Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
722,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1 CÓ LIÊN QUAN 1 0.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 0.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2 0.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 0.4. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ TÍNH THỰC TIỄN 2 0.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 0.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 0.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 3 CHƯƠNG 1 4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1.1. Khái niệm và chức năng của ngân hàng thương mại 4 1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 4 1.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 5 1.1.2. Các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại 7 1.1.2.1. Huy động vốn 7 1.1.2.2. Hoạt động tín dụng 7 1.1.2.3. Các hình thức cho vay 8 1.1.2.4. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý 8 1.1.2.5. Bảo lãnh 8 1.1.2.6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác 9 1.1.2.7. Công ty cho thuê tài chính 9 1.1.2.8. Tài khoản tiền gửi của Ngân hàng 9 1.1.2.9. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 10 1.1.2.10. Các hoạt động khác 10 1.2. CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh và đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 11 1.2.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 11 1.2.1.2. Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và những đặc điểm cơ bản của cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 12 1.2.2. Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng thương mại 14 1.2.2.1. Cạnh tranh bằng chất lượng 14 1.2.2.2. Cạnh tranh bằng giá cả 15 1.2.2.3. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối 16 1.2.3. Năng lực cạnh tranh 18 1.3. ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 1.3.1. Khái niệm đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 20 1.3.2. Nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM 21 1.3.3. Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 24 1.3.3.1. Đầu tư cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ 24 1.3.3.2. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 26 1.3.3.3. Đầu tư nâng cao năng lực tài chính 27 1.3.3.4. Đầu tư đa dạng mở rộng sản phẩm dịch vụ 27 1.3.3.5. Đầu tư vào tài sản vô hình gồm đầu tư vào hoạt động Marketing, phát triển thương hiệu và nghiên cứu thị trường 28 1.3.4. Các chỉ tiêu bản cơ để đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 29 1.3.4.1. Gia tăng về năng lực tài chính 29 1.3.4.2. Năng lực hoạt động kinh doanh 31 1.3.4.3. Gia tăng năng lực công nghệ 32 1.3.4.4. Năng lực mở rộng và phát triển sản phẩm dịch vụ 33 1.3.4.5. Phát triển thương hiệu 33 1.3.4.6. Tài sản cố định huy động và năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tăng thêm 34 1.3.4.7. Phát triển mở rộng mạng lưới 34 1.3.4.8. Tăng trưởng số lượng nhân sự và chất lượng nhân sự 37 1.4. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 37 1.4.1. Các nhân tố khách quan 38 1.4.1.1. Tác nhân từ phía NHTM mới tham gia thị trường 38 1.4.1.2. Tác nhân là các NHTM hiện tại 38 1.4.1.3. Tác nhân là sức ép từ phía khách hàng 38 1.4.1.4. Tác nhân là sự xuất hiện các dịch vụ mới 39 1.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan 39 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC 41 CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH VINH – NGHỆ AN 41 2.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH VINH (OCEANBANK VINH) 41 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Oceanbank Vinh 41 2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Oceanbank – Vinh 44 2.1.2.1. Huy động vốn 44 2.1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư 44 2.1.2.3. Công tác kế toán 45 2.1.2.4. Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 46 2.1.2.5. Phát hành và thanh toán thẻ 47 2.1.2.6. Ngân quỹ 47 2.1.2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh 47 2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH VINH 48 2.2.1. Năng lực cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 48 2.2.2. Chiến lược và công cụ cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 49 2.2.2.1. Chiến lược cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 49 2.2.2.2. Các công cụ cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đại dương 50 2.3. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OCEANBANK – VINH 54 2.3.1. Hoạt động đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Oceanbank – Vinh 54 2.3.1.1. Nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 54 2.3.1.2. Đầu tư vào cơ sở vật chất để nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 56 2.3.1.3. Đầu tư vào đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 57 2.3.1.4. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 2.3.1.5. Đầu tư mở rộng đa dạng sản phẩm dịch vụ 62 2.3.1.6. Đầu tư vào tài sản vô hình: Marketing, phát triển thương hiệu và nghiên cứu thị trường 64 2.3.1.7. Đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng mạng lưới hoạt động 65 2.3.2. Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Oceanbank – Vinh 66 2.3.2.1. Tăng năng lực tài chính 66 2.3.2.2. Tăng năng lực hoạt động kinh doanh: 68 2.3.2.3. Gia tăng năng lực công nghệ 70 2.3.2.4. Năng lực mở rộng và phát triển các dịch vụ 73 2.3.2.5. Phát triển thương hiệu 76 2.3.2.6. Tài sản cố định huy động và năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tăng thêm 77 2.3.2.7. Tăng trưởng số lượng và chất lượng nhân sự 78 2.3.2.8. Phát triển mở rộng mạng lưới 80 2.4. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OCEANBANK – VINH 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH VINH 85 3.1. MỤC TIÊU CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA OCEANBANK – VINH ĐẾN 2020 85 3.1.1. Mục tiêu chung của Oceanbank – Vinh đến 2020 85 3.1.2. Định hướng phát triển của Oceanbank – Vinh đến 2020 86 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OCEANBANK – VINH ĐẾN 2020 88 3.2.1. Giải pháp về vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 88 3.2.2. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng tín dụng 90 3.2.3. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 91 3.2.4. Giải pháp đầu tư nâng cao hiệu quả cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ 93 3.2.5. Giải pháp đầu tư phát triển dịch vụ và khai thác sản phẩm dịch vụ khác biệt, có lợi thế để nâng cao khả năng cạnh tranh 93 3.2.6. Giải pháp về đầu tư nâng cao nghiên cứu thị trường, đầu tư vào hoạt động marketing và phát triển thương hiệu 96 3.2.7. Những giải pháp khác 99 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 101 3.3.1. Đối với Quốc hội, Chính phủ 101 3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1 CÓ LIÊN QUAN 1 0.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 0.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2 0.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 0.4. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ TÍNH THỰC TIỄN 2 0.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 0.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 0.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 3 CHƯƠNG 1 4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1.1. Khái niệm và chức năng của ngân hàng thương mại 4 1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 4 1.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 5 a. Chức năng trung gian tín dụng 6 b. Chức năng trung gian thanh toán 6 c. Chức năng tạo tiền 6 1.1.2. Các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại 7 1.1.2.1. Huy động vốn 7 1.1.2.2. Hoạt động tín dụng 7 1.1.2.3. Các hình thức cho vay 8 1.1.2.4. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý 8 1.1.2.5. Bảo lãnh 8 1.1.2.6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác 9 1.1.2.7. Công ty cho thuê tài chính 9 1.1.2.8. Tài khoản tiền gửi của Ngân hàng 9 1.1.2.9. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 10 1.1.2.10. Các hoạt động khác 10 1.2. CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh và đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 11 1.2.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 11 1.2.1.2. Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và những đặc điểm cơ bản của cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 12 1.2.2. Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng thương mại 14 1.2.2.1. Cạnh tranh bằng chất lượng 14 1.2.2.2. Cạnh tranh bằng giá cả 15 1.2.2.3. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối 16 1.2.3. Năng lực cạnh tranh 18 1.3. ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 1.3.1. Khái niệm đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 20 1.3.2. Nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM 21 1.3.3. Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 24 1.3.3.1. Đầu tư cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ 24 1.3.3.2. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 26 1.3.3.3. Đầu tư nâng cao năng lực tài chính 27 1.3.3.4. Đầu tư đa dạng mở rộng sản phẩm dịch vụ 27 1.3.3.5. Đầu tư vào tài sản vô hình gồm đầu tư vào hoạt động Marketing, phát triển thương hiệu và nghiên cứu thị trường 28 1.3.4. Các chỉ tiêu bản cơ để đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 29 1.3.4.1. Gia tăng về năng lực tài chính 29 a. Quy mô vốn và chất lượng tài sản có 30 b. Chất lượng tín dụng 31 1.3.4.2. Năng lực hoạt động kinh doanh 31 1.3.4.3. Gia tăng năng lực công nghệ 32 1.3.4.4. Năng lực mở rộng và phát triển sản phẩm dịch vụ 33 1.3.4.5. Phát triển thương hiệu 33 1.3.4.6. Tài sản cố định huy động và năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tăng thêm 34 1.3.4.7. Phát triển mở rộng mạng lưới 34 1.3.4.8. Tăng trưởng số lượng nhân sự và chất lượng nhân sự 37 1.4. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 37 1.4.1. Các nhân tố khách quan 38 1.4.1.1. Tác nhân từ phía NHTM mới tham gia thị trường 38 1.4.1.2. Tác nhân là các NHTM hiện tại 38 1.4.1.3. Tác nhân là sức ép từ phía khách hàng 38 1.4.1.4. Tác nhân là sự xuất hiện các dịch vụ mới 39 1.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan 39 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC 41 CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH VINH – NGHỆ AN 41 2.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH VINH (OCEANBANK VINH) 41 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Oceanbank Vinh 41 2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Oceanbank – Vinh 44 2.1.2.1. Huy động vốn 44 2.1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư 44 2.1.2.3. Công tác kế toán 45 2.1.2.4. Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 46 2.1.2.5. Phát hành và thanh toán thẻ 47 2.1.2.6. Ngân quỹ 47 2.1.2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh 47 2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH VINH 48 2.2.1. Năng lực cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 48 2.2.2. Chiến lược và công cụ cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 49 2.2.2.1. Chiến lược cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 49 2.2.2.2. Các công cụ cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đại dương 50 a. Cạnh tranh bằng công cụ lãi suất 50 b. Cạnh tranh bằng phí dịch vụ NHTM 51 c. Cạnh tranh bằng các dịch vụ của NHTM 52 d. Cạnh tranh về mạng lưới chi nhánh, quan hệ ngân hàng đại lý 52 e. Cạnh tranh bằng phương thức phục vụ và thanh toán 53 f. Cạnh tranh về thời cơ thị trường của NHTM 53 g. Cạnh tranh về không gian và thời gian 54 2.3. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OCEANBANK – VINH 54 2.3.1. Hoạt động đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Oceanbank – Vinh 54 2.3.1.1. Nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 54 2.3.1.2. Đầu tư vào cơ sở vật chất để nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 56 2.3.1.3. Đầu tư vào đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Đại dương chi nhánh Vinh 57 2.3.1.4. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 2.3.1.5. Đầu tư mở rộng đa dạng sản phẩm dịch vụ 62 2.3.1.6. Đầu tư vào tài sản vô hình: Marketing, phát triển thương hiệu và nghiên cứu thị trường 64 2.3.1.7. Đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng mạng lưới hoạt động 65 2.3.2. Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Oceanbank – Vinh 66 2.3.2.1. Tăng năng lực tài chính 66 2.3.2.2. Tăng năng lực hoạt động kinh doanh: 68 2.3.2.3. Gia tăng năng lực công nghệ 70 2.3.2.4. Năng lực mở rộng và phát triển các dịch vụ 73 2.3.2.5. Phát triển thương hiệu 76 2.3.2.6. Tài sản cố định huy động và năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tăng thêm 77 2.3.2.7. Tăng trưởng số lượng và chất lượng nhân sự 78 2.3.2.8. Phát triển mở rộng mạng lưới 80 2.4. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OCEANBANK – VINH 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH VINH 85 3.1. MỤC TIÊU CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA OCEANBANK – VINH ĐẾN 2020 85 3.1.1. Mục tiêu chung của Oceanbank – Vinh đến 2020 85 3.1.2. Định hướng phát triển của Oceanbank – Vinh đến 2020 86 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OCEANBANK – VINH ĐẾN 2020 88 3.2.1. Giải pháp về vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 88 3.2.2. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng tín dụng 90 3.2.3. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 91 3.2.4. Giải pháp đầu tư nâng cao hiệu quả cơ sở vật chất và đổi mới công nghệ 93 3.2.5. Giải pháp đầu tư phát triển dịch vụ và khai thác sản phẩm dịch vụ khác biệt, có lợi thế để nâng cao khả năng cạnh tranh 93 3.2.6. Giải pháp về đầu tư nâng cao nghiên cứu thị trường, đầu tư vào hoạt động marketing và phát triển thương hiệu 96 3.2.7. Những giải pháp khác 99 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 101 3.3.1. Đối với Quốc hội, Chính phủ 101 3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 101 KẾT LUẬN 103 KẾT LUẬN 103 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 0.1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, hệ thống trung gian tài chính nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng cũng từng bước phát triển ngày càng mạnh mẽ và rộng lớn. Hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay phát triển theo xu thế của thời đại và để có thể tồn tại và phát triển thì các ngân hàng thương mại cần phải khẳng định vị thế của mình. Do đó, các ngân hàng thương mại cần phải xây dựng chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng thương mại đều có những điều kiện và khả năng nhất định về nguồn lực và nguồn lực lớn nhất của các ngân hàng thương mại được ưu tiên hàng đầu là vốn đầu tư. Trong hệ thống ngân hàng thương mại mới nổi với nhiều lĩnh vực hoạt động và có nhiều chi nhánh rộng khắp cả nước trong những năm gần đây là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương (Oceanbank), là một thành viên thuộc hệ thống ngân hàng này là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương chi nhánh Thành phố Vinh – Nghệ an (Oceanbank Vinh) Hiện nay, với sự biến động liên tục của thị trường tài chính – tiền tệ, hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và Oceanbank Vinh nói riêng luôn phải đối mặt với những sự thay đổi đó và cùng với nó là có nhiều ngân hàng buộc phải sát nhập để có thể tồn tại và phát triển được, cũng như để cạnh tranh với các đối thủ trong hệ thống ngân hàng. Oceanbank Vinh đã có những hoạt động đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, mặc dù đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế trong công tác đầu tư 1 dẫn đến hiệu quả chưa đạt được như mong muốn. Do đó, Oceanbank Vinh cần có thêm những giải pháp phù hợp với tình hình thị trường tài chính hiện nay để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương - chi nhánh Vinh – Nghệ an giai đoạn 2007 – 2020”. 0.2.Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng và doanh nghiệp, tuy nhiên đối với nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương chi nhánh Vinh – Nghệ an thì chưa thấy đề tài nào đề cập đến. Vì vậy, bản luận văn này có thể đóng góp một phần vào lý luận và thực tiễn nhằm tăng thêm hiệu quả cho công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Oceanbank Vinh 0.3. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương – Chi nhánh Vinh – Nghệ an Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương – Chi nhánh Vinh – Nghệ an 0.4. Ý nghĩa lý luận và tính thực tiễn Đề tài đã dựa trên cơ sở những lý luận liên quan đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh và vận dụng lý luận đó để phân tích những ưu điểm, mặt hạn chế trong đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Oceanbank Vinh, từ đó đề ra các giải pháp để thực hiện hoạt động đầu tư này 0.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Oceanbank Chi nhánh TPV – Tỉnh Nghệ an Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng về hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Oceanbank - Chi nhánh TPV – Tỉnh Nghệ an trong giai đoạn 2007 – 2011 và định hướng đến năm 2020 0.6. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài các phương pháp được sử dụng là phương pháp duy vật biện chứng, cùng với sự kết hợp của các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, khái quát,… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn để giải quyết và làm rõ mục đích đặt ra trong luận văn 0.7. Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn bao gồm ba phần là phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong đó, phần nội dung cơ bản của luận văn được chia thành các chương như sau: Chương 1. Lý luận chung về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại Chương 2. Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương – Chi nhánh TPV – Tỉnh Nghệ an Chương 3. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương – Chi nhánh TPV – Tỉnh Nghệ an 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Một số vấn đề về ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm và chức năng của ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng có thể định nghĩa đơn giản là tổ chức hoạt động kinh doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng để tìm kiếm lợi nhuận Ngân hàng là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động như nhận tiền gửi, cho vay, đầu tư tài chính, các hoạt động thanh toán, phát hành các loại kì phiếu, hối phiếu Một số ngân hàng còn có khả năng phát hành tiền. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm có ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác Hệ thống NHTM được ra đời được coi là kết quả của quá tŕnh lâu dài h́nh thành và phát triển của kinh tế hàng hoá, của quan hệ hàng hoá tiền tệ. Ở nhiều nước tuy khái niệm về NHTM có những đặc điểm khác nhau nhưng đều cho rằng NHTM là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ, là tổ chức trung gian tài chính, là nơi dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn Ngân hàng thương mại kinh doanh trên cơ sở điều kiện kinh tế và quy 4 [...]... doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đó trên thị trường 1.3.2.Nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh thực hiện của ngân hàng thương mại là tổng số tiền ngân hàng đã chi để tiến hành các hoạt động của công cuộc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Vốn đầu tư gồm: − Vốn tự có đối với việc nâng cao sức cạnh tranh. .. ngân hàng theo quy định của pháp luật Tất cả các Ngân hàng thương mại cổ phần được phép hoạt động đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng 1.2 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong các ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh và đặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng 1.2.1.1.Khái niệm về cạnh tranh Có nhiều quan điểm khác nhau khi đề cập đến cạnh tranh, theo từ điển kinh doanh của Anh thì cạnh. .. Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm cho rằng: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu cũng có ý kiến tư ng tự: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất... khách hàng thì ngân hàng thương mại phải có vốn tự có gấp nhiều lần vốn cho một khách hàng vay So sánh giữa các ngân hàng thương mại với nhau, ngân hàng thương mại nào có vốn tự có cao thì khả năng đáp ứng tín dụng cho khách hàng cũng cao, hệ quả là ngân hàng thương mại đó có năng lực cạnh tranh cao Tóm lại, vốn tự có của các ngân hàng thương mại đóng vai trò to lớn trong xác lập vị thế cạnh tranh của. .. vụ đó 1.3 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM là quá trình bỏ vốn đầu tư nhằm tiến hành các hoạt động làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật 21 chất (máy móc, thiết bị công nghệ…) và tài sản trí tuệ ( tri thức, kĩ năng ),... định năng lực cạnh tranh của NHTM Năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng trong ngành về cơ bản cũng giống như năng lực cạnh tranh của các công ty sản xuất nhưng do sản phẩm của ngân hàng là các sản phẩm dịch vụ, vì vậy các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng có sự khác biệt so với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thường Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng có những đặc điểm... kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vững” Các tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh là công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức, Năng lực cạnh tranh có thể chia làm ba cấp: − Năng lực cạnh tranh quốc gia được định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định được kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người dân Năng lực cạnh tranh quốc... bậc cao; (6) hiệu quả thị trường; (7) mức độ sẵn sàng về công nghệ; (8) trình độ kinh doanh; (9) đổi mới và sáng tạo − Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất, có một số khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: + Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, ... kinh 23 doanh bằng tiền của người khác nên vốn huy động chi m vị trí quan trọng trong cạnh tranh Hiệu quả của việc sử dụng vốn huy động cùng năng lực quản trị tài sản có và tài khoản nợ của ngân hàng thương mại quyết định phần lớn năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Vốn huy động phụ thuộc vào vốn tự có và giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng đối với ngân hàng thương mại Theo quy định của Ngân hàng Nhà... của các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, việc phòng, hạn chế rủi ro và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại không thể và không nên chỉ dựa vào duy nhất yếu tố là vốn tự có mà còn cần sử dụng vốn huy động trong nền kinh tế − Vốn huy động là yếu tố tài chính quan trọng trong cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Do bản chất của ngân hàng thương mại là một . TRONG CÔNG TÁC ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OCEANBANK – VINH 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH VINH 85 3.1 TRONG CÔNG TÁC ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OCEANBANK – VINH 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH VINH 85 3.1 nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại dương – Chi nhánh TPV – Tỉnh Nghệ an 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG