Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN 1 PHÂN TÍCH SỨC ÉP CỦA KHÁCH HÀNG 38 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại KH Khách hàng DV Dịch vụ SP Sản phẩm NHTW Ngân hàng trung ương KD Kinh doanh CBCNV Cán bộ công nhân viên PGD Phòng giao dịch DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG MỤC LỤC 1 MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN 1 PHÂN TÍCH SỨC ÉP CỦA KHÁCH HÀNG 38 KẾT LUẬN 81 TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, là điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia đi vào quỹ đạo chung của thế giới thông qua việc tận dụng được dòng chảy vốn khổng lồ cùng với công nghệ tiên tiến. Trước bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế, hệ thống NH Việt Nam vẫn còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi can thiệp các cơ quan chính quyền, tình trạng tài chính yếu kém, khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện, công nghệ NH tụt hậu so với các nước, nợ khó đòi cao, môi trường kinh tế vĩ mô chưa ổn định đã đặt hệ thống NH vào tình thế rủi ro khá cao. Vì vậy lĩnh vực NH cần nhanh chóng hội nhập cùng với hệ thống NH khu vực và thế giới, xây dựng hệ thống NH có năng lực cạnh tranh vững mạnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu về vốn và cung ứng sản phẩm dịch vụ cho nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập. Để vượt qua những thách thức và tận dụng tốt những cơ hội qua đó nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường, các ngân hàng phải không ngừng đầu tư đổi mới, đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển; phù hợp với xu thế toàn cầu trên nguyên tắc đảm bảo cân bằng lợi ích quốc gia với lợi ích của Ngân hàng. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là một yêu cầu cấp bách và là nhiệm vụ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng nói chung và của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An nói riêng. Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, là một cán bộ đang công tác tại BIDV Nghệ An với mong muốn sẽ vận dụng được những kiến thức đã tìm hiểu và góp một vài ý kiến trong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh, tác giả đã chọn đề tài “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015”. 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa trên các phương pháp luận nghiên cứu, tác giả đi sâu phân tích, khái quát hoá lý luận cơ bản về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh, cùng với các phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp trong việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Nghệ An giai đoạn 2006 - 2015, nhằm đưa Chi i nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nghệ An trở thành một trong những chi nhánh ngân hàng mạnh của hệ thống BIDV và trên địa bàn Tỉnh Nghệ An. Mục tiêu nghiên c ứu: - Làm rõ vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM - Đánh giá thực trạng trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư năng lực cạnh tranh của BIDV Nghệ An - Đề xuất các giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh cho BIDV Nghệ An giai đoạn 2011-2015. 1.3Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Phư ơng pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tế. 1.4 Kết cấu: Gồm 4 chương Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM Chương 3: Thực trạng trong việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BIDV chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010 Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Nghệ An đến năm 2015” CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTM VÀ CẠNH TRANH CỦA NHTM 2.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Căn cứ trên phương diện những loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp thì “Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ với nội dung cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán’’. Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối ii giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. 2.1.2 Cạnh tranh của NHTM Cũng giống như mọi doanh nghiệp, NHTM cũng là một doanh nghiệp và là một doanh nghiệp đặc biệt, vì thế NHTM cũng tồn tại vì mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Vì thế, các NHTM cũng tìm đủ mọi biện pháp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá và chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh sự đảm bảo về tính chính xác, độ tin cậy và sự tiện lợi nhất nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần để đạt được lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng. Do vậy, cạnh tranh trong NHTM là cũng là sự tranh đua, giành giật khách hàng dựa trên tất cả những khả năng mà ngân hàng có được để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có sự đặc trưng riêng của mình so với các NHTM khác trên thị trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận ngân hàng, tạo được uy tín, thương hiệu và vị thế trên thương trường. 2.1.3 Các công cụ cạnh tranh của NHTM Cạnh tranh bằng chất lượng: Đối với các NHTM, để cạnh tranh bằng chất lượng phải xây dựng thật tốt chiến lược bằng công nghệ và chiến lược nguồn nhân lực bên cạnh với việc kết hợp chiến lược thị trường, chiến lược kinh doanh phù hợp. Chỉ có như vậy, các sản phẩm dịch vụ mà NHTM cung ứng mới đáp ứng đúng và đầy đủ, kịp thời nhu cầu từ phía khách hàng. Cạnh tranh bằng giá cả: Đối với các NHTM, giá cả chính là lãi suất và mức phí áp dụng cho các dịch vụ cung ứng cho các KH của mình. Trong việc xác định mức lãi suất và phí, các NHTM luôn phải đối mặt với những mâu thuẫn: Nếu như NHTM quan tâm tới khả năng cạnh tranh để mở rộng thị phần, thì cần phải đưa ra các mức lãi suất và phí ưu đãi cho các KH của mình, tuy nhiên, điều này sẽ làm giảm thu nhập của NHTM, thậm chí có thể khiến NH bị lỗ. Nhưng nếu NHTM chỉ chú trọng đến thu nhập thì phải đưa ra mức lãi suất và phí sao cho đáp ứng được mục tiêu tăng thu nhập, tuy nhiên, điều này có thể dẫn đến NH sẽ bị mất dẫn KH, giảm thị phần trong kinh iii doanh, bởi suy cho cùng thì KH luôn quan tâm tới mục tiêu tối thượng trong kinh doanh trên thương trường làm tối đa hoá lợi nhuận, mà để đạt được điều đó thì cần tiết giảm các chi phí đầu vào. Điều này có nghĩa là cạnh tranh bằng giá cả đang trở thành một biện pháp nghèo nàn nhất, vì nó làm giảm bớt lợi nhuận tiêu thu được của các NHTM. Xuất phát từ mâu thuẫn trên, việc định giá theo đúng ngang giá trị thị trường sẽ cho phép các NHTM giữ được khách hàng, duy trì và phát triển thị trường. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm chính là hình thức cạnh tranh phi giá cả và gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng. Sản phẩm dịch vụ của NH có một trong những đặc tính là nhanh tàn lụi, không thể lưu trữ, nên việc xây dựng các kênh phân phối (mạng lưới bán hàng) trở thành một vấn đề hết sức trọng yếu trong kinh doanh ở các NH. Kênh phân phối là phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm dịch vụ của NH đến KH, đồng thời giúp NH nắm bắt chính xác và kịp thời nhu cầu của KH, qua đó, NH chủ động trong việc cải tiến, hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho KH. 2.2NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 2.2.1 Khái niệm Năng lực cạnh tranh của một NHTM là khả năng tạo ra, duy trì và phát triển lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường nhằm tạo lợi nhuận ổn định và cao hơn mức trung bình ngành trong một môi trường cạnh tranh bình đẳng. 2.2.2 Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Nhóm nhân tố khách quan: Gồm Tác nhân từ phía NHTM mới tham gia thị trường; Tác nhân là các đối thủ NHTM hiện tại; Sức ép từ phía KH; Sự xuất hiện các dịch vụ mới: Nhóm nhân tố chủ quan, gồm: Năng lực điều hành của ban lãnh đạo NH; Quy mô vốn và tình hình tài chính của NHTM; Công nghệ cung ứng DV NH; Chất lượng nhân viên NH; Cấu trúc tổ chức; Danh tiếng và uy tín của NHTM. 2.2.3 Những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM: Bao gồm Năng lực tài chính; Năng lực hoạt động; Năng lực công nghệ thông tin. 2.2.4 Phương pháp SWOT trong đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Khi đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM có thể sử dụng phương pháp SWOT vì sử dụng phương pháp này chỉ ra các điểm mạnh, yếu, cũng như thời iv cơ và thách thức đối với các ngân hàng từ đó xác định cách chiến lược phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng đó. 2.3 ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NHTM 2.3.1 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Khái niệm: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM là quá trình bỏ vốn đầu tư nhằm tiến hành các hoạt động làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (máy móc, thiết bị công nghệ̣…) và tài sản trí tuệ ( tri thức, kĩ năng…), gia tăng hiệu quả kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đó trên thị trường. 2.3.2 Nội dung cơ bản của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM: Nội dung cơ bản của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM bao gồm: Đầu tư vào cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ; Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đầu tư nâng cao năng lực tài chính; Đầu tư đa dạng mở rộng sản phẩm dịch vụ; Đầu tư vào tài sản vô hình gồm đầu tư vào hoạt động Marketing, phát triển thương hiệu và nghiên cứu thị trường. 2.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NHTM 2.4.1 Gia tăng về năng lực tài chính Năng lực tài chính của một NHTM thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản có, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời, khả năng tồn tại và phát triển một cách an toàn không để xảy ra đổ vỡ hay phá sản. 2.4.2 Năng lực hoạt động kinh doanh: Năng lực hoạt động của một NHTM thông thường được xem xét trên nhiều phương diện, nhưng tập trung chủ yếu ở các mặt sau: Năng lực huy động vốn; Năng lực đầu tư tín dụng; Năng lực trong hoạt động dịch vụ. 2.4.3 Gia tăng năng lực công nghệ Theo tính toán và kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài, công nghệ thông tin có thể làm giảm 76% chi phí hoạt động ngân hàng. Trong lĩnh vực ngân hàng thì việc áp dụng công nghệ là một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của các NHTM. 2.4.4 Năng lực mở rộng và phát triển sản phẩm dịch vụ: Đa dạng hóa sản phẩm được xác định là thế mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng, cần tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt v trong cạnh tranh. Khả năng cung cấp được nhiều sản phẩm, nhất là sản phẩm mới thông qua sự đa dạng về sản phẩm và kênh phân phối sẽ giúp ngân hàng tranh thủ cơ hội phát triển dịch vụ ngân hàng tại một thị trường mới như Việt Nam. 2.4.5 Phát triển thương hiệu: Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì sự cạnh tranh về thương hiệu sẽ ngày càng mạnh mẽ. Bản chất thương hiệu chính là uy tín về chất lượng dịch vụ mà một ngân hàng sẵn sàng cung ứng cho xã hội. 2.4.6 Thị phần: Thị phần là một trong nhưng mục tiêu mà NHTM hướng đến. Song các NHTM cần phải đảm bảo vừa tăng thị phần, vừa đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI BIDV CHI NHÁNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 3.1 KHÁI QUÁT VỀ BIDV VÀ BIDV CHI NHÁNH NGHỆ AN 3.1.1 Khái quát về BIDV Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam. - Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Từ 1981 – 1989 mang tên Ngân hàng đầu tư và Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 nay: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Nghệ An Cùng với 10 chi nhánh trên toàn miền Bắc, chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Nghệ An được thành lập theo Nghị định số 233/NĐ-TC-TCCB ngày 27/5/1957. Trong thời gian từ năm 1957 đến 1994, Ngân hàng kiến thiết Nghệ An bên cạnh nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát thì còn có nhiệm vụ cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nước. Tiếp tục thực hiện đường lối đối mới kinh tế của Đảng, Nhà nước từ năm 1995, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chuyển sang hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của một ngân hàng thương mại nhà nước. Chi nhánh vi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nghệ An là chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 106198 ngày 02/6/1993. 3.1.3 Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Nghệ An : Bộ máy tổ chức của BIDV Nghệ An được tổ chức theo mô hình tổ chức của các ngân hàng hiện đại, gồm 5 khối: - Khối tác nghiệp: gồm 04 phòng - Khối quản lý rủi ro: gồm 01 phòng quản lý rủi ro - Khối quan hệ khách hàng gồm 3 phòng - Khối trực thuộc: gồm 5 phòng giao dịch và 2 quỹ tiết kiệm - Khối quản lý nội bộ: gồm 4 phòng. 3.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV CHI NHANH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 3.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Nghệ An : Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là một yêu cầu cấp bách đối với BIDV chi nhánh Nghệ An bởi các lý do sau : Sức ép cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau ; Mục tiêu lợi nhuận; Sức ép của Khách hàng ; Nguy cơ của đối thủ tiềm ẩn; Đe dọa của các Sản phẩm thay thế 3.3 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV CHI NHÁNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 3.3.1 Chiến lược đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010: Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng trên đại bàn TP.Vinh, BIDV chi nhánh Nghệ An đã đề ra chiến lược đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ tập trung vào việc thu hút vốn; đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đầu tư vào cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ;đầu tư đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; đầu tư nâng cao việc nghiên cứu thị trường, marketing và phát triển thương hiệu. 3.3.2 Quy mô vốn đầu tư cho nâng cao năng lực cạnh tranh Nhờ vào sự gia tăng của tổng nguồn vốn huy động được mà nguồn vốn dành cho đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh cũng được gia tăng đáng kể trong giai đoạn 2006 - 2010. Ta có thể thấy điều này qua bảng số liệu dưới đây: Năm Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Tỷ đồng 65,7 70,15 74,23 87,17 96,38 vii [...]... tích được năng lực cạnh tranh tại NHTMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội, từ đó rút ra được sự cần thiết đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Qua đó tác giả đưa ra một số giải pháp giúp quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh đạt hiệu quả hơn - “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2003 – 2015 của... vài ý kiến trong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh, tác giả đã chọn đề tài “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa trên các phương pháp luận nghiên cứu, tác giả đi sâu phân tích, khái quát hoá lý luận cơ bản về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh, cùng với các phân tích,... Vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2006 –2 010 3.3.3 Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Nghệ An xét theo nội dung đầu tư, gồm các nội dung sau đây: Đầu tư vào cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ; Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đầu tư mở rộng đa dạng sản phẩm dịch vụ; Đầu tư vào tài sản vô hình: Marketing, phát triển thương hiệu và. .. Đánh giá thực trạng trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư năng lực cạnh tranh của BIDV Nghệ An - Đề xuất các giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh cho BIDV Nghệ An đến năm 2015 1.3 Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu là hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BIDV chi nhánh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ... Chương 3: Thực trạng trong việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BIDV chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010 Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Nghệ An đến năm 2015 3 4 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 2.3 KHÁI QUÁT VỀ NHTM VÀ CẠNH TRANH CỦA NHTM 2.3.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Theo Luật... Trang (2009) Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2003 – 2009, từ đó đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả trong đầu tư năng lực cạnh tranh giai đoạn 2010 – 2015 1.7 Kết cấu: Gồm 4 chương Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh. .. đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp trong việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Nghệ An giai đoạn 2006 - 2015, nhằm đưa Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nghệ An trở thành một trong những chi nhánh ngân hàng mạnh của hệ thống BIDV và trên địa bàn Tỉnh Nghệ An 1 2 Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM - Đánh... dịch và 2 quỹ tiết kiệm xi Phát triển theo định hướng của BIDV Nghệ An: “Tăng trưởng an toàn hiệu quả và bền vững” 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV CHI NHÁNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2015 Giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Nghệ An đến năm 2015 bao gồm: Giải pháp về vốn; Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư. .. tranh và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần xây dựng số 7, qua đó đánh giá được kết quả sau quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Từ đó tìm ra những giải pháp giúp cho quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty đạt hiệu quả cao hơn Giúp cho công ty nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường Đối với ngân hàng, năng lực cạnh tranh là một trong những... với lợi ích của Ngân hàng Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là một yêu cầu cấp bách và là nhiệm vụ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng nói chung và của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An nói riêng Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, là một cán bộ đang công tác tại BIDV Nghệ An với mong muốn sẽ vận dụng được những kiến thức đã tìm hiểu và góp một vài ý kiến trong . trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh đạt hiệu quả hơn. - “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2003 – 2015 . đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BIDV chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010 Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Nghệ An. ngân hàng từ đó xác định cách chi n lược phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng đó. 2.3 ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NHTM 2.3.1 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Khái