Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ MAI HUYỀNGIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNƠNGTHƠNHUYỆNPHÙ MỸ - TỈNHBÌNHĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ MAI HUYỀNGIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNƠNGTHƠNHUYỆNPHÙ MỸ - TỈNHBÌNHĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN HỒNG LÊ Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐỔ THỊ MAI HUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN 1.1.1 Việclàmlaođộngnôngthôn 1.1.2 Giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn 12 1.1.3 Các lý thuyết giảiviệclàm 14 1.2 NỘI DUNG GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN 16 1.2.1 Hướng nghiệp 16 1.2.2 Đào tạo nghề 18 1.2.3 Giới thiệu việclàm 19 1.2.4 Xuất laođộng 21 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN 22 1.3.1 Môi trường tự nhiên 22 1.3.2 Môi trường kinh tế 24 1.3.3 Môi trường xã hội 26 1.4 KINH NGHIỆM GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN 29 1.4.1 Kinh nghiệm giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn số nước 29 1.4.2 Kinh nghiệm giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn số địa phương nước 31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm chohuyệnPhù Mỹ 31 KẾT LUẬN CHUƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNHUYỆNPHÙMỸ,GIAI ĐOẠN 2007-2012 35 2.1 SƠ LƯỢC VỀ HUYỆNPHÙ MỸ 35 2.1.1 Quá trình hình thành 35 2.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 35 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN TẠI HUYỆNPHÙ MỸ 37 2.2.1 Môi trường tự nhiên 38 2.2.2 Môi trường kinh tế 41 2.2.3 Môi trường xã hội 44 2.3 THỊ TRƯỜNG LAOĐỘNGHUYỆNPHÙ MỸ 46 2.3.1 Cung laođộng 46 2.3.2 Cầu laođộng 50 2.3.3 Giá 51 2.4 THỰC TRẠNG GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNHUYỆNPHÙ MỸ GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN 2012 52 2.4.1 Hướng nghiệp 52 2.4.2 Đào tạo nghề 54 2.4.3 Giới thiệu việclàm 57 2.4.4 Xuất laođộng 58 2.5 NHỮNG THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN VÀ KẾT QUẢ - HẠN CHẾ TRONG GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNHUYỆNPHÙ MỸ 60 2.5.1 Thuận lợi – khó khăn 60 2.5.2 Kết - hạn chế 61 2.5.3 Nguyên nhân 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNHUYỆNPHÙ MỸ TRONG THỜI GIAN TỚI (2014-2020) 65 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN ĐẾN NĂM 2020 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Định hướng 66 3.1.3 Mục tiêu 66 3.2 GIẢI PHÁP GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNHUYỆNPHÙ MỸ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 69 3.2.1 Đẩy mạnh công tác huớng nghiệp 69 3.2.2 Đào tạo nghề gắn với việclàmcholaođộngnơngthơn 70 3.2.3 Hồn thiện cơng tác giới thiệu việclàm 71 3.2.4 Đẩy mạnh xuất laođộng 72 3.2.5 Các giải pháp khác 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 QUYẾTĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Chỉ tiêu laođộnghuyệnPhù Mỹ năm 2012 47 2.2 Chỉ tiêu trình độ văn hóa laođộngnơngthơnhuyện 48 Phù Mỹ năm 2012 2.3 Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao 49 độnghuyệnPhù Mỹ giai đoạn 2007-2012 2.4 Chỉ tiêu tỷ suất thời gian laođộngnôngthôn năm 2012 49 2.5 Tỷ lệ laođộngnôngthôn phân theo ngành kinh tế giai 50 đoạn 2007 - 2012 2.6 Chỉ tiêu thu nhập bình quân laođộngnông nghiệp 51 phi nông nghiệp qua năm 2007, 2010 2012 2.7 Số lượng laođộngnôngthôn tham gia hoạt động hướng 52 nghiệp (2007-2012) 2.8 Số lượng laođộngnông thôntham gia đào tạo nghề (2007- 54 2012) 2.9 Tỷ lệ laođộngnôngthôn có việclàm sau đào tạo nghề 55 năm 2007, 2009, 2012 2.10 Số lượng laođộngnôngthôn tham gia hình thức giảng 56 dạy đào tạo nghề năm 2012 2.11 Số lượng laođộng tham gia giới thiệu việclàm tỷ lệ 58 laođộng có việclàm tham gia giới thiệu việclàm năm 2007, 2009, 2012 2.12 Kết số lượng laođộng tham gia xuất (2007- 58 2012) 3.1 Mục tiêu giảiviệclàmcholaođộngnôngthônhuyệnPhù Mỹ đến năm 2020 67 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Những vấn đề chung giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn 1.2 Nội dung hoạt động hướng nghiệp 17 1.3 Các nguyên tắc đào tạo nghề cholaođộng 19 1.4 Nội dung hoạt động giới thiệu việclàm 20 1.5 2.1 3.1 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn Các yếu tố ảnh hưởng đến giảiviệclàmcholaođộngnôngthônhuyệnPhù Mỹ Cơ sở xây dựng giải pháp giảiviệclàmcholaođộngnôngthônhuyệnPhù Mỹ tỉnhBìnhĐịnh Nội dung giải pháp khác 22 37 65 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Biểu đồ cấu kinh tế huyện (2008-2012) Tốc độ tăng số lượng người laođộngnôngthôn tham gia hướng nghiệp (2007-2012) Tốc độ tăng số lượng người laođộngnôngthôn tham gia đào tạo nghề (2007-2012) Tỷ lệ người laođộng có việclàm sau đào tạo nghề năm 2012 Cơ cấu laođộngnôngthôn tham gia hình thức giảng dạy đào tạo nghề năm 2012 Biểu đồ xuất laođộng theo giới tính (2007-2012) 41 53 54 55 57 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việclàm vấn đề đươc quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Có việclàm giúp thân người laođộng có thêm thu nhập, tạo điều kiện để phát triển nhân cách lành mạnh hoá quan hệ xã hội Nước ta có nguồn laođộng dồi với khoảng 70% laođộng sống nôngthơn có cơng việc sản xuất nơng nghiệp Thêm vào đó, tính mùa vụ nguồn lực đất nông nghiệp ngày giảm dẫn tới dư thừa laođộng khu vực nơngthơn Chính giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn vấn đề cấp bách có chiến lược lâu dài Phù Mỹ huyện có địa bàn rộng lực lượng laođộng chủ yếu làmnơng nghiệp Trong q trình phát triển kinh tế, huyện cố gắng giảiviệclàmcholaođộngnơng thơn, nhiên nhiều hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình xây dựng phát triển nơngthơn Vì vậy, đề tài: “Giải việclàmcholaođộngnôngthônhuyệnPhùMỹ,tỉnhBình Định”, lựa chọn để làm Luận Văn Thạc Sĩ Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vấn đề việclàm nói chung, việclàm khu vực nơngthơn nói riêng Qua đó, đánh giá thực trạng việclàmlaođộngnôngthônhuyệnPhù Mỹ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giảiviệclàm Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; Kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, 68 đưa mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ tăng Bốn, mở rộng cầu laođộng thông qua đẩy mạnh xuất laođộngcho vay vốn giảiviệclàmLàm tốt công tác chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất lao động, đẩy mạnh khai thác thị trường laođộng trọng điểm khai thác thêm số thị trường nước Hà Nội, Hồ Chí Minh, khu cơng nghiệp lớn để tư vấn giới thiệu việclàmcho người laođộng có khả nhu cầu Về nâng cao chất lượng cung lao động, cần Một, cải thiện chất lượng dạy nghề, phối hợp với đơn vị chức có liên quan như: làng nghề, trung tâm khuyến nông, hội nông dân cá nhân tham gia giảng dạy trang bị kỹ năng, tay nghề cho người laođộng đặc biệt, dạy nghề cholaođộngnôngthôn để phát triển hoạt động dịch vụ chỗ: khí, thủy lợi, cung cấp loại vật tư cho sản xuất, hoạt động phục vụ sinh hoạt cho khu công nghiệp (bán tạp hóa, quán ăn, sửa chửa xe máy ) Hai, nâng cao chất lượng cung qua nâng cao thể lực cho người laođộng Như: tăng cường truyền thông sức khỏe sinh sản: trọng giáo dục việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai, ni nhỏ, chăm sóc trẻ em; Chủ động phòng chống dịch bệnh, kiểm sốt sinh mơi trường, vệ sinh thực phẩm, quan tâm đầu tự hệ thống y tế dự phòng y tế cấp xã Ba, Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, thực phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở Đồng thời, cần phải giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh Đây sở để hình thành tác phong laođộngcholaođộngnôngthôngiai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 69 3.2 GIẢI PHÁP GIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNHUYỆNPHÙ MỸ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Đẩy mạnh công tác huớng nghiệp Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh nguồn lao động, lực lượng nôngthôn đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố, cơng tác đào tạo nghề, hướng nghiệp cho người laođộnghuyệnPhù Mỹ cần phải gắn với chiến lược phát triển nguồn laođộng địa phương nước chiến lược phát triển nguồn laođộng ngành nghề doanh nghiệp Đây xem giải pháp trọng tâm giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn thời gian đến Do đó, để làm tốt cơng tác hướng nghiệp, cần thực số vấn đề sau: Một, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người laođộng hướng nghiệp Qua đó, tạo động lực hội cho họ tham gia vào hướng nghiệp cách tự nguyện Hai,thường xuyên đào tạo đội ngũ cán chun trách có phẩm chất tốt, trình độ chun mơn sâu, có lực sư phạm hướng nghiệp, có tay nghề giỏi Đội ngũ hướng nghiệp phải đủ loại hình bao gồm: giáo viên kỹ thuật, giáo viên dạy nghề phổ thông hướng nghiệp Đồng thời vận động nghệ nhân địa phương, tổ chức Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ Nữ, Hội Nông dân… tham gia, nhằm giữ gìn phát huy ngành nghề truyền thống, tạo nguồn nhân lực cho địa phương Đặc biệt, phải xây dựng chế độ bồi dưỡng thích hợp cho ban hướng nghiệp người tham gia công tác hướng nghiệp Ba, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho công tác hướng nghiệp như: thu thập thông tin_tài liệu nghề, gương người laođộng giỏi ngành nghề, thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, hội thảo, 70 tham quan ngoại khóa… Đặc biệt, học sinh nơngthơn cần tăng cường hợp tác chia thông tin quan chức – nhà trường – phụ huynh học sinh Bốn, tăng cường hoạt đông kiểm tra tổng kết đánh giá công tác hướng nghiệp, báo cáo tổng kết cần phải sâu tìm tồn nguyên nhân để đưa biện pháp phù hợp đưa hoạt động hướng nghiệp ngày tốt 3.2.2 Đào tạo nghề gắn với việclàmcholaođộngnôngthôn Mở rộng huy động nguồn lực nhằm đào tạo nghề cholaođộngnơngthơn theo mục đích sau: Một, bổ sung vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp Cần: Phối hợp với sở dạy nghề thực dạy nghề theo “đơn đặt hàng”, “có địa đầu ra”, dạy nghề theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp địa bàn; Khuyến khích doanh nghiệp tham gia dạy nghề liên kết với sở dạy nghề tổ chức dạy nghề gắn với giảiviệc làm, với mục tiêu tạo laođộngcho nhu cầu phát triển doanh nghiệp Hai, sử dụng thời gian nhàn rỗi nông nghiệp, nâng tỷ lệ thời gian laođộng sử dụng nôngthôn Cần: Phối hợp với trung tâm khuyến nôngtỉnh hội nông dân tổ chức lớp học chỗ để trang bị cho người dân kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo thêm việclàm 71 Phát triển nghề công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ công nghiệp tổ chức dạy nghề chonông dân để nâng cao thời gian laođộngnơngthơn Khuyến khích cá nhân, tổ chức có khả dạy nghề tham gia dạy nghề chonông dân Khuyến khích dạy nghề lưu động, dạy nghề chỗ theo yêu cầu của người học để họ tự tạo việclàm Ba, dạy nghề cholaođộngnôngthôn để phát triển hoạt động dịch vụ chỗ như: khí, thủy lợi, cung cấp loại vật tư cho sản xuất, hoạt động phục vụ sinh hoạt cho khu công nghiệp (bán tạp hóa, quán ăn, sửa chửa xe máy ) 3.2.3 Hồn thiện cơng tác giới thiệu việclàmGiải pháp đẩy nhanh tiếp cận người laođộng người sử dụng lao động, góp phần điều hòa quan hệ cung cầu thị trường sức laođộng Để làm tốt công tác này, huyện cần thực tốt vấn đề sau: Một, tổ chức thực điều tra tình hình cung cầu laođộng thực tế địa phương, qua đưa tham vấn kịp thời giảiviệclàm Hai, phát triển tổ chức cơng đồn quan xí nghiệp, đảm bảo hiệu hoạt động, để thực tổ chức đại diện bảo quyền lợi đáng người laođộng Ba, yêu cầu đơn vị sử dụng laođộngđóng địa bàn huyện báo cáo, thống kê tình hình sử dụng lao động, nhu cầu tuyển dụng, tình hình thực sách người laođộng Bốn, công khai rõ ràng thông tin thị trường sức laođộng (ở địa phương, nước nước ngoài) để người lao động, sở sử 72 dụng laođộng biết Đồng thời, cần nhân rộng điển hình làm tốt xử lý kịp thời trường hợp bưng bít thơng tin để cò mồi, lừa đảo người laođộng 3.2.4 Đẩy mạnh xuất laođộng Đây giải pháp vô quan trọng để giảiviệclàmcholaođộng năm qua năm tới Huyện thực tốt số vấn đề sau: Một, làm tốt công tác chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất lao động: thông báo công khai thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làmviệc sinh hoạt, khoản phí phải nộp, quyền lợi trách nhiệm người laođộng tham gia xuất lao động, quan có thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục hồ sơ, ngăn chặn kịp thời hành vi lừa đảo người lao động; hỗ trợ định hướng cho người laođộng tham gia xuất laođộng đào tạo nghề, ngoại ngữ , phát luật, phong tục tập quán; xã chủ động chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực, đồng thời báo cáo kịp thời vướng mắc ban đạo giảiviệclàm Hai, đẩy mạnh khai thác thị trường lao động, như: thị trường trọng điểm (Hàn Quốc, Nhật Bản ), thị trường (Châu Phi, Trung Đơng, Đơng Âu ) Đồng thời, khai thác thêm số thị trường nước Hà Nội, Hồ Chí Minh, khu công nghiệp lớn để tư vấn giới thiệu việclàmcho người laođộng có khả nhu cầu Ba, huy động nguồn vốn để đẩy mạnh xuất laođộng trước hết gia đình cần chủ động tìm nguồn vốn Ngồi ra, phải phối hợp chặt chẽ, đồng ngân hàng quan quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho người laođộng đến làm thủ tục 73 Bốn, tiếp tục công tác tuyên truyền, quán triệt để người dân biết rõ ý nghĩa mục đích xuất laođộng 3.2.5 Các giải pháp khác Hình 3.2: Nội dung giải pháp khác a Đa dạng hóa ngành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế nơngthôn Về nông nghiệp, tập trung chuyên canh nhằm tạo khối lượng hàng hóa lớn Vì vậy, huyện cần phải có sách tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi, hỗ trợ để chuyển dịch nhanh câu kinh tế câu lao động; tăng cường ứng dụng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, đặc biệt khâu giống, bảo quản sau thu hoạch, chế biến Tăng cường cán kỹ thuật, cán làm công tác khuyến nôngcho sở, đảm bảo hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp có cán kỹ thuật nông nghiệp Đầu tư xây dựng đồng cơng trình nơngthơn trạm bơm, kênh mương, hệ thống điện để phục vụ cho phát triển sản xuất, tăng thời gian sử dụng laođộngnôngthôn Về công nghiệp, tập trung phát triển ngành cơng nghiệp thâm dụng lao có lợi cạnh tranh, có khả sử dụng nguồn nguyên liệu chỗtỉnh lân cận để thực chế biến sâu xuất Phát triển nghề 74 tái chế phụ phẩm, chế phẩm để tăng hiệu sản xuất kinh doanh giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong do, phát triển công nghiệp chế biến phải gắn với phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Về dịch vụ, tập trung phát triển ngành dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sở sản xuất công nghiệp nông nghiệp địa phương; Mở rộng liên kết thành phần kinh tế để tiêu thụ sản phẩm chonông dân Chú trọng đến xã nghèo huyện, đưa mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ tăng; Quy hoạch tổng thể phát triển chợ đầu mối để trao đổi tiêu thụ sản phẩm hỉnh thành khu dịch vụ bên cạnh khu công nghiệp, cụm công nghiệp để giảiviệclàmcho số laođộngnơng nghiệp(khơng có đất sản xuất) khơng có đủ điều kiện vào làmviệc doanh nghiệp b Hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống Để giảiviệclàmcho người laođộngnơng thơn, phát triển làng nghề địa bàn huyện theo hai hướng: Một, phát triển làng nghề truyền thống, ngành mang tính đặc trưng riêng có địa phương; Hai, du nhập nghề sử dụng nhiều lao động, có thị trường tiêu thụ thêu, cảnh Do đó, cần có biện pháp cụ thể: khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, cung ứng, tổ chức sản xuất làng nghề; hỗ trợ sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; tạo điều kiện tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; đào tạo phát triển nguồn laođộngcho tiểu thủ công nghiệp, làng nghề c Phát triển khu công nghiệp, kêu gọi đầu tư tiếp tục đầu tư hạ tầng khu công nghiệp Đầu tư xây dựng phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp: phát triển hợp lý khu công nghiệp, cụm công nghiệp; đào tạo nguồn nhân 75 lực; xây dựng sở hạ tầng; ưu tiên hàng đầu việc sử dụng laođộngchỗlàm yếu tố đầu vào Đây hướng quan trọng để tăng tỷ trọng cơng nghiệp, tạo nhiều việclàm Trong đó, tăng cường hợp tác sản xuất kinh doanh, Nhằm tạo việclàmcho người laođộng chưa có việclàm thiếu việclàm khu vực nông thôn, đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thơn, chủ trương “ly nơng, bất ly hương” Với hình thức liên kết như: liên kết nguyên liệu, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm đầu tư d Quy hoạch đất đai Nhanh chóng hồn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hộ nông dân khuyến khich nông dân tự nguyện chuyển đổi ruộng đất để giảm thiểu tình trạng manh mún ruộng đất Qua đó, giúp nguời nơng dân mạnh dạn đầu tư chuyển dịch cấu trồng có lợi ích kinh tế cao, thu hút nhiều laođộng Trong xây dựng đô thị, khu công nghiệp kết cấu sở hạ tầng cần phải thận trọng, xác định rõ mối quan hệ công tác thu hồi đất, sách đền bù giải tỏa, sách tái định cư chuyển đổi ngành nghề kêu gọi nhà đầu tư vào hoạt động địa bàn huyện ưu tiên tuyển dụng laođộng địa phương Đối với nguồn đất chưa sử dụng, khuyến khích thành phần kinh tế tự khai hoang kinh doanh vùng đất hoang hóa, đồi núi Đồng thời, phía huyện hỗ trợ lại hình thức như: vốn, lãi suất, cho thuê mượn đất với giá thấp để nhà đầu tự mạnh dạn đầu tư vào vùng đất chưa sử dụng e Tăng cường Vốn Về phía quan quản lý, cần mở rộng chương trình cho vay đến tận tay người dân thơng qua tổ chức tín dụng, ngân hàng, 76 tổ chức đoàn thể địa phương hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên Việccho vay vốn phải xác định đối tượng vay, lượng vốn vay, phải đảm bảo cho người vay có đủ khả tái sản xuất mở rộng, với phương thức thu hồi vốn phải phù hợp Trong đó, tập trung cho vay ngành nghề có tiềm phát triển sử dụng nhiều laođộng Về nông nghiệp ưu tiên phát triển ngành nghề như: chăn nuôi, thuỷ sản, khai hoang ruộng đất, phát triển công nghiệp loại trồng khác…; Đồng thời, đẩy mạnh cho vay vốn để phát triển dự án tiểu thủ cơng nghiệp, trang trại, làng nghề…Qua đó, đẩy mạnh chuyển dịch cấu laođộng theo hướng phù hợp với định hướng kinh tế Về phía người vay, phải biết huy động tối đa nguồn vốn tự có từ thân gia đình quan trọng phải xác định kế hoạch sử dụng phân bổ vốn vay cho khâu trình sản xuất cho hợp lý f Đẩy mạnh khoa học kỹ thuật Khuyến khích mở rộng quy mô theo chiều sâu, lựa chọn áp dụng công nghệ phù hợp số khâu sản xuất để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Đối với nông nghiệp, cần tập trung nâng cao kỹ sản xuất khâu: chọn giống, làm đất canh tác, chăm sóc thu hoạch Do vậy, cần tăng cường công tác khuyến nông, động viên hộ sản xuất giỏi tham gia vào khuyến nông để việc chuyển giao kỹ thuật đạt hiệu cao dễ thuyết phục Đối với laođộng thuộc ngành nghề phi nông nghiệp, nhân rộng hoạt động ngành nghề tồn huyện, khuyến khích laođộng có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, cần có sách khuyến khích thỏa đáng để thu hút công tác làmviệc địa phương Đồng thời, thông qua tổ chức đoàn thể giới thiệu ngành nghề phù hợp với địa phương để người 77 dân áp dụng vào sản xuất, nhằm giảiviệclàmcho người laođộng tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nôngthôn g Mở rộng kết nối thị trường tiêu thụ chonôngthôn Mở rộng kết nối thị trường tiêu thụ giải pháp quan trọng phát triển kinh tế tạo việclàmcho người laođộng Khi sản phẩm người laođộnglàm tiêu thụ tốt kích thích sản xuất hàng hóa, kích thích đầu tư sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề tạo việclàmcho người laođộng Trong công tác khuyến công, khuyến nông, giúp đỡ, hướng dẫn người laođộng nâng cao lực sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề để tạo sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường vùng mà thị trường nước nước ngoài, đẩy nhanh khâu tiêu thụ sản phẩm nơngthơn Trong đó: Một, khuyến khích, hỗ trợ tổ chức trung gian tiêu thụ sản phẩm người laođộnghuyện sản xuất Hai, thành lập hợp tác xã dịch vụ để cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho người dân Ba, tạo điều kiện hỗ trợ huyệnviệc xây dựng chợ, hoàn thiện sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc để sản phẩm người dân huyện sản xuất nhanh chóng chuyển đến người tiêu dùng Bốn, đẩy mạnh công tác dự báo, phổ biến rộng rãi thông tin thị trường, thông tin khoa học công nghệ để người dân nắm bắt kịp thời có định đắn sản xuất kinh doanh 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đối với huyệnPhùMỹ, vấn đề giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn cần dựa lợi vùng, đồng thời phát huy cao độ tiềm chỗ phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Về tạo việclàmcho người laođộng có khả lao động, có nhu cầu việclàm Nâng tỷ suất thời gian laođộngnôngthôn lên 5% Trong đó, bám sát chương trình mục tiêu quốc gia, kinh tế xã hội ỏ địa phương, tạo môi trường thuận lợi giảiviệc làm_tập trung mở rộng cầu nâng cao chất lượng cung Qua đó, đưa năm giải pháp cụ thể chogiảiviệclàmcholaođộngnôngthôn địa bàn: Một, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp; Hai, đào tạo nghề gắn với giảiviệclàmcholaođộngnơng thơn; Ba, hồn thiện cơng tác giới thiệu việc làm; Bốn, đẩy mạnh xuất lao động; Năm, giải pháp khác Vì vậy, cần có nhận thức đắn từ phía: quan chức năng, sở kinh tế người laođộngviệclàm Trong đó, nhiệm vụ đầu quan chức cầu nối trung gian, có trách nhiệm định hướng cho người laođộng người sử dụng laođộng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn vấn đề quan trọng hàng đầu công tác xây dựng nôngthôn Trong năm qua, Đảng nhà nước có nhiều biện pháp để giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, sức ép laođộng vùng nơngthơn lớn Phù Mỹ huyện có: điều kiện tự nhiên – kinh tế thuận lợi, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, trình độ nguời laođộng thấp bước đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung song chưa đồng Vì vậy, để nâng cao đời sống cho người dân cần giảiviệclàmcholao động, đặc biệt laođộngnôngthôn cần thiết Trong năm qua, huyện với trung tâm xúc tiến việclàmhuyện tăng cường thực hoạt độnggiảiviệclàmcholaođộngnông thôn, với: tỷ suất thời gian laođộng tăng lên, chất luợng laođộng bước đầu có tiến bộ, bước đáp ứng yêu cầu thị trường laođộng địa bàn địa phương khác Tuy nhiên, nhiều tồn giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn như: chất lượng đầu hoạt động đào tạo nghề chưa cao, người laođộng phải trình làmviệc thực tế để thích nghi với cơng việc; tỷ lệ người có việclàm sau tham gia giới thiệu việclàm thấp; người laođộng chịu nhiều rủi ro tham gia xuất laođộng Do đó, để giải tốt việclàmcholaođộngnông thôn, đề tài kiến nghị với bên tham gia vào trình sau: 80 Đối với huyệnPhù Mỹ Phải xem Giảiviệclàmcholaođộngnôngthôn nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển kinh tế - xã hội thực vấn đề sau: Một, tăng cường thêm biện pháp quản lý đất đai, dân số, vốn, laođộng máy quản lý thị trường laođộng để cập nhập thơng tin cách nhanh chóng chuẩn xác nhằm mục đích phục vụ nhu cầu việclàm ngày cao cho nhân dân địa phương Hai, đổi chương trình đào tạo nghề chophù hợp với phát triển địa phương hay nói cách khác việc đào tạo nghề phải gắn với việc tạo việclàmcholaođộng sau học xong nghề, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp trường học Đơn vị tuyển dụng laođộng Đặc biệt đơn vị tuyển dụng laođộng có đặc điểm thâm dụng lao động, cần giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế laođộngnơngthơn để có đầu vào laođộng ổn định Đối với người laođộng Người laođộng cần nhận thức đắn việc làm, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa chun mơn, chủ động tự tìm kiếm việc làm, tự tạo việclàm tăng thu nhập, phát huy tínhđộng sáng tạo người dân Việt Nam nghiệp phát triển đất nước Việc trao đổi kinh nghiệm kiến thức thông qua trường lớp, bạn bè, hộ gia đình có kết sản xuất tốt, học hỏi kinh nghiệm đầu tư sản xuất thông qua kênh truyền hình để tiến tới đa dạng hóa nguồn thu nhập cho gia đình, góp phần thúc đẩy xã hội ngày phát triển 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Tú Anh (2011), Luận văn thạc sỹ: Giảiviệclàmcholaođộngnôngthônhuyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [2] Lê Văn Bảnh (1998), Kinh nghiệm đào tạo nghề cholaođộngnông thôn, Nhà xuất LaoĐộng Và Xã Hội [3] PGS.TS Bùi Quang Bình, Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [4] Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Luận văn thạc sỹ: Giải pháp giảiviệclàmcholaođộngnôngthônhuyệnPhú Ninh, tỉnh Quảng Nam, đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (1997), Về sách giảiviệclàm Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [6] Lương Mạnh Đông (2008), Luận văn thạc sĩ: Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu laođộngnôngthônhuyệnPhú Lương tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Thái Ngun [7] Giáo trình kinh tế phát triển nơng thôn, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân [8] Nguyễn Thị Hằng Phí Thị Thơm (2009), Giảiviệclàmcholaođộngnơng nghiệp q trình thị hóa, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Hằng (2003), “Đẩy mạnh xuất laođộngnơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Cộng Sản [10] Hồng Văn Lưu (2006), Luận văn thạc sỹ: Giảiviệclàmcholaođộngnơngthơntỉnh Ninh Bình, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân [11] Niên giám thống kê huyệnPhù Mỹ 82 [12] Nguyễn Thị Hồng Ninh (2007), Luận văn thạc sỹ: Việclàmcho người laođộngnơngthơn Hà Tĩnh, học viện Chính Trị Quốc Gia Hà Nội [13] Vũ Tiến Quang (2001), Việclàmnông thôn: thực trạng giải pháp, nhà xuất nông nghiệp [14] Đồng Văn Tuấn (2011), Đề tài cấp bộ: Giải pháp giảiviệclàm tăng thu nhập cho người laođộng khu vực nôngthôntỉnh Thái Nguyên, đề tài cấp bộ, trường đại học Thái Nguyên [15] Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giảiviệclàmcholaođộng khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhà xuất laođộng xã hội, Hà Nội TRANG WEB [16] Thanh Binh Do, Khái niệm đào tạo nghề, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-ve-dao-tao-nghe.html [17] Phạm Diễm Ngọc, Vai trò số kinh nghiệm xuất lao động, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/vai-tro-va-mot-so-kinh-nghiemxuat-khau-lao-dong.html ... nông thôn phương thức chủ yếu giải việc làm cho người lao động nông thôn 1.1.2 Giải việc làm cho lao động nông thôn a Khái niệm giải việc làm Giải việc làm tạo hội để người lao động có việc làm. .. GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1 Việc làm lao động nông thôn 1.1.2 Giải việc làm. .. VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Hình 1.1: Những vấn đề chung giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Việc làm