nâng cao chất lượng đào tạo nghề chăn nuôi thú y cho lao động nông thôn tại huyện vĩnh lợi tỉnh bạc liêu

91 449 0
nâng cao chất lượng đào tạo nghề chăn nuôi thú y cho lao động nông thôn tại huyện vĩnh lợi tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐÌNH THI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHĂN NUÔI THÚ Y CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐÌNH THI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHĂN NUÔI THÚ Y CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐÌNH THI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHĂN NUÔI THÚ Y CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Nguyễn Đình Thi Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/02/1983 Nơi sinh: Ninh Bình Quê quán: Yên Khánh – Ninh Bình Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 184A, khóm 2, phường 7, TP.Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Điện thoại: 0988.007 282 E-mail: thinguyen.knbl@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo : Từ 10/2004 đến 10/ 2008 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Cần Thơ Ngành học: Chăn nuôi thú y Thạc sỹ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: Từ 9/2012 đến 2/2014 Nơi học (trường, thành phố): Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề chăn nuôi thú y cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn Ngày nơi ảo vệ: Ngày 26/4/2014 Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Tr nh n oại n : Tương đương cấp độ B1 khung Châu u (Anh văn) III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời ian 2008 – 2009 Nơi côn tác Côn việc ảm nhiệm Trung tâm Khuyến nông Bạc Liêu Cán ộ phụ trách công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật nông nghiệp 2009 đến Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bạc Liêu Cán ộ phụ trách công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật nông nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công ố ất kỳ công trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả N uyễn Đ nh Thi LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn:  Thầy TS Nguyễn Văn Tuấn - người tận tình hướng dẫn định hướng, nghiên cứu thực đề tài  Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Khoa Sư phạm Kỹ Thuật  Phòng Quản lý khoa học - Quan hệ quốc tế - Sau đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM  Quý Thầy, Cô giáo trường, trung tâm dạy nghề tỉnh Bạc Liêu; Quý Ông (Bà), Anh (Chị) học viên học nghề CNTY huyện Vĩnh Lợi nhiệt tình hợp tác giúp thu thập thông tin thiết thực liên quan để hoàn thành đề tài  Gia đình, người thân học viên lớp cao học học tập, chia sẻ, hỗ trợ suốt thời gian tham gia khóa học Nguyễn Đình Thi TÓM TẮT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vấn đề cấp ách cấp, ngành từ trung ương đến địa phương quan tâm Công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn triển khai đến sở địa phương năm qua, chất lượng đào tạo nghề cần nhiều quan tâm cấp, ngành toàn xã hội Để tạo nguồn nhân lực chất lượng phục vụ ngành nông nghiệp nói chung cung cấp cho thị trường lao động xu hội nhập nay, việc quan trọng cần quan tâm đến chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo địa phương Trên sở đó, để góp phần vào nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề chăn nuôi thú y cho lao dộng nông thôn huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu” Luận văn thực nội dung nghiên cứu sau: - Tổng hợp, hệ thống cô đọng lý thuyết cần thiết chất lượng đào tạo nghề Trên sở lý luận tác giả đưa khái quát chất lượng đào tạo nghề, để làm sở cho điều tra thực trạng đào tạo nghề CNTY huyện Vĩnh Lợi - Khảo sát điểm lớp đào tạo nghề CNTY mà sở đào tạo nghề thực Vĩnh Lợi, phân tích rõ thành tố tác động đến đào tạo nghề CNTY, đưa đánh giá khách quan thực trạng, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTY huyện Vĩnh Lợi - Trên sở phân tích số liệu đánh giá khách quan tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTY cho lao động nông thôn Vĩnh Lợi Kết chuyên gia đánh giá cao tính khả thi, tính thực tiễn giải pháp tác giả đề xuất Kết nghiên cứu sở giúp cho trung tâm dạy nghề cho lao động nông thôn vận dụng để hoàn thiện, nâng cao chất lượng đào tạo Các quan quản lí nhà nước dạy nghề dựa thực trạng chất lượng đào tạo lớp nghề nông nghiệp địa phương để có hỗ trợ thiết thực định hướng cho công tác đào tạo nghề thời gian tới./ SUMMARY Vocational training for rural labor is one of the urgent today which is interested from central to local Training public vocational for rural laborers deployed on the basis of locality years ago, but the quality of vocational training needs more attention of the branches, and society To create quality human resources in agriculture serves for the labor market in the current trend, it is important to consider the quality of vocational training is the education in thel institutions local On that basis, to contribute to improving the quality of vocational training for rural workers in general, the authors selected the researching topic: "Improving the quality of training for veterinary rural in Vinh Loi district, Bac Lieu " Thesis has researched contents the following contents: - Suming up the system of the essential theories for the quality training On the basis of the thesis, the author gives the overview of the quality of its training and provides the basis for investigating the status of vocational training for veterinary rural in Vinh Loi district - Surveying the vocational training institutions in Vinh Loi, analysising of the factors affected vocational training for veterinary rural, giving the objective assessment of the current state Since the author proposes the solutions for improving the quality of vocational training for veterinary rural in Vinh Loi district - Judging the ideas of the expert pracising the renewal teaching methods, enhancing the skills of vocational training for veterinary rural The results of this researching are the basis of the center of vocational training for rural workers that can improve the quality of its training The state agency management of vocational training based on the status of the quality of vocational Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia đánh giá tính khả thi giải pháp TT Tên iải pháp Mức Không khả thi GP 1: Đổi nội dung Tương đối khả thi chương trình đào tạo Khá khả thi Rất khả thi GP 2: Đổi mới, nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết ị giảng dạy GP 3: Đổi phương pháp dạy học, nâng cao kỹ sư phạm nghề cho Khá khả thi Rất khả thi Tương đối khả thi nghề CNTY Rất khả thi GP 4: Tăng cường mối Không khả thi đào tạo nghề với cấp Tỷ lệ Ghi số % 6,7 13,3 33,3 46,7 0 6,7 46,7 46,7 6,7 6,7 53,3 33,3 0 6,7 60 33,3 0 6,7 40 53,3 80% 93,4% Không khả thi Khá khả thi quyền địa phương Tương đối khả thi đội ngũ giáo viên dạy liên kết đơn vị Không khả thi Tần Tương đối khả thi Khá khả thi sở sản xuất Rất khả thi GP 5: Đổi phương Không khả thi pháp quản lý lớp đào Tương đối khả thi tạo nghề CNTY địa Khá khả thi phương Rất khả thi 86,6% 93,3% 93,3% Bảng thống kê ý kiến đánh giá chuyên gia tính khả thi giải pháp cho thấy nhóm giải pháp 80% số chuyên gia đánh giá 76 khả thi khả thi Có giải pháp chiếm 90% số chuyên gia đánh giá mức độ khả thi khả thi Như tính khả thi giải pháp đánh giá cao, áp dụng triển khai đồng ộ giải pháp vào thực tiễn đem lại hiệu cao Rất khả thi 60 Khá khả thi Tương đối khả thi 50 Không khả thi 40 30 20 10 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % đánh giá mức độ khả thi giải pháp Từ iểu đồ 3.2 phản ánh đánh giá cao tính khả thi giải pháp Các giải pháp 1; 2; mức độ khả thi đánh giá cao từ 46,7% đến 53,3% số chuyên gia, mức độ khả thi đánh giá nhiều giải pháp 4, từ 53,3% đên 60% số chuyên gia Nhưng so sánh mức đánh giá tương đối khả thi không khả thi giải pháp giải pháp chiếm tỷ lệ cao giải pháp lại, từ cho thấy hai giải pháp áp dụng tính khả thi thấp giải pháp khác Ý kiến chuyên gia đánh giá hai giải pháp triển khai gặp khó khăn đổi nội dung chương trình giảng dạy phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm giảng dạy GV kinh phí xây dựng chương trình Về giải pháp đổi phương pháp dạy học, nâng cao kỹ sư phạm nghề cho đội ngũ GV có ý kiến chuyên gia cho r ng phụ thuộc vào trình độ GV, kỹ sư phạm lòng nhiệt tình họ giảng dạy Từ đánh giá, nhận xét chuyên gia, người nghiên cứu tiếp thu để có điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 77 Kết luận chƣơn Dựa sở lý luận trình ày chương 1, để có luận giúp người nghiên cứu khảo sát thực trạng thống kê số liệu trình ày chương 2, sở người nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTY cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu Giải pháp người nghiên cứu đề xuất dựa định đảm ảo tính thực tiễn, tính khả thi giải pháp Mỗi giải pháp trình ày theo cấu trúc: mục tiêu, nội dung cách thực Cụ thể giải pháp: GP 1: Đổi nội dung chương trình đào tạo GP 2: Đổi mới, nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết ị giảng dạy GP 3: Đổi phương pháp dạy học, nâng cao kỹ sư phạm nghề cho đội ngũ giáo viên dạy nghề CNTY GP 4: Tăng cường mối liên kết đơn vị đào tạo nghề với cấp quyền địa phương sở sản xuất GP 5: Đổi phương pháp quản lý lớp đào tạo nghề CNTY địa phương Để khảo nghiệm tính thực tiễn tính khả thi giải pháp người nghiên cứu mời chuyên gia có kinh nghiệm đào tạo nghề tham gia đánh giá, góp ý cho giải pháp theo mức độ khác nhau: Rất thực tiễn – Rất khả thi; Khá thực tiễn – Khá khả thi; Tương đối thực tiễn – Tương đối khả thi; Không thực tiễn – Không khả thi Kết thống kê đánh giá theo mức độ cho kết cao Hầu hết giải pháp 80% số chuyên gia đánh giá với hai mức độ thực tiễn + Khá thực tiễn Rất khả thi + Khá khả thi Trên sở đánh giá góp ý chuyên gia tính thực tiễn tính khả thi giải pháp, người nghiên cứu ghi nhận, điều chỉnh cho phù hợp giải pháp để hoàn thiện triển khai, đạt hiệu cao 78 Phần C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực liên tục nhiệt tình hướng dẫn giáo viên hướng dẫn anh chị đồng nghiệp, đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề chăn nuôi thú y cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu” thu kết nghiên cứu sau: Đề tài tập trung làm rõ phần sở lý luận, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tìm luận làm sở để tiếp tục nghiên cứu phần thực trạng chất lượng đào tạo nghề CNTY cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Lợi Kết nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề CNTY đạt được: - Cơ sở vật chất, trang thiết ị giảng dạy đào tạo nghề CNTY huyện Vĩnh Lợi thiếu chưa đạt yêu cầu mục tiêu đề - Nội dung chương trình đào tạo thời lượng phân phối chương trình chưa phù hợp với đối tượng người học, điều kiện sản xuất địa phương - Phương pháp giảng dạy GV dạy nghề chưa phù hợp với đối tượng người học Kỹ sư phạm nghề đội ngũ GV yếu - Trong trình đào tạo nghề xã huyện Vĩnh Lợi, sở đào tạo nghề chưa có liên kết chặt chẽ với quyền, đoàn thể địa phương để chiêu sinh HV đầu vào nhu cầu người học Chưa liên kết chặt chẽ với sở sản xuất, trang trại chăn nuôi địa àn để tham quan, hợp đồng đào tạo, đánh giá kỹ nghề HV sau tốt nghiệp - Quá trình quản lý lớp học nghề CNTY lỏng lẻo, chưa sát thực dẫn đến việc cấp nguyên vật liệu cho HV thực hành chưa phù hợp với trình đào tạo Số HV lĩnh hội lượng kiến thức, kỹ nghề yếu chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất địa phương Từ sở kết khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo nghề CNTY trên, người nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp ách nay: 79 - GP 1: Đổi nội dung chương trình đào tạo - GP 2: Đổi mới, nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết ị giảng dạy - GP 3: Đổi phương pháp dạy học, nâng cao kỹ sư phạm nghề cho đội ngũ giáo viên dạy nghề CNTY - GP 4: Tăng cường mối liên kết đơn vị đào tạo nghề với cấp quyền địa phương sở sản xuất - GP 5: Đổi phương pháp quản lý lớp đào tạo nghề CNTY địa phương Để đảm ảo tính khách quan, người nghiên cứu khảo nghiệm giải pháp ng phương pháp chuyên gia - Các chuyên gia đóng góp ý kiến đánh giá cao tính thực tiễn, tính khả thi giải pháp nh m nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTY cho lao động nông huyện Vĩnh Lợi Kiến n hị 2.1 Đối với sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Bạc Liêu Sở Lao động thương inh xã hội nên cấp kinh phí cho đơn vị đào tạo nghề tổ chức xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề lĩnh vực nông nghiệp, có nghề CNTY để tránh lãng phí đảm ảo chất lượng đào tạo, chuẩn đầu thống tỉnh Sở lao động thương inh xã hội Bạc Liêu cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát trung tâm dạy nghề địa àn tỉnh Bạc Liêu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.2 Đối với đơn vị đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cần tổ chức giám sát, kiểm tra chặt chẽ trình đào tạo, cấp nguyên vật liệu cho học viên thực hành, đánh giá sát thực người học nghề kết thúc khóa học Liên kết chặt chẽ với quyền địa phương, đoàn thể để tổ chức chiêu sinh mở lớp đào tạo nghề nông nghiệp theo đối tượng, nhu cầu người học nghề để đạt chuẩn đầu phù hợp với điều kiện đơn vị sản xuất địa phương 80 Đầu tư cho đội ngũ giáo viên tham gia học tập, nâng cao trình độ sư phạm nghề Thường xuyên tổ chức uổi hội thảo đánh giá kỹ sư phạm để giáo viên có hội trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn Tăng cường đầu tư sở vật chất lớp học, trang thiết ị giảng dạy, vật liệu thực hành cần đảm ảo chất lượng, kịp thời trình đào tạo 2.3 Đối với địa phương Chính quyền địa phương xã cần có qui hoạch phát triển nghề, phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp, rõ ngành nghề cần đáp ứng nhu cầu sở sản xuất, đáp ứng phát triển địa phương Dự áo số lượng nhân lực cần đào tạo, nhu cầu địa phương, nhu cầu doanh nghiệp địa àn để tham mưu cho đơn vị đào tạo nghề nông nghiệp làm sở dự trù kinh phí đào tạo năm Phối hợp chặt chẽ với đơn vị đào tạo nghề, liên kết, hợp đồng đào tạo lâu dài Tư vấn việc làm cho người học nghề sau tốt nghiệp, hỗ trợ nguồn vốn để họ tự sản xuất phát triển nghề học địa phương Hƣớn phát triển ề tài Trong thời gian tới hướng phát triển đề tài là: - Tiếp tục nghiên cứu, tiến hành xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTY cho lao động nông thôn huyện tỉnh Bạc Liêu - Mở rộng phạm vi lĩnh vực nghiên cứu huyện tham gia đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiến Việt Hoàng Tú Anh: “Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” (Luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học Đà Nẵng); Mạc Tiến Anh, Nghiên cứu số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Bộ nông nghiệp&PTNT, Tiêu chuẩn kỹ nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, 2009, Hà Nội Dự thảo lần thứ mười ốn (2008): Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009 – 2020, Hà Nội Thiên Giang – Trần kim ảng: Giáo dục làm việc, NXB Trẻ Đỗ Mạnh Cường (2011): Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp Yấu Nàm Dếnh (2011): “Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề điện dân dụng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai.” (Luận văn thạc sĩ trường ĐHSPKT TP.HCM) Nguyễn Tiến Đạt (2004): Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới – tập I Đạt chất lượng băng phương pháp công cụ (2003), NXB Trẻ 10 Đánh giá chất lượng qui trình thực nào, 2003, NXB Trẻ 11 Đại tự điển tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa thông tin – Hà Nội 12 Trần Khánh Đức (2004): Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM NXB giáo dục – Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực NXB Đại học Quốc gia – Hà Nội 14 Vũ Thị Minh Hòa (2011): “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai” (Luận văn Thạc sĩ trường ĐHSPKT TP.HCM) 15 Cao Thị Hường (2009): “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hệu đào tạo ngành chăn nuôi thú y Trường Cao đẳng Cơ diện & Nông nghiệp Nam bộ” (Luận văn Thạc sĩ trường ĐHSPKT TP.HCM) 82 16 Trần Bá Hoành (2006): Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm 17 Phan Văn Kha (2007): Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục 18 Chủ tịch UBND Tỉnh Bạc Liêu (2010): Quyết định số 2177/QĐ-UBND việc phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn t nguồn kinh phí bổ sung năm 2010 19 Chủ tịch UBND Tỉnh Bạc Liêu (2012): Quyết định số 192/QĐ-UBND phê duyệt Danh mục nghề đào tạo ngắn hạn cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu năm 2012 20 Chủ tịch UBND Tỉnh Bạc Liêu (2012): Quyết định số 1923/QĐ-UBND phê duyệt mức chi phí đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu năm 2012 21 Luật dạy nghề, (2007): NXB Chính trị quốc gia 22 Luật Giáo dục (2008): NXB trị quốc gia 23 Nguyễn Văn Nam - Nguyễn văn Áng (2007): Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa việt nam, NXB Nông nghiệp 24 Phạm thành nghị (2000): Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 1956/QĐ-Ttg việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 26 Dương Thiệu Tống (2005): Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Và Tâm Lý, NXB Khoa Học Xã Hội 27 Vũ Quốc Tuấn: Hội Thảo đào tạo nhân lực – Những thuận lợi trở ngại, Bài tham luận Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 28 Nguyễn Thị Mai Trang (2010): “Giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh” (Luận văn Thạc sĩ – Trường ĐHSPKT TP.HCM) 83 29 Phạm Minh Trung (2012): “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ” (Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHSPKT TP.HCM) 30 Ban Chỉ đạo Trung ương (2011): Báo cáo sơ kết việc thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tháng đầu năm 2011 31 Ngô Phan Anh Tuấn (2013): “Đảm bảo chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam bộ” (Luận án tiến sĩ, Viện giáo dục Việt Nam) 32 Nguyễn Thị Kim Thành – Phạm Sĩ Lăng (2000): Nghề Thú Y, NXB Giáo dục 33 Trần Thị Thuận (2005): Giáo trình chăn nuôi thú y bản, NXB Hà Nội 34 Nguyễn Quang Việt – Phạm Xuân Thu (2011): Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp v a nhỏ, NXB Lao động – Xã hội 35 Chi cục thống kê Vĩnh Lợi: Báo cáo năm 2012 36 Nhiều tác giả: Giúp bạn chọn nghề, NXB Thanh niên 37 Patrice pelpel (1993): Tự đào tạo để dạy học, NXB Giáo dục 38 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2013): Đào tạo nghề việc làm cho lao động hợp tác xã, NXB lao động – Xã hội 39 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011): Cẩm nang việc làm lập nghiệp, NXB Lao động – Xã hội 40 TCVN ISO 9004-4: Quản lý chất lượng yếu tố hệ thống chất lượng Tài liệu tiến Anh: 41 Technical and vocational education and Training issues Conserns and Prospects 42 Vocational Leanrning Innovative Theory and Practice 43 Stelphen Billett Vocational Education Purposes, Tradition and Prospects 44 Hoy W.K and Miskel C.G, (2001) Educational Administration 45 Davies, B Ellison, L (1997) School Leadership Fo The 21st Century 46 Published in the series: Fundamantals of Educational Planning – No 68: Improving school effectiveness jaap scheerens 84 Các trang Web: 47 http://cnx.org/content/m28112/latest/ 48 http://hoithao.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1871&ur=hoithao 49 www.ioer.edu.vn/component/k2/item/351 50 www.cdcdbrvt.edu.vn/kdcl/ /TongQuanVeDB%20&KDCLGD.pdf 51 www.dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/2867/1/00050000655.pdf 52 www.photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/ /USAEducationInBrief.pdf 53 www.unesdoc.unesco.org/images/0012/001224/122424e.pdf 85 MỤC LỤC Phần A: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 15 1.1 Lý khách quan 15 1.2 Lý chủ quan 16 Mục tiêu nghiên cứu 17 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng khách thể nghiên cứu 18 4.1 Đối tượng nghiên cứu 18 4.2 Khách thể nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 18 6.2 Phương pháp điều tra, út vấn 18 6.3 Phương pháp chuyên gia 18 6.4 Phương pháp thống kê toán học 18 Giới hạn đề tài 18 Cấu trúc đề tài 19 Phần B: NỘI DUNG 20 Chƣơn CƠ SỞ LÝ LUẬN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHĂN NUÔI THÚ Y CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 20 1.1 Tổng quan 20 1.1.1 Thế giới 20 1.1.2 Trong nước 23 1.2 Các khái niệm ản 25 1.2.1 Chất lượng 25 1.2.2 Chất lượng đào tạo 26 1.2.3 Nghề chăn nuôi thú y 27 1.2.4 Lao động nông thôn 27 1.3 Cơ sở chất lượng đào tạo 27 1.3.1 Các điều kiện đảm ảo chất lượng đào tạo 27 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 30 1.3.3 Đa dạng hóa mô hình tổ chức đào tạo nghề sở đào tạo nghề Việt Nam 32 1.4 Mục tiêu, ý nghĩa đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 33 1.4.1 Mục tiêu 34 1.4.2 Ý nghĩa 35 1.4.3 Đối tượng 36 1.5 Cơ sở nghề chăn nuôi thú y 36 1.5.1 Tính chất 37 1.5.2 Mục tiêu 37 1.5.3 Đối tượng người học 38 1.5.4 Chương trình đào tạo trình độ nghề ngắn hạn CNTY cho lao động nông thôn Bạc Liêu 38 Kết luận chƣơn 39 Chƣơn THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHĂN NUÔI THÚ Y CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU 40 2.1 Giới thiệu tổng quan huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu 40 2.1.1 Sơ lược tình hình phát triển huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu 40 2.1.2 Dân số lao động 41 2.1.3 Chức nhiệm vụ huyện Vĩnh Lợi đào tạo nghề cho lao động nông thôn 42 2.1.3.1 Chức 42 2.1.3.2 Nhiệm vụ 43 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề CNTY cho người lao động nông thôn huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu 44 2.2.1 Thiết kế ộ công cụ chọn mẫu khảo sát 44 2.2.1.1 Bộ công cụ khảo sát 44 2.2.1.2 Mẫu khảo sát 44 2.2.2 Mục tiêu, nội dung, đối tượng, phạm vi công cụ khảo sát 44 2.2.2.1 Mục tiêu khảo sát 44 2.2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.2.3 Đối tượng khảo sát 45 2.2.2.4 Công cụ khảo sát 45 2.2.3 Mô tả trình khảo sát 46 2.2.3.1 Khảo sát 46 2.2.3.2 Khảo sát 46 2.2.3.3 Khảo sát 46 2.2.3.4 Khảo sát 46 2.2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề CNTY từ phía người học nghề 47 2.2.5 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề CNTY từ phía GV dạy nghề 53 2.2.6 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề CNTY từ phía CBQL 57 Kết luận chƣơn 62 Chƣơn ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CNTY CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH LỢI 64 3.1 Những cần thiết để đề xuất giải pháp 64 3.2 Các giải pháp nh m nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTY cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu 65 3.2.1 Giải pháp 65 3.2.1.1 Mục tiêu 65 3.2.1.2 Nội dung 65 3.2.1.3 Cách thực 66 3.2.2 Giải pháp 67 3.3.2.1 Mục tiêu 67 3.2.2.2 Nội dung 67 3.3.2.3 Cách thực 67 3.2.3 Giải pháp 68 3.2.3.1 Mục tiêu 68 3.2.3.2 Nội dung 68 3.2.3.3 Cách thực 69 3.2.4 Giải pháp 70 3.2.4.1 Mục tiêu 70 3.2.4.2 Nội dung 70 3.2.4.3 Cách thực 70 3.2.5 Giải pháp 71 3.2.4.1 Mục tiêu 71 3.2.4.2 Nội dung 71 3.2.4.3 Cách thực 72 3.4 Khảo nghiệm tính thực tiễn tính khả thi giải pháp đề xuất 72 Kết luận chƣơn 78 Phần C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 2.1 Đối với sở Lao động thương inh xã hội tỉnh Bạc Liêu 80 2.2 Đối với đơn vị đào tạo nghề cho lao động nông thôn 80 2.3 Đối với địa phương 81 Hướng phát triển đề tài 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • 2 noidungluanvanTV.pdf

      • 3 BIA SAU.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan