Nhu cầu và mức độ tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ của người đồng tính nữ ở hà nội từ góc nhìn công tác xã hội

120 780 0
Nhu cầu và mức độ tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ của người đồng tính nữ ở hà nội từ góc nhìn công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MAI TRANG NHU CẦU VÀ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ Ở HÀ NỘI TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI Chun nghành: Cơng tác xã hô ̣i Mã số: 60900101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TUẤN ANH Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Tác giả Lê Thị Mai Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh – người thầy hướng dẫn đồng hành suốt trình thực nghiên cứu Sự tận tâm nghiêm túc khoa học thầy truyền cảm hứng, giúp tơi thực nghiên cứu với lịng say mê trách nhiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Như Trang (Trường ĐH Khoa học – Xã hội Nhân Văn) PGS.TS Catherine Medina (Khoa CTXH - Trường ĐH Connecticcut) Chính lần trao đổi, thảo luận góp ý giúp tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu ban đầu Tôi chân thành cảm ơn Th.s Lê Thúy Ngà Th.s Nguyễn Thị Phương Mai (Khoa CTXH – trường ĐH Cơng Đồn), người chị – người đồng nghiệp hết lịng hỗ trợ tơi từ giai đoạn xây dựng đề cương nghiên cứu Cảm ơn lời khuyên góp ý quý giá chị Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất bạn đồng tính nữ tham gia thực khảo sát vấn sâu Cảm ơn mở lịng cho tơi bước vào đời bạn để tìm hiểu góc riêng tư Cảm ơn tin tưởng, cảm ơn giúp tơi kết nối với người tham gia nghiên cứu khác, cảm ơn góp ý, dành thời gian chia sẻ với tơi Nếu khơng có bạn, nghiên cứu định khơng thể hồn thành Cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn độc giả đọc nghiên cứu Hi vọng nghiên cứu tạo nguồn cảm hứng để bạn thực nghiên cứu khác chủ đề đồng tính tương lai Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Tác giả Lê Thị Mai Trang MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục hệ thống bảng – biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 Ý nghĩa nghiên cứu 17 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 18 Đối tượng khách thể nghiên cứu 19 Phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu 19 Giả thuyết nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 20 NỘI DUNG 22 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 22 1.1 Khái niệm công cụ 22 1.1.1 Nhu cầu 22 1.1.2 Tiếp cận 24 1.1.3 Dịch vụ hỗ trợ 24 1.1.4 Người đồng tính nữ 25 1.1.5 Các nhóm thiểu số tính dục 26 1.1.6 Các khái niệm có liên quan khác 28 1.2 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu 29 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 29 1.2.2 Lý thuyết mơ hình nhận diện thân 32 1.2.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 34 1.2.4 Lý thuyết hệ thống – sinh thái 36 1.3 Hệ thống luật pháp - sách liên quan đến người đồng tính nữ 37 1.4 Các quan niệm người đồng tính nữ xã hội Việt Nam 38 Tiểu kết chương 42 Chƣơng 2: Thực trạng nhu cầu mức độ tiếp cận dịch vụ hỗ trợ ngƣời đồng tính nữ Hà Nội 43 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 2.2 Nhu cầu dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ 43 2.2.1 Nâng cao lực 46 2.2.2 Tư vấn tâm lý 48 2.2.3 Tư vấn – Hỗ trợ pháp lý 49 2.2.4 Chăm sóc y tế 50 2.2.5 Hỗ trợ việc làm 52 2.2.6 Kết nối cộng đồng 53 2.2.7 Vận động sách 53 2.2.8 Hỗ trợ cho cha mẹ người thân 54 2.2.9 Các dịch vụ hỗ trợ khác 56 2.3 Mức độ tiếp cận dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ 58 2.3.1 Các dịch vụ hỗ trợ có dành cho người đồng tính nữ 58 2.3.2 Thực trạng mức độ tiếp cận dịch vụ hỗ trợ có người đồng tính nữ 2.4 Các yếu tố tác động tới khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ 63 67 74 Tiểu kết chương Chƣơng 3: Đánh giá tính chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ ngƣời đồng tính nữ Hà Nội từ góc nhìn Cơng tác xã hội 75 3.1 Tính chun nghiệp hình thức tổ chức, thực dịch vụ hỗ trợ 75 3.1.1 Dịch vụ hỗ trợ cấp độ vi mô 76 3.1.2 Dịch vụ hỗ trợ cấp độ trung mô 83 3.1.3 Dịch vụ hỗ trợ cấp độ vĩ mô 93 3.2 Tính chuyên nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ nhân viên công tác xã hội 94 3.2.1 Chấp nhận thân chủ 94 3.2.2 Thúc đẩy tham gia – tôn trọng quyền tự thân chủ 96 3.2.3 Đảm bảo tính bảo mật 96 3.2.4 Tự nhận thức thân đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ 98 3.2.5 Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp 99 3.2.6 Đảm bảo tính cá biệt hóa trường hợp 100 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 KHUYẾN NGHỊ 103 Danh mục tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát online 110 Phụ lục 2: Trích vấn sâu người sử dụng dịch vụ 116 Phụ lục 3: Trích vấn sâu người cung cấp dịch vụ 118 Phụ lục 4: Danh sách tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người đồng tính nữ 120 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVXH : Nhân viên xã hội LGBT : Les – Gay – Bi – Trans (Người đồng tính, song tính chuyển giới) Les : Người đồng tính nữ CSAGA : Trung tâm Nghiên cứu - Ứng dụng khoa học Giới – Gia đình – Phụ nữ Vị thành niên ICS : Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người đồng tính, song tính chuyển giới ISEE : Viện Kinh tế - Xã hội Môi trường 6+ : Trung tâm phát triển cộng đồng LGBT CCIHP : Trung tâm Sáng kiến, Sức khỏe Dân số PFLAG : Hội phụ huynh người thân người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam ĐTN : Đồng tính nữ PVS : Phỏng vấn sâu B : Butch – người đồng tính nữ giới nam tính FEM : Femme – người đồng tính nữ giới nữ tính SB : Soft Butch – người đồng tính nữ giới nằm nhóm Butch Femme HN : Thành phố Hà Nội DANH MỤC HỆ THỐNG BẢNG – BIỂU Bảng 1.1 Luật pháp sách liên quan đến người đồng tính Bảng 2.1 Những khó khăn thường gặp người đồng tính nữ Bảng 2.2 Mức độ cần thiết dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ Bảng 2.3 Hình thức bạo lực – phân biệt đối xử trường học với nhóm thiểu số tình dục Bảng 2.4 Những khó khăn khác mà người đồng tính nữ gặp phải Bảng 2.5 Chương trình tư vấn online chủ đề đồng tính nữ kênh VOV giao thông năm 2013 Bảng 2.6 Mức độ biết sử dụng dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ Hà Nội Bảng 2.7 Lý người đồng tính nữ khơng sử dụng dịch vụ hỗ trợ Bảng 2.8 Những yếu tố tác động đến định sử dụng dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ Bảng 3.1 Tổng kết đường dây tư vấn dành cho người đồng tính nữ Bảng 3.2 Các kiện kết nối người đồng tính nữ Hà Nội năm 2012-2014 Biểu đồ 2.1 Các dạng phân biệt đối xử/kỳ thị/bạo hành với người đồng tính nữ Biểu đồ 2.2 Cách thức ứng phó người đồng tính nữ trước tình khó khăn Biểu đồ 2.3 Thu nhập bình qn người đồng tính nữ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) nói chung vấn đề tình dục đồng giới nói riêng vấn đề cịn nhạy cảm khơng Việt Nam mà cịn tồn giới Mặc dù khơng cịn chủ đề mẻ, song thái độ người dân với người đồng tính, song tính chuyển giới phần nhiều cịn kỳ thị Tính đến tháng 8/2013, giới, có 16 quốc gia (đa phần khu vực châu Âu châu Mỹ) công nhận hôn nhân đồng giới [70] Ở quốc gia cịn lại, hành vi tình dục đồng giới bị cấm nhận thái độ bàng quan, trung lập Tại Nga, Brunei, Algeria Ai Cập, hành vi âu yếm đồng giới nơi công cộng bị phạt tù từ năm trở lên Tại quốc gia Buma, người đồng tính bị phát bị bỏ tù từ 10 năm chung thân Thậm chí, Iran, Nigeria, Ả rập Saudi Sudan, hành vi tình dục đồng giới cịn bị xử tử hình [55] Một số quốc gia khác Hàn Quốc, Paraguay, Việt Nam, thể thái độ trung lập đề cập đến vấn đề đồng tính Chính phủ nước khơng cấm không ủng hộ [50] Điều gián tiếp khơng thừa nhận tồn nhóm thiểu số tình dục, đẩy họ ngồi rìa xã hội trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Nhiều nghiên cứu giới người đồng tính, song tính chuyển giới nói chung gặp nhiều khó khăn q trình nhận diện, chấp nhận thân hòa nhập với xã hội Đặc biệt, người đồng tính xem đối tượng thường xuyên phải hứng chịu kỳ thị, phân biệt đối xử xu hướng tình dục họ bị phát [44] Hành vi bạo lực mà người LGBT nạn nhân diễn không khu vực công cộng, trường học, nơi công sở mà cịn gia đình người thân họ Đấu tranh địi quyền bình đẳng cho người đồng tính, song tính chuyển giới trở thành phong trào nhân quyền mạnh mẽ diễn khắp giới, thu hút nhiều quan tâm xã hội năm gần Ở Việt Nam, theo ước tính Viện Kinh tế - Mơi trường Xã hội, số lượng người đồng tính song tính độ tuổi 15-59 rơi vào khoảng 1,65 triệu người – chiếm 3% tổng dân số nước [25] Và quan hệ đồng tính Việt Nam khơng bị tội phạm hóa kỳ thị với nhóm thiểu số tình dục cịn phổ biến Kết số nghiên cứu gần cho thấy: 87% người dân Việt Nam hiểu sai (ít nhiều) người đồng tính kỳ thị họ [26], có 33.7% ý kiến ủng hộ cho phép người đồng tính kết [29] Chính thái độ tiêu cực khiến cho cộng đồng LGBT gặp nhiều bất lợi sống Trong cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới, đối tượng người đồng tính nữ đánh giá nhóm phải chịu nhiều thiệt thịi Lý kỳ thị phân biệt đối xử mà người đồng tính nữ phải trải qua kỳ thị hai tầng: phụ nữ đồng tính Trong xã hội có xuất phát điểm tư tưởng trọng nam khinh nữ tình trạng bất bình đẳng giới cịn tồn Việt Nam, khó khăn mà người đồng tính nữ phải trải qua tăng lên gấp bội Theo số nghiên cứu định tính thực Việt Nam [15, 21], người đồng tính nữ thường phải chịu kì thị nhiều hình thức: từ lời nói dèm pha, ánh mắt thiếu thiện cảm, dị xét, bị đánh đập, bất cơng việc đánh giá chất lượng công việc, trả lương thấp gặp khó khăn tuyển dụng Cịn theo số liệu tổng hợp đường dây tư vấn dành cho đồng tính nữ (04.37759335) tháng cuối năm 2011, 106 trường hợp xin tư vấn có tới 28% người đồng tính nữ bị kì thị bạo lực cha mẹ mình, 34% bị kỳ thị bạo lực người thân gia đình anh/chị/em, cơ, bác, họ hàng [16] Các dạng bạo lực mà người đồng tính nữ thường gặp phải bao gồm: bị mắng chửi, đánh đập, cô lập, nhốt nhà, cắt liên lạc với bên ngoài, bị ép buộc điều trị tâm thần, bắt dùng thuốc trị liệu thần kinh Tất khó khăn mà người đồng tính nữ gặp phải “lộ diện” (comeout) khiến họ không dám sống thật với thân, phải giấu kín xu hướng tình dục mình, cố gắng lấy chồng sống tách biệt với người Hậu thường thấy căng thẳng thần kinh, tâm trí chán chường, niềm tin vào gia đình, người thân sống Ngoài ra, việc bị kỳ thị bạo lực trường học ảnh hưởng tới kết học tập người đồng tính nữ, làm họ hứng thú học tập, tập trung vào vở, điểm số sa sút, chí ngừng học [18] Trong nghiên cứu người đồng tính nữ trung tâm CSAGA ISEE triển 10 18 Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số (2012), Nghiên cứu trực tuyến kì thị, phân biệt đối xử bạo lực với người đồng tính, song tính chuyển giới trường học, Hà Nội 19 Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số (2012), Nghiên cứu phòng chống bạo lực nhóm MSM Hà Nội tp.HCM, Hà Nội 20 Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội – Lý thuyết Thực hành, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 21 Viện Kinh tế – Xã hội Môi trường (2009), Sống xã hội dị tính: câu chuyện từ 40 người nữ yêu nữ, Hà Nội 22 Viện Kinh tế – Xã hội Môi trường (2011), Kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới 23 Viện Kinh tế – Xã hội Môi trường (2009), Nghiên cứu trực tuyến đặc điểm kinh tế xã hội nam giới có quan hệ tình dục đồng giới Việt Nam, Hà Nội 24 Viện Kinh tế – Xã hội Môi trường (2010), Thông điệp truyền thông đồng tính luyến báo in báo mạng, Hà Nội 25 Viện Kinh tế - Xã hội Môi trường (2012), Sơ lược cộng đồng người đồng tính Việt Nam 26 Viện Kinh tế – Xã hội Môi trường (2012), Thái độ xã hội với người đồng tính, Hà Nội 27 Viện Kinh tế – Xã hội Môi trường (2011), Quan điểm Liên Hợp Quốc quyền người đồng tính, song tính chuyển giới, Hà Nội 28 Viện Kinh tế – Xã hội Mơi trường (2012), Bạo hành gia đình với người đồng tính, song tính, chuyển giới, Hà Nội 29 Viện Xã hội học, Viện chiên lược sách kinh tế (2013), Khảo sát thăm dị ý kiến người dân hôn nhân giới, Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS), Các thuật ngữ lịch sử đồng tính nữ 31 Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (2008), Giải đáp câu hỏi bạn để hiểu rõ xu hướng tình dục đồng tính luyến ái, Nxb Hà Nội 106 Tài liệu Tiếng Anh: 32 American Psychological Association, Definition of Terms: Sex, Gender, Gender Identity, Sexual Orientation, Excerpt from: The Guidelines for Psychological Practice with Lesbian, Gay, and Bisexual Clients, adopted by the APA, 2011 33 American Psychological Association, Sexual orientation, homosexuality and bisexuality, archived from the original on August 8, 2013 34 Robert L Barker (1999), The social work dictionary, 35 Shari Brotman (2006), The Healh and Social Service Needs of Gay and Lesbian Seniors and Their Families in Canada, Mc Gill School of Social Work, 36 Cathy S Berkman and Gail Zinberg (1997), Homophobia overview and implications for Social Work practice, Journal of Gay and Lesbian social services 37 Council on Social Work Education, Education Policy and Accreditation Standards, page 38 Dr Leslie Calman & D Magrini (2010), Lesbian Overweight and Obesity Research, 39 Christine Cocker and Trish Hafford (2010), Out and Proud: Social Work relationship with lesbian and gay equality, British journal of Social Work 40 Catherine Crisp and all (2007), A model for Social Work practice with gay, lesbian and bisexual youth, Child Adolesc Social Work Journal, 41 Massimiliano Cali, Karen Ellis and Dirk Willem (2008), The contribution of services to development: The role of regulation and trade liberalization, Overseas Development Institute 42 Vivienne Cass (1990), Handbook of Affirmative Psychotherapy with Lesbians and Gay Men 43 Don Colby and Serge Doussantousse (2004), Men who have sex with men and HIV in Vietnam, AIDS Education and Prevention 44 Meyer Doug (2012), An Intersectional Analysis of Lesbian, Gay, Bisexual, and Transgender (LGBT) People's Evaluations of Anti-Queer Violence, Gender & Society 45 Len Doyal and Ian Gough, A Theory of Human Needs, Basingstoke, Macmillan Education Ltd, Page 198 - 200 46 GLAAD (2010), Media reference guide 107 47 Grove (1966), The Erotic Minorities: A Swedish View, Sweden 48 Mariane Hester & other (2012), Exploring the service and support needs of male, lesbian, gay, bi-sexual and transgendered and black and other minority ethnic vitims of domestic violence, University of Bristol, 49 ILSSA and GIZ (2011), Term of Social Welfare 50 International Lesbian, Gay, Bisexual, Trans and Intersex Association (2010), ILGA publishes 2010 report on State sponsored homophobia throughout the world 51 Arlene Kochman, Gay and Lesbian Elderly: Historical overview and implications for social work practice, Journal of Gay and Lesbian social services 52 Karl Marx (1844), Paris Manuscripts, 53 Deena F.Morrow (1993), Social Worker with gay and lesbian adolescents, ProQuest Central 54 Natalie Newton (2012), A queer political economy of community: Gender, Space, and the Transitional Politics of Community for Vietnamese lesbians in Sai Gon, PhD dissertation, University of California, 55 Daniel Ottosson (2010), State-sponsored Homophobia: A world survey of laws prohibiting same sex activity between consenting adults, ILGA 56 Oxford University, The Encyclopedia of Social Work , page 399 57 Neil R and Donald Heth (2010), Psychology the science of behaviour, Canada 58 Richard Schott (1992), Abraham Maslow, humanistic psychology, and organization leadership: a Jungian perspective, Journal of Humanistic Psychology 32: 106–120 59 John Scott (2000), Rational Choice Theory, Understanding Contemporary Society: Theories of the Present 60 University of Georgetown, Providing Services and Supports for Youth Who are Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender, Questioning, Intersex or Two-Spirit, 61 Ullerstam (1967), The Erotic Minorities: A Swedish View, Sphere Books, London 62 Bronfenbrenner U (1979), The Ecology of Human Development: Experiments by Nature and Design, Harvard University Press 63 Rebecca Van Voorhis and Marion Wagner, Among the missing: Content on lesbian and gay people in social work journal, ProQuest Central 64 Donald J Venes, Taber's Cyclopedic Medical Dictionary (20th Edition) 108 Trang web: 65 Bản đồ tiếp cận, Khái niệm tiếp cận: http://bandotiepcan.wordpress.com/2011/10/12/tiep-can-la-gi/ 66 Nguyễn Thanh Nam, Quan điểm đồng tính bệnh: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131026/dong-tinh-la-benh.aspx 67 Phan Thúy Ngọc, Quan điểm giả đồng tính: http://vtc.vn/144-195501/gioi-tre/tinh-yeu/gia-lesbian-va-nhung-hau-qua-khonluong.htm 68 Người đồng tính bị bạo hành trường học : http://www.baomoi.com/Gan-mot-nua-nguoi-dong-tinh-tung-bi-bao-hanh-o-truonghoc/139/8489212.epi 69 Người đồng tính – Góc nhìn quan hệ nhân gia đình: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx ?ItemID=1002 70 16 quốc gia cơng nhận hôn nhân đồng giới: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130424/nhung-nuoc-hop-phap-hoa-honnhan-dong-tinh.aspx 71 Quan điểm Karl Marx “nhu cầu”: http://www.marxists.org/archive/marx/works/1844/manuscripts/preface.htm 72 Khái niệm WHO giới tính sinh học: http://www.who.int/gender/whatisgender/en/ 73 WHO APA loại đồng tính khỏi danh sách bệnh: http://www.psychiatry.org/lgbt-sexual-orientation 74 Những kiện bật năm 2013 bảo vệ quyền người LGBT Việt Nam: http://dienngon.vn/blog/Article/10-su-kien-noi-bat-nam-2013-gop-phan-bao-vequyen-lgbt-o-viet-nam 75 Diện tích dân số thủ Hà Nội – số liệu từ Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=15571 109 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát online 110 111 112 113 114 115 Phụ lục 2: Trích vấn sâu ngƣời sử dụng dịch vụ Người vấn: Lê Thị Mai Trang Đối tượng vấn: Lê Ngọc T Thời gian: 14h00 đến 15h30 ngày 24/08/2014 Địa điểm: Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Hỏi: Em tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ chưa? Em kể tên giúp chị số hoạt động hỗ trợ mà báo tham gia/tiếp cận? Đáp: Tham gia lớp tập huấn nâng cao lực, tham gia kiện kết nối cộng đồng… Nói chung, CSAGA có hoạt động liên quan đến đồng tính nữ em tham gia hết Hỏi: Em thấy tham gia hình thức sinh hoạt nhóm thân em có thu thập thêm điều khơng? Đáp: Hoạt động sinh hoạt nhóm thực bổ ích Em có thêm nhiều kĩ sau buổi sinh hoạt với chủ đề khác Ví dụ: việc lập kế hoạch làm việc nhóm, phối hợp phân chia nhiệm vụ người nhóm Ngồi cịn có buổi sinh hoạt chia sẻ kiến thức giới, tính dục buổi sinh hoạt mang tính chất tham vấn tâm lý dành cho thành viên nhóm Tóm lại, việc sinh hoạt nhóm chủ đề, nội dung phong phú đa dạng, thành viên nhóm tích cực đóng góp tham gia Hoạt động mang lại cho thành viên nhiều kiến thức kĩ bổ ích Hỏi: Em đánh hoạt động hỗ trợ dành cho cha mẹ ICS triển khai, có nhiều cha mẹ người đồng tính nữ tiếp cận với hoạt động chưa? Hiện có hoạt động hỗ trợ cha mẹ người đồng tính nữ? Đáp: Theo em biết hoạt động PFLAG chủ yếu mẹ người đồng tính nam, gia đình người thân người đồng tính nữ có tiếp cận nhiên khơng nhiều Trong hội chưa có tham gia người cha người đồng tính Tuy nhiên việc ngày có nhiều mẹ tham gia chia sẻ nhóm PFLAG thành công, hiệu việc triển khai hoạt động hỗ trợ dành cho cha mẹ người thân người đồng tính 116 Hỏi: Hoạt động tư vấn pháp luật theo em với người đồng tính nữ có cần khơng? Người đồng tính nữ có gặp khó khăn liên quan đến pháp luật khơng? Đáp: Người đồng tính nữ cần hoạt động tư vấn pháp luật, chủ yếu vấn đề liên quan đến thân nhân, người thân cặp đồng tính Có dịch vụ hỗ trợ pháp luật riêng cho người đồng tính nữ tốt, đến văn phòng tư vấn luật để hỏi chuyện ngại Hỏi: Với người cung cấp dịch vụ hỗ trợ (người tư vấn, người tập huấn, người điều hành nhóm), em thấy hài lịng với họ chưa? Có điều khiến em thấy khơng hài lịng với họ ko? Đáp: Đối với em em hài lòng người cung cấp dịch vụ hỗ trợ Có thể nói em khơng cảm nhận thấy rào cản người cấp dịch vụ hỗ trợ Tuy nhiên mảng kiến thức nhiều điều phải bàn Em chưa làm trực tiếp biết số người làm LGBT chẳng có tí kiến thức Vẫn biết khó thân em hồi đầu biết kiến thức cịn thấy khó hiểu, xu hướng dạng Nhưng mà hỗ trợ người khác í định phải biết Chứ chẳng nhẽ nghe tư vấn từ người khơng có kiến thức gì, thấy bạn les nhìn cứng cứng cho chuyển giới khơng Hỏi: Em có trải nghiệm kì thị thăm khám sức khỏe y tế chưa? Đáp: Về thăm khám nói chung chưa lúc khám phụ khoa em bị lần Em để tóc ngắn ăn mặc cá tính nên người hay nhầm trai Bình thường khơng khám phụ khoa ngại thật Mọi người lúc ngồi đợi xì xào nam hay nữ đấy, vào khám phụ khoa Bác sỹ khơng nói nhìn thái độ khó chịu Từ em khơng khám lại lần dù biết tháng nên khám lần Cái em nghĩ khơng em mà nhiều bạn đồng tính nữ khác bị 117 Phụ lục 3: Trích vấn sâu ngƣời cung cấp dịch vụ Người vấn: Lê Thị Mai Trang Đối tượng vấn: Nguyễn Thị M Thời gian: 19h – 20h ngày 6/9/2014 Địa điểm: Cầu Giấy, Hà Nội Hỏi: Bạn làm việc với người đồng tính nữ rồi? Và hoạt động hỗ trợ mà bạn tổ chức triển khai thực dành cho người đồng tính nữ? Đáp: Mình tốt nghiệp đại học ngành CTXH sau trường thi tuyển vào tổ chức Từ lúc làm đến năm Lúc phân công vào dự án làm việc với người đồng tính nữ, khơng thích chí cịn buồn Mình thích làm mảng giới không nghĩ lại làm với người đồng tính Mẹ lúc biết chuyện cịn sợ bị lây nên bắt nghỉ việc Nói chung thân dù đọc tài liệu nhiều hồi đầu sợ Làm quen bắt đầu đồng cảm với người đồng tính Hiện dự án quan bao gồm dịch vụ đường dây tư vấn miễn phí dành cho người đồng tính nữ gia đình Bọn xây dựng nhóm tự lực, sinh hoạt nhóm đồng tính nữ Hà Nội Hải Phòng, tổ chức offline diễn đàn đồng tính nữ, triển lãm, tập huấn… Hỏi: Khi làm việc với thân chủ người đồng tính nữ, bạn có thấy gặp khó khăn thách thức khơng? Đáp: Mình thấy bạn í lúc đầu khó gần, đặc biệt có cảm giác người đồng tính thường khinh thường người dị tính Mình đọc tài liệu thấy giai đoạn tự hào họ, nhân viên CTXH mà nhạy cảm dễ bị tổn thương làm việc với thân chủ đồng tính giai đoạn tự hào Với cả, người đồng tính thường thích chơi với nhau, khơng thích mở rộng mối quan hệ nên bước tạo lập mối quan hệ, nhiều phải chơi, cà phê, tụ tập với họ để họ dần chấp nhận thành viên 118 nhóm Muốn người ta tin, chấp nhận ngồi vai trị người trợ giúp, cịn phải người bạn họ ngồi đời Người đồng tính nói chung khơng riêng người đồng tính nữ nhạy cảm Các bạn í dị ứng bị gọi “bị đồng tính” Hồi đầu khơng biết, quen mồm “bị đồng tính”, khơng quen dùng từ “người dị tính” nên nói “người bình thường” Họ cực ghét cụm từ Làm việc lâu với họ dần hiểu, phải ln tự nhắc nhở thân để ý lời ăn tiếng nói để khơng làm họ tổn thương Hỏi: Bạn đánh dịch vụ hỗ trợ tổ chức bạn triển khai nay? Có điểm mà bạn cảm thấy khơng hài lịng dịch vụ hỗ trợ mà bạn triển khai thực không? Đáp: Mình thấy hoạt động bám sát với nhu cầu người đồng tính nữ Khi họ tham gia hoạt động bên tổ chức, họ phản hồi lại tốt Thật lịng lăn tăn quy mô hoạt động Nhiều hoạt động hay sinh hoạt nhóm, tọa đàm, tập huấn… chưa thật thu hút nhiều người đồng tính nữ tham gia Mình hi vọng thời gian tới, dịch vụ hỗ trợ bên cung cấp đến với nhiều người đồng tính nữ 119 Phụ lục 4: Danh sách tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho ngƣời ĐTN  Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới – Gia đình – Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) - Địa chỉ: Nhà A9, Cốm Vòng, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 04.37540421 - Website: http://csaga.org.vn/ - Các dịch vụ hỗ trợ cho người ĐTN: Đường dây tư vấn dành cho người đồng tính nữ (04.37759335), tham vấn tâm lý trực tiếp, nâng cao lực…  Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE) - Địa chỉ: Phòng 203, tòa nhà Lake View, D10 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: 04.62737933 - Website: http://isee.org.vn// - Các dịch vụ hỗ trợ cho người ĐTN: Nâng cao lực, vận động sách  Trung tâm Phát triển cộng đồng LGBT (6+) - Địa chỉ: Phòng 101, tầng 1, tòa nhà D10 Lake View, Giảng Võ, Hà Nội - Website: https://www.facebook.com/sixplusvn - Các dịch vụ hỗ trợ cho người ĐTN: Tham vấn, tổ chức kiện kết nối LGBT  Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam (ICS) - Địa chỉ: Phịng 21A2, Copac Square, 12 Tơn Đản, Quận 4, TP Hồ Chí Minh - Điện thoại: 08.39405140 - Website: http://ics.org.vn// - Các dịch vụ hỗ trợ cho người ĐTN: Tư vấn tâm lý, tư vấn – hỗ trợ pháp lý, nâng cao lực, vận động sách, hỗ trợ sáng kiến LGBT…  OPEN Group - Địa chỉ: 443/34A Lê Văn Sỹ, phường 12, Quận 3, TP Hồ Chí Minh - Điện thoại: 08.37312642 - Dịch vụ hỗ trợ cho người ĐTN: Nhà tạm lánh cho người đồng tính, tư vấn tâm lý 120

Ngày đăng: 02/11/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan