh Hòa Bình Phú Thọ tác giả nghiên cứu vùng cụ thể, chưa có nhìn bao quát chung ẩm thực dân tộc Mường Việt Nam Ẩm thực dân tộc Mường sống hàng ngày dịp lễ tết nét độc đáo thể mờ nhạt mà sâu vào trình bày ăn truyền thống Mặc dù song nguồn cung cấp tư liệu quan trọng giúp hoàn thành khóa luận Bên cạnh sách viết văn hóa ẩm thực dân tộc Mường có báo, tạp chí đề cập vấn đề như: “Ẩn tết xứ Mường ” Đức Tuyền (Tạp chí ngân hàng, SỐ2+3/2008); “Sình hoạt rượu cần xứ Mường ”của Lưu Huy Chiêm (Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 117/2008); “Độc đảo ẩm thực cỗ người Mường Yên Lương” Phùng Huyền Trang (Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, tháng 2/2016) Nhìn chung viết tìm hiểu góc nhỏ văn hóa ẩm thực người Mường, chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể Như thấy, văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung ẩm thực người Mường nói riêng đề tài phong phú, hấp dẫn thu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Ẩm thực góp phàn không nhỏ làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên công trình nghiên cứu tác giả kể chưa sâu tìm hiểu văn hóa ẩm thực người Mường sống thường ngày dịp lễ tết, chưa rút đặc trưng chung văn hóa ẩm thực người Mường, từ không thấy rõ nét độc đáo văn hóa ẩm thực Mường Việt Nam Các tác phẩm chưa đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Mường Song công trình nghiên cứu sở quan trọng để tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề, ừên sở kế thừa phần công trình nghiên cứu người trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khóa luận nhằm tìm hiểu văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam, thông qua hai khía cạnh ẩm thực người Mường sống hàng ngày ẩm thực người Mường vào dịp lễ tết Rút đặc trưng văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam, so sánh vói dân tộc khác để thấy nét độc đáo ừong ẩm thực người Mường Trên sở đó, đề xuất biện pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam trước thay đổi xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nhiên cứu ưên, tiến hành nhiệm vụ sau: Tìm hiểu cách khái quát chung người Mường Việt Nam từ nguồn gốc, phân bố dân cư, đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội Tìm hiểu văn hóa ẩm thực người Mường sống hàng ngày vào dịp lễ tết thông qua số ăn đồ uống tiêu biểu Từ để thấy nét đặc trưng văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam Đưa số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam Phạm vỉ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài ẩm thực người Mường địa bàn tỉnh Hòa Bình tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, tỉnh Phú Thọ trọng cả, bỏi lẽ nơi nơi mà người Mường sinh sống lâu đời cíăng nơi sinh lớn lên Việc lựa chọn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu sát Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích khóa luận đề ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Đây phương pháp nghiên cứu đề tài qua việc thu thập tài liệu sẵn có thông qua tài liệu văn bản, sách báo, tạp chí, báo cáo, website, truy vấn thông tin qua internet tư liệu địa phương cung cấp có liên quan tới đề tài nghiên cứu Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp nghiên cứu giúp tiếp cận vấn đề cách chủ động, trực quan kiểm tra, đánh giá cách xác thực để có nhìn toàn diện đối tượng nghiên cứu Cụ thể đề tài này, phương pháp nghiên cứu thể việc trực tiếp nhìn trình ch ế biến ăn đồ uống để có nghiên cứu kết xác thực, đắn sâu sắc Các hoạt động phưomg pháp gồm: quan sát, mô tả, điều tra, ghi chép chụp ảnh Phương pháp vấn xin ý kiến trực tiếp: Đây phương pháp đưa câu hỏi, vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu với cán phòng văn hóa người dân địa phương để thu thập thông tin Đồng thời tiến hành vấn trực tiếp người dân địa trực tiếp làm ăn Đặc biệt đầu bếp để có kiến thức, kinh nghiệm sâu sắc ý nghĩa Ket họp phương pháp lịch sử lôgic phương pháp lịch sử chủ yếu Sử dụng phương pháp tổng họp, so sánh, đối chiếu để xác minh kiện So sánh văn hóa ẩm thực dân tộc Mường với văn hóa ẩm thựccủa dân tộc khác để từ giúp hiểu nét đặc trưng tiêu biểu văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam Đóng góp khóa luận Với nội dung đề tài này, mong muốn đưa nhìn cụ thể văn hóa ẩm thực người Mường sống hàng ngày dịp lễ tết Từ đó, rút đặc trưng văn hóa ẩm thực người Mường, đồng thời đề xuất số biện pháp để giữ gìn phát huy nét độc đáo văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam Cuối từ kết nghiên cứu đề tài lấy làm tài liệu tham khảo cho công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc, cung cấp thêm thông tin, tư liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu văn hóa ẩm thực nói chung văn hóa ẩm thực dân tộc Mường nói riêng Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài cấu trúc làm hai chương: Chương Khái quát chungvề người Mường Việt Nam Chương Nét độc đáo văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam Tuy nhiên khác với dân tộc khác, tính cộng đồng người Mường thể thông qua tục uống rượu cần Mọi ngưòi ngồi xung quanh bên vò rượu, uống chung càn đắm chìm men say ngây ngất rượu cần đêm sinh hoạt vãn hóa xứ Mường Đó biểu triết lý thâm thúy tính cộng đồng người Mường Thứ sáu: Thể hiểu khách Việc mời khách đến nhà thể nét văn hóa người với người xã hội Khi gia đình có khách gia chủ thường làm ăn thật ngon, nấu thật nhiều để đãi khách Chủ nhà thường gắp thức ăn mời khách ăn ngon đặc trưng dân tộc mình, miếng thịt lợn mường hay miếng rau rừng đồ lòng chủ nhà dành cho khách Khi ăn tránh việc dừng đũa trước khách có lời mời ăn thêm khách dừng bữa Bữa cơm thiết đãi không vui lòng hiếu khách người Mường Lời mời dùng bữa thể giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác 2.5 Các biện pháp bảo tồn phát huy văn hóa ấm thực người Mường Việt Nam 2.5.1 Sự cần thiết phải bảo tần phát huy Trong giai đoạn nay, với trình hội nhập quốc tế, đất nước ta có điều kiện giao lưu tiếp xúc với văn hóa, kinh tế giới Tạo nên tiền đề để văn hóa nước ta hội nhập vào môi trường văn hóa toàn càu, vừa quảng bá giá tri văn hóa truyền thống dân tộc, vừa tiếp thu giá ttị văn hóa từ bên làm cho văn hóa phong phú đa dạng Trước đà phát triển đó, văn hóa ẩm thực dân tộc nói chung văn hóa ẩm thực người Mường nước ta nói riêng bị theo tác động kinh tế - tri - văn hóa - xã hội Điều gây xáo trộn không nhỏ đời sống nhân dân, làm thay đổi nhận thức, quan niệm 66 sống cách sống Một số ăn truyền thống dàn chỗ đứng bị mai dần biến đổi theo giá trị phù họp với sống Chính lẽ đó, việc bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực ngưòi Mường ttở thành vấn đề cấp thiết ttong bối cảnh Bởi góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống họ, đồng thời góp phàn tạo nên động lực để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống lĩnh vực du lịch văn hóa, du lịch sinh thái gắn với ẩm thực Tuy nhiên, trình bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Mường cần nhận thức rõ ràng Không phải yếu tố cần thiết phải bảo tồn , giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp hữu ích cho xã hội đối tượng thực phải quan tâm Do cần phải nghiên cứu chắt lọc hay nét đẹp nhiều yếu tố truyền thống để bảo tồn, phát huy đưa vào giá ừị để phù hợp với xã hội Hơn nữa, ẩm thực người Mường đứng trước biến đổi to lớn mặt như: biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm; biến đổi cách thức chế biến ăn; biến đổi ứng xử ăn uống, Trước tiên biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm Con người tác động vào môi trường tự nhiên làm cho môi trường tự nhiên bị thu hẹp Diện tích đất trồng không tương xứng với diện tích đất bị phá hủy đẫn đến loạt loài động thực vật môi trường để sống, để sinh tồn phát triển Vói kinh tế - văn hóa gắn bó vói tự nhiên, đất rừng mát có ảnh hưởng lớn đến ẩm thực người Mường Việt Nam Nguồn nguyên liệu có từ chiếm đoạt từ tự nhiên không nhiều, dẫn đến nhiều ăn lại ký ức người lớn tuổi Các loại lương thực thực phẩm vốn khai thác từ tự nhiên ngày Nguồn nguyên liệu chỗ giảm nhanh, nguồn nguyên liệu thị trường cung cấp lại tăng mạnh Đặc biệt loại gia vị, đồ ăn đóng gói, thực phẩm 67 đóng gói, từ thành phố lớn ừong nước, từ ngước (đặc biệt từ Trung Quốc) lại ngày nhiều Hơn nữa, có áp dụng mô hình kinh tế mới, phát triển trồng trọt, chăn nuôi theo quy mô lớn áp dụng rộng rãi Bởi lẽ nên nguồn lương thực thực phẩm người Mường có thay đổi mạnh mẽ cần thiết phải bảo tồn phát huy nét độc đáo văn hóa ẩm thực người Mường Hiện nay, việc sử dụng gia vị hóa học phổ biến Ví dụ xưa việc nướng thịt lợn người ta sử dụng riềng, gừng, bột nghệ, mẻ, muối, mì đến ngày thường sử dụng ngũ vị hương góp phần làm cho ăn thơm Tuy nhiên, việc sử dụng ngũ vị hương có mặt hạn chế nó làm cho hương vị ăn nhau, mùi vị đặc trưng Tiếp biến đổi cách thức chế biến ăn uống người Mường Sự nhiều ăn không nguyên liệu để chế biến đặc biệt nguyên liệu có tự nhiên Hiện trạng làm cho kỹ thuật chế biến ăn biến Tiếp đó, từ ăn truyền thống chế biến cách gia giảm gia vị mới, phụ gia Ví dụ thịt cá nướng, xưa cần làm sạch, sát muối, kẹp que tre, đưa lên than hồng nướng chín hương vị đậm chất tự nhiên Còn ngày thịt cá ướp với loại mắm, bột canh, hạt nêm, hành riềng nướng lò nướng hay vỉ inox, ăn đậm đà dậy mùi hương vị truyền thống Hơn nữa, đa dạng hóa ăn người Mường ngày thấy qua suấthiện nhiều mói chung ẩm thực Việt Nam như: giò, chả, nem rán, thịt đông, gà tần, Ngoài số ăn có nguồn gốc từ phương Tây có mặt cấu bữa ăn người Mường như: thịt hộp, cá hộp, bơ, sữa, bánh mỳ, bia, Tất dàn thay làm đẹp vãn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam 68 Cách thức ừang trí ăn có thay đổi, người ta cho thêm nhiều loại rau thơm, tỉa hoa, cắt trang trí lên ăn nhằm tăng phần hấp dẫn Bởi vậy, vô tình làm nét đẹp truyền thống ăn Biến đổi ứng xử ăn uống,về việc tổ chức bữa ăn hàng ngày người Mường, phụ nữ đóng vai trò quan trọng cả, họ đảm nhận công việc chợ, lựa chọn lương thực thực phẩm để chế biến ăn Tuy nhiên, phát triển khoa học kỹ thật, khoa học đại việc nội chợ đơn giản nhiều, ứng xử người Mường sống hàng ngày dịp lễ tết có thay đổi Ý thức bảo lưu giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống cuả người dân nhiều hạn chế Tuy có nhiều nhà hàng đặc sản họ chưa thực tâm huyết với ăn mà họ làm thường chế biến ăn theo kiểu “khuất mắt ừông coi” Những ăn gia đình chế biến ừong ngày thường hay ngày lễ tết hưomg vị truyền thống, hương liệu tồn từ lâu đời Trước thực trạng đòi hỏi cấp quyền bắt tay vào công đổi nhận thức bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, đưa giải pháp hữu ích quảng bá đến công chúng góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam 2.5.2 Các biện pháp để bảo tồn phát huy Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực ngưòi Mường trách nhiệm không riêng người Mường mà toàn xã hội, cấp quyền đoàn thể địa phương đặc biệt ngành văn hóa Đe bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Mường bối cảnh cần tiến hành đồng giải pháp sau: Trước hết cần giáo dục tuyên truyền để người dân địa hiểu vai 69 trò thân họ việc bảo tồn văn hóa tàm quan trọng văn hóa ẩm thực dân tộc Công việc càn triển khai thường xuyên địa điểm đối tượng thích họp gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Các ngành cấp phải có sách đầu tư khuyến khích bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc nói chung văn hóa ẩm thực người Mường nói riêng Nâng cao trình độ hiểu biết đội ngũ cán trí thức chuyên ngành văn hóa dân tộc Đi sâu tìm tòi cách thức, phương pháp tốt hơn, cụ thể cho giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng, phù hợp với tình hình cụ thể địa phương, góp phần gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Tăng cường công tác nghiên cứu sưu tầm văn hóa Mường nói chung ẩm thực Mường nói riêng vào bảo tàng, thư viện nhằm gìn giữ giới thiệu cho người biết Công việc bảo tồn đươc triển khai hai dạng tĩnh (băng hình, băng tiếng, sách, báo) động (sinh hoạt gia đình hàng ngày cộng đồng dịp lễ hội) Trong dạng động hình thức ưu tiên qua hiệu lâu dài Trong ngành giáo dục, việc giảng dạy môn học ngữ văn địa phưcmg thêm vào nội dung văn hóa ẩm thực tộc ngưòi Giáo dục giá trị vãn hóa truyền thống tốt đẹp niềm tự hào dân tộc cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước người kế thừa công việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Đối với quyền địa phương để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực người Mường cần phải bảo vệ môi trường tự nhiên Tuyên truyền người dân bảo vệ loài động thực vật, bảo vệ màu mỡ đất đai để trồng nuôi giống cổ truyền, bảo nguồn nước không bị ô nhiễn để dùng nguồn nước tự nhiên ừong ăn uống nguồn lợi thủy sản sinh 70 sôi Cần phải tổ chức nghiên cứu sưu tầm, liệt kê toàn ăn truyền thống người Mường vùng cụ thể Đối với ăn càn phải ghi chép tỉ mỉ khía cạnhnhư nguồn nguyên liệu, quy trình chế biến, gia vị cách ăn nghi lễ có liên quan Đồng thời lưu ý tiếp thu ý khiến người dân địa tập quán ăn uống họ Tất điều nhằm tạo nguồn tư liệu đầy đủ ẩm thực Từ đưa định hướng phát triển nguồn lương thực thực phẩm, đầu tư khoa học kỹ thuật để phát triển nâng cao đời sống đồng bào, bắt kịp tiến độ phát triển chung đất nước cho phù họp với gia đoạn ngày Tổ chức buổi giới thiệu văn hóa ẩm thực để thấy đặc trưng riêng ẩmthực dân tộc Giới thiệu cách tổ chức gian hàng thực phẩm hình ảnh trực quan, vật cụ thể ngưòi dân sử dụng Qua phát triển dịch vụ nhà hàng chế biến ăn truyền thống phát triển dịch vụ khác du lịch Tổ chức buổi thi nấu ăn làm bánh cho đồng bào dịp lế tết, hội để khuyến khích họ học tập, gFn giữ ăn dân tộc nâng cao tay nghề Nhận thức tầm quan trọng, củng cố cách thức chế biến, nguồn nguyên liệu ăn để người học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.Từ nhân rộng cho tất ngưòi biết, làm thực Cuối mở rộng dịch vụ nhà hàng địa phương Bày trí ăn theo phong cách ăn uống, nguồn nguyên liệu, gia vị, đồ dừng ăn uống người Mường.Qua nhằm quảng bá cho khách du lịch ừong nước khách du lịch nước biết, tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc Mường, thúc đẩy ngành du lịch đặc biệt du lịch văn hóa phát triển Tiểu kết chương 71 Ẩm thực tinh hoa văn hóa hình thành sống Ẩm thực không văn hóa vật chất mà văn hóa tinh thần Qua ẩm thực hiểu phẩm giá người, trình độ văn hóa dân tộc với đạo lý, phong tục ăn uống Văn hóa ẩm thực người Mường bữa ăn hàng ngày đơn giản Đồng bào không ý thức quan trọng vấn đề dinh dưỡng nhiều mà làm kiếm thức ăn mang nấu nướng cho nhà Ngược lại, đồng bào lại ý đến bữa ăn dịp lễ tết, bữa ăn không mục đích no đủ mà giàu giá trị dinh dưỡng trình bày trí đẹp mắt mâm cỗ Từ ăn chế biến ăn rút đặc trưng ừong văn hóa ẩm thực người Mường, vừa mang đặc điểm chung ẩm thực Việt Nam vừa có nét riêng độc đáo riêng ẩm thực Mường có Xuất phát từ thực trạng giá trị văn hóa ẩm thực ngưòi Mường việc đưa biện pháp bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực điều càn thiết Từ đòi hỏi cấp ủy Đảng, quyền, quan chức quần chúng nhân dân chung tay bảo tồn văn hóa ẩm thực dân tộc Mường góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 72 KÉT LUẬN • Ẩm thực nét đẹp văn hóa, sản phẩm đặc trưng bàn tay khối óc người tạo Từ xa xưa, người Mường biết cách chung sống thiên nhiên Họ dựa vào tự nhiên để tìm kiếm nguồn thức ăn bổ dưỡng phục vụ sống sinh tồn Những ăn đom giản, dân dã hài hòa gắn liền với thiên nhiên, tính hiền lành đôn hậu người xứ Mường Cho đến nay, giá trị văn hóa đúc kết đưa ẩm thực Mường ngày cày tiến xa hom lĩnh vực kinh tế văn hóa, đặt chân đến nhiều vùng đất, nhiều địa phưcmg nước Âm thực người Mường sống hàng ngày ăn phần lớn lấy từ nguồn thiên nhiên ban tặng chế biến đom giản Bữa ăn có cơm đồ, rau trộn đồ thức ăn đồng bào tự săn bắt chăn nuôi Đồ uống chủ yếu từ loại rừng tốt cho sức khỏe người Khác hẳn với ẩm thực người Mường sống thường ngày, vào dịp tết đến xuân về, hòa chung không khí vui tươi đồng bào chiều sâu văn hóa mà văn hóa ẩm thực thể đậm nét từ nguồn thức ăn đó, dịp lễ tết ăn chế biến tỉ mỉ công phu Thêm vào đó, bàn tay khéo léo người phụ nữ Mường đồ ăn trí mâm cỗ cỗ nét tinh túy ẩm thực người Mường Việt Nam, thể ân tình người đất, trời, rừng, núi Nếu lần thưởng thức cỗ say đắm uống ly rượu càn hay rượu hoẵng xứ Mường không quên hương vị đậm đà khó phai người Mường có mà nơi khác Bởi gửi gắm tình cảm mộc mạc, chân thành đồng bào dân tộc Mường Văn hóa ẩm thực người Mường vừa mang đặc trưng chung ẩm thực Việt Nam thông qua tính hòa đồng đa dạng Hầu hết bữa ăn 73 người Mường có ăn người Kinh từ cơm tẻ hay đến bát nước mắm chấm Tuy nhiên, ẩm thực người Mườngcó đặc trưng riêng, chứa đựng nét độc đáo Thông qua cách ăn chế biến ăn người Mường, đồng bào chủ yếu thích ăn đồ, muối chua, nướng thứ nước chấm đặc sắc Bên cạnh đó, ẩm thực người Mường giàu giá trị dinh dưỡng có tác dụng chữa bệnh Điều đặc biệt ăn trí mâm cỗ góp phần tô đậm sắc hương núi rừng, ngưòi ngồi quây quần bên mâm cỗ chìm đắm men say ngây ngất bên vò rượu càn rượu hoẵng xứ Mường Và chắn rằng, lần thưởng thức ăn xứ Mường quên Cùng vói phát triển đất nước nhiều văn hóa ngoại lai vào nước ta làm cho văn hóa nước ta có nhiều biến đổi Trong xu đó, người Mường với vănhóa truyền thống đặc biệt văn hóa ẩm thực có nhiều biến đổi mạnh mẽ nguy mai Đó biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm, cách chế biến ăn đồ uống ngày thường ngày lễ tết thay đổi ngày, Sự hội nhập mang theo nhiều làm dần nét độc đáo văn hóa ẩm thực người Mường Chính vậy, việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân cần thiết văn hóa ẩm thực truyền thống để từ đưa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, góp phần gìn giữ sắc văn hóa người Mường vấn đề cấp thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chữ viết: Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (1975), Đẻ đất đẻ nước sử thỉ dân tộc Mường, NXB Ty Văn hóa Thanh hóa, Thanh Hóa Trần Bình (2001), Tập quản hoạt động ỉdnh tể số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 74 Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu Văn hóa tộc người, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bùi Chỉ (2013), Tìm hiểu văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lưu Huy Chiêm (2008), “Sinh hoạt rượu cần xứ Mường”, Dân tộc thời đại (117), tr.33 Nguyễn Anh Cơ, Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Tác Chi, Đặng Xuân Tuyên, Đặng Đình Thuận (2015), Các nghề thủ công văn hóa ẩm thực truyền thống vùng đất Tổ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Hoàng Hà (2014), “Người Mường với măng rừng”, Dân tộc thời đại (73), tr.22-25 Mai Danh Hải (2011), Hỏi đáp sách bảo tồn, phát triển văn hóa vùng đồng bảo dân tộc thiểu số, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Phan Văn Hoàn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đoàn Hải Hưng, Tràn Văn Thục, Nguyễn Phi Nga, Dương Huy Thiện, Nguyễn Khắc Xương (2011), Những làng văn hóa văn nghệ dân gian đặc sắc tỉnh Phú Thọ, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Khánh, Nguyễn Xuân Hồng (2008), Người Mường Việt Nam, NXB Thông Tấn, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh (2002), Văn hóa ẩm thực Việt nam, NXB Lao động, Hà Nội 14 Bùi Tuyết Mai (1999), Người Nường Việt /Vữm,Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 15 Phạm Xuân Nam (2009), “Bảo tồn đa dạng văn hóa bối cảnh toàn 75 càu hóa”, Khoa học xã hội Việt Nam (2), tr.9-16 16 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Hoàng Anh Nhân (2003), Văn hóa ẩm thực Mường, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 18 Hoàng Anh Nhân, Hoàng Thị Hạnh (2012), Văn hóa ẩm thực dân tộc Mường dân tộc KhơMủ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Văn Tân (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đức Tuyền (2008), “Ăn tết xứ Mường”, Tạp chí ngân hàng (số2+3), tr.228 21 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phủ Thọ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Tràn Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Thiện (2010), Văn hóa dân gian Mường, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Dương Huy Thiện, Trần Quang Minh, Nguyễn Hữu Nhàn, Nguyễn Khắc Xương, Đoàn Hải Hưng (2015), Văn hóa dân gian dân tộc Mường Phú Thọ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Tổng cục thống kê (1/4/2009), Kết toàn tổng điều tra dân số nhà việt nam năm 2009 27 Phùng Huyền Trang (tháng 2/2016), “Độc đáo ẩm thực cỗ người Mường Yên Lương”7ap xây dựng đời sống văn hóa, Cục văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ,(164) 28 Trần Từ (2012), Người Mường Hòa Bình, NXB Thời đại, Hà Nội 76 29 Viện dân tộc học, ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), sổ tay dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Bùi Huy Vọng (2013), Âm thực dân gian Mường vùng huyện Lạc Sơn, Hòa Bình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Tràn Quốc Vượng, Băng Sơn, Mai Khôi (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Các ăn miền Bắc, NXB Thanh niên, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Vỵ (2013), Văn hóa ẩm thực đất Tổ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Tài liệu vấn: 33 Ông Đinh Văn Biết, 79 tuổi, xóm Chiềng, xã Lai Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 34 Bà Nguyễn Thị cấp, 75 tuổi, xóm Nội, Xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 35 Bác Đinh Đức Hạnh, 58 tuổi, xóm Kim, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 36 Chị Trần Thị Hương Giang, cán Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 37 Bác Nguyễn Văn Thông, cán Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Website: 38 http: //dantocviet-vn / 39 http://svhttdl.phutho.gov.vn/ 40 http://www.thanhson.phutho.gov.vn/ 77 PHỤ LỤC Một sổ hình ảnh văn hóa ẩm thực người Mường Việt Nam 2> Am thực bữa ăn thường ngày người Mường ịnguôn internet) Rau rừng đồ (nguồn internet) cỗ dịp tết người Mường Hòa Bình (nguồn internet) Cỗ người Mường lễ hồi Đền Hàng (nguồn PhòngVãn hóa Thông tin huyện Thanh Sơn tình Phú Thọ) * Ấm thực người Mường xã Yên Lương- Thanh Sơn- Phú Thọ dịp lễ hội (nguồn tác giả chụp) Ẩm thực người Mường xã Tân Phú- Tân Sơn- Phú Thọ dịp lễ hội (nguồn phòng Văn hóa- Thông tin huyện Tân Sơn- Phú Thọ)

Ngày đăng: 14/11/2016, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan