1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ KINH tế mối QUAN hệ GIỮA KINH tế với QUỐC PHÒNG ở CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào

161 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 757 KB

Nội dung

Hiện nay, chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực phản động vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược từ bên ngoài, hoặc gây bạo loạn lật đổ từ bên trong để phá hoại công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở các nước chậm phát triển. Hơn nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, mỗi quốc gia không thể phát triển được nếu không mở cửa hội nhập kinh tế với các nước khu vực và thế giới. Vì thế các thế lực thù địch thường lợi dụng ưu thế này để thực hiện âm mưu Diễn biến hòa bình của chúng.

5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) lực phản động chưa từ bỏ âm mưu xâm lược từ bên ngoài, gây bạo loạn lật đổ từ bên để phá hoại công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước chậm phát triển Hơn nữa, điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, quốc gia phát triển không mở cửa hội nhập kinh tế với nước khu vực giới Vì thế lực thù địch thường lợi dụng ưu để thực âm mưu "Diễn biến hịa bình" chúng Do đó, vấn đề nghiên cứu, nhận thức đắn mối quan hệ kinh tế với quốc phịng q trình thực công đổi kinh tế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào vấn đề đặt cấp thiết Kinh tế quốc phịng hai lĩnh vực có mối quan hệ biện chứng với hỗ trợ lẫn Quốc phịng theo nghĩa rộng bao gồm tồn hoạt động xây dựng bảo vệ đất nước, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hoạt động đạt hiệu kinh tế cao Kinh tế theo nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động tái sản xuất cải vật chất cho xã hội Sự kết hợp kinh tế với quốc phòng kết hợp hai hoạt động nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội tối ưu cho hai Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng Đảng NDCM Lào Nhà nước CHDCND Lào đặc biệt quan tâm Báo cáo trị Đại hội VI Đảng NDCM Lào khẳng định: "Đối với lực lượng quân đội phải làm trọn hai nhiệm vụ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc đôi với việc xây dựng kinh tế, coi mối quan hệ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế việc làm thường xuyên gắn kết với quân đội ta" [78, tr 50] Mười lăm năm thực hiên công đổi mới, kinh tế Lào có bước phát triển khá, giải số khó khăn sản xuất đời sống xã hội Tuy nhiên, lại có mặt xuống cấp, ảnh hưởng không tốt đến yêu cầu tăng cường tiềm lực quốc phịng an ninh Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế với quốc phòng CHDCND Lào thời kỳ đổi vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Lào Tình hình nghiên cứu Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng nêu lên văn kiện Đại hội V VI Đảng NDCM Lào, đồng thời có số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học qn Lào như: cơng trình nghiên cứu ThS Khăm Phải: Kết hợp kinh tế với quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay, ThS Suly Văn: Phát triển kinh tế nơng nghiệp vai trị việc củng cố quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Ở Việt Nam có số tác giả, có viết liên quan đến vấn đề này: Hoàng Minh Thảo: Mấy vấn đề mối quan hệ xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tài liệu khoa kinh tế - trị, Học viện Quân cao cấp Trần Trung Tín: Kết hợp kinh tế với quốc phịng giai đoạn Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1998 Nguyễn Anh Bắc: Mấy vấn đề tính quy luật kết hợp kinh tế với quốc phịng Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1/1980 Trần Bạch Đằng: Phát triển kinh tế bảo vệ đất nước Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 11/ 1993 Trần Đăng Bộ: Kết hợp cơng nghiệp quốc phịng với cơng nghiệp dân dụng Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế trị, 1999 Phạm Văn Trà: Tham gia xây dựng phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh địa bàn chiến lược nhiệm vụ trị quan trọng quân đội Báo Nhân Dân, ngày 3.11.1998 Duy Phục: Quân đội nhân dân mặt trận xây dựng kinh tế Báo Nhân Dân, ngày 29.5.1998 Nhưng cơng trình vào khía cạnh riêng biệt phản ánh tình hình chung vấn đề nghiên cứu, đề xuất phương hướng nêu lên số giải pháp để khắc phục chưa nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ kinh tế với quốc phòng thời kỳ đổi CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án sở phân tích mối quan hệ biện chứng kinh tế với quốc phịng thời kỳ đổi CHDCND Lào, tìm giải pháp để giải tốt mối quan hệ thời kỳ tới Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Phân tích chất mối quan hệ kinh tế với quốc phòng thời kỳ đổi Lào - Đánh giá thực trạng mối quan hệ kinh tế với quốc phòng Lào trước sau đổi - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ kinh tế với quốc phòng thời gian tới Giới hạn luận án Trên sở quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng NDCM Lào kinh tế quốc phòng thời kỳ đổi mới, luận án nghiên cứu mối quan hệ kinh tế với quốc phòng tầm vĩ mô, điều kiện kinh tế chuyển sang chế thị trường, luận án không đề cập cách tồn diện quốc phịng trình phát triển kinh tế Cơ sở lý luận phương pháp luận luận án Luận án hình thành sở nhận thức quan điểm lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm Đảng Nhà nước CHDCND Lào; tham khảo tiếp thu có chọn lọc ý kiến chuyên gia kinh tế, quân qua viết họ, cơng trình nghiên cứu, học kinh nghiệm Việt Nam vấn đề Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin Trong phương pháp vật biện chứng, trừu tượng hóa khoa học lý luận gắn với thực tiễn, đặc biệt coi trọng việc giải vấn đề đặt luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án trình bày cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn mối quan hệ kinh tế quốc phòng quốc phòng kinh tế thời kỳ đổi nước CHDCND Lào - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ kinh tế với quốc phòng điều kiện kinh tế Lào hoạt dộng theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Ý nghĩa thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo hoạch định chủ trương sách có liên quan đến vấn đề cần phải giải mối quan hệ kinh tế với quốc phòng nước CHDCND Lào sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy học viện, trường quân đội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương, tiết Chương TƯ DUY MỚI VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng mối quan hệ quốc gia, dân tộc Nhưng nội dung thay đổi tùy theo điều kiện lịch sử kinh tế, trị, xã hội nước Đối với nước Lào từ chiến tranh chuyển sang hòa bình, từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, cần có tư nhận thức thực đắn mối quan hệ 1.1 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG 1.1.1 Dựng nước giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc Lịch sử xã hội lồi người, q trình hình thành phát triển quốc gia giới cho kết luận sâu sắc rằng: q trình chuyển hố xã hội lồi người từ thấp đến cao, từ xã hội đơn giản đến xã hội phức tạp; từ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác, nhằm mục đích giành giữ quyền độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đưa đất nước tiến tới xã hội công hơn, văn minh hơn, sống vật chất tinh thần nhân dân ngày đầy đủ Đó nguyện vọng chung nhân loại, thực tiễn dân tộc tự 10 định lựa chọn đường phát triển riêng thành cơng hay thất bại cịn tùy thuộc vào khả huy động toàn sức mạnh đất nước như: sức mạnh kinh tế, sức mạnh quốc phòng sức mạnh quần chúng Biết kết hợp ba sức mạnh với sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp quốc gia, có đủ khả chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Nền độc lập chủ quyền quốc gia nhiều dân tộc giới phải trải qua thử thách gian khổ, đương đầu với nhiều chiến tranh chống giặc ngoại xâm để giữ nước cứu nước, bảo vệ tồn dân tộc Ngay điều kiện hịa bình, nước độc lập phải thường xuyên cảnh giác để chống lại âm mưu, hoạt động vũ trang phi vũ trang kẻ thù nhằm xâm lấn, phá hoại nội nước khác Chính vậy, dân tộc giành độc lập có chủ trương xây dựng quốc phòng - an ninh đủ sức đương đầu với chiến tranh xâm lược kẻ thù, trì bảo vệ ổn định trị, trật tự an toàn xã hội xây dựng phát triển kinh tế đất nước Nhìn vào lịch sử Lào từ Chậu Phạ Ngừm thống đất nước năm 1353 kỷ XVI, nhà nước Lạn Xạng thời xây dựng phát triển, đặc biệt năm đầu kỷ XVI, xuất nhiều cơng trình kiến trúc tiếng, kinh tế, xã hội Lào có bước phát triển khá, có khả huy động nhân dân đứng lên chống giặc ngoại xâm giữ nước giữ làng Đến năm 1438 quân đội Ayut thaya (quân Xiêm) tiến hành chiến tranh xâm chiếm Lạn Xạng liền bị quân dân Lạn Xạng đánh đuổi chúng khỏi đất nước Từ năm 1563 đến 1592 quân nhân dân Lạn Xạng lại tiến hành chiến đấu lâu dài gian khổ chống quân đội Avạ (Myanma) để bảo vệ độc lập dân tộc Cuộc chiến tranh chống Avạ quân dân Lào kéo dài suốt 30 năm 11 Với lòng tự tin vào thắng lợi cuối cùng, nhân dân bỏ nhà, bỏ làng rút vào rừng quân Avạ đến xâm chiếm để tổ chức chiến đấu Người đứng lên lãnh đạo phong trào đấu tranh lúc Phạ Nha Xẻn Xu Lin, ơng nói: "Viêng Chăn nước thượng võ, ta phải ngăn không cho Avạ lại mường lâu" [27, tr 157] Từ nhân dân dậy đấu tranh, chiếm lại mường thủ đô khởi nghĩa mường At Tô Pư năm 1438 Đến năm 1633, vua Xulinha Vông Xả lên ngôi, để giữ nước dựng nước, ông xây dựng đội quân mạnh mẽ trang bị vũ khí có đạn nổ voi chiến Về mặt đối ngoại, Ông đặt mối quan hệ tốt với nước láng giềng, năm 1637 ơng điều đình với nước Đại Việt việc hoạch định biên giới hai nước Hai bên thỏa thuận xây tháp hữu nghị mường Đàn Xải, lấy tên tháp "Xỉ Xoong Rắc" làm mốc biên giới hai nước Tại lễ khởi công xây dựng tháp năm 1670 ông đọc tuyên thệ: " Cầu mong tình hữu nghị hai nước đẹp đẽ, sáng cho tận đời con, đời cháu, đời chắt Hai bên nguyện không xâm phạm đất đai, không lừa dối mặt trời rời xuống mảnh đất này" [27, tr 162] Đó thực tế chứng minh rằng, suốt hàng ngàn năm lịch sử dân tộc nhà lãnh đạo đất nước có chung nguyện vọng muốn sống hịa bình, xây dựng đất nước bình độc lập dân tộc, khơng muốn gây chiến tranh với nước khu vực giới Đất nước Lạn Xạng thời Xulinha Vông Xả thời đất nước phồn vinh nhất, đặc biệt văn học, Phật giáo, ngôn ngữ học như: truyện Chăm Pa Xỉ Tôn (bốn Chăm Pa), truyện Thạo Hùng - Thạo Chương, truyện Xẳng Xỉn Xay Ở kỷ XVII có cơng trình kiến trúc 12 xây dựng lộng lẫy tiếng như: tháp Chom Xỉ, chùa Xiềng Thong, chùa Phà Kẹo, hỏ Phà Kẹo, tháp Luổng Sau vương triều Xulinha Vông Xả qua đời vào cuối kỷ XVII, toàn Lạn Xạng rơi vào ách thống trị Xiêm (Thái Lan) Chúng chia đất nước thành ba tiểu vương: Viêng Chăn, Luông Phạ Bang Chăm Pa Xắc Vào kỷ XVIII, Chậu A Nu Vông lãnh đạo nhân dân lật đổ ách đô hộ người Xiêm, lập lại thống đất nước Lạn Xạng Sau lên năm 1818, ông xây dựng lại kinh đô Viêng Chăn nhiều chùa chiền khác lộng lẫy Nhưng đến năm 1827, quân Xiêm lại lần đánh chiếm Lạn Xạng, kéo dài thống trị chúng đến cuối kỷ XIX Tiếp theo đấu tranh lâu dài, gian khổ nhân dân Lào chống chủ nghĩa thực dân Pháp từ 1873 - 1954 Những năm đầu đấu tranh này, liên tục diễn khởi nghĩa vũ trang quần chúng nhân dân lãnh đạo ơng Phó Cà Duột, ông Keo, ông Kô Ma Đàm, Chậu Pha Pát Chay, thất bại Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga 1917 mở thời đại lịch sử loài người, làm cho phong trào giải phóng dân tộc nước có bước phát triển qui mô rộng lớn Ở Đông Dương, với hoạt động khơng mệt mỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh chục năm tìm đường cứu nước, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Đông Dương, đến năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương đời, bước ngoặt vĩ đại lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hẳn viết: Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương đời đồng chí Hồ Chí Minh sáng lập, đánh dấu bước ngoặt lịch sử ba nước Đông Dương, từ lãnh đạo Đảng Mác - Lênin 13 chân chính, với cờ cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh cách mạng nhân dân dân tộc Lào bước sang thời kỳ với chất lượng hồn tồn [27, tr 292] Đó thực tế cho thấy, phát triển lớn lên nghiệp đấu tranh giữ nước dựng nước dân tộc hình thành từ thấp đến cao, từ chưa có tổ chức đến có tổ chức, từ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác, từ tự đoàn kết nội dân tộc đến đoàn kết giúp đỡ hỗ trợ quốc tế Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hẳn viết: Kế tục mối quan hệ lâu đời truyền thống đoàn kết hỗ trợ lẫn lịch sử phát triển hai dân tộc Lào - Việt Nam, liên minh chiến đấu hình thành sở kết hợp nhuần nhuyễn tinh thần yêu nước nồng nàn với chủ nghĩa quốc tế vơ sản chân từ Đảng cộng sản đời [27, tr 292] Sau Đảng cộng sản Đông Dương thành lập, Đảng triển khai chủ nghĩa Mác - Lê nin, mở rộng công tác vận động, tổ chức sở bí mật tầng lớp quần chúng lao động thành phố, thị trấn như: Viêng Chăn, Thà Khẹt, Xả Văn, Pác Xế để huy động đông đảo quần chúng đứng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc Với tinh thần yêu nước, với lòng dũng cảm đấu tranh bất khuất chống kẻ thù, đến tháng năm 1945 phong trào đấu tranh nhân dân Lào chống thực dân Pháp giành thắng lợi Đến 20 tháng năm 1949 quân đội nhân dân Lào thành lập Nước Lào độc lập thời gian ngắn lại phải đương đầu với đấu tranh chống thực dân Pháp lần thứ hai có can thiệp đế quốc Mỹ Ngày 13 tháng năm 1950, Đại hội quốc dân kháng chiến chống Pháp thành lập mặt trận Lào tự do, thơng qua cương lĩnh trị 12 điểm 14 bầu phủ Lào kháng chiến Hồng thân Xu Pha Nu Vơng làm Thủ tướng Ông trịnh trọng tuyên bố trước nhân dân rằng: Tất người Lào, trai gái, già trẻ, khơng phân biệt chủng tộc, tơn giáo, đồn kết thành khối kiên kháng chiến đến cùng, đuổi thực dân Pháp khỏi xứ sở, tiễu trừ bọn Lào gian phản quốc, để giành độc lập thống thật cho nước "Ai Lao", Quốc dân Ai Lao phản đối âm mưu hành động can thiệp đế quốc quốc dân Ai Lao đoàn kết chặt chẽ với dân tộc Việt Nam Campuchia tiêu diệt kẻ thù chung thực dân Pháp [27, tr 352] Sau Đảng nhân dân Lào thành lập ngày 22-3-1955, Đảng lãnh đạo nhân dân tộc Lào yêu nước đứng lên chống đế quốc Mỹ xâm lược Qua chặng đường dài đấu tranh, nhân dân Lào giành thắng lợi, Nhà nước dân chủ nhân dân đời năm 1975, nước Lào bước sang thời kỳ mới: thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ là: Khôi phục kinh tế sau chiến tranh, cải tạo phát triển kinh tế - xã hội; bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đến Đại hội IV Đảng NDCM Lào năm 1986 tiến hành nghiệp đổi toàn diện lĩnh vực kinh tế, bước xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực chế độ hạch toán kinh doanh, phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế hộ nơng dân để chuyển từ kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa, xây dựng cấu kinh tế sản xuất hàng hóa gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều loại hình, nhiều quy mơ nhiều trình độ Đổi sách kinh tế chế quản lý kinh tế thích ứng với chế thị trường để phát triển kinh tế hàng hóa, xây dựng công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; mở rộng quan hệ với 151 Sự phân phối thu nhập thực công bảo đảm nguyên tắc Nhà nước, Bộ Quốc phòng cá nhân người lao động doanh nghiệp quân đội làm kinh tế có lợi Từ tạo nên động lực vật chất tinh thần thúc đẩy cán chiến sĩ đem hết khả nghị lực mình, sức học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tay nghề để không ngừng nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị 3.2.4.4 Chính sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào nghiệp củng cố quốc phịng Sử dụng khuyến khích thành phần kinh tế tích cực tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng - an ninh sách mang tính chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước Lào giai đoạn Thực quan điểm quốc phịng nghiệp tồn dân, huy động tham gia thành phần kinh tế vào việc tăng cường tiềm lực quốc phòng đóng góp tự nguyện hay đóng góp trực quy định Nhà nước có ý nghĩa quan trọng Nó mở hướng cần thiết để giải mâu thuẫn tích lũy tiêu dùng, yêu cầu quốc phòng yêu cầu phát triển kinh tế điều kiện ngân sách có hạn, đất nước nghèo sản xuất đời sống nhân dân Lào cịn gặp nhiều khó khăn Chúng ta thấy, ngày lực thù địch có thay đổi âm mưu thủ đoạn, biện pháp chiến lược, chuyển từ chiến tranh xâm lược vũ trang chủ yếu sang chiến lược phi vũ trang mặt trận trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao kết hợp với đe dọa quân Trong kinh tế CHDCND Lào chuyển từ kinh tế phi thị trường sang kinh tế thị trường bước hội nhập vào thị trường khu vực quốc tế Lúc tư bảo vệ Tổ quốc cần có bổ sung mới, nguy xâm lăng kinh tế, nguy phụ thuộc nước kinh tế - 152 khoa học công nghệ, nguy định hướng XHCN lĩnh vực kinh tế xuất nước Lào Nét bật chiến lược xâm lăng kinh tế lực phản động thông qua kinh tế thị trường thủ đoạn cạnh tranh kinh tế tinh vi, xảo quyệt, thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tư nhân, bước lái kinh tế theo đường phát triển tư chủ nghĩa, gây ổn định kinh tế - xã hội, làm dần vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước kinh tế quốc dân Thực trạng bật Lào đồng tiền giá, tụt hậu kinh tế, khoa học kỹ thuật, thu nhập bình quân đầu người GDP giảm xuống, tiêu cực xã hội tăng lên, độ tuổi niên Do việc kết hợp xây dựng bảo vệ Tổ quốc địi hỏi hình thành cấu thành phần kinh tế hài hịa, khơng triệt tiêu động lực phát triển, vừa huy động tiềm nguồn lực đất nước, vừa không rơi vào nguy chệch hướng kinh tế Nhà nước phải thực đóng vai trị chủ đạo nghiệp tăng trưởng kinh tế thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải nhu cầu xã hội Kinh tế Nhà nước phải xác định rõ phạm vi, lĩnh vực, ngành nghề mà cần chiếm lĩnh kinh tế quốc dân Cần có sách biện pháp thích hợp để tập trung phát triển doanh nghiệp nhà nước ngành, lĩnh vực, khâu kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, số sở sản xuất dịch vụ then chốt Thành phần kinh tế tư nhân CHDCND Lào giai đoạn phát triển, có nhiều đóng góp tích cực làm sơi động nghiệp xây dựng củng cố quốc phòng - an ninh Tuy nhiên, tính tự phát với hỗ trợ có dụng ý từ bên ngồi, nguy chệch hướng tiềm tàng Do vậy, Nhà nước sở thừa nhận mặt tích cực họ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có sách phù hợp nhằm 153 khuyến khích tạo điều kiện để họ phát huy tiềm sẵn có vào phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ngày nhiều vào nghiệp xây dựng củng cố quốc phịng theo khn khổ pháp luật Đồng thời sức đấu tranh, hạn chế đẩy lùi tượng tiêu cực họ buôn lậu, trốn thuế kinh doanh hàng giả, hối lộ mua chuộc cán bộ, lừa đảo, chiếm đoạt, v.v Với thành phần kinh tế tư Nhà nước, Nhà nước cần có sách cụ thể, phù hợp để mở rộng đa dạng hóa hình thức hoạt động doanh nghiệp nhằm thu hút vốn đầu tư nước, cần có quy định, sách hợp lý, xác để ngăn chặn hành vi tiêu cực xuất Khi đưa sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào nghiệp quốc phòng - an ninh cần tập trung giải vấn đề sau: Một là: Duy trì phù hợp ăn khớp việc bố trí xây dựng hệ thống chiến lược kinh tế quốc phòng, nhằm thu hút vốn lực lượng lao động thành phần kinh tế tham gia nghiệp quốc phòng Về thực chất quy hoạch bố trí sản xuất, phân vùng kinh tế thực kết hợp lao động dân với lao động quân sự, lao động với đất đai, tài nguyên, lực lượng chiến đấu, phương tiện vật chất với điều kiện địa hình cách khoa học, hợp lý tạo thành ngành kinh tế, khu vực kinh tế bảo đảm: Ở đâu có lực lượng xây dựng, phát triển kinh tế chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Mỗi người vừa có khả sản xuất dân sự, vừa tham gia hoạt động quân nhiều hình thức Hai là: Duy trì thống lợi ích phát triển kinh tế với yêu cầu quốc phòng cấu lao động xã hội Về thực chất, việc tổ chức phân bố lại lao động, làm cho cấu lao động dân lao động 154 quân xích lại gần hơn, đồng thời thu hút nguồn lao động kỹ thuật thành phần kinh tế vào phục vụ lĩnh vực quốc phòng, sở quy hoạch kế hoạch cân đối, hạn chế đến mức cao đảo lộn hoạt động kinh tế có nhu cầu huy động đột xuất lực lượng lao động cho quốc phịng Ba là: Giải nhanh chóng mâu thuẫn nảy sinh hoạt động thực tiễn kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh Trong năm qua, từ Đại hội IV năm 1986 trở đi, xây dựng nhiều dự án, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh, nêu lên cách chung chung mang tính phương pháp luận nguyên tắc, phương hướng, yêu cầu, chưa có giải pháp chế cụ thể nên thực thường nảy sinh khơng mâu thuẫn cấp, ngành thành phần kinh tế với Bốn là: Đẩy mạnh cải cách hệ thống sách pháp luật cách đồng có tính hấp dẫn cao nhằm thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế nước, tham gia vào nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế quân Lào Đồng thời cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện sách khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần cho tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân để họ tự giác đóng góp sức người, sức vào nghiệp xây dựng củng cố quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc Thực tốt sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào nghiệp quốc phòng - an ninh, việc làm mang tính thiết thực, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tiềm lực quân bảo vệ Tổ quốc thời kỳ 155 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích thực trạng mối quan hệ kinh tế với quốc phòng năm qua, vào chủ trương phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng Đảng Nhà nước CHDCND Lào thời gian tới, luận án đưa phương hướng chủ yếu nhằm tăng cường củng cố mối quan hệ kinh tế với quốc phòng thời gian tới là: chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với chiến lược củng cố quốc phòng - an ninh; đưa vấn đề kết hợp kinh tế quốc phòng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; thực kết hợp kinh tế với quốc phòng nhiệm vụ tồn xã hội thơng qua hoạt động tự giác người Để thực phương hướng trên, cần phải có biện pháp chủ yếu như: Kết hợp kinh tế với quốc phòng việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp dân dụng với cơng nghiệp quốc phịng; kết hợp kinh tế với quốc phòng việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm, vùng biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa; kết hợp kinh tế với quốc phòng chiến lược phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực; hồn thiện sách quản lý vĩ mô Nhà nước việc kết hợp kinh tế với quốc phòng 156 KẾT LUẬN Mối quan hệ kinh tế với quốc phòng mối quan hệ biện chứng, bắt nguồn từ mối quan hệ kinh tế với chiến tranh giai đoạn cụ thể Sự tồn phát triển quốc gia độc lập có chủ quyền phải giải mối quan hệ cách đắn giai đoạn lịch sử định Ngày đất nước Lào thời kỳ hịa bình, thực hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng bảo vệ Tổ quốc, địi hỏi phải có tư nhận thức mối quan hệ kinh tế với quốc phòng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Trong giải quan hệ kinh tế với quốc phòng phải đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội lên hàng đầu, làm cho bước phát triển kinh tế - xã hội bước tăng thêm tiềm lực quốc phòng Đồng thời tiến hành xây dựng tăng cường tiềm lực quốc phòng phải kết hợp chặt chẽ với yêu cầu kinh tế, làm cho kinh tế phát triển với tốc độ cao Trong năm đổi mới, lãnh đạo Đảng NDCM Lào nhà nước CHDCND Lào, việc giải mối quan hệ kinh tế với quốc phòng đạt thành tựu định Tuy nhiên tồn hạn chế yếu Để thực tốt mối quan hệ kinh tế với quốc phịng thời gian tới, cần có phương hướng đắn sở có biện pháp, chế, sách thích hợp có tính khả thi, huy động nguồn lực kinh tế quốc phòng nước, mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực giới, nhằm đẩy mạnh 157 nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, giữ vững độc lập chủ quyền đất nước Ngày nay, bước vào kỷ 21, kỷ khoa học công nghệ đại, phát triển với tốc độ cao lĩnh vực dân quốc phịng, địi hỏi nước có kinh tế phát triển phải tìm cho đường, bước thích hợp, nhằm tranh thủ thànhtựu khoa học - công nghệ đại giới, để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phịng, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đó vấn đề đặt CHDCND Lào thời kỳ 158 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thoong Xết Phim Ma Vông (1999), "Quân đội nhân dân Lào tham gia xây dựng kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng", Quốc phịng tồn dân, (11), tr 75-77 Thoong Xết Phim Ma Vông (2000), "Tăng cường tiềm lực kinh tế cho quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay", Nghiên cứu lý luận, (1), tr 60-61 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trần Đăng Bộ (1998), "Tư tưởng HCM kết hợp kinh tế với quốc phòng", Nghiên cứu lý luận, (11) Trần Đăng Bộ (1998), "Mấy vấn đề kết hợp cơng nghiệp quốc phịng với cơng nghiệp dân dụng" Nghiên cứu lý luận, (6) Trần Đăng Bộ, (1999), Kết hợp cơng nghiệp quốc phịng với cơng nghiệp dân dụng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trương Tuấn Biểu (1999), Sự tác động cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nghiẹep quốc phòng đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quân Vũ Thanh Chế (1999), Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp xây dựng kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Chiến, Lê Hồng Nghiêm (1998), Tập giảng kinh tế quân Mác-Lênin, Học viện Hậu cần Hà Văn Dẫu (1999), "Mỹ nâng cao chất lượng quân đội" Khoa học quân sự, (1) Văn Tiến Dũng (1994), "Quân đội nhân dân thành tựu vĩ đại cách mạng Việt Nam", Quốc phịng tồn dân, (12) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Đà (22-1-1999), Nâng cao chất lượng công tác hậu cần quân đội Báo Nhân Dân, tr 160 11.Trần Bạch Đăng (1993), "Phát triển kinh tế bảo vệ đất nước" Quốc phòng tồn dân, (11) 12.Trung Đức (1998), "Tổng quan tình hình trị - qn giới 1997" Quốc phịng toàn dân, (2) 13.Minh Đức, Nguyễn Trung (1995), "Chiến lược số nước lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương", Quốc phịng tồn dân, (11) 14.Võ Nguyễn Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự thật Hà Nội 15.Nguyễn Hoàng Giáp, Minh Hoài Anh (1999), "Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu tồn cầu hố kinh tế nay", Tạp chí cộng sản, (3) 16.Nguyễn Mạnh Hùng (1998), "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng quân đội dân quân tự vệ", Quốc phịng tồn dân, (2) 17.Hà Quốc Hữu (1996), Xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, Đề cương giảng Học viện Quân Sự cao cấp, Hà Nội 18.Hồng Kỳ (8-1-1999), Kết hợp kinh tế với quốc phịng địa bàn chiến lược, Báo Nhân Dân, tr 19.Khăm Tày Xi Phăn Đon (1995), "Nhiệm vụ qn đội Lào giai đoạn mới", Quốc phịng tồn dân, (1) 20.Nguyễn Nam Khánh (1994), "Một số vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế với xây dựng quân đội nay", Thông tin thương mại, (12) 21.Vũ Hồng Khanh (1999), "Tác động hoạt động quân đến môi trường", Khoa học quân sự, (1) 22.Đoàn Khuê (1993), "Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân quy, tinh nhuệ, bước đại, đủ sức hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ", Quốc phịng tồn dân, (8) 23.V.I Lênin (1976), Tồn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 161 24.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 25.V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 28, Nxb Sự thật, Hà Nội 26.Lương Văn Lai, Phạm Văn Việt (1996), Những vấn đề chiến lược chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ địch Việt Nam Học viện Quốc phịng 27.Lịch sử Lào, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội, 1998 28.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Đinh Trọng Ngọc (2000), Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, biên giới phía Bắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa tác động tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quân 31 "Nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nay" Tạp chí Cộng sản, (9), (1993) 32.Nguyễn Nhâm (1995) "Xây dựng bảo vệ tổ quốc lĩnh vực kinh tế", Quốc phịng tồn dân, (7) 33.Nguyễn Nhâm (1998), "Phương pháp tiếp cận nghiên cứu kết hợp kinh tế với quốc phịng an ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Nghiên cứu kinh tế, (4) 34.Nguyễn Nhâm (1999), "Xây dựng chiến lược kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh cho thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước", Thơng tin lý luận, (4) 35.Định Nhưởng (1993), "Chính sách kinh tế xã hội sức mạnh quốc phòng", Quốc phịng tồn dân, (9) 36.Vũ Hữu Ngoạn (1993), "Mấy quan niện chung kết hợp kinh tế với quốc phịng nay" Thơng tin lý luận, (2) 162 37.Nhiệm vụ quốc phòng thời kỳ Tài liệu học tập lớp cán cao cấp, nghiên cứu nghị Đại hội VIII Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 4-1997 38.O I Va Nov (1999), "Nghiên cứu chế tạo xe tăng chiến đấu chủ lực hệ giới", Thông tin kỹ thuật quân nước ngoài, (105) 39.Duy Phục (29-5-1998), "Quân đội nhân dân mặt trận xây dựng kinh tế", Báo Nhân Dân, tr 40.Đinh Tích Quân (1996), "Sự tác động công đổi kinh tế lĩnh vực quân vấn đề cần quan tâm giải quyết", Quốc phịng tồn dân, (7) 41.Nguyễn Hữu Quyền (1993), "Đổi sách quân đội kinh tế thị trường", Quốc phịng tồn dân, (12) 42.Nguyễn Hữu Quyền (1993), "Chính sách quốc phịng, yếu tố quan trọng góp phần nâng cao ý thức quốc phịng tồn dân", Quốc phịng tồn dân, (7) 43.Phạm Thanh Sơn (1998), Chiến lược quân Mỹ, Học viện Quốc phòng, Hà Nội 44.Lỗ Khắc Tâm (1996), Xây dựng tiềm lực quân quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Học viện Quốc phòng, Hà Nội 45.Trần Trung Tín (1993), Kết hợp kinh tế với quốc phịng, nhìn từ khoa học cơng nghệ, Lý luận, (4) 46.Trần Trung Tín (1997), "Kết hợp kinh tế với quốc phịng nhìn từ chế quản lý nhà nước giai đoạn nay", Kinh tế dự báo, (12) 47.Trần Trung Tín (1998), Kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 163 48.Trần Trung Tín (1998), "Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh cấu kinh tế ngành, vùng lãnh thổ", Thông tin lý luận, (12) 49.Hồ Quốc Toán "1999", "Tham gia phát triển kinh tế - xã hội địa bàn chiến lược xung yếu- nhiệm vụ trị quan trọng quân đội ta nay", Quốc phịng tồn dân, (110) 50.Đỗ Minh Tuấn (1999), "Triển khai trước biển hải quân đánh Mỹ" Khoa học quân sự, (1) 51.Nguyễn Văn Túc (1994), Chủ trương chiến lược Thái Lan, Tập giảng Học viện Quốc phòng, Hà Nội 52.Phan Quang Tiệp (24-2-1996), "Kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế", Báo Nhân Dân 53.Vũ Mạnh Thư (1997), Kết hợp kinh tế với quốc phòng tạo tiềm lực kinh tế bảo đảm cho quốc phòng đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu chiến tranh bảo vệ tổ quốc tương lai, Tập giảng Học viện Quốc phòng, Hà Nội 54.Lê Bàn Thạch (1996), Xây dựng cấu kinh tế lãnh thổ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Trung tâm thơng tin tư liệu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55.Nguyễn Tồn Thắng (1999), "Đánh giá thực trạng kinh tế- xã hội đất nước; tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc", Quốc phịng tồn dân, (4) 56.Trần Cao Thanh (1995), CHDCND Lào 20 năm xây dựng phát triển, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 57.Tài liệu tổng cục thống kê (1998), Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội 58.Tài liệu phòng đa phương tổng cục II Bộ quốc phòng Việt Nam (1997) Chiến lược an ninh số nước khu vực Châu 164 Á, Đông Nam Á, Đông Dương Việt Nam, Nxb quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 59.Phạm Văn Trà (3-11-1998), "Tham gia xây dựng phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn chiến lược, nhiệm vụ trị quan trọng quân đội", Báo Nhân Dân, tr 60.Nguyễn Trung (1994), "Xây dựng quân đội đại hóa mang đặc sắc Trung quốc", Quốc phịng tồn dân, (4) 61.Nguyễn Trung (1998), "Tác động, ảnh hưởng khủng hoảng, tài chính, tiền tệ khu vực lĩnh vực quốc phòng, an ninh", Quốc phịng tồn dân, (12) II TIẾNG LÀO 62 ĂºƠ–¯ẵ–Đ–ữ´–ơºâ–ơºưđửâằ–ẳư–ʘƠ–ờúIĂẳẩáĂủđ–Ăắư–²ủâ–ờẵ–ưắ–ÀƯâơẵ– Ăũâ–ƯủƠ Êử´ÂºÔĂºÔ–ờủđ, ¯ú 1998 63 ĂºÔ–¯ẵ–Đ–ữ´––ʘԖờúI ºԖºửÔ–Êẵ–ưẵ²ủĂĂẵ–ĐáÔ–¯–ºẫÔ–Ăủư¯ẵ–Àờâ, 1998 64 ÄĂ–Ưºư ²ử–´–áũạắư(1987), đửâưú²ửưÀỡừºĂ–À²˜ưÀạỡ˜´2, áẳƠ–Ơủư 65 Ê¿°–ắăƯẵ–±ủƠ–Àẻừº(1998),¯ẳẩưÁ¯Ơ–Ãẽẩ–áẳĂ–Ơắư–Ưử´–ờửđÀƯâơẵ–Ăũâ– ĂủđáẳĂ–Ơắ–ư ¯ºẫƠ Ăủư –Đ–ắâàứẩẩ Ư.¯–.¯.ỡắá áắỡ Ưắư–ºắỡữư–Ãẽẩẩ– ƯẵđủđÀâừºư(1-2) 66 Ưẵ–ơũ–êũ–êớư–êðĂẳẩáĂủđ–Ăắư–²ủâ–ờẵ–ưắ–ÀƯâơẵ–Ăũâ–ƯủƠ–Êử´ÂºƠ Ư.¯–.¯.ỡắá¯ú1996-1998 67 đửâƯẵ–ạỡữđºƠ–Ăử´–ĐắẩƠÁƯƠĂẳẩáĂủđĂắư–ƯắẫƠờắƠ– ÀÂâĐửưưẵđửâ¯ú1990-2000 165 68 đửâƯẵ–ạỡữđºÔĂẵ–ĐáÔ–¯–ºẫÔ–Ăủư¯ẵ–Àờ–âĂẳẩáĂủđƯẵ–²–ắđĂắưƠủâê˜Ô– ¯ẵ–êũđủâáẳĂ–Ôắư¯–ºẫÔ–ĂủưĐắâÁỡẵ–Ăề–ƯắẫÔĂ¿ỡủÔ–¯ẵ–Ơ¿¯ú1997 ÁỡẵÁ°ư–Ăắư1998-2000 69 đửâƯẵ–ạỡữđºԖĂử´Êữẫ´–ʺԖờữỡẵĂũâºÔĂºÔ– ờủđĂẳẩáĂủđĂắưÀʈºưÄạá–Àằủâ–ờữỡẵĂũâ¯ú 1997-1998 Áỡẵ–ÊắâÊẵ–Àư ¯ú2000 70 đửâƯẵ–ạỡữđºƠĂẵ–ĐáƠĂẵ–Ưũ–Ă¿¯ẩắÄ´ẫĂẳẩáĂủđ–Ăắư–²ủâ–ờẵ–ưắ– ÀƯâơẵ–Ăũâ–ƯủƠ–Êử´¯ú1991-1995 ÁỡẵÁ°ư–Ăắư1996-2000 71 ²ẵỡắ–ờũ–ĂắưĂºƠ–ờủđ45¯ũ–ÁạẩƠ–Ăắư–Ưẫ–ắƠ–ê˜Ơ–Áỡẵ–ÀêúđÃạẩăÂẵ– ạăắă–êửá–.áẳƠ–Ơủư 1993 72 Á°ư²ủâ––ờẵ–ưắ–ÀƯâơẵ–Ăũâ–ƯủƠ–Êử´ÂºƠ Ư.¯–.¯.ỡắá,¯ú1996-2000.áẳƠ– Ơủư.1996 73 ´ẵ–êũ–ºƠĂẵ–ĐáƠ–¯–ºẫƠ–Ăủư¯ẵ–ÀờâĂẳẩáĂủđĂắư–Êữẫ´–ʺƠ–Áỡẵ– ƯẫắƠÀƯâơẵ–ĂũâºƠĂºƠ–ờủđ 1998 74 ăữâ–ờẵ–Ưắâ–ºƠ–Ăắư–²ủâ–ờẵ–ưắÀƯâơẵ–Ăũâ–ƯủƠ– ´ÂºƠƯ.¯.¯.ỡắá,¯ú2000.Áỡẵ2020 áẳƠ–Ơủư1998 75 ỡắă–Ôắư–Ăắư–À´ừºÔ–ºÔĂºÔ–¯ẵ–Đữ´–Ãạăẩ–ʘԖờ†IIIºԖ²ủĂ–¯ẵ–Đắ– Đửư–¯ẵ–êũ–áủâỡắá.1982 76 ỡắă–Ôắư–Ăắư–À´ừºÔ–ºÔĂºÔ–¯ẵ–Đữ´–Ãạăẩ–ʘԖờ†IVºԖ²ủĂ–¯ẵ–Đắ– Đửư–¯ẵ–êũ–áủâ–ỡắá.1986 77 ỡắă–Ôắư–Ăắư–À´ừºÔ–ºÔĂºÔ–¯ẵ–Đữ´–Ãạăẩ–ʘԖờ†VºԖ²ủĂ–¯ẵ–Đắ– Đửư–¯ẵ–êũ–áủâ–ỡắá 1991 78 ỡắă–Ôắư–Ăắư–À´ừºÔ–ºÔĂºÔ–¯ẵ–Đữ´–Ãạăẩ–ʘԖờ†VIºԖ²ủĂ–¯ẵ–Đắ– Đửư–¯ẵ–êũ–áủâ–ỡắá.1996

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Đăng Bộ (1998), "Tư tưởng HCM về kết hợp kinh tế với quốc phòng", Nghiên cứu lý luận, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng HCM về kết hợp kinh tế với quốc phòng
Tác giả: Trần Đăng Bộ
Năm: 1998
2. Trần Đăng Bộ (1998), "Mấy vấn đề kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng". Nghiên cứu lý luận, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng
Tác giả: Trần Đăng Bộ
Năm: 1998
3. Trần Đăng Bộ, (1999), Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Đăng Bộ
Năm: 1999
4. Trương Tuấn Biểu (1999), Sự tác động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đối với sự nghiẹep quốc phòng của đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tác động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đối với sự nghiẹep quốc phòng của đất nước
Tác giả: Trương Tuấn Biểu
Năm: 1999
5. Vũ Thanh Chế (1999), Quân đội nhân dân Việt Nam với sự nghiệp xây dựng kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quân đội nhân dân Việt Nam với sự nghiệp xây dựng kinh tế
Tác giả: Vũ Thanh Chế
Năm: 1999
6. Nguyễn Quốc Chiến, Lê Hồng Nghiêm (1998), Tập bài giảng kinh tế quân sự Mác-Lênin, Học viện Hậu cần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng kinh tế quân sự Mác-Lênin
Tác giả: Nguyễn Quốc Chiến, Lê Hồng Nghiêm
Năm: 1998
7. Hà Văn Dẫu (1999), "Mỹ nâng cao chất lượng quân đội". Khoa học quân sự, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ nâng cao chất lượng quân đội
Tác giả: Hà Văn Dẫu
Năm: 1999
8. Văn Tiến Dũng (1994), "Quân đội nhân dân là một trong những thành tựu vĩ đại của cách mạng Việt Nam", Quốc phòng toàn dân, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quân đội nhân dân là một trong những thành tựu vĩ đại của cách mạng Việt Nam
Tác giả: Văn Tiến Dũng
Năm: 1994
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10.Nguyễn Văn Đà (22-1-1999), Nâng cao chất lượng công tác hậu cần quân đội. Báo Nhân Dân, tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng công tác hậu cần quân đội
11.Trần Bạch Đăng (1993), "Phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước". Quốc phòng toàn dân, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước
Tác giả: Trần Bạch Đăng
Năm: 1993
12.Trung Đức (1998), "Tổng quan tình hình chính trị - quân sự thế giới 1997". Quốc phòng toàn dân, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tình hình chính trị - quân sự thế giới 1997
Tác giả: Trung Đức
Năm: 1998
13.Minh Đức, Nguyễn Trung (1995), "Chiến lược của một số nước lớn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương", Quốc phòng toàn dân, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược của một số nước lớn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Tác giả: Minh Đức, Nguyễn Trung
Năm: 1995
14.Võ Nguyễn Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự thật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
Tác giả: Võ Nguyễn Giáp
Nhà XB: Nxb Sự thật. Hà Nội
Năm: 1979
15.Nguyễn Hoàng Giáp, Minh Hoài Anh (1999), "Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay", Tạp chí cộng sản, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp, Minh Hoài Anh
Năm: 1999
16.Nguyễn Mạnh Hùng (1998), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng quân đội và dân quân tự vệ", Quốc phòng toàn dân, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng quân đội và dân quân tự vệ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 1998
17.Hà Quốc Hữu (1996), Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, Đề cương bài giảng Học viện Quân Sự cao cấp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh
Tác giả: Hà Quốc Hữu
Năm: 1996
18.Hoàng Kỳ (8-1-1999), Kết hợp kinh tế với quốc phòng trên các địa bàn chiến lược, Báo Nhân Dân, tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp kinh tế với quốc phòng trên các địa bàn chiến lược
19.Khăm Tày Xi Phăn Đon (1995), "Nhiệm vụ của quân đội Lào trong giai đoạn mới", Quốc phòng toàn dân, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệm vụ của quân đội Lào trong giai đoạn mới
Tác giả: Khăm Tày Xi Phăn Đon
Năm: 1995
20.Nguyễn Nam Khánh (1994), "Một số vấn đề cơ bản kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế với xây dựng quân đội hiện nay", Thông tin thương mại, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế với xây dựng quân đội hiện nay
Tác giả: Nguyễn Nam Khánh
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w