PHẦN MỞ ĐẦU Nghề nghiệp và việc làm một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia. Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đã đạt được những kết quả nhất định trong phát triển kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong một số năm, giải quyết tốt vấn đề về lương thực...Tuy nhiên Việt Nam cũng còn phải đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển. Một trong những thách thức đó là tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm đang tạo lên sức ép to lớn đối với nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, việc chăm lo công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm, đặc biệt là giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đã trở thành nhiệm vụ cơ bản và cấp bách, đòi hỏi mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội phải quan tâm. Trong những năm qua, chúng ta đã có những thay đổi đáng kể trong công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn, thúc đẩy sự chuyển biến nguồn lao động theo hướng tích cực nhất và cũng đã đạt được những thành quả nhưng cũng còn những bất cập nhất định. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở phường Mỹ Thới đến năm 2015” nhằm đánh giá việc thực hiện công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở địa bàn trong thời gian qua, đồng thời đưa ra ý kiến, giải pháp giải quyết những khó khăn còn vướng mắc trong quá trình thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm ở phường Mỹ Thới đến năm 2015. Trong khuôn khổ thời gian và năng lực có hạn, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót. Em xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Nghề nghiệp và việc làm một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu,
là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia Việt Nam trong quá trình chuyển sang nềnkinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đã đạt được những kết quả nhất địnhtrong phát triển kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong một số năm, giảiquyết tốt vấn đề về lương thực Tuy nhiên Việt Nam cũng còn phải đối phó vớinhững thách thức to lớn trong quá trình phát triển Một trong những thách thức đó là
tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm đang tạo lên sức ép to lớn đối với nền kinhtế
Trong bối cảnh đó, việc chăm lo công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm,đặc biệt là giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đã trở thành nhiệm vụ cơ bản
và cấp bách, đòi hỏi mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội phải quan tâm.Trong những năm qua, chúng ta đã có những thay đổi đáng kể trong công tác đào tạonghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn, thúc đẩy sự chuyển biến nguồn lao độngtheo hướng tích cực nhất và cũng đã đạt được những thành quả nhưng cũng cònnhững bất cập nhất định
Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở phường Mỹ Thới đến năm 2015”
nhằm đánh giá việc thực hiện công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở địa bàntrong thời gian qua, đồng thời đưa ra ý kiến, giải pháp giải quyết những khó khăn cònvướng mắc trong quá trình thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm ởphường Mỹ Thới đến năm 2015 Trong khuôn khổ thời gian và năng lực có hạn, bàiviết của em không tránh khỏi những thiếu xót Em xin chân thành cám ơn những ýkiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn
Trang 2CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY1.1 Môt số khái niêm
a Khái niệm về nguồn lao động nông thôn
Nguồn lao động nông thôn là một bộ phận dân sốsinh sống và làm việc ở
nôngthôn trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật(nam từ 16 đến 60 tuổi,
nữ từ
16 đến 55 tuổi) có khả năng lao động
Lực lượng lao động ở nông thôn là bộ phận của nguồn lao động ở nông thônbao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việc làm
và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm
Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lựclượng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những người trong độ tuổi laođộng mà còn có những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất vớinhững công việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động ở nông thôn mà tathấy lao động ở nông thôn rất dồi dào, nhưng đây cũng chính là thách thức trong việcgiải quyết việc làm ở nông thôn
1 TT"I f Ạ • _ I >
b Khái niệm về việc làm
Trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung người lao động được coi là cóviệc làm và được xã hội thừa nhận là người làm việc trong thành phần kinh tế quốcdoanh, khu vực nhà nước và khu vực kinh tế tập thể Trong cơ chế đó nhà nước bố tríviệc làm cho người lao động
Hiện nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
Trang 3phần, quan niệm về việc làm đã thay đổi một cách căn bản Theo điều 13 chương 3
Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 đã ban hành:
"Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận
là việc làm" Với quan niệm về việc làm như trên sẽ làm cho nội dung của việc làmđược mở rộng và tạo ra khả năng to lớn để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyếtviệc làm cho nhiều người Điều này được thể hiện trên hai góc độ:
- Thị trường việc làm được mở rộng bao gồm tất cả các thành phần kinh
tế, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và cũng không hạn chế về mặt khônggian (trong nước, ngoài nước )
- Người lao động được tự do hành nghề được tự do liên doanh, liên kết
tự do thuê mướn lao động theo pháp luật và sự hướng dẫn của Nhà nước để tự tạoviệc làm cho mình và thu hút thêm lao động Để hiểu thêm về khái niệm việc làm tacần hiểu thêm hai khái niệm sau:
- Việc làm đầy đủ: theo định nghĩa việc làm đầy đủ trong cuốn sử dụnglao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam (trang 23- Nhà xuất bản sự thật), thì việclàm đầy đủ là sự thoả mãn nhu cầu việc làm của bất cứ ai có khả năng lao động trongnền kinh tế quốc dân Hay nói cách khác việc làm đầy đủ là trạng thái mà mỗi người
có khả năng lao động, muốn làm việc thì đều có thể tìm được việc làm trong thời gianngắn
- Thiếu việc làm: được hiểu là không tạo được điều kiện cho người laođộng sử dụng hết thời gian lao động của mình
c Thất nghiệp
Theo khái niệm của Tổ chức lao động Quốc tế, thất nghiệp (theo nghĩa chungnhất) là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc làmnhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công nhất định
Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động,
Trang 4không có việc làm và đang có nhu cầu tìm việc làm.
Theo quan niệm nêu trên, tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế được đánh giábằng chỉ tiêu “Tỷ lệ thất nghiệp” Nó được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa sốngười thất nghiệp và lực lượng lao động trong độ tuổi lao động
Như vậy, thất nghiệp là hiện tượng có sự tách rời , không phù hợp giữa sức laođộng với tư liệu sản xuất mà sức lao động lại gắn với từng con người cụ thể vì thếnên người thất nghiệp là người không có phương tiện để sản xuất và đang muốn tìmviệc làm
1.2 Sự cần thiết của đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nôngthôn
a Đào tạo nghề tạo nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đào tạo nghề là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp
vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định, giúpcho người lao động năng cao trình độ và kỹ năng của mình trong công việc hiện tại,giúp cho người lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng và nhiệm vụ của mình.Ngoài ra nó còn mở ra cho họ một bước phát triển mới trong tương lai, giúp họ hoànthiện hơn trên mọi phương diện
Đào tạo nghề là một trong những nội dung phát triển nguồn nhân lực để phục
vụ cho công cuộc phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Nguồn nhân lực mà có trình độ cao thì sẽ tạo ra một nền khoa học công nghệ hiệnđại, có khả năng khai thác một cách tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên và mở rộng
ra nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hiện đại, phục vụ cho sự phát triển ngày cành mạnh
mẽ của đất nước Ngược lại nguồn nhân lực mà có trình độ thấp thì việc nghiên cứu
và ứng dụng các công nghệ mới sẽ gặp nhiều khó khăn, tài nguyên thiên không đượckhai thác tốt, gây lãng phí, dẫn đến kết quả là đất nước sẽ ngày càng tụt hậu so với
Trang 5các nước trên thế giới.
Như vậy ta có thể thấy là việc đào tạo nghề nâng cao trình độ cho nguồn nhânlực là một yêu cầu cấp thiết và việc đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nôngthôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nguồn nhân lực nông thôn có chấtlượng là một thực tế khách quan không thể không quan tâm, để góp phần phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước
b Nhu cầu của việc làm đáp ứng trong thời kỳ mới
Việc làm đang là một vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta, đặc biệt là ởcác thành phố Theo điều tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 1998 cảnước có 9,4 triệu người thiếu việc làm và 856 nghìn người thất nghiệp Tỉ lệ thiếuviệc làm ở vùng nông thôn là 28,2% Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6,8% Bối cảnhkinh tế xã hội sinh ra nhiều mâu thuẫn giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế trongkhi đó nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng tăng, tất yếu dẫn đến tình hình một bộphận lao động chưa có việc làm Lao động ở nước ta chủ yếu là lao động phổ thông,lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, bộ đội xuất ngũ, công nhân giảm biến chế, Trong khi đó nhu cầu hiện nay thì đòi hỏi lao động lành nghề, lao động có trình độ,chuyên môn kỹ thuật cao
Nhà nước và nhân dân ta đang tìm mọi biện pháp để giải quyết việc làm và sửdụng hợp lí sức lao động, vì nguồn nhân lực có ý nghĩa cực kì quan trọng để pháttriển kinh tế - xã hội của nước ta
1.3 Cơ chế, chính sách xã hội về đào tạo nghề, giải quyết việc làm hiện nay
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định:
Tập trung triển khai có hiệu quả các chương trình xóa đói, giảm nghèo ở vùngsâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đa dạng hóa các nguồng lực và phương thứcxóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dụcdạy nghề và giải quyết việc làm để xóa đói, giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện và
Trang 6khuyến khích người đã thoát nghèo vươn lên làm giàu và giúp đỡ người khác thoátnghèo.( Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XI, trang 229 )
- Nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ An Giang lần thứ IX tiếp tục xác định:Tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu quả vàđạt tốc độ tăng trưởng cao trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vànguồn lực có chất lượng cao Cải thiện môi trường đầu tư, huy động và sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại Tiếptục phát triển mạnh các thành phần kinh tế, nâng cao vai trò của kinh tế nhà nước,kinh tế hợp tác Tạo bước chuyển biến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội Tạo việc làm đi đôi với giảm nghèo bền vững; nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo; làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Phát triển, bảo tồn và phát huycác giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; ngăn chặn đẩy lùi các tệ nạn xã hội Đẩymạnh phát triển khoa học và công nghệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo
vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, hạn chế tác động xấu biến đổi khíhậu ( Văn kiện ĐHĐB Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ IX, trang 75 )
- Nghị quyết của Đảng bộ thành phố Long Xuyên lần thứ X xác định:Tiếp tục giảm tỷ lệ hộ nghèo thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, phát triển hàihòa khu vực nội thành và ngoại thành, chú trọng tạo việc làm và hỗ trợ người mấtviệc làm Xây dựng các quan hệ xã hội lành mạnh, ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn xãhội Phát triển khoa học - công nghệ Cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe của nhândân Phát triển, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, của địaphương Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ( Văn kiện ĐH Đảng
bộ TP Long Xuyên lần thứ X, trang 41 )
- Quán triệt quan điểm của Đảng, căn cứ vào đặc điểm kinh tế - xã hộicủa phường Mỹ Thới, Nghị quyết Đảng ủy phường Mỹ Thới lần thứ XII xác định:Giới thiệu việc làm cho 600 lao động/năm Giảm tỷ lệ hộ nghèo vào cuối nhiệm kỳ
Trang 7còn 0,5 - 0,75% (theo chuẩn nghèo mới) Thực hiện hoàn thành 98% chương trình y
tế quốc gia; duy trì nâng chất chuẩn quốc gia về y tế, hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiêndưới 1,1% ; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đến cuối nhiệm kỳ còn 12% ( Văn kiện ĐHĐảng bộ phường Mỹ Thới lần thứ XII, trang 9 )
- Các chính sách cho người lao động theo Đề án 1956
Lao động nông thôn thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có côngvới cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đấtcanh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghềdưới 3 tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theotừng nghề và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngàythực học/người; hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đakhông quá 200.000 đồng/người/khoá học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15
km trở lên;
Lao động nông thôn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của
hộ nghèo được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghềdưới 3 tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theotừng nghề và thời gian học nghề thực tế);
Lao động nông thôn khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơcấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học(mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế);
Lao động nông thôn học nghề được vay để học theo quy định hiện hành về tíndụng đối với học sinh, sinh viên Lao động nông thôn làm việc ổn định ở nông thônsau khi học nghề được ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay để học nghề;
Lao động nông thôn là người dân tộc thiểu số thuộc diện được hưởng chínhsách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng150% thu nhập của hộ nghèo học các khóa học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng
Trang 8nghề được hưởng chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú.
Lao động nông thôn sau khi học nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việclàm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm
Mỗi lao động nông thôn chỉ được hỗ trợ học nghề một lần theo chính sách của
Đề án này Những người đã được hỗ trợ học nghề theo các chính sách khác của Nhànước thì không được tiếp tục hỗ trợ học nghề theo chính sách của Đề án này Riêngnhững người đã được hỗ trợ học nghề nhưng bị mất việc làm do nguyên nhân kháchquan thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định tiếp tục hỗ trợ học nghề đểchuyển đổi việc làm theo chính sách của Đề án này nhưng tối đa không quá 03 lần
CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở
PHƯỜNG MỸ THỚI GIAI ĐOẠN 2010 - 20122.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Mỹ Thới
a Đặc điểm về tự nhiên
Phường Mỹ Thới là một phường ven đô của thành phố Long Xuyên nằm dọctheo quốc lộ 91, phía Tây giáp xã Phú Thuận; phía Nam giáp phường Mỹ Thạnh, phíađông giáp Sông Hậu, phía Bắc giáp phường Mỹ Quý Trên địa bàn, nhiều loại hìnhcông ty xí nghiệp tạo công ăn việc làm, tạo điều kiện cho con dân đầu tư kinh doanhthương mại -dịch vụ Bên cạnh đó lĩnh vực nông nghiệp vẫn còn là thế mạnh củaphường để phát triển kinh tế Diện tích tự nhiện 2.128ha với diện tích gieo trồng gần1.495 ha chiếm 67%, nuôi trồng thủy sản 915 ha, công nghiệp chiếm 8%, dịch vụ15%, nghề khác 10% Toàn phường có 6.233 hộ với 25.033 nhân khẩu đang sinhsống trên địa bàn 10 khóm
Phường Mỹ Thới đang đứng trước cơ hội tiềm năng rất lớn và đan xen nhữngthách thức khó khăn không nhỏ, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra của đảng bộ phường lần XII
sẽ “ phát huy sức mạnh đoàn kết, dân chủ, huy động mọi nguồn lực xã hội, xây dựng
Trang 9phường Mỹ Thới giàu đẹp, văn minh".
b Đặc điểm về kinh tế xã - hội
Đa số nhân dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp càng pháttriển đi vào chiều sâu theo hướng thâm canh đa dạng hóa cây trồng vật nuôi; hìnhthành các vùng chuyên chanh lúa Nhật, lúa cao sản phục vụ thiết thực nhu cầu tiêudùng và chế biến xuất khẩu Khuyến khích đầu tư mở rộng 61 ha diện tích ao nuôihầm cá theo hình thức công nghiệp, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ
đó giảm chi phí tăng thu nhập cho nông dân bình quân 70 triệu đồng/ ha/năm Mởrộng khu công nghiệp kêu gọi chủ đầu tư xây dựng 6 nhà máy, xí nghiệp trong khucông nghiệp, thu hút giải quyết việc làm cho 2.500 lao động, dịch vụ đang phát triển
có 315 cơ sở, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp
2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hôi ở phường Mỹ Thới và những vấn đề đặt ra
2.2.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân
Trên cơ sở Nghị quyết 07-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang,Chương trình hành động số 11-CTr/TU của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố LongXuyên, chính quyền các cấp đã xây dựng kế hoạch thực hiện trên cơ sở khẳng định vịtrí, tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu laođộng trong tình hình hiện nay trên địa bàn
Thực hiện theo công văn số 238/PLĐTBXH-DN ngày 10/9/2012 của phòngLao động - TB&XH thành phố Long Xuyên về việc thực hiện một số nội dung của
Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" phường Mỹ Thới đãxây dựng kế hoạch triển khai thực hiện phổ biến chính sách và tập trung tuyên truyền
Trang 10vận động người lao động tham gia học nghề theo danh mục nghề đào tạo cho laođộng nông thôn đã được tỉnh phê duyệt Qua đó, đã tạo được sự chuyển biến trongnhận thức, về quan điểm, trách nhiệm của các ngành, các cấp về tầm quan trọng vàmối quan hệ giữa đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động.
Theo kế hoạch số 72/KH-UBND về đào tạo nghề , giải quyết việc làm năm
2013, ủy ban nhân dân phường Mỹ Thới đã tổ chức rà soát nhu cầu học nghề củangười lao động trên địa bàn để có kế hoạch cụ thể cho công tác đào tạo nghề năm
2013 ở địa bàn Phường đã củng cố và thành lập Ban điều hành chương trình xóa đóigiảm nghèo và việc làm của phường, xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thựchiện đồng bộ các giải pháp tập trung công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm.Trong đó phân công cụ thể từng thành viên trong Ban điều hành chịu trách nhiệmbám sát địa bàn theo dõi, kiểm tra, hỗ trợ tư vấn về điều kiện, chính sách liên quanvới chương trình xóa đói giảm nghèo và việc làm
Đây là nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhândân lao động đặc biệt là các hộ nghèo về đào tạo nghề và giải quyết việc làm để họhiểu được tầm quan trọng của việc học nghề đối với việc làm Thông qua đào tạo sẽ
có nghề nghiệp ổn định, tự tạo việc làm, tăng thu nhập cho gia đình, ổn định cuộcsống, từ đó sẽ nâng cao ý thức tự vươn lên, có tinh thần tương thân tương ái, sống cótrách nhiệm với cộng đồng và tự lực vượt khó vươn lên thoát nghèo
Nhằm thực hiện tốt chủ trương đào tạo nghề, giải quyết việc làm trong côngtác xóa đói giảm nghèo của Đảng ủy phường Mỹ Thới, thời gian qua các ban, nghành,đoàn thể của phường phối hợp cùng 10 khóm tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nội
bộ và ngoài quần chúng nhân dân về chủ trương đào tạo nghề theo đề án 1956 củachính phủ bằng những hành động thiết thực, cụ thể như: tờ tin Mỹ Thới, câu chuyệntruyền thanh và các buổi họp tổ dân phố Đồng thời cũng thực hiện tốt công tác điều
Trang 11tra thống kê, bình nghị công khai và cập nhật hộ nghèo theo qui định.
Trong các năm qua, Phường Mỹ Thới đã triển khai thực hiện tốt các chính sáchthu hút, khuyến khích đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp (may mặc, da giầy, chế biếnthủy sản, chế biến lương thực thực phẩm ), cơ sở kinh tế, hộ gia đình mở rộng sảnxuất kinh doanh (vật liệu xây dựng, kỹ nghệ hàn tiện, sửa chữa máy móc thiết bị phục
vụ sản xuất nông nghiệp.), làng nghề truyền thống (lưỡi câu, bánh tráng) được phụchồi và phát triển đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động
Mặt khác, thông qua hình thức giao lưu, hội chợ việc làm nhằm cung cấpthông tin về thị trường lao động, tạo cầu nối giữa người lao động và người sử dụnglao động để trao đổi và giải quyết cung, cầu lao động; thông qua hệ thống các Trungtâm giới thiệu việc làm trên địa bàn thành phố, thông qua sự hướng dẫn của ngườithân để giải quyết việc làm tại các khu chế xuất hoặc khu công nghiệp ngoài tỉnh nhưBình Dương, Đồng Nai, Long An, TP Hồ Chí Minh và giải quyết việc làm tại địaphương từ nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm
Từ năm 2006 - 2010, đã giải quyết việc làm cho hơn 2.000 lao động trên địabàn, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm khoảng 400 lao động Trong đó, giảiquyết việc làm trong tỉnh trên 1.400 lao động, ngoài tỉnh khoảng 600 lao động
Vận động đi xuất khẩu lao động: trong 6 năm qua địa phương đã vận động được 26lao động đi làm việc ở Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật đồng thời xét đề nghịNgân hàng chính sách xã hội và Ban quản lý vốn xóa đói giảm nghèo cho lao độngvay vốn với tổng số tiền 1.020.755.000đ / 77 lao động cụ thể:
Trang 12Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy, y ban nhân dân phường và phòng Laođộng - Thương binh và Xã hội thành phố Long Xuyên và sự đóng góp tích cực Mặttrận cùng các Ban, ngành, đoàn thể phối hợp với 10 khóm đã tạo điều kiện thuận lợitrong việc thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương.Việc triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã tạo được sựchuyển biến tích cực trong nhận thức của người dân, các ban ngành đoàn thể về vaitrò quan trọng của việc đào tạo nghề góp phần thực hiện tốt công tác giảm nghèo,nâng cao mức sống, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm luôn được chú trọng giải quyết lồngghép với các dự án phát triển kinh tế xã hội nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người lao động,
+ Năm 2006: 323.600.000đ / 19 lđ+ Năm 2007: 203.235.000đ / 12 lđ+ Năm 2008: 272.620.000đ / 17 lđ+ Năm 2009: 153.200.000đ / 9 lđ+ Năm 2010: 172.000.000đ / 13 lđ+ Năm 2011: 67.928.000đ / 7 lđDạy nghề: 1457 học viên:
+ Năm 2006: 207 học viên / 120 học viên, đạt 105,3 %+ Năm 2007: 192học viên / 250 học viên, đạt 76,8 %+ Năm 2008: 126 học viên / 250 học viên, đạt 50,4 %+ Năm 2009: 215 học viên / 300 học viên, đạt 71,67 %+ Năm 2010: 272 học viên / 250 học viên, đạt 108,8 %+ Năm 2011: 367 học viên / 255 học viên, đạt 143,9%
2.2.1.2.Nguyên nhân