1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại huyện anh sơn ,tỉnh nghệ an

90 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÊ ́H U Ế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN IN H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ̣C SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI Đ A ̣I H O HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN LÊ THỊ BÍCH NGỌC KHÓA HỌC 2010 - 2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÊ ́H U Ế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K IN THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ̣C SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI ̣I H O HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN Đ A Sinh viên thực hiện: Lê Thị Bích Ngọc Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Đức Tính Lớp: K44A KHĐT Niên khóa: 2010-2014 HUẾ, 5/ 2014 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ U CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ́H 1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển 1.1.1 Đầu tư TÊ 1.1.2 Đầu tư phát triển 1.2 Đầu tư xây dựng H 1.2.1 Khái niệm đầu tư xây dựng IN 1.2.2 Đặc điểm đầu tư XDCB 1.2.3 Vai trò đầu tư XDCB K 1.3 Vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước ̣C 1.3.1 Khái niệm O 1.3.2 Đặc điểm vốn đầu tư xây dựng từ NSNN 10 ̣I H 1.3.3 Vai trò nguồn vốn đầu tư xây dựng từ NSNN 11 1.3.4 Phân loại nguồn vốn đầu tư từ NSNN 12 Đ A 1.4 Quy trình quản lý dự án đầu tư 13 1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 15 1.4.2 Giai đoạn thực đầu tư 15 1.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng 16 1.5 Các hình thức quản lý xây dựng công trình lựa chọn nhà thầu 16 1.5.1 Các hình thức quản lý dự án giai đoạn thực đầu tư 16 1.5.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu [4] 20 1.5.2.1 Đấu thầu rộng rãi 20 1.5.2.2 Đấu thầu hạn chế 21 1.5.2.3 Chỉ định thầu 21 1.5.2.4 Mua sắm trực tiếp 22 SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính 1.5.2.5 Chào hàng cạnh tranh mua sắm hàng hóa 22 1.5.2.6 Tự thực 22 1.5.2.7 Lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt 23 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư XDCB vốn ngân sách 23 1.6.1 Nhóm nhân tố chủ quan 23 1.6.2 Nhóm nhân tố khách quan 24 1.7 Các tiêu thức đánh giá kết sử dụng nguồn vốn ngân sách đầu tư XDCB 26 1.7.1 Khái niệm kết đầu tư xây dựng 26 Ế 1.7.2 Chỉ tiêu phản ánh kết đầu tư xây dựng 26 U 1.8 Hiệu đầu tư XDCB 28 ́H 1.8.1 Khái niệm hiệu đầu tư XDCB 28 TÊ 1.8.2 Một số tiêu phản ánh hiệu đầu tư XDCB 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG VỐN NGÂN SÁCH Ở HUYỆN ANH SƠN GIAI ĐOẠN (2010-2013) 30 H 2.1 Tình hình huyện Anh Sơn 30 IN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên [6] 30 K 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 31 2.1.2.1 Tình hình văn hóa - xã hội 31 ̣C 2.1.2.2 Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế huyện 33 O 2.1.2.3 Thu chi ngân sách 36 ̣I H 2.2 Tình hình đầu tư chung Anh Sơn thời gian qua 40 2.3 Thực trạng đầu tư xây dựng Anh Sơn 43 Đ A 2.3.1 Cơ chế sách đầu tư XDCB áp dụng Anh Sơn 43 2.3.2 Công tác lập kế hoạch đầu tư XDCB 45 2.3.3 Huy động vốn cho đầu tư xây dựng 46 2.3.4 Đầu tư XDCB phân theo ngành 49 2.3.5 Đầu tư XDCB phân theo giai đoạn thực đầu tư 51 2.3.6 Đầu tư XDCB phân theo mục đích toán 53 2.3.7 Tình hình công tác quản lý hoạt động đầu tư XDCB 55 2.3.7.1 Công tác chuẩn bị đầu tư 55 2.3.7.2 Về công tác đấu thầu định thầu 55 2.3.7.3 Công tác giám sát đánh giá đầu tư 56 SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính 2.3.7.4 Công tác tra, kiểm tra liên quan đến đầu tư xây dựng bản: 56 2.3.7.5 Công tác giám sát cộng đồng 57 2.3.7.6 Công tác toán 57 2.3.8 Đánh giá tình hình thực công tác đầu tư XDCB 59 2.3.8.1 Kết đầu tư xây dựng địa bàn huyện Anh Sơn 59 2.3.8.2 Đóng góp vốn XDCB vào tăng trưởng kinh tế chung 63 2.3.9 Những vấn đề đầu tư XDCB địa bàn huyện 64 2.3.9.1 Đầu tư giàn trải 64 Ế 2.3.9.2 Nợ đọng vốn XDCB 65 U 2.3.9.3 Công tác quản lý chưa chặt chẽ 66 ́H CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TÊ ĐẦU TƯ XDCB 68 3.1 Định hướng 68 3.1.1 Định hướng đầu tư XDCB 68 H 3.1.2 Định hướng cụ thể thời gian tới 69 IN 3.1.2.1 Mạng lưới giao thông 69 K 3.1.2.2 Mạng lưới cấp điện 69 3.1.2.3 Thủy lợi nước sinh hoạt 69 ̣C 3.1.2.4 Các công trình phúc lợi công cộng khác 69 O 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư XDCB huyện Anh Sơn 70 ̣I H 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư XDCB 70 3.2.2 Cải tiến phương pháp giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng hàng năm 71 Đ A 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, chất lượng thiết kế kĩ thuật 72 3.2.4 Quản lý chặt chẽ công tác đấu thầu định thầu 73 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát đánh giá đầu tư xây dựng .73 3.2.6 Quản lý tốt quy trình thủ tục toán vốn 74 PHẦN 3: KẾT LUẬN 76 I Kết luận 76 II Kiến nghị 78 Đối với Tỉnh 78 Đối với huyện 78 SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính : Tài sản cố định KT-XH : Kinh tế xã hội XDCB : Xây dựng NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương NSĐP : Ngân sách địa phương CNH-HĐH : Công nghiệp hóa đại hóa GT : Giao thông HĐ : Hợp đồng XD : Xây dựng QLDA : Quản lý dự án KHCN U ́H K : Trung học sở : Uỷ ban nhân dân ̣I H O ̣C UBND SDD TÊ H : Khoa học công nghệ THCS QLNN Ế TSCĐ IN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ KIỆU : Quản lý nhà nước : Suy dinh dưỡng : Quốc gia VH : Văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân ANQP : An ninh quốc phòng CTCP : Chương trình phủ PT : Phát triển VĐT : Vốn đầu tư NQD : Ngoài quốc doanh XL : Xây lắp Đ A QG SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1: Quy trình chuẩn bị đầu tư [1] 14 Sơ đồ 2- Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án [1] 17 Sơ đồ 3- Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án [1] 18 U Ế Sơ đồ 4: Mô hình chìa khóa trao tay [1] 19 ́H Đồ thị 1:Tốc độ tăng trưởng GDP huyện Anh Sơn giai đoạn 2010-2013 34 TÊ Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế huyện Anh Sơn 2010-2013 36 Đ A ̣I H O ̣C K IN H Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn ngân sách 2010-2013 42 SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng1: Phân biệt khác mô hình tổ chức dự án 20 Bảng 2: Một số tiêu xã hội huyện Anh Sơn giai đoạn 2010-2013 32 Bảng 3: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2013 huyện Anh Sơn 33 Bảng 4: Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế giai đoạn 2010-2013 huyện Anh Sơn 35 Ế Bảng 5: Thu chi ngân sách địa phương thời kì 2010-2013 37 U Bảng 6: Chi ngân sách huyện Anh Sơn giai đoạn 2010-2013 39 ́H Bảng 7: Quy mô vốn đầu tư Anh Sơn 2010-2013 41 TÊ Bảng 8: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách 46 Bảng 9: Quy mô khả đáp ứng kế hoạch vốn XDCB 47 H Bảng 10: Các nguồn ngân sách cho đầu tư XDCB 2010-2013 48 IN Bảng 11: Vốn đầu tư XDCB phân bổ theo ngành nghề 50 Bảng 12: Vốn đầu tư XDCB phân theo giai đoạn thực đầu tư 52 K Bảng 13: Vốn XDCB theo mục đích toán 54 ̣C Bảng 14: Giá trị toán vốn đầu tư XDCB hàng năm 58 Đ A ̣I H O Bảng 15: Giá trị tài sản cố định tăng thêm hoạt động đầu tư XDCB 62 SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài sâu nghiên cứu đầu tư xây dựng vốn ngân sách huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Hướng nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách địa bàn huyện, từ thực trạng đưa định hướng giải pháp vấn đề đầu tư xây dựng vốn ngân sách huyện Ế Để bước vào nghiên cứu thực tế, đề tài tìm hiểu góp phần hệ thống hóa U sở lý luận đầu tư xây dựng Trong đó, khái niệm tìm hiểu qua ́H nhiều góc độ cách nhìn nhận nhiều nhà nghiên cứu trước Đề tài sử dụng TÊ nguồn liệu từ năm 2010 đến năm 2013 huyện báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, báo cáo giải ngân ngân sách, báo cáo H tình hình thực đầu tư xây dựng hàng năm, báo cáo xúc tiến đầu tư IN huyện Ngoài sử dụng tài liệu khác giáo trình học báo số nghiên cứu liên quan đến vấn đề đầu tư xây dựng K Các phương pháp sử dụng đề tài phương pháp thu thập thông tin, ̣C phương pháp phân tích Phương pháp phân tích sử dụng làm phương pháp trung O tâm cho nghiên cứu Trong đó, phương pháp thống kê mô tả sử dụng hệ thống ̣I H tiêu thống kê để phân tích biến động xu hướng biến động, thay đổi mức đầu tư xây dựng huyện; phương pháp phân tích dùng để so sánh tình hình đầu tư Đ A xây dựng qua giai đoạn, năm, so sánh thực tế với kế hoạch Qua nghiên cứu thực tế, tình hình đầu tư xây dựng vốn ngân sách huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An rút kết luận sau: Chi đầu tư XDCB chiếm tỷ lệ cao chi đầu tư phát triển địa bàn huyện với tỷ lệ 90 % Vốn đầu tư xây dựng Anh Sơn nhìn chung tăng lên qua năm, tốc độ tăng bình quân năm 104,53% Trong giai đoạn 2010-2013, Anh Sơn thực tổng số 612 tỷ đồng đạt 102,96 % so với kế hoạch vốn xây dựng từ ngân sách, đặc biệt năm 2013 đạt 105,29% so với kế hoạch đề Nguồn vốn ngân sách cho đầu tư XDCB chủ yếu từ ngân sách Tỉnh nguồn lại có xu hướng giảm SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính dần thời kỳ 2010-2013 Nguồn ngân sách địa phương nguồn từ chương trình Chính Phủ chiếm tỷ lệ nhỏ giai đoạn lại có xu hướng tăng lên cụ thể nguồn từ ngân sách địa phương bình quân chung tăng 130,04% Vốn XDCB cho ngành dịch vụ thấp dao động từ 10 đến 14,73% Vốn XDCB tập trung cho công nghiệp, xây dựng, công trình dịch vụ công cộng y tế, giáo dục, văn hóa, môi trường, Việc đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách đạt kết đáng ý: Đầu tiên khối lượng vốn đầu tư thời kì tăng Ế tổng vốn đạt 612.476 triệu đồng Thứ hai tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn U đạt 11,15 % chưa đạt kế hoạch đề số tăng trưởng ́H thời kỳ kinh tế khó khăn Điều cuối nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng giá trị sản xuất, giai đoạn 2010-2013 tỷ TÊ trọng ngành có xu hướng giảm theo chiều hướng tích cực từ 56,23% năm 2010 xuống 45,17 % năm 2013 Các ngành CN-XD dịch vụ có xu hướng tăng: H CN-XD tăng từ 29,62% (2010) lên 39,5% (2013), dịch vụ tăng từ 14,15% (2010) lên IN 15,33% (2013) chuyển dịch theo kế hoạch mà huyện, tỉnh, nhà nước đề K Đầu tư có thất thoát lãng phí đặc biệt nguồn vốn từ ngân sách nhà nước điều tránh khỏi huyện Anh Sơn không nằm ngoại lệ Cụ O ̣C thể giai đoạn đầu tư XDCB có hạn chế như: đầu tư dàn trải, nợ ̣I H đọng vốn, công tác quản lý chưa chặt chẽ Chính để triệt để giải tồn qua nâng cao hiệu hoạt động đầu tư này, cần tiến hành đồng Đ A giải pháp: nâng cao hiệu thu hút vốn, cải tiến phương pháp giao kế hoạch vốn hàng năm; nâng cao chất lượng thẩm định dự án; quản lý chặt chẽ công tác đấu thầu định thầu; tăng cường công tác thẩm tra, kiểm tra, giám sát; quản lý tốt thủ tục toán Có hoạt động đầu tư XDCB tiến hành tốt, tạo lượng tài sản cố định lớn cho kinh tế đến lượt lại phát huy hiệu quả, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chung Do trình độ thời gian có hạn chế nên đề tài dừng lại mô tả thực trạng đánh giá định lượng kết đầu tư XDCB ngành kinh tế huyện Anh Sơn SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính 2.3.9.3 Công tác quản lý chưa chặt chẽ - Các công trình chuyển tiếp: Đây loại công trình gặp khó khăn công việc GPMB để bàn giao cho nhà thầu thi công, công trình có khối lượng thi công lớn, vốn cấp nhỏ giọt, lực nhà thầu không tương xứng phải triển khai thi công nhiều năm, nhiều công trình thời gian hợp đồng từ tháng đến vài năm, có công trình thi công hết phần đơn giản lại phần công việc phức tạp yêu cầu kỹ thuật, chi phí lớn nhà thầu xin hợp đồng không tiếp Ế tục thi công, mặt khác trình thi công có nhiều khối lượng phát sinh thiết kế U không tính trước được, ban quản lý nhà thầu thiết kế, nhà thầu xây lắp ́H bổ sung thêm hồ sơ để xin chủ trương điều chỉnh bổ sung khối lượng phát sinh, điều chỉnh tổng mức đầu tư, xin gia hạn hợp đồng Gồm dự án: TÊ + Điện chiếu sáng thị trấn; + Đường Nhân Tài Già Giang; H + Đập Khe đá xã Long Sơn; IN + Kè chống sạt lở ven sông Lam đoạn qua xã Đỉnh Sơn Thị trấn Anh sơn; K + Đường giao thông vào trung tâm xã Tam Sơn; Đường GT tả ngạn sông Lam Để công trình thi công đảm bảo tiến độ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng O ̣C có nhiều lần nhắc nhớ trực tiếp, công văn yêu cầu nhà thầu tập trung nguồn ̣I H lực, vật lực thi công sớm hoàn thành bàn giao đưa vào khai thác sử dụng, hết năm 2012 có dự án: Đ A + XD cầu vượt sông Lam Cây Chanh bàn giao đưa vào sử dụng +2 gói thầu dự án đường giao thông Nhân Tài Già Giang + gói thầu đường giao thông vùng nguyên liệu chè CN Đức Sơn – Bình Sơn Còn lại gói thầu khác tiếp tục thi công như: + gói thầu dự án đường giao thông Nhân Tài Già Giang; + Đường giao thông vào Trung tâm xã Tam Sơn; + Kè chống sạt lở sông Lam đoạn qua xã Đỉnh Sơn thị trấn Theo số liệu thông báo phòng Tài Kế hoạch qua kiểm tra số công trình sử dụng vật liệu không phẩm cấp quy định như: Gạch không đảm bảo mác, sỏi cát không chủng loại SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Chất lượng tư vấn, khảo sát, thiết kế lập dự án yếu kém, thiếu trách nhiệm Tình trạng tăng quy mô, tăng tổng mức đầu tư phổ biến Một số dự án tổ chức đấu thầu chưa tính đến yêu cầu phải hoàn thành việc giải phóng mặt bằng; Vì vậy, sau có kết đấu thầu chưa giải phóng mặt để triển khai thực Công tác Quản lý, giám sát công trình: Quản lý, giám sát chưa thường xuyên, chưa sát nhà thầu đặc biệt nhà thầu tư vấn, nên hiệu chưa cao ảnh hưởng Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế đến chất lượng, khối lượng tiến độ thi công công trình SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XDCB 3.1 Định hướng 3.1.1 Định hướng đầu tư XDCB Thu hút đầu tư vào dự án có định hướng chọn lọc, trọng chất lượng Ế dự án thẩm định kỹ lực, kinh nghiệm nhà đầu tư, phù hợp với tiềm U mạnh huyện, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh ́H huyện, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực ưu tiên, đảm bảo phát triển bền vững Chú trọng phát triển mạng lưới giao thông, thủy lợi, thông TÊ tin liên lạc, hạ tầng nông nghiệp nông thôn, lĩnh vực xã hội, đảm bảo đến năm 2015 hoàn thành tương đối đồng kết cấu hạ tầng trọng điểm, đáp ứng H yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện Huy động sử dụng có hiệu IN nguồn vốn, ưu tiên đầu tư cho vùng, sản phẩm trọng điểm nhằm sớm phát K huy hiệu đóng góp vào ngân sách làm động lực cho phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung đạo XD nông thôn Cơ cấu nguồn vốn O ̣C sau: Nguồn vốn đầu tư XDCB tập trung chủ yếu tranh thủ chương trình dự ̣I H án nguồn vốn cấp đầu tư, phần ngân sách địa phương cân đối đủ tỷ lệ đối ứng Nguồn vốn xây dựng nông thôn mới: Huy động chủ yếu phần nội lực địa phương Đ A đóng góp nhân dân chiếm 60-70%, lại hỗ trợ ngân sách cấp Trọng tâm xây dựng hạng mục công trình giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, trụ sở, trạm xá, trường học, nhà văn hóa xã xóm…Nguồn vốn đầu tư vào phát triển sản xuất, kinh doạnh chủ yếu lồng ghép chương trình dự án, chương trình mục tiêu, nguồn hỗ trợ để đầu tư hỗ trợ sản xuất, tăng suất, sản lượng trồng, vật nuôi, nâng giá trị thu nhập mức sống nhân dân, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính 3.1.2 Định hướng cụ thể thời gian tới 3.1.2.1 Mạng lưới giao thông Huyện thuộc vùng núi tỉnh Nghệ An, việc phát triển giao thông cần kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh quốc gia Đối với công trình hoàn thành bàn giao sử dụng đề nghị cấp bố trí vốn trả nợ cho công trình sau: Cầu Cây Chanh, Đường Bản Vều, Đường vào trung tâm xã Tam Sơn, Kè sạt lở Sông Lam đoạn Đỉnh Sơn thị trấn Công trình chuyển tiếp : Đường giao thông liên xã Ế Hội - Hoa - Tường , Đường vào Thung Chanh, Đường vào trung tâm xã Hội Sơn U tiếp tục xây dựng đảm bảo tiến độ thi công Công trình giao thông mới: Cầu cứng qua bắt đầu đưa vào xây dựng thời gian tới TÊ 3.1.2.2 Mạng lưới cấp điện ́H sông Lam, Đường Thung Bưng Môn Sơn, Đường vào cụm công nghiệp Đầu tư xây dựng hệ thống đường dây trạm biến áp toàn huyện Tiếp H tục cải tạo mạng lưới điện hệ thống trạm khu công nghiệp khu vực IN nông thôn Xây dựng trạm biến áp công suất 250-320 KVA, 20-25 Km đường K hạ thế, nâng cấp trạm biến áp xóm thuộc xã Thọ Sơn, Long Sơn, Khai Sơn điện tải Hoàn tất việc bàn giao lưới điện nông thôn cho ngành điện quản lý O ̣C 3.1.2.3 Thủy lợi nước sinh hoạt ̣I H Đầu tư xây dựng, nâng cấp tiếp công trình thủy lợi để nâng cao hiệu suất sử dụng công trình, đảm bảo diện tích tưới tưới ổn định cho 4.000-4.200 Đ A lúa công nghiệp Tăng cường đầu tư hệ thống cấp nước sinh hoạt cho hộ dân Giai đoạn 2014- 2015 tập trung vốn hoàn thành công trình như: Đập Cây Choai, Khe Lá Dong xã Đỉnh Sơn, Đập Khe Sừng Đập Khe Tràn xã Hoa Sơn, Đập Chọ Xà xã Đức Sơn 3.1.2.4 Các công trình phúc lợi công cộng khác Xây dựng Trường THCS Thạch Thị giai đoạn 2, Trung Tâm y tế huyện, Các công trình trạm xá xã (Đỉnh, Hùng, Tam ) Công trình trường mầm non (Khai, Lĩnh ) nhà nội trú giáo viên bác sĩ, đầu tư nhà làm việc số xã Kêu gọi đầu tư xây dựng nhà thi đấu đa chức huyện, Trung tâm vui chơi thiếu nhi SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư XDCB huyện Anh Sơn Để nâng cao kết đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách có hai phương pháp: Thứ nâng cao hiệu huy động vốn đầu tư XDCB thứ hai hạn chế mát lãng phí , vấn đề tồn hoạt động đầu tư XDCB Như ta thấy, tỷ lệ huy động vốn đầu tư cho XDCB từ nguồn vốn ngân sách cao, vượt kế hoạch thực tế việc huy động tồn nhiều vấn đề Bên cạnh ta phân tích phần trình đầu tư XDCB bị Ế hạn chế số yếu tố đầu tư dàn trải, vấn đề quản lý giám sát, nợ U đọng vốn cần có hệ thống giải pháp đồng nhằm kiện toàn tối ưu hóa ́H tất khâu quy trình đầu tư XDCB để nâng cao hiệu đầu tư 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư XDCB TÊ Do lượng vốn đầu tư xây dựng hạn chế mà nhu cầu đầu tư đặc biệt đầu tư xây dựng cần lượng vốn lớn, quan làm công tác H kế hoạch, quy hoạch đầu tư theo tầm quan trọng , tính cấp thiết dự án IN chiến lược phát triển kinh tế huyện Tập trung vốn vào đầu tư dự án có K tầm quan trọng trước mắt, tránh tượng đầu tư tràn lan, không hiệu gây lãng phí vốn đầu tư O ̣C Huy động vốn nước có nhiều kênh kênh có tính chất định ̣I H hướng, định tới khối lượng vốn đầu tư để phát triển kinh tế- xã hội kênh ngân sách nhà nước Mà XDCB từ ngân sách bao gồm nguồn nguồn ngân Đ A sách tỉnh, ngân sách địa phương vốn từ chương trình phủ Đặc điểm nguồn vốn từ chương trình phủ phủ phân tùy theo điều kiện cụ thể địa phương Đặc điểm thứ hai vốn trung ương thực địa phương, phụ thuộc vào môi trường quản lý địa phương Như địa phương môi trường tốt để nguồn vốn phát huy hiệu khó cho địa phương kêu gọi vốn với Như để đảm bảo huy động nguồn chương trình phủ huyện cần tạo điều kiện để nguồn vốn với Đó chủ động lên kế hoạch chương trình địa phương phù hợp với mục tiêu khả đầu tư chương trình phủ SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Bên cạnh huyện cần phải tạo điều kiện để thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia Từ lập kế hoạch, thực đầu tư đến giải ngân vốn Khi quy trình thực công trình thuộc nguồn vốn trôi chảy đợt vốn có nhiều hội với huyện Ngoài nguồn vốn dân cư nguồn tiềm tốt, biết cách tận dụng, huy động tốt nguồn vốn đạt kết tốt UBND huyện cần có sách ưu đãi, bảo hộ khuyến khích người dân bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, Ế khuyến khích bỏ vốn đầu tư tận thôn, xã lập làng nghề Để làm điều U UBND huyện cần tạo điều kiện tối thiểu điện, nước, giao thông, cung cấp dịch ́H vụ đầu tư điều tra thị trường, tư vấn đầu tư , giới thiệu đối tác để thuận tiện cho việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Khuyến khích hộ gia đình phát TÊ triển ngành nghề, đặc biệt nơi có ngành nghề truyền thống Cần đa dạng hóa hình thức, công cụ phương tiện tích tụ tập trung vốn cho người H dân chỗ, nơi có hội thuận tiện để đưa đồng vốn tiết kiệm IN vào dòng chảy đầu tư K 3.2.2 Cải tiến phương pháp giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng hàng năm Công tác lập kế hoạch có vai trò quan trọng công tác quản O ̣C lý kinh tế nói chung công tác quản lý đầu tư xây dựng nói riêng, có vai ̣I H trò định thành công hay thất bại tính hiệu công tác đầu tư Việc phân bổ vốn đầu tư cho ngành tính toán dựa nhu cầu Đ A thực tế ngành Để nâng cao hiệu việc phân bổ, cấp phát vốn đầu tư tập trung vào biện pháp sau: - Quán triệt công tác chuẩn bị xây dựng kế hoạch hàng năm theo tinh thần thị Thủ tướng Chính Phủ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước, phải xác định hướng bố trí kế hoạch XDCB để ngành, cấp có ý thức từ đầu lập kế hoạch XDCB theo hướng tập trung trọng tâm, trọng điểm - Ưu tiên vốn tập trung vốn cho dự án trọng điểm, không bố trí dàn trải công trình Bố trí đủ vốn cho dự án nhóm C năm SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính - Kiên không bố trí vốn dự án thủ tục đầu tư, dự án không phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Nghiêm túc chấp hành định hướng Trung ương, tỉnh: nguồn vốn đầu tư theo luật Ngân sách, thực theo định hướng Chính Phủ Kế hoạch đầu tư: Dành 70% nguồn vốn cho ngành( giao thông, nông thôn, giáo dục đào tạo) để kích cầu đầu tư phát triển; số lại để hỗ trợ cho ngành lĩnh vực khác bước độ thực luật ngân sách sửa đổi Ế 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, chất lượng thiết kế kĩ thuật U Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, chất lượng tính khả thi dự ́H án đầu tư yếu tố quan trọng đầu tư xây dựng, dự án sản xuất kinh doanh sử dụng ngân sách nhà nước Do phải quản lý nâng cao chất lượng TÊ lập thẩm định dự án đầu tư để đảm bảo hiệu dự án đầu tư Dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, phù hợp H với quy hoạch đô thị, kiến trúc đại, đảm bảo đủ sức cạnh tranh thị trường, đảm IN bảo hiệu kinh tế thời hạn thu hồi vốn đầu tư K Chất lượng thẩm định dự án đầu tư điều kiện tiên phải đạt điều kiện Đảm bảo tính khả thi, khoa học, khách quan Đội ngũ cán thẩm O ̣C định phải chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực có phẩm chất đạo đức phong cách ̣I H làm việc khoa học, chặt chẽ Kiên không để đầu tư vào dự án không bảo toàn vốn vay gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước Không phải người lập dự án Đ A hiểu rõ quy trình tiêu chuẩn việc lập dự án Một phần họ thiếu kiến thức lập dự án, phần quy định chung chung gây nhiều cách hiểu khác Do vậy, lập dự án nhiệm vụ chủ đầu tư, song quan quản lý phải có nhiệm vụ chuẩn hóa hoạt động phù hợp với điều kiện địa phương, đồng thời phải có hướng dẫn chi tiết cụ thể cho chủ đầu tư để họ nâng cao chất lượng dự án Từ nâng cao độ xác tính toán giá trị công trình chất lượng công trình, giảm chi phí thẩm định dự án Trong trình thẩm định dự án, dự án liên quan đến chuyên môn ngành thiết phải có ý kiến thẩm định ngành Công tác thẩm định bám sát theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước, tỉnh SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Nâng cao chất lượng thiết kế kỹ thuật đảm bảo đầy đủ chi tiết, đảm bảo chất lượng hệ số an toàn cho phép, tránh lãng phí, gây tốn không cần thiết lựa chọn phương án kết cấu công trình Nâng cao chất lượng thiết kế nhằm nâng cao chất lượng tổng dự toán công trình xác, không tượng bổ sung gây nên kẽ hở tham ô, tiêu cực thực đầu tư xây dựng Thẩm định thiết kế kỹ thuật , tổng dự toán đảm bảo xác cao, chặt chẽ 3.2.4 Quản lý chặt chẽ công tác đấu thầu định thầu Ế Qua thực tế cho ta thấy, công tác đấu thầu mang tính chất hình thức, thiếu U tính minh bạch, công bằng, có liên kết khéo léo nhà thầu, để tăng ́H giá thầu Thậm chí có trường hợp thông đồng thỏa thuận với chủ đầu tư để thực trình đấu thầu.Việc đấu thầu vừa thiếu khách quan, công TÊ làm thiệt hại cho ngân sách nhà nước Đối với nhà thầu, cần nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu, thiết kế cần H đảm bảo yêu cầu kĩ thuật sở tiết kiệm tối đa chi phí, có tỉ lệ lãi IN định Mặt khác cần nâng cao nhận thức, đề cao vấn đề đạo đức nhà K thầu, điều có ý nghĩa quan trong công tác thi công công trình, tránh tượng liên kết nhằm rút ruột công trình Cùng với việc tăng cường công tác quản O ̣C lý đầu tư việc đảm bảo chất lượng công trình khả thi, đặc biệt cần có hợp tác ̣I H tích cực nhà thầu- chủ đầu tư –cơ quan quản lý Đối với công tác quản lý nhà nước hoạt động đấu thầu: trước hết cần Đ A tuân thủ nguyên tắc công tác đấu thầu đảm bảo minh bạch, công Cần có hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục giấy tờ pháp lý việc đấu thầu cho nhà thầu, giúp nhà thầu hiểu rõ gói thầu mà tham gia, đảm bảo tính công khai, công cho nhà thầu Tiến hành đợt tổng kiểm tra lực nhà thầu, thông báo rộng rãi lực nhà thầu địa bàn huyện Anh Sơn 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát đánh giá đầu tư xây dựng Cần tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát giám sát Trước hết, phải có biện pháp giám sát kiểm soát nội kết hợp với biện pháp kiểm tra tra từ bên Tiếp đến cần tiến hành, trì nâng cao tính hiệu lực hệ thống kiểm soát nội quy trình quản lý vốn, quản lý đầu tư SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Công tác tra, kiểm tra đầu tư xây dựng phải thực tất giai đoạn chuẩn bị đầu tư , thực đầu tư, dự án hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, tiến hành tra, kiểm tra tất lĩnh vực đầu tư xây dựng Thanh tra, kiểm tra giai đoạn chuẩn bị đầu tư nhằm đảm bảo cho tính hiệu công trình, dự án sau này, tánh lãng phí dự án tính khả thi, việc tra giai đoạn cần tập trung vào đánh giá sơ tính hiệu dự án, công trình, địa điểm thực dự án, thi công xây dựng công trình Ế Thanh tra giai đoạn thực đầu tư cần tiến hành thường xuyên kết U hợp kiểm tra định kỳ kiểm tra bất kỳ, thấy có dấu hiệu bất thường việc ́H thực dự án nhằm đảm bảo cho tiến độ chất lượng công trình đảm bảo thiết kế dự toán duyệt TÊ Kiểm tra, tra giai đoạn vận hành, khai thác công trình cần tập trung vào việc xem xét, đánh giá hiệu kinh tế hiệu xã hội dự án công H trình, qua nhận định giải kịp thời phát sinh ảnh hưởng tới hiệu IN khai thác công trình K Bên cạnh vấn đề để thực giải pháp cần tuân thủ nghiêm vấn đề: O ̣C - Đối với chủ đầu tư: yêu cầu chủ đầu tư cần nâng cao trách ̣I H nhiệm việc đảm bảo chất lượng công trình, giám sát thi công Kiên vi phạm nhà thầu Kỷ luật nghiêm chủ đầu tư cố tình vi phạm Đ A - Đối với nhà thầu: kiên xử lý nhà thầu thực không theo thiết kế kĩ thuật Đề nghị nâng cao hình thức kỉ luật nhà thầu, nghiêm cấm nhà thầu thi công công trình địa bàn huyện Anh Sơn vi phạm chất lượng công trình - Đối với quan kiểm tra: cần tăng cường hươn việc kiểm tra công trình Đối với quan thẩm định, cần nâng cao trách nhiệm người thẩm định, xác định rõ trách nhiệm cụ thể người định vấn đề 3.2.6 Quản lý tốt quy trình thủ tục toán vốn Thanh toán công trình khâu cuối để đưa công trình vào vận hành Để nhanh chóng đưa công trình vào sử dụng, nâng cao hiệu khai thác công SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính trình cần tối ưu hóa thủ tục toán Nghiêm cấm việc ứng vốn nợ khối lượng (ăn trước trả sau) dẫn đến quản lý vốn không chặt chẽ Nghiệm thu khối lượng nới lỏng gây nên thất thoát chất lượng công trình hiệu Hệ thống biện pháp bao gồm: - Việc thu nhận đầy đủ hồ sơ toán buộc chủ dự án phải thực đầy đủ quy định điều lệ xây dựng hành - Nội dung thẩm tra, xét duyệt toán thúc đẩy việc thực Ế sách, chế độ đầu tư, cụ thể là: thẩm tra việc thực giá xây dựng U giai đoạn, thẩm tra khối lượng không thực tế khối lượng bên thiết kế ́H dự toán có tác động hạn chế tình trạng vừa thiết kế vừa thi công, thẩm tra xét duyệt việc thực tính trị số dự toán TÊ - Thẩm tra xét duyệt toán cho thấy rõ việc sử dụng nguồn vốn Nhà Đ A ̣I H O ̣C K IN H nước có hợp lý hay không SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính PHẦN 3: KẾT LUẬN I Kết luận Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận đầu tư xây dựng vốn ngân sách huyện Anh Sơn giai đoạn 2010-2013 sau: Trong giai đoạn qua, Anh Sơn đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 11,15 %/năm, chưa đáp ứng với kế hoạch đề tốc độ so với mặt chung tất tỉnh Mặc dù cấu ngành nông lâm ngư nghiệp Ế chiếm lớn chuyển dịch huyện bước hướng, theo U kế hoạch mà huyện, tỉnh, nhà nước đề Các sách huyện ́H tích cực thúc đẩy ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại phát triển TÊ Thu ngân sách hàng năm huyện nhìn chung có xu hướng tăng lên thời gian qua, cán cân ngân sách huyện Anh Sơn bị thâm hụt H thường xuyên, thu không đủ chi IN Tổng vốn đầu tư xây dựng năm Anh Sơn giai đoạn 20104 năm 933.069 triệu đồng K 2013 1.760.643 triệu đồng, theo kế hoạch nhà nước vốn XDCB ̣C Vốn đầu tư xây dựng Anh Sơn không ngừng tăng lên, thực tế thực O tổng số vốn 612.476 triệu đồng đạt 102,96 % so với kế hoạch vốn ̣I H XDCB từ ngân sách Đặc biệt năm 2013 đạt 105,29% so với kế hoạch đề Nguồn vốn ngân sách cho đầu tư XDCB chủ yếu từ ngân sách Tỉnh Đ A nguồn lại có xu hướng giảm dần thời kỳ 2010-2013 Nguồn ngân sách địa phương nguồn từ chương trình Chính Phủ chiếm tỷ lệ nhỏ giai đoạn lại có xu hướng tăng lên cụ thể nguồn từ ngân sách địa phương bình quân chung tăng 130,04% Vốn XDCB cho ngành dịch vụ thấp dao động từ 10 đến 14,73% Vốn XDCB tập trung cho công nghiệp, xây dựng, công trình dịch vụ công cộng y tế, giáo dục, văn hóa, môi trường, Vốn đầu tư XDCB phân theo giai đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm 10 % tổng vốn đầu tư, phần đóng vai trò quan trọng định đến chất lượng công trình, giá công trình SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính Vốn XDCB Anh Sơn giai đoạn 2010-2011 chủ yếu dành cho công trình tiếp tục công trình mới, công trình trả nợ chiếm phần nhỏ Trong năm 2012-2013 xu hướng có thay đổi tăng lên công trình trả nợ công trình tiếp tục thực hiện, giảm công trình mới, từ 35% xuống gần 13% Việc đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách đạt kết đáng ý: Đầu tiên khối lượng vốn đầu tư thời kì tăng tổng vốn đạt 612.476 triệu đồng Thứ hai tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn đạt 11,15 % chưa đạt Ế kế hoạch đề số tăng trưởng thời kỳ kinh tế khó U khăn Điều cuối nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng giá ́H trị sản xuất, giai đoạn 2010-2013 tỷ trọng ngành có xu hướng giảm theo chiều hướng tích cực từ 56,23% năm 2010 xuống 45,17 % năm TÊ 2013.Các ngành CN-XD dịch vụ có xu hướng tăng: CN-XD tăng từ 29,62% (2010) lên 39,5% (2013),dịch vụ tăng từ 14,15% (2010) lên 15,33% (2013) chuyển H dịch theo kế hoạch mà huyện, tỉnh, nhà nước đề IN 10 Giá trị tài sản cố định tăng thêm trình đầu tư thấp K nhỏ giá trị có xu hướng tăng lên giai đoạn qua tiếp tục tăng lên thời gian tới huyện áp dụng tốt sách, khắc phục hạn O ̣C chế tồn ̣I H 11 Đầu tư có thất thoát lãng phí đặc biệt nguồn vốn từ ngân sách nhà nước điều tránh khỏi huyện Anh Sơn không nằm ngoại lệ Đ A Cụ thể giai đoạn đầu tư XDCB có hạn chế như: đầu tư dàn trải, nợ đọng vốn, công tác quản lý chưa chặt chẽ Chính để triệt để giải tồn qua nâng cao hiệu hoạt động đầu tư này, cần tiến hành đồng giải pháp: nâng cao hiệu thu hút vốn, cải tiến phương pháp giao kế hoạch vốn hàng năm; nâng cao chất lượng thẩm định dự án; quản lý chặt chẽ công tác đấu thầu định thầu; tăng cường công tác thẩm tra, kiểm tra, giám sát; quản lý tốt thủ tục toán Có hoạt động đầu tư XDCB tiến hành tốt, tạo lượng tài sản cố định lớn cho kinh tế đến lượt lại phát huy hiệu quả, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chung SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính II Kiến nghị Đối với Tỉnh -Cần quan tâm đến huyện vùng núi, địa hình khó khăn kinh tế phát triển để rút ngắn khoảng cách đồng miền núi, thành thị nông thôn lĩnh vực kinh tế- xã hội - Có sách hỗ trợ nhằm thu hút công ty, doanh nghiệp đến đầu tư địa bàn huyện Ế - Để công trình XDCB đảm bảo chất lượng, tiến độ cần quy định rõ ́H tổ chức tư vấn, đơn vị khảo sát, thiết kế, đơn vị thi công U trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lượng công trình, bao gồm chủ đầu tư, Đối với huyện TÊ - Cần có sách thông thoáng để thu hút nguồn vốn đầu tư XDCB địa bàn huyện H - Thực tốt công tác đấu thầu, tránh tình trạng móc ngoặc dẫn đến ép giá IN chủ đầu tư, tượng lót tay khiến nhà thầu có lực trúng thầu K - Quan tâm đến công tác đầu tư xây dựng cho ngành du lịch, Đ A ̣I H O ̣C ngành có nhiều tiềm huyện chưa có sách thu hút phát triển SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư,tác giả PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt NXB Thống kê, Hà Nội, năm xuất 2005 2.Giáo trình kinh tế đầu tư, tác giả PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, năm xuất 2007 Ế 3.Bài giảng Quản trị dự án, tác giả Th.S Hồ Tú Linh, NXB Trường Đại học kinh U tế- Đại học Huế, năm xuất 2014 ́H 4.Chương II, mục 1, điều 18, điều 19, điều 20, điều 21, điều 22, điều 23, điều 24 TÊ Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 Quốc hội, năm 2005 5.Luận văn quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước thành phố Hà H nội, tác giả Lê Toàn Thắng IN http://dl.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/11126/3324/1/000500001682.pdf 6.Cổng thông tin điện tử Huyện Anh Sơn K http://anhson.nghean.gov.vn/wps/portal/anhson/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzP ̣C y8xBz9CP0os3i_MG9_TxPDUGcnPyczA09HU6NQYw8PY38XY_2CbEdFANN_Y O ZQ!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Huyen+Anh+Son/huyen+ ̣I H anh+son/gtc/gttn/ (,ngày cập nhật 17/11/2011 03:13 pm) 7.Giáo trình lý luận vốn đầu tư XDCB quản lý vốn đầu tư XDCB, Đ A NXB Đại học kinh tế quốc dân, năm xuất 2005 Chỉ thị số 1792/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ Chính phủ (2003), Nghị đinh 07/2003/NĐ-CP quản lý đầu tư xây dựng Thông tư 04/2003/TT-BKH thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư 10 Chính phủ (2001) Quyết định 192/2001/NĐ-TTg nghị định 19/2002/NĐCP phân cấp chi tiêu quản lý đầu tư 11 Quốc hội, Luật ngân sách nhà nước, số 01/2002/QH ngày 16/12/2002 SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Đức Tính 12 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư 13 Thông tư số 13/2010/TT-BKH ngày 02/6/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư Quy định mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư 14 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/02/2013 quản lý chất lượng công trình xây dựng 15 Quy định 109/2009/QĐ-UBND Quy định quản lý đầu tư xây dựng công Ế trình đấu thầu địa bàn tỉnh Nghệ An U 16 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP Quản lý chất lượng công trình xây dựng ́H 17 Bộ tài chính, 19/2011/TT-BTC Quy định toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước TÊ 18 Phòng Thống Kê UBND Huyện Anh Sơn (2010-2013), Niêm giám thống kê huyện Anh Sơn H 19 Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Anh Sơn, (2010-2013), Kế hoạch XDCB IN 20 Phòng Tài –Kế hoạch huyện Anh Sơn, 2010-2013, báo cáo kế hoạch K XDCB năm 21 Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Anh Sơn, Báo cáo theo dõi dự án dự O ̣C thầu ̣I H 22 Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Anh Sơn,2013, Báo cáo tổng hợp 20102013 Đ A 23 Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Anh Sơn (2010-2013), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Anh Sơn 24 Luận văn Thực trạng đầu tư xây dựng tỉnh Tuyên Quang 25 Luận văn Quản lý đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách tỉnh Nghệ An SVTH: Lê Thị Bích Ngọc – K44A-KHĐT

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư,tác giả PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt NXB Thống kê, Hà Nội, năm xuất bản 2005 Khác
2.Giáo trình kinh tế đầu tư, tác giả PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, năm xuất bản 2007 Khác
3.Bài giảng Quản trị dự án, tác giả Th.S Hồ Tú Linh, NXB Trường Đại học kinh tế- Đại học Huế, năm xuất bản 2014 Khác
4.Chương II, mục 1, điều 18, điều 19, điều 20, điều 21, điều 22, điều 23, điều 24 Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 của Quốc hội, năm 2005 Khác
7.Giáo trình lý luận cơ bản về vốn đầu tư XDCB và quản lý vốn đầu tư XDCB, NXB Đại học kinh tế quốc dân, năm xuất bản 2005 Khác
8. Chỉ thị số 1792/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ Khác
9. Chính phủ (2003), Nghị đinh 07/2003/NĐ-CP về quản lý đầu tư và xây dựng.Thông tư 04/2003/TT-BKH về thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư Khác
10. Chính phủ (2001) Quyết định 192/2001/NĐ-TTg và nghị định 19/2002/NĐ- CP về phân cấp trong chi tiêu và quản lý đầu tư Khác
11. Quốc hội, Luật ngân sách nhà nước, số 01/2002/QH ngày 16/12/2002ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w