4. Kết cấu của luận văn
3.4.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
3.4.1.1. Huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn
Đơn vị tính:triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 BQ 2012- 2013 Tiền gửi 2.531.740 3.182.000 3.917.000 Trong đó:
- Tiền gửi của DN 293.900 358.000 588.000 21,8 64,25 43,25
- Tiền gửi dân cƣ 1.969.000 2.513.000 2.842.000 27,63 13,09 20,36 Tền gửi của tổ chức 268.840 311.000 487.000 15,7 56,59 36,15 Tổng huy động 2.531.740 3.182.000 3.917.000 25,68 23,1 24,39
(Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy, trong những năm qua, nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Thái Nguyên luôn đạt đƣợc mức tăng trƣởng ổn định, mức tăng trƣởng bình quân 24,39%/ năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2012 đạt 3.182.000 triệu đồng, tăng 25,68% so với năm 2011 năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2013 đạt 3.917.000 triệu đồng, tăng 23,1% so với năm 2012 năm.
Trong tiền gửi, tiền gửi của dân cƣ là bộ phận chủ yếu. Cụ thể là: Năm 2011, tiền gửi của dân cƣ là 1.969.000 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 77,8 % tổng tiền gửi; năm 2012, tiền gửi của dân cƣ tăng lên và đạt 2.513.000 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 78,9 % tổng tiền gửi; sang đến năm 2013, tiền gửi của dân cƣ là 2.842.000 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 72,6% tổng tiền gửi.
Nhƣ vậy, tiền gửi của dân cƣ tại Chi nhánh trong ba năm vừa qua tăng cả về quy mô và tỷ trọng. Quy mô và tỷ trọng của tiền gửi doanh nghiệp cũng
có xu hƣớng gia tăng song loại tiền gửi này vẫn chiếm tỷ lệ không cao trong tổng tiền gửi, từ 293.900. triệu đồng năm 2011 (tƣơng ứng với 11,6 % tổng tiển gửi) lên 358.000 triệu đồng năm 2012 (tƣơng ứng với 11,25 % tiền gửi). tổng tiền gửi, từ 588.000 triệu đồng năm 2011 tƣơng ứng với 15 % tổng tiển gửi. Chi nhánh đang nỗ lực tăng tiện ích trong tiền gửi tiết kiệm nhằm tăng nguồn tiền trong tƣơng lai.
Biểu đồ 3.2: Tiền gửi qua các năm 2011- 2013
Nhận xét: Trƣớc tình hình kinh tế tài chính có nhiều biến động nhƣ
năm 2009 tình hình kinh tế nƣớc ta cũng chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sự ảnh hƣởng của lạm phát đã tác động không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của các ngân hàng nói chung và ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Thái Nguyên nói riêng. Với sự tăng trƣởng nguồn vốn trung bình trên 24,39%/năm, cùng với cơ cấu nguồn vốn ổn định cho thấy tình hình tăng trƣởng nguồn vốn của ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Thái Nguyên trong những năm qua là tốt, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng tín dụng.
Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng đa dạng và có hiệu quả, có mạng lƣới phòng giao dịch rộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn đƣợc dễ dàng hơn; đội ngũ nhân viên tận tụy, yêu nghề, năng động, phục vụ khách hàng nhanh chóng, an toàn… tạo mọi thuận tiện
trong giao dịch cho khách hàng,uy tín của ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao nên nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày càng tăng và phát triển với tốc độ khá nhanh.
Phân tích đánh giá sự biến động thị phần huy động vốn của Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên với một số NHTMCP khác trên cùng địa bàn trong 3 năm 2011 - 2013, thông qua bảng phân tích sau:
Bảng 3.3: Huy động vốn và thị phần huy động vốn của các NHTM trên địa bàn năm 2011 - 2013
Ngân hàng Số vốn huy động (triệu đồng) Thị phần HĐV (%) 31/12/ 2011 31/12/ 2012 30/12/ 2013 31/12/ 2011 31/12/ 2012 30/11/ 2013
Vietinbank Thái Nguyên 2.333.920 2.861.196 3.278.639 18,28 17,10 16,27 Vietinbank Lƣu Xá 1.083.585 1.241.816 1.507.463 8.49 7,42 7,48 Vietinbank Sông công 579.622 785.695 1.106.976 4.54 4,70 5,49
BIDV Thái Nguyên 2.531.740 3.182.000 3.917.000 19,82 19,2 19,44
Agribank Thái Nguyên 3.594.305 4.707.618 5.691.637 28,15 28,14 28,24 NH Chính sách CSXH 23.006 42.068 59.370 0,18 0,25 0,29 NH Á Châu ACB 199.101 216.514 174.841 1,56 1,29 0,87 NH TMCP Kỹ thƣơng 722.518 729.306 737.996 5,66 4,36 3,66 NH TMCP Đông Á 88.213 153.519 173.474 0,69 0,92 0,86 NH TMCP Quân đội 462.163 700.380 837.818 3,62 4,19 4,16 NH TMCP Quốc tế 407.985 342.421 362.012 3,19 2,05 1,80 NH TMCP An Bình 179.927 482.098 533.342 1,41 2,88 2,65 NH TMCP Hàng Hải 120.607 231.796 280.736 0,94 1,39 1,39 NH TMCP Nam Việt 206.024 341.115 461.769 1,61 2,04 2,29 NH TMCP VP Bank 172.099 269.502 459.562 1, 35 1,61 2,28 NH TMCP Sacombank 65.655 233.727 239.461 0,51 1,40 1,19 NH TMCP Đông Nam Á 0 208.692 332.078 0 1,25 1,65 Tổng cộng 12.770.470 16.729.463 20.154.174 100 100 100
Biểu đồ 3.3: Thị phần huy động vốn của các Ngân hàng Thương mại năm 2011 - 2013
Qua biểu đồ 3.3 trên, ta có thể nhận thấy là một ngân hàng lớn có uy tín lâu năm trên địa bàn. Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát Thái nguyên luôn luôn coi trọng công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Nguồn vốn của chi nhánh đƣợc huy động dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣng tập trung chủ yếu vào tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn tiền gửi thanh toán của tổ chức cá nhân trong nƣớc và tiền gửi cá nƣớc ngoài. Phát hanh kỳ phiếu trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi vay của tổ chức tín dụng khác. Trong các NHTM CP thì tình hình huy động vốn của chi nhánh ngân hàngluôn đạt đƣợc thị phần tốt hơn so với các NHTM CP còn lại, có thể nói là đứng vị trí thứ hai của các NHTMCP, chiếm 19,89% tổng thị phần về huy động vốn của các NHTM CP trên toàn tỉnh trong năm 2010 . Năm 2011 chiếm 19,82% tăng so với 2010 năm 2012 chiếm 19,2 giảm so với 2011, năm 2013 chiếm 19,44 tăng so với 2012. Do có sự ra đời của các ngân hàng TM CP trong năm 2013 dẫn đến thị trƣờng huy động vốn tiếp tục bị chia sẻ.
Các Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần trên tuy có tổng nguồn vốn ít hơn so với TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên nhƣng tốc độ tăng nguồn vốn huy động lại tăng (NH TMC Hàng Hải 0,94 lên,1,39%, NH AN Bình: 1,44% lên 2,88 %...) trong khi đó Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Thái nguyên lại có xu hƣớng ỏn đinh tăng giảm không đáng kể (từ 19,82,% năm 2011 xuống còn 19,44% năm 2013).
Mặc dù không tăng về thị phần trong năm 2013 nhƣng chi nhánh ngân hàng quốc tế TMCP Đầu Tƣ và Phát triển- Thái Nguyên vẫn chiếm thị phần lớn so với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần là do chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên có những chính sách tốt thu hút khách hàng. Với việc mở rộng mạng lƣới các phòng giao dịch đã tạo điều kiện cho ngân hàng huy động vốn một cách dễ dàng hơn. So với ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn thì uy tín và thƣơng hiệu chƣa lâu nhƣ ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và phát triển vì đã có hơn 55 năm thành lập và trƣởng thành do vậy nhiều ngƣơi dân sẽ biết đến vì đây là ngân hàng nhà nƣớc
Bảng 3.4: Dƣ nợ cho vay qua các năm của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam chi nhánh Thái Nguyên
(Đơn vị: Triệu VND)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Cho vay nền kinh tế 3.569.440 4.482.348 5.024.230 Cho vay doanh nghiệp 2.542.000 3.103.000 3.576.000 Cho vay hộ sản xuất, cá thể 1.027.440 1.379.348 1.448.230
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Chi nhánh)
Qua bảng 3.4, tình hình tăng trƣởng tín dụng trong giai đoạn 2011-2013 của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Thái Nguyên ở mức bình quân18,93 %/ năm.
Tổng dƣ nợ cho vay năm 2013 đạt triệu đồng tăng 40,76 % so với năm 2011 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp, doanh nghiệp chiếm tỷ lệ trên 71% trong tổng dƣ nợ, điều này thể hiện đúng chủ trƣơng và định hƣớng phát triển của Ngân hàngThái Nguyên trong những năm đã qua.
Tỷ trọng dƣ nợ cho hộ sản xuất, cá thể chiếm 28,7% năm 2011, năm, là 30,77% và năm 2012% là 28,8% năm 2013. Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Thái Nguyên tiếp tục khẳng định các hộ sản xuất kinh doanh và dân cƣ ở thành thị là khách hàng truyền thống của mình.
Tỷ trọng dƣ nợ cho doanh nghiệp chiếm 71,2 % năm 2011, năm 2012 là 69,27 % và năm 2013 là 71,17% tổng dƣ nợ, sở dĩ DN tăng là do Đảng và Nhà nƣớc ta đang thực hiện chủ trƣơng cổ phần hóa các DNNN và do lãi suất huy động tăng cao đẩy theo đó là lãi suất cho vay cũng tăng theo, chính vì vậy nó đã tác động không nhỏ đến khả năng vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên tiếp tục khẳng định các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cá nhân là thị trƣờng truyền thống của mình.
3.4.1.2. Sản phẩm tín dụng
Mặc dù phải chịu sức ép cạnh tranh giữa các TCTD trong và ngoài địa bàn, gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh nhƣng chi nhánh BIDV Thái Nguyên đã vƣợt qua đƣợc khó khăn thử thách trong công tác tín dụng để khẳng định đƣợc vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Để có đƣợc kết quả này, trong thời gian qua BIDV Thái Nguyên đã kết hợp đồng thời nhiều hình thức cấp tín dụng với các kỳ hạn khác nhau để đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng dựa trên nguồn vốn huy động đƣợc.
Bảng 3.5: So sánh tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng và thị phần dƣ nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn năm 2011- 2013
Ngân hàng Dƣ nợ tín dụng (triệu đồng) Thị phần tín dụng (%) 31/12/ 2011 31/12/ 2012 30/11/ 2013 31/12/ 2011 31/12/ 2012 30/11/ 2013
Vietinbank Thái Nguyên 2.974.153 3.064.840 3.907.223 21,58 17,47 19,60
Vietinbank Lƣu Xá 1.652.814 1.771.539 1.993.875 11,99 10,10 10,00
Vietinbank Sông công 978.672 1.079.605 1.168.744 7,10 6,15 5,86
BIDV Thái Nguyên 3.569.440 4.482.348 5.024.230 25,89 25,55 25,20
Agribank Thái Nguyên 3.515.314 4.124.288 5.030.271 25,50 23,50 25,23
NH Chính sách CSXH 1.611.756 1.864.184 2.31.818 11,69 10,62 10,19 NH Á Châu ACB 184.559 181.695 226.422 1,34 1,04 1,14 NH TMCP Kỹ thƣơng 720.898 632.210 324.783 5,23 3,60 1,63 NH TMCP Đông Á 50.737 110.371 121.555 0,37 0,63 0,61 NH TMCP Quân đội 667.344 1.032.150 1.236.519 4,84 5,88 6,20 NH TMCP Quốc tế 927.727 843.742 931.544 6,37 4,81 4,67 NH TMCP An Bình 347.011 267.529 346.091 2,52 1,52 1,74 NH TMCP Hàng Hải 71.473 242.618 57.826 0,52 1,38 0,29 NH TMCP Nam Việt 71.016 173.494 122.511 0,52 0,99 0,61 NH TMCP Vpbank 216.575 158.456 209.079 1,57 0,90 1,05 NH TMCP Sacombank 61.884 127.160 135.487 0,45 0,72 0,68 NH TMCP Đông Nam Á 40.571 105.866 0,0 0,23 0,53 Tổng cộng 13.784.618 17.546.453 19.936.000 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo NHNN Thái Nguyên)
Năm 2011 đƣợc coi là năm hoạt động tín dụng của BIDV có sự phát triển vƣợt bậc so với các NHTM trên địa bàn. Sau một thời gian dài duy trì vị trí thứ 1 về thị phần dƣ nợ tín dụng đứng trƣơc cả Vietinbank Thái Nguyên, với mức tăng trƣởng 25,89, % năm 2011, BIDV Thái Nguyên đã vƣơn lên dẫn đầu về thị phần dƣ nợ tín dụng với con số 3.569.440 tỷ đồng cao hơn rất nhiều so với Vietinbank (2.974.153tỷ đồng).
Biểu đồ 3.5: Thị phần tín dụng trên địa bàn tại thời điểm 31/12/2013
Biểu đồ tăng trƣởng tín dụng cho thấy sự bứt phá của BIDV Thái Nguyên trong mảng hoạt động mà toàn ngành ngân hàng có sự tăng trƣởng thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Điều này, một lần nữa khẳng định vị thế và dịch vụ ngân hàng hiện đại của BIDV Thái Nguyên nhƣ là một ngân hàng dẫn đầu trong khối NHTM trên địa bàn tỉnh. Và điều này đã đƣợc chính Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Thái Nguyên khẳng định trong Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2011.
Qua biểu đồ về dƣ nợ cho vay ngày 31/12 qua 3 năm 2010 và 2012 và năm 2013,Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên luôn có tổng dƣ nợ cao hơn so với các NHTM CP chiếm 25,20% đến 25,89% tổng dƣ nợ của các NHTM CP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Thị phần tín dụng của Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên luôn chiếm thị phần lớn nhất trong NHTM CP trên địa bàn vì Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Thái Nguyên có lợi thế thành lập sớm nhất so với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác. Nhƣng thị phần của Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên có xu hƣớng giảm dần (năm 2011 là 25,89 xuống còn 25,20% năm 2013). Không riêng gì TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên mà một số NHTM CP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhƣ ngân hàng Tecombank, VP Bank, Đông Á Bank, ngân hàng ngoại thƣơng có xu hƣớng giảm. Nguyên nhân là do sự xuất hiện thêm nhiều NHTM CP trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đi kèm theo đó là việc các NHTM CP mở rộng thêm nhiều các phòng giao dịch để phát triển mạng lƣới và nhiều khách hàng biết đến. giao dịch đã tạo ra sức cạnh tranh tƣơng đối mạnh với ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và triểnThái Nguyên bằng các chính sách ƣu đãi về lãi xuất, phí dịch vụ bên cạn đó công tác marketing của Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên còn yến nên phần nào đã đánh mất đi một số thị phần vốn có của mình. Nhƣng nhìn chung Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Thái Nguyên vẫn đứng đầu so với các NHTM CP khác.
3.4.1.3. Các loại hình sản phẩm, dịch vụ
Một trong các dịch vụ ngân hàng hoạt động hiệu quả tại chi nhánh ngoài huy động vốn và tín dụng thì phải kể tới dịch vụ thanh toán quốc tế và bảo lãnh.
- Dịch vụ thanh toán quốc tế
Bảng 3.6: Doanh số thanh toán quốc tế của BIDV từ 2011- 2013
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 Tăng trƣởng (%) 2012/2011 2012/2011
Doanh số TTQT Triệu USD 153 189 235 23.53 24,34
Số lƣợng Món 1.650 1.768 1865 7.15 5,5
Tổng giá trị LC đã mở và
thanh toán Triệu USD 100.7 115.2
135.
3 14.40 17,5
Thu dịch vụ ròng từ tài trợ
thƣơng mại Tỷ đồng 7.55 6.1 5.2 - 19,20 - 14,75
(Nguồn: Báo cáo NHNN Thái Nguyên)
Việt Nam sau khi hội nhập kinh tế thế giới cùng với việc gia nhập WTO thì xu hƣớng hiện nay của chúng ta là luôn mở rộng quan hệ với các đối tác nƣớc ngoài. Và BIDV Thái Nguyên cũng cùng chung xu hƣớng đó dịch vụ phục vụ thanh toán quốc tế đã trở thành một dịch vụ quan trọng, góp phần phát triển hoạt động kinh tế địa phƣơng, phục vụ khách hàng trong kinh
doanh xuất nhập khẩu, là đối tác tin cậy của các doanh nghiệp lớn trên địa bàn nhƣ Công ty cổ phần thƣơng mại Thái Hƣng, Công ty may xuất khẩu Thái Nguyên (TNG), Công ty TNHH Natstell Vina…Hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ tăng trƣởng về số lƣợng mà còn đảm bảo về chất lƣợng, an toàn, chính xác. Trong năm 2013 BIDV Thái Nguyên đã thực hiện chuyển tiền quốc tế 1865 món với doanh số thanh toán quốc tế đạt 235 triệu USD. Do áp dụng chƣơng trình hiện đại hoá mà công tác thanh toán quốc tế ngày càng đạt tốc độ nhanh chóng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Tuy số lƣợng chuyển tiền quốc tế và tài trợ thƣơng mại trong các năm 2011- 2013 đều tăng nhƣng thu dịch vụ ròng từ hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu năm 2013 chỉ đạt 5,2 tỷ giảm gần 15% so với năm 2012.Nguyên nhân chính là nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn thách thức, hoạt động SXKD của doanh nghiệp bị đình trệ, hàng tồn kho tăng cao nên nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu của doanh nghiệp giảm, kéo theo đó nguồn thu của ngân hàng cũng bị giảm đáng kể.
Chất lƣợng thanh toán quốc tế tiếp tục đƣợc nâng cao, góp phần thu hút khách hàng xuất nhập khẩu bằng chứng là doanh số xuất khẩu luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán quốc tế. Qua số liệu 3.6 trên cho ta thấy, lĩnh vực thanh toán quốc tế tuy vẫn phải đối mặt với các khó khăn về lạm phát và tỷ giá song Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát triểnThái Nguyên vẫn hoạt động tốt và có hiệu quả nhờ giải pháp củng cố mối quan hệ với một số khách hàng thƣờng xuyên.
- Dịch vụ bảo lãnh
Các hình thức bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ và