tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh trường an TP huế

70 118 0
tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh trường an  TP huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH H uế - - h tế CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRƯỜNG AN – TP HUẾ LINSOMPHOU THALESAI Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa học 2009 – 2013 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH H uế - - h tế CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRƯỜNG AN – TP HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: LINSOMPHOU THALESAI ThS NGUYỄN VIỆT ĐỨC Lớp: K43 TCNH Niên khóa: 2009 – 2013 Đ ại họ cK in h tế H uế Huế, tháng năm 2013 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức uế Để hồn thành chun đề tốt nghiệp, em xin gửi lời H cảm ơn chân thành tới Ngân hàng Nơng nghiệp Phát tế triển Nơng thơn Việt Nam-Chi nhánh Trường An-TP Huế h giúp đỡ tận tình, cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận in lợi cho em suốt q trình làm chun đề cK Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, thư viện trường Đại học Kinh tế Huế, Trung tâm họ Học liệu Đại học Huế, thầy giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt q trình học tập Đ ại Đặc biệt để đề tài chun đề tốt nghiệp hồn thành, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Việt Đức tận tình hướng dẫn em suốt thời gian em làm chun đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Linsomphou Thalesai – K43 TCNH Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Linsomphou Đ ại họ cK in h tế H uế Thalesai Linsomphou Thalesai – K43 TCNH Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii uế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài H Mục tiêu nghiên cứu .2 tế Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu h PHẦN II NỘI DUNG in CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT .3 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cK 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò Ngân hàng Thương mại .4 họ 1.1.2.1 Vai trò tập trung vốn kinh tế 1.1.2.2 Chức làm trung gian tốn quản lý phương tiện tốn .4 Đ ại 1.1.2.3 Chức tạo tiền ngân hàng hệ thống ngân hàng hai cấp 1.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại .5 1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ 1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản có 1.1.3.3 Nghiệp vụ trung gian .8 1.2 Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại .8 1.2.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn Ngân hàng Thương mại 1.2.2 Cho vay bổ sung vốn lưu động cho tổ chức cá nhân cần vốn 1.2.2.1 Khách hàng lập nộp hồ sơ vay vốn đến ngân hang Linsomphou Thalesai – K43 TCNH ii Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức 1.1.2.2 Ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn định cho vay 1.1.2.3 Chỉ tiêu cho vay ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng .11 1.1.2.4 Hình thức cho vay 12 1.1.2.4 Thu nợ 12 1.1.2.5 Lãi tiền vay 13 1.1.3 Bảo lãnh 13 1.1.3.1 Khái niệm bảo lãnh 13 uế 1.1.3.2 Cho vay chiết khấu chứng từ có giá 16 1.1.3.3 Quy trình chiết khấu 16 H 1.1.4 Cho vay thấu chi 19 1.1.4.1 Khái niệm thấu chi 19 tế 1.1.4.2 Cơ sở ký hơp đồng ngân hàng khách hàng .19 1.1.4.3 Tài khoản sử dụng 19 h 1.1.4.4 Lãi suất 19 in 1.1.4.5 Thu nợ 20 cK CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN - CHI NHÁNHTRƯỜNG AN THÀNH PHỐ HUẾ .21 họ 2.1 Giới thiệu ngân hàng Ngân hàng Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn – chi nhánh Trường An- Thành phố Huế 21 Đ ại 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 23 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức .23 2.1.2.2 Các hoạt động chi nhánh .24 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 26 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 26 2.1.3.2 Tình hình cho vay 29 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh .30 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế 31 Linsomphou Thalesai – K43 TCNH iii Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức 2.2.1 Chính sách, mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế 31 2.2.1.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng cho vay chi nhánh 31 2.2.1.2 Mục tiêu cơng tác quản lý RRTD cho vay chi nhánh 34 2.2.2 Thưc trạng rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế 34 2.2.2.1 Phân tích tình hình chung rủi ro tín dụng cho vay chi nhánh uế 34 2.2.2.2 Phân tích rủi ro tín dụng cho vay theo thời hạn vay 36 H 2.2.2.3 Phân tích rủi ro tín dụng cho vay theo đối tượng khách hàng .38 2.2.2.4 Phân tích rủi ro tín dụng cho vay theo hình thức bảo đảm 41 tế 2.2.2.5 Tình hình phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro .44 2.2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cho vay GRIBANK chi nhánh h Trường An – Tỉnh Thừa Thiên Huế .46 in 2.2.3.1 Những ưu điểm 46 cK 2.2.3.2 Những hạn chế tồn 47 2.3 Những giải pháp nhằm hạn chế nợ q hạn cho vay ngắn hạn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế .49 họ 2.3.1 Tạo nguồn vốn ổn định 49 2.3.2 Đa dạng hố phương thức cho vay ngắn hạn 50 Đ ại 2.3.3 Đảm bảo thực tốt quy trình cho vay .50 2.3.4 Nâng cao chất lượng thẩm định lực tài doanh nghiệp thẩm định phương án sản xuất kinh doanh .51 2.3.5 Nâng cao cơng tác kiểm sốt cho vay 52 2.3.6 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 53 2.3.7 Phát triển hoạt động marketing ngân hàng 55 PHẦN III: KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Linsomphou Thalesai – K43 TCNH iv Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức : Cán tín dụng CN : Chi nhánh KH : Khách hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNNo : Ngân hàng nơng nghiệp PTNT : Phát triển nơng thơn RRTD : Rủi ro tín dụng TCKT : Tài kế tốn Đ ại họ cK in h tế H CBTD uế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Linsomphou Thalesai – K43 TCNH v Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức 2.2.2.5 Tình hình phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro uế Bảng 8: Tình hình phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 % +/_ % +/_ % % Số tiền % Số tiền Dư nợ cho vay 96.881 100 120.616 100 150.892 100 23.735 24,5 30.276 25,1 Nhóm 91.001 93,93 113.680 94,25 143.751 95,27 22.679 24,92 30.071 26,45 Nhóm 5.086 5,25 5.839 4,84 3,98 753 14,81 171 2,93 Nhóm 494 0,51 747 Nhóm 213 0,22 205 Nhóm 87 0,09 tế Số tiền h Năm 2011 H Năm 2010 Chỉ tiêu in 6.010 739 0,49 253 51,21 -8 -1,07 0,17 226 0,15 -8 -3,76 21 10,24 0,12 166 0,11 58 66,67 21 14,48 303 38,16 34 3,1 cK 0,62 145 794 Tỷ lệ nợ xấu 0,82 0,91 0,75 Dự phòng 783 1.104 1.212 0,92 0,8 ại 0,81 Đ Tỷ lệ dự phòng/ Tổng dư nợ(%) 1.097 họ Nợ xấu 1.131 0,09 -0,16 0,11 -0,12 Nguồn: phòng tín dụng NHNN0&PTNT – CN Trường An – TP Huế Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 44 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Qua bảng ta thấy dư nợ nhóm ln chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ, ln giữ mức 93% có xu hướng tăng qua năm, nợ nhóm chiếm khoảng 4-5% tổng dư nợ cho vay Nợ xấu ( nhóm đến nhóm ) có biểu tăng qua năm, tăng mạnh vào năm 2011 qua năm 2012 nợ xấu tăng lên chút ít, cụ thể: năm 2011 tổng nợ xấu CN 1.097 triệu đồng tăng đến 38,16% so với năm 2010, năm 2012 nợ xấu 1.131 triệu đồng, tăng nhẹ so với năm 2011 (tăng 3,1%) Tỷ lệ nợ xấu CN nằm uế giới hạn quy định NHNN Trong cấu nợ xấu, nợ nhóm chiếm tỷ trọng H cao nhất: 0,51% dư nợ vào năm 2010, năm 2011 0,62% năm 2012 số giảm 0,49% Tiếp đến nợ nhóm chiếm khoảng 0,18% dư nợ Nợ tế nhóm chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nợ xấu đáng ý, năm 2010 tỷ trọng nợ nhóm 0,09% đến năm 2011 số h tăng lên 0,12%, năm 2012 tỷ trọng có giảm in giảm chút so với năm 2011, cụ thể nợ nhóm chiếm 0,11% dư nợ, dấu cK hiệu cho thấy CN cần thắt chặt tăng cường cơng tác quản lý rủi ro, từ nâng cao khả mức thu hồi nợ, tránh trường hợp vốn họ Sau phân loại nợ CN tiến hành trích lập dự phòng CN trích lập dự phòng khơng đảm bảo quy định NHNN mà góp phần bù đắp cho tổn thất xử lý rủi ro Năm 2010, dự phòng 783 triệu đồng, chiếm Đ ại 0,81% dư nợ, qua năm 2011 dự phòng tăng lên 1.104 triệu đồng, chiếm 0,92% tổng dư nợ năm 2011 nợ xấu CN tăng mạnh Việc gia tăng trích lập dự phòng cho thấy phản ứng nhanh nhẹn CN trước diễn biến nợ xấu gia tăng Điều cho thấy năm 2011 mức độ rủi ro CN cao so với năm 2010 Sang năm 2012, tổng dự phòng 1.212 triệu đồng, chiếm 0,8% dư nợ có giảm so với năm 2011 Nhìn chung tổng trích lập dự phòng CN chưa đến 1% tổng dư nợ, CN trích lập dự phòng tỷ lệ nợ xấu CN thấp, 1%, trích lập dự phòng đủ để đảm bảo cho CN tài trợ ổn tổn thất trường hợp xấu xảy ra, tỷ lệ Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 45 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức trích lập dự phòng thấp so với tổng dư nợ tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh CN Nhận xét chung: Dựa vào tình hình phân loại nợ thấy CN quản lý rủi ro tốt, dư nợ nhóm cao ln tăng qua năm, dư nợ nhóm chiếm tỷ trọng khơng lớn có biểu giảm qua năm, dư nợ nhóm chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 0,18% có xu hướng giảm qua năm, nợ uế nhóm nhóm 5: có tỷ trọng tăng vào năm 2011 qua năm 2012 H giảm xuống lại, điều sau tình hình nợ xấu tăng mạnh vào năm 2011,CN trọng cơng tác quản lý rủi ro, có hướng khắc phục tế giải tốt tình trạng nợ xấu dẫn đến năm 2012 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 0,75%, thấp năm h Tình hình trích lập dự phòng: Tỷ lệ trích lập dự phòng CN in thấp CN ln kiểm sốt tình trạng nợ xấu mình, trích lập dự xảy cK phòng đảm bảo cho CN sử dụng để bù đắp tổn thất có rủi ro họ 2.2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cho vay GRIBANK chi nhánh Trường An – Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.3.1 Những ưu điểm Đ ại Tầm quan trọng cơng tác quản lý RRTD cho vay Ban Giám đốc tồn thể nhân viên Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế nhận thức cách đắn Các nội dung cơng tác quản lý RRTD thực cách nghiêm túc, đảm bảo vừa mở rộng quy mơ vừa nâng cao chất lượng tín dụng Từ góp phần tăng hiệu kinh doanh, giữ vững khơng ngừng nâng cao vị NHNN0&PTNT thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Một số thành đạt CN giai đoạn 2010-2012: Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 46 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức  CN thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định NHNN  Tỷ lệ nợ xấu CN qua năm ln nằm giới hạn quy định NHNN  Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp xây dựng đưa vào áp dụng  CN có sách cho vay cụ thể có khoa học, chặt chẽ quy trình uế thực từ hạn chế rủi ro từ ban đầu H  CN tích cực gia tăng dư nợ cho vay đảm bảo tài sản, điều đảm bảo an tồn cho cơng tác thu hồi nợ tế  Trong quan hệ tín dụng với khách hàng, CN giải cho vay nhanh chóng, kịp thời tơn trọng đầy đủ ngun tắc cho vay, đặc biệt ý h đến an tồn hiệu sử dụng vốn khách hàng in  Cùng với việc chấp hành tốt sách quản trị RRTD mà cK NHNN0&PTNT xây dựng, CN chủ động đề kế hoạch quản lý rủi ro phù hợp với mục tiêu, định hướng chung thực trạng cho vay CN địa bàn từ góp phần phát triển kinh tế địa phương họ  CN ln theo dõi bám sát chuyển biến tình hình kinh tế địa bàn từ kịp thời đưa chủ trương sách vừa đáp Đ ại ứng nhu cầu vay vốn khách hàng đảm bảo an tồn cho CN đem lại lợi nhuận cao 2.2.3.2 Những hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt cơng tác quản lý RRTD cho vay CN tồn số hạn chế như:  CN chưa thực có phận chun biệt để thực cơng tác quản lý RRTD cho vay  Hệ thống thơng tin nhiêu bất cập, khả tiếp cận luồng thơng tin ngân hàng khách hàng hạn chế Cơ sở hạ tầng Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 47 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức thơng tin chưa đồng tồn hệ thống, chất lượng thơng tin thu thập trực tiếp từ khách hàng chưa tốt  Thực tế cho thấy rằng, bối cảnh kinh tế phát triển mạnh vũ bão, dự án đầu tư trung- dài hạn tăng trưởng nhanh, quy mơ lớn hơn, việc thẩm định phức tạp đòi hỏi trình độ chun mơn cao Tuy nhiên, CBTD với chun mơn phân tích kinh tế, tài nhiều khơng đủ khả thẩm định đọc hiểu vẽ kỹ thuật, sơ đồ chế tạo, lắp ráp… dẫn đến trường hợp uế hiểu sai vấn đề từ gây sai sót cơng tác thẩm định, làm gia tăng rủi ro Bên cạnh đó, CBTD phải phụ trách nhiều lĩnh vực khiến chất lượng thẩm định H khơng cao tế  Quy trình thẩm định đơi mang tính chất hình thức khoản vay ngắn hạn h  Việc thẩm định TSĐB chưa quan tâm mức thực gắt in gao, nhiều CBTD xem nguồn trả nợ thứ yếu nên có khoản vay cK lơ là, khơng thẩm định kỹ TSĐB dẫn đến tổn thất khơng nhỏ cho NH Mức độ xác thẩm định TSĐB chưa cao, việc dự báo thay đổi giá trị TSĐB chưa có rõ rang Ngun nhân việc phân tích biến động họ giá trị TSĐB khó, việc làm giả giấy tờ quyền sử dụng đất ngày tinh vi CBTD chưa đào tạo sâu chun mơn cơng tác Đ ại thẩm định TSĐB  Các biện pháp nhằm giám sát khắc phục nợ có vấn đề chung chung, thiên kinh nghiệm chủ quan rủi ro xẩy mà chưa cụ thể rõ rang với nhóm nợ, trách nhiệm xử lý nợ xấu chưa có phận chun trách Việc tư vấn, giúp đỡ cho khách hàng vượt qua khó khăn giới hạn lĩnh vực mà NH có hiểu biết, kinh nghiệm nên kết đạt hạn chế Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 48 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức 2.3 Những giải pháp nhằm hạn chế nợ q hạn cho vay ngắn hạn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế 2.3.1 Tạo nguồn vốn ổn định Ngân hàng trung gian người tiết kiệm người đầu tư Nguồn vốn ngân hàng huy động từ khoản tiền tiết kiệm dân cư, vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế, xã hội khoản vay khác sử dụng vay Do uế để nâng cao quy mơ cho vay nói chung cho vay ngắn hạn nói riêng Ngân H hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần phải đảm bảo có nguồn vốn ổn định tăng trưởng Ngồi theo quy định tế Ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại cho vay vốn tỷ lệ định so với vốn chủ sở hữu Như muốn tăng doanh số cho h vay ngân hàng cần phải tăng quy mơ vốn chủ sở hữu in Trong năm gần đây, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng cK thơn chi nhánh Trường An- TP Huế áp dụng nhiều biện pháp để tăng quy mơ vốn bao gồm vốn chủ sở hữu vốn huy động Năm 2012 năm đánh dấu họ thắng lợi vượt bậc cơng tác huy động vốn ngân hàng Tổng nguồn vốn huy động năm 2012 72.686 triệu đồng tăng 12.615 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng 21% Ngồi cấu nguồn vốn Ngân hàng Nơng nghiệp Đ ại Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế thay đổi theo hướng ổn định Để đảm bảo nâng cao doanh số cho vay lợi nhuận từ cho vay, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần tìm biện pháp nhằm trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Về vốn chủ sở hữu, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần thực số biện pháp tăng cường nguồn vốn nội cách giữ lại thu nhập, thực tiết kiệm, chuẩn bị điều kiện cần thiết để cổ phần hố thời gian tới Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 49 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức 2.3.2 Đa dạng hố phương thức cho vay ngắn hạn Thực tế hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế chủ yếu thực phương thức cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng Phương thức cho vay thấu chi chưa sử dụng Khách hàng đến với ngân hàng phải lựa chọn dịch vụ mà ngân hàng cung cấp khơng phải đưa u cầu phương thức tín dụng phù hợp với để ngân hàng đáp ứng Do khả uế đáp ứng nhu cầu ngân hàng hạn chế Thêm vào đó, việc đa dạng hố H loại hình tín dụng giúp Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế thiểu rủi ro tăng doanh số cho vay Với tế lý đó, việc đa dạng hố phát triển loại hình dịch vụ u cầu cấp thiết việc nâng cao chất lượng cho vay kinh doanh ngắn hạn Với h loại hình cho vay ngắn hạn thơng qua chiết khấu thương phiếu chưa phát in triển điều kiện kinh tế Việt Nam nay, tất yếu phát triển cK tương lai, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần nghiên cứu trước loại hình cho vay họ 2.3.3 Đảm bảo thực tốt quy trình cho vay Quy trình cho vay bước cần thiết để thực khoản cho vay từ việc tiếp nhận hồ sơ xin vay, thẩm định khách hàng, phương án sản xuất kinh Đ ại doanh,… đến phê duyệt, giải ngân, kiểm sốt thu hồi nợ Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế quy định phổ biến tới tất CBTD Quy trình xây dựng chặt chẽ với điều kiện, thủ tục cần thiết để đảm bảo cho mục tiêu sinh lời an tồn cho khoản vay Tuy nhiên q trình xử lý khoản vay nhiều CBTD khơng thực đầy đủ thủ tục cần thiết bỏ qua số điều kiện quy định dẫn tới sai sót, gây rủi ro cho ngân hàng Do để nâng cao chất lượng cho vay nói chung cho vay kinh doanh ngắn hạn nói riêng việc đảm bảo thực tốt quy trình tín dụng u cầu quan trọng Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 50 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức 2.3.4 Nâng cao chất lượng thẩm định lực tài doanh nghiệp thẩm định phương án sản xuất kinh doanh Thẩm định lực tài doanh nghiệp thẩm định phương án sản xuất kinh doanh để định tài trợ đắn, có tác động trực tiếp đên chất lượng cho vay nói chung cho vay kinh doanh ngắn hạn nói riêng Thơng qua thẩm định, ngân hàng đánh giá doanh nghiệp tình hình sản xuất kinh doanh thuận lợi, có phương án sử dụng vốn vay hợp uế lý, điều đảm bảo cho ngân hàng thu lợi nhuận từ cho vay Nếu H thẩm định khơng xác dẫn đến tình trạng khơng thu hồi vốn vay Để nâng cao chất lượng thẩm định cần kết hợp giải pháp sau tế - Nâng cao chất lượng thu thập thơng tin: Thơng tin đầu vào việc thẩm định Do để thẩm định xác cần thơng tin đầy đủ đắn h Điều phụ thuộc vào sách tín dụng ngân hàng Ngồi thơng in tin bắt buộc hồ sơ vay vốn, ngân hàng cần thu thập thêm thơng tin thực tế cK để đảm bảo tính khách quan cho thơng tin Vì thơng tin mà doanh nghiệp cung cấp doanh nghiệp tự lập nên ngân hàng cần phải tìm hiểu doanh họ nghiệp cách khảo sát thực tế doanh nghiệp, tìm hiểu cặn kẽ ngành nghề sản xuất kinh doanh, tiềm sản phẩm thị trường, thu thập thơng tin doanh nghiệp từ trung tâm kiểm tốn độc lập, trung tâm thơng Đ ại tin tín dụng, quan thuế, hải quan, đối tác doanh nghiệp, ngân hàng bạn, từ phương tiện thơng tin đại chúng Các thơng tin thu thập đa dạng, có trái ngược nhau, sử dụng thơng tin thức từ quan nhà nước, thơng tin ngồi sử dụng thơng tin có xác - Nâng cao chất lượng xử lý thơng tin: Các thơng tin thu thập q khứ mà mang tính chất thời điểm Nhưng ngân hàng khơng quan tâm tới kết hoạt động doanh nghiệp trạng thái tĩnh mà thời điểm mà cần phân tích doanh nghiệp trạng thái động Ngồi thẩm định doanh Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 51 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức nghiệp vay vốn, ngân hàng cần phải đặc biệt trọng đến việc thẩm định phương án sử dụng vốn vay Vì thơng qua đó, ngân hàng đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp 2.3.5 Nâng cao cơng tác kiểm sốt cho vay Sự biến động sức ép cạnh tranh ngày tăng thị trường làm doanh nghiệp khơng có khả thích ứng kịp thời dẫn tới hoạt động kinh doanh khó khăn, khả tốn Một số khách hàng uế vay vốn ngắn hạn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh H Trường An- TP Huế doanh nghiệp xuất nhập Nên tác động rủi ro khác điều kiện hội nhập, cạnh tranh quốc tế biến động tế bn bán quốc tế biến động tỷ giá, biến động giá ngun vật liệu… ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh doanh nghiệp Do ảnh h hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp Vì việc kiểm sốt in vay giúp ngân hàng phát dấu hiệu khả tốn cK doanh nghiệp để đưa biện pháp xử lý kịp thời Ngồi ra, cần phải xét đến trường hợp doanh nghiệp cố tình lừa đảo ngân hàng, sử dụng vốn vay vào họ mục đích sai trái, nhiều rủi ro, gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Do kiểm sốt cho vay coi biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro đạo đức, giúp ngân hàng kiểm sốt hành vi người vay vốn, đảm Đ ại bảo đồng vốn sử dụng hiệu mục đích Nếu việc kiểm sốt khơng chặt chẽ tạo lỗ hổng cho người vay sử dụng sai mục đích, làm phát sinh rủi ro tín dụng Việc kiểm sốt vay Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế Ngân hàng tập trung chủ yếu việc xem xét báo cáo tài nhất, số giấy tờ hố đơn liên quan … định kỳ cán tín dụng đến sở để kiểm tra (tối thiểu hai tháng lần), nhiên việc kiểm sốt khơng phát kịp thời biến cố xảy doanh nghiệp, tính trung thực báo cáo tài mà doanh nghiệp đưa Hơn nữa, việc xuống sở kiểm tra mang Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 52 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức tính định kỳ, doanh nghiệp che dấu Vì vậy, tiến hành giám sát tiền vay cần phải thực lại như: + Việc xuống sở kiểm tra định kỳ tất khoản vay, khoản vay lớn, Ngân hàng tiến hành kiểm tra theo chu kỳ 30; 60 hay 90 ngày, đồng thời nên kiểm tra bất thường +Tổ chức q trình kiểm sốt cẩn thận nghiêm túc để đảm bảo đánh giá, xem xét tất đặc tính quan trọng khoản vay bao gồm: đánh uế giá q trình tốn, đánh giá chất lượng tình trạng tài sản chấp, xem H xét đầy đủ khía cạnh pháp lý hợp đồng tín dụng để bảo đảm ngân hàng có quyền hợp pháp sở hữu tồn hay phần tài sản chấp doanh tế nghiệp trường hợp khách hàng khơng trả nợ Ngồi phải đánh giá thay đổi tình hình tài người vay, đánh giá yếu tố làm h tăng khả giảm nhu cầu tín dụng người vay in + Đối với khoản vay có dấu hiệu có vấn đề cK Nếu trường hợp tốc độ phát triển kinh tế suy giảm hay ngành chiếm tỷ trọng lớn danh mục cho vay Ngân hàng phải đối mặt họ với vấn đề lớn xuất đối thủ cạnh tranh hay thay đổi cơng nghệ tạo nhu cầu Ngân hàng nên tăng cường biện pháp kiểm sốt tín dụng Đ ại + Cùng với việc kiểm sốt khoản cho vay, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần thực quản lý nợ q hạn cách có hệ thống, thực phân loại nợ q hạn theo tiêu thức khác theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề, theo loại tiền, theo ngun nhân Từ đánh giá chất lượng khoản cho vay để có biện pháp quản lý phù hợp 2.3.6 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Nhân tố người ln giữ vị trí trung tâm, chi phối có ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng việc Đối với hoạt động tín dụng, cán tín dụng Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 53 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức người trực tiếp tiếp xúc, thu thập thơng tin tiến hành phân tích tín dụng khoản vay Do để nâng cao chất lượng cho vay nói chung chất lượng cho vay kinh doanh ngắn hạn nói riêng cần phải nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm cơng tác, tư cách đạo đức cán tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần phải xây dựng đội ngũ cán tín dụng đảm bảo số lượng chất lượng, đáp ứng tốt u cầu cơng việc uế Về trình độ chun mơn cán tín dụng: Ngân hàng Nơng nghiệp H Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế coi trọng cơng tác tuyển dụng, nâng cao chất lượng đầu vào, áp dụng sách tuyển dụng cơng tế khai, tuyển dụng từ trường đại học để có người đào tạo cách có hệ thống kiến thức nghiệp vụ ngân hàng Ngồi h kinh tế thị trường lượng thơng tin ngày nhiều Do cán in tín dụng phải thường xun cập nhật thơng tin, bổ sung kiến thức bắt kịp cK với thay đổi mơi trường kinh tế, xã hội pháp luật Để làm điều đó, mặt cán tín dụng ngân hàng phải thường xun trang bị kiến họ thức cho mình, mặt khác Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần tổ chức thường xun chương trình đào tạo cán tín dụng Việc đào tạo cán tín dụng cần có chương trình kế Đ ại hoạch chi tiết nhân viên nhằm đảm bảo phát huy tối đa khả đóng góp cán tín dụng Ngồi cần phải có phối hợp chặt chẽ chia sẻ trách nhiệm tổ chức, cấp lãnh đạo, đơn vị thành viên Hoạt động đào tạo thực thơng qua việc mở lớp ngắn hạn, cử cán học thạc sĩ, tiến sĩ nước nước ngồi Ngồi nhằm tạo hội tích luỹ kinh nghiệm thực tế cho cán tín dụng trẻ, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần tích cực đưa cán tín dụng trẻ thâm nhập thực tế, tham gia giám sát, theo dõi quản lý số dự án ngân hàng Ngồi cần khuyến khích học tập kinh Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 54 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức nghiệm cán tín dụng với nhau, đặc biệt cán có kinh nghiệm kỹ cần tích cực truyền đạt kinh nghiệm cho cán tín dụng trẻ Về tư cách đạo đức: Việc thẩm định dự án định cho vay chứa đựng nhận định mang tính chủ quan cán tín dụng Vì Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần có biện pháp nhằm đảm bảo tư cách đạo đức cán tín dụng, tránh tình trạng cán tín dụng cấu kết với kẻ gian nhằm thu lợi bất chính, gây thiệt uế hại cho ngân hàng Do Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi H nhánh Trường An- TP Huế cần phải xây dựng mơi trường làm việc lành mạnh, có sách lương bổng, thưởng phạt hợp lý nhằm thoả mãn nhu tế cầu đáng nhân viên Đồng thời phải biết nhận biết người tài, trọng dụng người tài để khuyến khích nhân viên có tâm huyết với ngân hàng h 2.3.7 Phát triển hoạt động marketing ngân hàng in Trong kinh tế thị trường cạnh canh quy luật tất yếu nên để tồn cK ngân hàng cần phải đưa định hướng chiến lược phát triển cho Trong định hướng phát triển ngân hàng phải ln đề họ cao vai trò hoạt động marketing coi hoạt động sống cạnh tranh nước ta bước vào hội nhập kinh tế quốc tế Có marketing tốt hiểu rõ nhu cầu khách hàng, đáp ứng hồn hảo nhu cầu Đ ại họ Đây cơng cụ cạnh tranh hiệu quả.Có thể nói ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế nói riêng chưa trọng nhiều đến hoạt động marketing mà có quan tâm đến hoạt động việc thực đơn điệu chưa mang nghĩa nó, hình thức triển khai thường là: Quảng cáo khuyến hay tiết kiệm dự thưởng việc sâu vào nghiên cứu nhu cầu khách hàng hay xác định thị trường mục tiêu, định vị thị trường khơng có hạn chế lớn ngân hàng Việt Nam.Để khắc phục hạn chế này, Ngân hàng Nơng nghiệp Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 55 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế phòng marketing ngân hàng cần thực việc hoạch định chiến lược, hướng dẫn phối hợp chức hoạt động Chi nhánh để đạt mục tiêu chung, nghiên cứu xây dựng kế hoạch đầu tư theo chiến lược khách hàng Tăng cường cơng tác tiếp thị, tìm hiểu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chủ động thiết lập quan hệ với khách hàng đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn ngắn hạn doanh nghiệp uế Ngồi Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh H Trường An- TP Huế cần phải nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ có sẵn Chất lượng dịch vụ bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến khách hàng tế thủ tục giấy tờ gọn nhẹ, thời gian xử lý nhanh chóng, tư vấn cho khách hàng hiệu quả, thái độ giao tiếp nhân viên lịch Chính yếu tố h tạo điểm khác biệt ngân hàng nhằm thu hút quan tâm in khách hàng điều kiện cạnh tranh gay gắt ngân hàng cK Quy trình nghiệp vụ phải thường xun cải tiến sở quyền lợi hai bên, tránh tình trạng đòi hỏi q nhiều thủ tục giấy tờ họ phải đảm bảo u cầu an tồn cho ngân hàng Thêm vào đó, Ngân hàng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế cần phải có biện pháp để tiếp xúc Đ ại với khách hàng mục tiêu cách hiệu sử dụng phương tiện thơng tin phù hợp để có nhu cầu vay vốn, khách hàng dễ dàng biết trước thủ tục, điều kiện cần thiết để thực giao dịch với ngân hàng Đối với khách hàng truyền thống, thường xun giao dịch với ngân hàng có uy tín việc trả nợ, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế nên có sách ưu đãi nhằm trì trung thành khách hàng, tránh tình trạng bị khách hàng ngân hàng khu vực Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 56 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức PHẦN III: KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng cho vay kinh doanh ngắn hạn u cầu thiết đặt cho Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An- TP Huế mơi trường cạnh tranh gay gắt ngân hàng khu vực uế Tuy nhiên, để giải cách hồn chỉnh vấn đề có liên quan đến chất lượng cơng tác cho vay, đòi hỏi phải có nỗ lực khơng thân H Ngân hàng mà cần phải có giúp đỡ từ nhiều ngành, nhiều quan kinh tế Cần phải ý thức rằng, vấn đề mang tính chất lâu dài tế cấp thiết Nâng cao chất lượng cho vay kinh doanh ngắn hạn trước tiên phải h cải cách nhận thức cuả người làm cơng tác tín dụng sau in đổi tồn diện hoạt động ngân hàng Hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng vấn đề phức tạp, để cK nâng cao chất lượng cho vay khơng phải sớm chiều làm mà cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng lãnh đạo Ngân hàng Trong đề tài họ em xin đóng góp cách nhìn riêng mình, đưa giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay kinh doanh ngắn hạn Ngân hàng Nơng nghiệp Đ ại Phát triển nơng thơn chi nhánh Trường An – TP Huế Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 57 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Chi, Cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại, 2007 Nguyễn Đăng Dơn, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh, 2007 uế Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng Thẩm định tín dụng Ngân hàng, Nxb Tài Chính, Tp Hồ Chí Minh, 2007 H Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Tp Hồ chí Minh, 2009 Đ ại họ cK in h tế Trần Kết, Giáo trình Lí thuyết tài tiền tệ, Nxb Giáo dục, 2008 Linsomphou Thalesai – K43 TCNH 58 [...]... hàng của Ngân hàng Nông Đ ại nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 40 Biểu đồ 8: Cơ cấu cho vay theo hình thức đảm bảo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 42 Biểu đồ 9: Tỷ lệ nợ xấu cho vay theo hình thức đảm bảo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế. .. Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 26 Biểu đồ 2: Tình hình cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi tế nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 29 Biểu đồ 3: Tình hình nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi h nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 35 in Biểu đồ 4: Cơ cấu cho vay theo thời hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi. .. tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế 23 Sơ đồ 2: Quy trình cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế 33 BIỂU ĐỒ uế Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn H chi nhánh Trường. .. nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Việt Đức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 26 Bảng 2: Tình hình cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 29 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông uế thôn. .. thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 30 Bảng 4: Tình hình rủi ro tính dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn H chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 34 Bảng 5: Cơ cấu cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông tế thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 36 h Bảng 6: Tình hình cho vay theo đối tượng khách hàng tại Ngân hàng. .. phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An- TP Huế, đồng thời tìm hiểu việc áp dụng các lý thuyết vào thực tế, nghiên cứu cón tìm hiểu đánh họ giá của khách hàng về hoạt đồng cho vay ngắn hạn để giải pháp nhắm hoàn thiên dịch vụ cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông Đ ại thôn chi nhánh Trường An- TP Huế 4 Phương pháp... Ngân hàng Nông nghiệp và in Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 38 Bảng 7: Tình hình cho vay theo hìh thức bảo đảm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát cK triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 41 Bảng 8: Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro của Ngân hàng họ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010... “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An- TP Huế H 2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng, đồng thời đưa ra một tế số biện pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn - Tìm hiểu thực trạng tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng trong 3 năm 3 Phạm vi nghiên cứu in h (2010-2012) cK Đề tài tập trung vào phân tích hoạt. .. nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 .37 cK Biểu đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 37 họ Biểu đồ 6: Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Trường An, TP Huế từ 2010 đến 2012 39 Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ xấu cho vay theo đối... CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNHTRƯỜNG AN - THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Giới thiệu về ngân hàng Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển uế thôn – chi nhánh Trường An- Thành phố Huế H Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam được thành lập vào ngày 26/03/1988, là NHTM nhà nước hoạt động theo luật các TCTD Việt

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan