Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ THÚY PHƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại Học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học và làm luận văn cao học. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS. Đỗ Thị Thúy Phƣơng ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã quan tâm, góp ý và nhận xét cho bản luận văn của tôi. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo đã giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian qua. Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo và gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp tục sự nghiệp đào tạo cho các thế hệ học sinh, sinh viên đạt đƣợc nhiều thành công hơn nữa trên con đƣờng học tập và nghiên cứu khoa học. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Khái niệm về Ngân hàng Thƣơng mại 4 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 4 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Thƣơng mại 5 1.2. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 8 1.2.1. Cạnh tranh 8 1.2.2. Ý nghĩa của cạnh tranh 9 1.2.3. Khái niệm năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại 10 1.3.4. Các yếu tố của mô hình cạnh tranh tổng thể 12 1.3. Nội dung năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thƣơng mại 14 1.3.1. Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ 14 1.3.2. Nguồn nhân lực 14 1.3.3. Năng lực công nghệ 16 1.3.4. Năng lực quản trị điều hành ngân hàng 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.5. Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác 17 1.4. Các nhân tố tác động đến năng lự c cạnh tranh của các NHTM 18 1.4.1. Các nhân tố khách quan 18 1.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan 20 1.4.3. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực NHTM 21 1.5. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thƣơng mại 22 1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc về nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM 22 1.5.2. Kinh nghiệm của Singapore 25 1.5.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản 26 1.5.4. Những bài học cho Việt Nam về tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của NHTM 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 29 2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin 30 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 31 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNHTRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN 33 3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên 33 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên 33 3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.3. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên 35 3.2. Phân tích môi trƣờng hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên theo mô hình SWOT 39 3.2.1. Điểm mạnh 39 3.2.2. Điểm yếu 40 3.2.3. Cơ hội 41 3.2.4. Thách thức 41 3.3. Kết quả hoạt động hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánhThái Nguyên 42 3.3.1. Phân tích kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Việt Nam chi nhánh Nguyên qua ba năm 2011 - 2013 42 3.3.2. Thực trạng phát triển dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên 44 3.3.3. Về nghiệp vụ huy động vốn 45 3.3.4. Dịch vụ tín dụng và đầu tƣ 46 3.3.5. Dịch vụ thanh toán và tài trợ thƣơng mại 47 3.3.6. Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử 47 3.4. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánhThái Nguyên 48 3.4.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm 48 3.4.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực 66 3.4.3. Công nghệ 71 3.4.4. Uy tín, thƣơng hiệu 72 3.4.5. Năng lực quản trị, điều hành 75 3.4.6. Marketing sản phẩm dịch vụ 76 3.5. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triểnViệt Nam chi nhánh Thái Nguyên thông qua mô hình SWOT 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.6. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên 81 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN 86 4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên và tầm nhìn đến năm 2020 86 4.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triểnViệt Nam chi nhánh Thái Nguyên 87 4.2.1. Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên 87 4.2.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên 91 4.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên 98 4.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ 98 4.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nƣớc 99 4.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHBL : Ngân hàng bán lẻ NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMQD : Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần ĐT&PT : Đầu tƣ và phát triển TP : Thành phố VNĐ : Việt Nam đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên qua các năm 2011- 2013 43 Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn 48 Bảng 3.3: Huy động vốn và thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn năm 2011 - 2013 50 Bảng 3.4: Dƣ nợ cho vay qua các năm của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên 52 Bảng 3.5: So sánh tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng và thị phần dƣ nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn năm 2011- 2013 54 Bảng 3.6: Doanh số thanh toán quốc tế của BIDV từ 2011- 2013 56 ƣ 58 Bảng 3.8: Tình hình kinh doanh thẻ của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 59 Bảng 3.9: Hệ thống mạng lƣới của BIDV Thái Nguyên và các NHTM trên địa bàn năm 2013 61 Bảng 3.10: Kết quả dịch vụ BSMS giai đoạn năm 2011- 2013 62 Bảng 3.11: Tình hình phát triển dịch vụ Internet Banking (2012- 2013) 63 Bảng 3.12: Tình hình phát triển dịch vụ Internet Banking (2012- 2013) 64 Bảng 3.13: Tổng hợp các sản phẩm chủ lực mà các NHTMCP tiêu biểu 66 Bảng 3.14: Độ tuổi của cán bộ nhân viên của Chi nhánh 67 Bảng 3.15: Trình độ văn hoá của cán bộ nhân viên của Chi nhánh 69 Bảng 3.16: Số lƣợng nhân viên và trình độ văn hóa tại các NHTM CP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2013 70 [...]... Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ và Phát triên Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại - Đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ. .. Thƣơng mại Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN... trung vào một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thƣơng mại đánh giá thực trạng Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên 4 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. .. tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay và những năm tới 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu cơ sở khoa học của năng lực cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mai, nhằm tìm hiểu những nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh và đề xuất những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng... hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ và Phát triểnThái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầù tƣ và Phát triển trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi... tăng cao Để đáp ứng những nhu cầu đó hàng loạt các ngân hàng mọc lên Từ đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 phát từ lý do trên Em đã chọn đề tài "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Thái Nguyên" để nghiên cứu với mong muốn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của. .. TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm về Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thƣơng mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngƣợc lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh... cửa khu vực ngân hàng trong tiến trình hội nhập của Việt Nam, đã làm làm cho cuộc cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thƣơng mại tại Việt Nam ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn Thái Nguyên có 21 Ngân hàng Thƣơng mại mức độ cạnh tranh trên đại bàn là không nhỏ.Trong những năm qua, Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên đã đạt đƣợc một số kết quả quan trọng bƣớc đầu trong hoạt... cấp và trên các hoạt động chủ yếu của nó 1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại 1.1.2.1 Chức năng của ngân hàng thương mại Tầm quan trọng của NHTM đƣợc thể hiện qua các chức năng của nó Các chức năng của NHTM có thể đƣợc nêu ra dƣới nhiều khía cạnh khác nhau, nhƣng nhìn chung có các chức năng sau: 1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán Chức năng trung gian thanh thanh toán có nghĩa là ngân hàng. .. quốc gia: là năng lực của một nền kinh tế đạt đƣợc tăng trƣởng bền vững, thu hút đƣợc đầu tƣ, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trƣờng cạnh tranh trong và ngoài nƣớc Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, . cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triểnViệt Nam chi nhánh Thái Nguyên 87 4.2.1. Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Đầu. cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu Tƣ và Phát triên Thái Nguyên. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên