CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.2. Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại
1.1.3.3. Quy trình chiết khấu
1.1.3.3.1. Thủ tục chiết khấu
- Khách hàng lập và nộp hồ sơ xin chiết khấu. Khi có nhu cầu chiết khấu chứng từ có giá, khách hàng phải lập hồ sơ xin chiết khấu để gửi lên ngân hàng.
Hồ sơ xin chiết khấu bao gồm:
+ Đơn xin chiết khấu.
Đại học Kinh tế Huế
+ Bảng gốc chứng từ có giá xin chiết khấu.
+ Bảng kê các chứng từ xin chiết khấu và cá tài liệu khác có liên quan đến nghiệp vụ chiết khấu ( theo mẩu của ngân hàng ).
- Ngân hàng thẩm định hồ sơ xin chiết khấu. Nội dung thẩm định gồm:
+ Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ.
+ Kiểm tra các yếu tố trên chứng từ còn nguyên ven hay không.
+ Thời hạn còn lại của chứng từ.
+ Khả năng thanh toán của chúng từ khi đến hạn.
- Sau khi thẩm định thông báo hay từ chối cho khách hàng.
- Mức chiết khấu: Mức chiết khấu bằng 80% - 120% mức sinh lời của chứng từ chiết khấu, trong phạm vi thời hạn hiệu lực còn lại của chứng từ.
Trường hợp chứng từ không ghi rõ lãi suất, thì ngân hàng lấy lãi suất của chứng từ tại thời điểm xin chiết khấu để xác định mức sinh lời của chứng từ.
+ Nếu chứng từ có lãi suất được trả lãi trước:
Lãi chiết khấu = Mệnh giá chứng từ xThời hạn chiết khấu xLãi suất chiết khấu
Trong một số trường hợp, ngân hàng thực thi nghiệp vụ này còn thu hoa hồng phí.
+ Hoa hồng phí là các chi phí cho nghiệp vụ chiết khấu mà khách hàng phải trảcho ngân hàng. Nó cũng được xác định khác nhau tùy theo chứng từ đó được trả lãi trước hay trả lãi sau hoặc được quy định cố định cho nghiệp vụ chiết khấu.
Nếu chứng từ được trả lãi trước:
Hoa hồng phí = Mệnh giá chứng từ xThời hạn chiết khấu xTỷ lệ hoa hồng phí
Nếu chứng từ được trả lãi sau:
Hoa hồng phí = ( Mệnh giá x lãi chứng từ) x Thời hạn chiết khấu x Tỷ lệ hoa hồng phí
Đại học Kinh tế Huế
Thời hạn chiết khấu được tính riêng cho từng loại chứng từ trong phạm vi thời hạn hiệu lực còn lại, nhưng tối đa không quá 90 ngày
Đối với những chứng từ có mệnh giá nhỏ, thời hạn chiết khấu ngắn, mức chiết khấu ngân hàng được xác định quá thấp không đủ bù đắp các chi phí chiết khấu của ngân hàng, thì khi chiết khấu ngân hàng có thể quy định thu theo mức tối thiểu.
Ngân hàng xác định số tiền cho vay. Sau khi đã xác định được mức chiết khấu, ngân hàng sẽ xác định số tiền cho vay khi ngân hàng xin chiết khấu. Nói chung, số tiền ngân hàng cho khách hàng vay (hay trả cho khách hàng) là:
Số tiền phải trả cho khách hàng = Tổng số mệnh giá chứng từ - Tổng số mức chiết khấu
1.1.3.3.2. Ngân hàng thanh toán
Ngân hàng thực hiện thanh toán sau khi người xin chiết khấu đã chuyển giao chứng từ có giá cho mình.
Người xin chiết khấu sẽ được thanh toán bàng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
Ngân hàng chiết khấu sẽ chuyển toàn bộ số chứng từ vào lưu trữ tại ngân hàng và được bảo quản theo quy định của chứng từ có giá. Đồng thời mở sổ theo dõi thời hạn đến hạn thanh toán của các chứng từ để sau này khi đến hạn phải kip thời gửi đi nhờ thu
1.1.3.3.3. Thu nợ
Hết thời hạn chiết khấu, ngân hàng trích tài khoản tiền gửi hoặc yêu cầu khách hàng chiết khấu nộp tiền mặt bằng số tiền xin chiết khấu để trả nợ đồng thời làm thủ tục trả lại chứng từ chiết khấu cho khách hàng. Trường hợp đến hạn, khách hàng không có tiền để trả nợ thì ngân hàng xử lý như sau:
- Chứng từ có giá không chuyển nhượng được thì ngân hàng chuyển số nợ trên sang nợ qua hạn và xử lý như trường hợp nợ cho vay quá hạn.
- Chứng từ chuyển nhượng được, ngân hàng sẽ làm thủ tục đưa đến đơn vị pháthành để thanh toán và thu hồi nợ khi chứng từ đó đến hạn thanh toán.
Đại học Kinh tế Huế