Thiết kế và chế tạo phương tiện dạy học môn thiết kế áo dài hệ trung học chuyên nghiệp trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp II

65 490 0
Thiết kế và chế tạo phương tiện dạy học môn thiết kế áo dài hệ trung học chuyên nghiệp trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THỊ QUẾ ANH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌCMƠN THIẾT KẾ ÁO DÀI HỆ TRUNG HỌC CHUN NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP II NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THỊ QUẾ ANH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MƠN THIẾT KẾ ÁO DÀI HỆ TRUNG HỌC CHUN NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP II Chun ngành: Giáo dục học Mã số ngành: 601401 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Phương Tp Hồ Chí Minh, 2005 Luận văn thạc só MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghò Hội nghò lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) khẳng đònh, tư tưởng đạo là: “Thực coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu” mục giải pháp chủ yếu, đặc biệt giải pháp “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo tăng cường sở vật chất trường học” biện pháp đáng ý “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy – học” Do đó, để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đưa giải pháp thành thực, người giáo viên cần phải nghiên cứu yếu tố bản: mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện mối liên hệ tương hỗ trình dạy học Trong đó, phương tiện dạy học thay đổi theo phát triển khoa học kỹ thuật nhằm ngày hoàn thiện có tác động trực tiếp, thường xuyên đến trình dạy – học Theo công nghệ dạy học nay, nhằm đạt mục tiêu dạy học, chuyển tải nội dung thông tin áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến đòi hỏi phải có phương tiện dạy học tác động đến nhiều giác quan Trong trình lónh hội tri thức, người học thu nhận qua nghe (11%) nhìn (83%) chủ yếu Các phương tiện dạy học phim ảnh tónh, vật thật, mô hình, đa phương tiện (Multimedia), thường trợ giúp phương tiện kỹ thuật dạy học máy chiếu qua đầu, máy chiếu phản quang, máy vi tính, Trong trình công tác với cương vò giáo viên, người nghiên cứu chuyển tải đến học sinh tri thức môn Thiết kế áo dài Môn học không chứa đựng nội dung lý thuyết mà bao hàm nội dung thực hành tạo cho học sinh vững lý thuyết giỏi kỹ thực hành Nhằm rút ngắn thời gian tiếp thu tri thức vận dụng kiến thức vừa học vừa thực hành để hình thành kỹ kỹ xảo Đòi hỏi có kết hợp hài hoà nhiều yếu tố trình truyền tri thức Một yếu tố quan trọng mang tính đònh phương tiện dạy học Thực tế việc giảng dạy môn Thiết kế áo dài tình trạng “dạy - học chay” Bên cạnh đó, trình độ học sinh không đồng đều, số em hoàn toàn chưa biết chút may đo, ngược lại số khác thợ may trước đăng ký vào học Do đó, giáo viên giảng dạy có hỗ trợ phần mềm mô tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian kèm cặp học Võ Thò Quế Anh Trang Luận văn thạc só sinh yếu, bồi dưỡng thêm cho học sinh giỏi Trước phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin việc ứng dụng dạy học ngày mở rộng, với quan tâm Ban giám hiệu Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II đầu tư phương tiện dạy học nên việc tiến hành ”Thiết kế chế tạo phương tiện dạy học môn Thiết kế áo dài hệ trung học chuyên nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II” thiết thực cần thiết Tạo điều kiện tốt để thu hút ý giảng học sinh góp phần không nhỏ chuyển “quá trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Đồng thời giúp giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực tạo cho học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chủ động sáng tạo Mục đích nghiên cứu Thiết kế chế tạo phương tiện dạy học môn Thiết kế áo dài nhằm tạo tích cực học tập người học nâng cao hiệu dạy - học cho môn Thiết kế áo dài Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các phương tiện dạy học Việc thiết kế, chế tạo phương tiện dạy học bao gồm : phương pháp, mô hình thiết kế kỹ thuật thiết kế Khách thể nghiên cứu: Môn học Thiết kế áo dài hệ trung học chuyên nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II Phạm vi nghiên cứu Do đặc thù môn học đặc điểm người học nên phương tiện dạy học lựa chọn để chế tạo đề tài phần mềm đa phương tiện (multimedia) tích hợp: tài liệu học tập, giảng dạy với hình ảnh minh họa sinh động, mô động, tài liệu tóm tắt, hướng dẫn Do thời gian có hạ n nên việc thực nghiệm tiến hành 2, 3, Dựa kết thực nghiệm đánh giá tiếp tục thực nghiệm cho học lại Phần thực nghiệm tiến hành lớp thiết kế thơ øi trang (TKTT26B TKTT27A) Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, người nghiên cứu giải nhiệm vụ sau: Võ Thò Quế Anh Trang Luận văn thạc só 1) 2) Trình bày sở lý luận đề tài phương tiện dạy học Khảo sát tình hình giảng dạy môn Thiết kế áo dài Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II 3) Thiết kế chế tạo chương trình đa phương tiện – Giáo trình điện tử môn Thiết kế áo dài dùng cho hoc sinh hệ Trung học chuyên nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II 4) Thực nghiệm đánh giá kết Phương pháp nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, người nghiên cứu lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:  Nghiên cứu quan điểm Đảng nhà nước việc đổi phương tiện dạy học  Nghiên cứu khái niệm sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu  Nghiên cứu phương pháp sử dụng phần mềm ứng dụng 6.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Thu thập số liệu thông tin thực tế thực trạng giảng dạy môn Thiết kế áo dài 6.3 Phương pháp điều tra: Thăm dò ý kiến học sinh sau học môn Thiết kế áo dài phương tiện dạy học 6.4 Phương pháp trò chuyện, vấn, quan sát: Trực tiếp với học sinh lớp 6.5 Phương pháp thố ng kê: Xử lý số liệu từ trình điều tra để đưa kết luận tính hiệu phương tiện dạy học 6.6 Phương pháp thực nghiệm: Đánh giá việc thiết kế chế tạo phương tiện dạy học Võ Thò Quế Anh Trang Luận văn thạc só Chương TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Khái niệm phương tiện dạy học Cho đến nay, khái niệm phương tiện dạy học chưa thống Tùy theo tác giả mà hiểu theo khía cạnh khác Theo nghóa rộng, phương tiện dạy học tất thứ mà người dạy người học sử dụng trình dạy học kể kiến thức, kinh nghiệm giáo viên học sinh, bao gồm nhóm [12, tr 29]: + Vật liệu dạy học + Công cụ, thiết bò dạy học + Phương tiện kỹ thuật dạy học + Hiện trường dạy học + Thiết bò chung Theo nghóa hẹp, phương tiện dạy học đồ dùng dạy học cụ thể sách giáo khoa, tranh ảnh, phim trong… Như vậy, phương tiện dạy học hiểu phương tiện truyền thông, làm môi trường trung gian để truyền thông tin từ đối tượng phát đến đối tượng thu người học Chứa đựng thông tin dạy học nhằm tác động đến người học Theo quan điểm Giáo sư Ihbe [18, tr 13]: Phương tiện dạy học tập hợp dấu hiệu trình bày lưu trữ đầy chủ đích từ hay nhiều hệ thống dấu hiệu (chữ viết, âm thanh, ký hiệu, ảnh, đồ thò, …) để truyền đạt nội dung từ người phát (người thầy) đến người nhận (học sinh) nội dung kết dính dấu hiệu tập hợp dấu hiệu làm cầu nối người nhận với chủ đích suy nghó , với mục đích theo đuổi, với phương pháp lựa chọn người phá t Trong trình giáo dục, để đạt mục đích giáo dục phương tiện dạy học, phương pháp dạy học, giáo viên học sinh phải có quan hệ chặt chẽ gắn bó lẫn nhau, phải phù hợp với môi trường giáo dục Với mục đích giáo dục cần đạt được, với phương pháp dạy học giáo viên sử dụng, với trình độ đònh học sinh, giáo viên cần phải chọn phương tiện dạy học thích ứng hiệu giáo dục cao Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phải dựa sở lý luận có khoa học, tùy tiện Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, phương tiện dạy học hiểu đồ dùng dạy học nguồn thông tin học tập khác mà giáo Võ Thò Quế Anh Trang Luận văn thạc só viên dùng để dạy học sinh dùng để học, phương tiện lời nói giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, thiết bò học tập, đồ dạy trực quan, phim điện ảnh phục vụ học tập, máy thu thanh, máy ghi âm , vô tuyến truyền hình phương tiện kỹ thuật dạy học khác 1.2 Vò trí phương tiện dạy học hệ thống giáo dục Trong lòch sử tiến hóa nhân loại, người phải trải qua trình lao động lâu dài với đóng góp quan trọng công cụ lao động họ làm Chính nhờ có công cụ kết hợp với nhiều yếu tố khác người đạt điều mong muốn Trong lónh vực giáo dục, trình giáo dục trình phức tạp, bao gồm hệ thống yếu tố liên hệ chặt chẽ với nhau: nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, thầy giáo họ c sinh Trong thầy giáo học sinh nhân tố đònh hệ thống giáo dục phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng điều khiển sử dụng giáo viên Để chế tạo sử dụng phương tiện cho phù hợp với nội dung dạy học nhằm đạt hiệu giáo dục cao nhất, cần phải tìm hiểu mối quan hệ phương tiện với nội dung phương tiện với phương pháp dạy học  Quan hệ phương tiện dạy học nội dung dạy học Mỗi phương tiện chứa đựng nội dung dạy học đònh, nội dung ngày phong phú phương tiện dạy học phải phù hợp với mức độ đại nội dung Nội dung chứa phương tiện phải hướng t ới lý thuyết kiện bản, thực quan trọng việc học tập hoạt động tương lai học sinh, giúp học sinh việc nắm vững kiến thức khoa học đại góp phần vận dụng tốt công tác nghiên cứu tượng thực tiễn Các phương tiện phải chế tạo cho trình bày kiến thức hình thành cho học sinh khái niệm, đònh luật khoa học theo phương pháp quy nạp (điển hình), đồng thời góp phần rèn luyện phương pháp suy diễn, làm cho học sinh nắm vững vận dụng tốt vào thực tiễn Phương tiện phải góp phần trang bò cho học sinh kiến thức kỹ thuật tổng hợp phát triển hứng thú cho học sinh Khi phương tiện dạy học phát triển cao (hiện đại, xác đạt tiêu chuẩn sư phạm cao) thúc đẩy phát triển nội dung, chương trình, sách giáo khoa, … Phương tiện giúp rút ngắn thời gian dạy học, cho phép tăng khối lượng kiến thức mục tiêu đào tạo đáp ứng Võ Thò Quế Anh Trang Luận văn thạc só  Quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Trong hoạt động dạy - học giáo viên học sinh, phương tiện dạy học sử dụng tùy theo phương pháp dạy học Dạy học phương pháp phương tiện dạy học tương ứng với phương pháp Phương pháp dạy học phát triển hiệu giáo dục cao, tất nhiên phương tiện y học phát triển theo Ngược lại, phương tiện dạy học yếu tố giáo viên dựa vào lựa chọn phương pháp giảng dạy, phát triển phương tiện dạy học điều kiện để phương pháp dạy học phát triển Mặt khác, với phương tiện ngày phong phú, đại, giáo viên thời gian ngắn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp với linh hoạt giảng dạy Tóm lại, phương tiện dạy học phương pháp dạy học có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn phát triển trình dạy học 1.3 Vai trò phương tiện dạy học Phương tiện dạy học không công cụ hỗ trợ hoạt động lao động sư phạm giáo viên mà có vai trò thay cho vật, tượng trình xảy đời sống lao động mà giáo viên học sinh khả tiếp cận trực tiếp Các phương tiện dạy học tạo điều kiện để phát huy hết chức tư não, giác quan hệ vận động học sinh trình học tập Phương tiện dạy học có vai trò chủ yếu như: - Là nguồn thông tin cung cấp kiến thức để người học hiểu cách chắn , rõ ràng, xác sâu sắc - Gây hứng thú, tạo ý cho người học trình học tập, không nhiều thời gian ghi chép có sách giáo khoa hay tài liệu học tập - Tiết kiệm thời gian, sức lực giảng dạy giảm bớt thời gian viết bảng, vẽ minh họa, … lớp giáo viên - Tăng tính trực quan làm cho trình nhận thức người học dễ dàng, hiệu tạo hình ảnh, biểu tượn g trình nhận thức, tư - Trong học tăng thêm lượng kiến thức, đưa thêm vấn đề mới, vấn đề mở rộng sâu vào thảo luận vấn đề cụ thể - Các thiết bò dụng cụ thực hành tạo điều kiện cho học sinh luyện tập hình thành kỹ năng, kỹ xảo Võ Thò Quế Anh Trang Luận văn thạc só - Phát huy tính tích cực hoạt động người học - Giáo viên đỡ vất vả lên lớp, hạn chế việc dùng phấn có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ Qua nghiên cứu, người ta tổng kết mức độ ảnh hưởng giác quan trình truyền thông sau [9, tr 21]: - Khi học tiếp thu tri thức đạt qua: Nếm 1% Sờ Nếm 1,5% Sờ Ngửi 3,5% Ngửi Nghe Nghe 11% Nhìn Nhìn 83% Hình 2.1 Tỷ lệ kiến thức thu qua giác quan - Tỷ lệ kiến thức nhớ sau học qua: Nghe 20% Nhìn 30% Nghe nhìn 50% Nói 80% Nói làm 90% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Nghe Nhìn Nghe nhìn Nói Nói làm Hình 2.2 Tỷ lệ kiến thức nhớ qua giác quan Võ Thò Quế Anh Trang Luận văn thạc só Như giáo viên dạy phải biết sử dụng linh hoạt kênh thông tin kết hợp với để đạt hiệu cao Từ ta thấy phương tiện dạy học có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu trình diễn lại vấn đề học Phương tiện dạy học yếu tố quan trọng đònh đến chất lượng đào tạo thông qua vai trò 1.4 Khả phương tiện dạy học Phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng trình giáo dục, mức độ phát triển giá trò chúng ngày cao Dưới làm sáng tỏ khả phương tiện dạy học việc lónh hội kiến thức, củng cố rèn luyện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo  Khả phương tiện dạy học trình nhận thức Trong thực tế, học sinh hiểu sử dụng ngôn ngữ để mô tả khái niệm, tượng biểu tượng ban đầu Học sinh có biểu tượng ban đầu không đồng nhau, muốn cho học sinh hiểu xác chắn phải xây dựng khái niệm từ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên nhân tạo (phương tiện trực quan) để giảng dạy Dựa vào tài liệu trực quan học sinh tự kiểm tra lại tính xác kiến thức thu nhận so với thực tiễn Ngoài tài liệu trực quan tăng tổng hợp tượng để rút kết luận đắn Trong trình nhận thức giới vó mô, vi mô hay siêu vi mô, phương tiện lại cần thiết nói: “công cụ làm dài thêm quan cảm giác người, cho phép người sâu vào giới vật chất nằm sau giới hạn tri giác giác quan thông thường” Nói chung, trình nhận thức thực khách quan, phương tiện dạy học đưa người đến tầm sâu , rộng cường hứng thú học tập học sinh hơn, dễ dàng trình phân tích, xác chất giới  Khả phương tiện dạy học việc rèn luyện kỹ thực hành Nhận thức giới điều cần thiết, chưa đủ, mà người cần phải cải tạo giới Trên quan điểm đó, nhà trường cần thiết đào tạo người có khả thực hành, cụ thể học sinh cần rèn luyện kỹ thực hành Để học sinh thực hành phải sử dụng nhiều phương tiện khác Đặc biệt rèn luyện kỹ thực hành thiếu phương tiện việc học tập nghèo nàn, nhận th ức mặt lý thuyết không đầy đủ Các phương tiện giúp cho học sinh Võ Thò Quế Anh Trang Luận văn thạc só Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Phương tiện dạy học đa phương tiện với hỗ trợ máy tính cho môn Thiết kế áo dài đưa vào giảng dạy thực nghiệm với mục đích nhằm để đánh giá hiệu phương tiện dạy học với việc dạy học đơn dùng phấn bảng hướng dẫn trực tiếp Có thể nói trình thực nghiệm có khả đánh giá yếu tố nhằm cải tiến phương tiện dạy học Mặt khác, việc thực nghiệm phương tiện dạy học đa phương tiện với hỗ trợ máy tính cho môn Thiết kế áo dài có tác động mạnh mẽ đến phương pháp phương tiện dạy học Các yếu tố đánh giá bao gồm:  Sự hứng thú người học trình học môn Thiết kế áo dài  Khả tiếp thu kiến thức người học  Tính tích cực: Quá trình học có tạo động lực thúc đẩy tính tích cực, chủ động người học hay không?  Tính hiệu quả: Hiệu việc nâng cao chất lượng dạy h ọc 3.2 Chuẩn bò thực nghiệm Chọn mẫu thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành lớp TKTTkhóa 27A (20 học sinh) Lớp đối chứng lớp TKTTkhóa 26B (20 học sinh) Thành phần : Đều Học sinh hệ trung học quy khoa Dệt May Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II Trình độ đầu vào: Trước khoá học lớp thực nghiệm đối chứng, người nghiên cứu cho kiểm tra đầu vào để đánh giá trình độ học sinh lớp (Phụ lục 3, kết phụ lục 2) Võ Thò Quế Anh Trang 49 Luận văn thạc só Tần suất xuất điểm số Đối chứngTKTT26B Thực nghiệm TKTT27A Điểm số 10 Hình 3.1 Đồ thò điểm kiểm tra đầu vào lớp đối chứng thực nghiệm Từ kết thu cho thấy nhìn chung lớp có trình độ tương đương (xét mặt điểm số kết điểm trung bình hai mẫu gần nhau: lớp thực nghiệm 5.45; lớp đối chứng 5.5) Nội dung chương trình điều kiện sở vật chất : Về chương trình, từ lớp TKTT26B đến lớp TKTT27A chương trình gần thay đổi Điều kiện sở vật chất phục vụ giảng dạy hai lớp Thời gian thực nghiệm: Lớp đối chứng: Học học kỳ II năm học 2003 – 2004 Lớp thực nghiệm: Học học kỳ II năm học 2004 – 2005 3.3 Tiến hành thực nghiệm Đối với lớp đối chứng: Tiến hành giảng dạy theo phương pháp truyền thống, phương pháp sử dụng chủ yếu thuyết trình dựa vào mục tiêu nội dung môn học Trong họ c chủ yếu người thầy làm việc, người học lắng nghe trả lời câu hỏi thầy Việc kiểm tra đánh giá tiến hành vào cuối môn học (Phụ lục số và1) Đối với lớp thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy với phương tiện dạy học mới, phương pháp giảng dạy sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp giảng dạy tích cực (nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm) Trước khóa học, học sinh cung cấp phần mềm dạy học để xem trước nhà sử dụng cho việc củng cố ôn tập Võ Thò Quế Anh Trang 50 Luận văn thạc só Trên lớp giáo viên sử dụng phương tiện dạy học để trình chiếu tổ chức việc học Việc kiểm tra đánh giá tiến hành vào cuối môn học (Phụ lục số 2) 3.4 Đánh giá hiệu 3.4.1 Phương pháp đánh giá Việc đánh giá tiến hành theo hai hình thức: Hình thức 1: Đánh giá phương tiện dạy học thông qua trưng cầu ý kiến lớp thực nghiệ m Vào cuối môn học lớp thực nghiệm tiến hành trưng cầu ý kiến học sinh thông qua phiếu đánh giá (Phụ lục 5) Phương tiện dạy học đánh giá dựa tiêu chí sau:  Tính hấp dẫn  Tính trực quan  Tính dễ sử dụng  Tính rõ ràng  Mức độ phù hợp nội dung Từ số liệu thu tiến hành phân tích kết đánh giá đưa đề nghò cải tiến cho lần sau Hình thức 2: Đánh giá phương tiện dạy học cách so sánh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đánh giá tính tích cự c hứng thú người học thông qua số lần phát biểu, số câu hỏi học sinh đặt lớp chọn để dạy thực nghiệm (Phụ lục 6) Đánh giá hiệu phương tiện dạy học thông qua kết học tập học sinh tiến hành cách so sánh kết học tập thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết học tập lớp đối chứng xác đònh qua điểm số kiểm tra cuối khóa với hình thức trắc nghiệm (Phụ lục 1) Kết học tập lớp thực nghiệm xác đònh qua điểm số kiểm tra cuối khóa với hình thức trắc nghiệm (Phụ lục 2) Đánh giá việc tiết kiệm sức lao động giáo viên học sinh người nghiên cứu tự nhận xét Võ Thò Quế Anh Trang 51 Luận văn thạc só Việc đánh giá tiến hành dựa tiêu chí sau:  Tính tích cực hứng thú người học  Kết học tập học sinh  Tiết kiệm sức lao động giáo viên học sinh 3.4.2 Phân tích kết đánh giá  Phân tích kết trưng cầu ý kiến người học lớp thực nghiệm Kết khảo sát thu thông qua 20 phiếu khảo sát (phát 20 phiếu, thu 20 phiếu) tổng kết đây: Về tính hấp dẫn phương tiện dạy học Bảng 3.1: Kết khảo sát tính hấp dẫn phương tiện dạy học Lớp thực nghiệm TKTT27A Mức độ Số lượng Tỉ lệ Không hấp dẫn 10% Tương đối hấp dẫn 25% Hấp dẫn 10 50% Rất hấp dẫn 15% Tổng cộng 20 100% 15% 10% Không hấp dẫn 25% Tương đối hấp dẫn Hấp dẫn Rất hấp dẫn 50% Biểu đồ 3.1: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm đánh giá tính hấp dẫn phương tiện dạy học Nhận xét: Kết điều tra cho thấy việc đánh giá học sinh phương tiện dạy học tích cực (65% đánh giá hấp dẫn hấp dẫn) Chỉ có 10% (2 học sinh) cho không hấp dẫn Nguye ân nhân mà em cho không hấp dẫn chỗ mầu sắc phần mềm dạy Võ Thò Quế Anh Trang 52 Luận văn thạc só học chưa bắt mắt Ngoài ra, phần mềm đưa kích thước mẫu chưa cho phép người học tự thay đổi kích thước theo cỡ riêng Về tính trực quan phương tiện dạy học Bảng 2: Kết khảo sát tính trực quan phương tiện dạy học Lớp thực nghiệm TKTT27A Mức độ Số lượng Tỉ lệ Không trực quan 0% Tương đối trực quan 30% Trực quan 11 55% Rất trực quan 15% Tổng cộng 20 100% 15% 0% 30% Không trực quan Tương đối trực quan Trực quan 55% Trực quan nhiều Biểu đồ 3.2: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm đánh giá tính trực quan phương tiện dạy học Nhận xét: Nhìn chung, hầu hết học sinh đánh giá cao tính trực quan phương tiện dạy học Bằng phần mềm dạy học, học sinh quan sát nhiều lần phần thiết kế khó Bên cạnh đó, học sinh hình dung nắm bắt quy trình ráp may cụ thể từ trước Về tính dễ sử dụng phần mềm dạy học Bảng 3.3: Kết khảo sát tính dễ sử dụng phần mềm dạy học Võ Thò Quế Anh Trang 53 Luận văn thạc só Lớp thực nghiệm TKTT27A Mức độ Số lượng Tỉ lệ Rất dễ sử dụng 15% Dễ sử dụng 10 50% Bình thường 35% Khó sử dụng 0% Tổng cộng 20 100% 0% Dễ sử dụng 15% 35% Dễ sử dụng Bình thường 50% Khó Biểu đồ 3.3: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm đánh giá tính dễ sử dụng phần mềm dạy học Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy, phần mềm dạy học de ã sử dụng với người học Không có học sinh đánh giá mức khó sử dụng Học sinh việc nhấp chuột vào nút biểu tượng lưu trữ nội dung cần nghiên cứu Ngoài ra, phần mềm kèm theo phần hướng dẫn sử dụng cụ thể để người học tự tham khảo trước nhà Về tính rõ ràng nội dung phần mềm dạy học Bảng 3.4: Kết khảo sát tính rõ ràng nội dung phần mềàm dạy học Mức độ Rất rõ ràng Võ Thò Quế Anh Lớp thực nghiệm TKTT27A Số lượng Tỉ lệ 20% Trang 54 Luận văn thạc só Rõ ràng 10 50% Trung bình 30% Không rõ 0% Tổng cộng 20 100% 0% 30% 20% Rất rõ Rõ Trung bình Không rõ 50% Biểu đồ 3.4: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm đánh giá tính rõ ràngvề nội dung phần mềm dạy học Nhận xét: Đa số học sinh cho học thiết kế rõ ràng (70%), có mục tiêu cụ thể học Các chương mục phân bố hợp lý, sau học có phần luyện tập đ ể củng cố kiến thức vừa học Về tính phù hợp nội dung phần mềm dạy học Bảng 3.5: Kết khảo sát mức độ phù hợp nội dung phần mềm dạy học Mức độ Lớp thực nghiệm TKTT27A Số lượng Tỉ lệ Rất phù hợp 10% Phù hợp 14 70% Ít phù hợp (một phần) 15% Không phù hợp 5% Tổng cộng 20 100% Võ Thò Quế Anh Trang 55 Luận văn thạc só 15% 5% 10% Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 70% Không phù hợp Biểu đồ 3.5: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm đánh giá tính phù hợp nội dung phần mềm dạy học Nhận xét: Nhìn chung, nội dung phần mềm dạy học thiết kế tương đối phù hợp so với mức độ tiếp thu người học Tuy nhiên, có 20% học sinh đánh giá mức không phù hợp không phù hợp L ý đưa phần lớn cho nội dung học nhiều, khó theo kòp công đoạn may khó  Phân tích kết so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tính tích cực hứng thú học người học: Tính tích cực hứng thú người học đánh giá thông qua số học sinh tham gia phát biểu đặt câu hỏi lớp chọn để dạy thực nghiệm Mức độ Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Trung bình số lần phát biểu ý kiến Số lần phát biểu Tỷ lệ % 35% 11 55% Trung bình số câu hỏi đặt Số câu hỏi Tỷ lệ % 15% 30% Tỷ lệ % 60 50 40 Đối chứng TKTT26B 30 Thực nghiệm TKTT27A 20 10 Phát biểu Đặt câu hỏi Biểu đồ3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ phần trăm số học sinh trung bình phát biểu đặt câu hỏi lớp đối chứng lớp thực nghiệm Võ Thò Quế Anh Trang 56 Luận văn thạc só Nhận xét: Kết cho thấy số người tham gia phát biểu tham gia đặt câu hỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đie àu chứng tỏ tinh thần thái độ học tập lớp thực nghiệm tốt Nếu bỏ qua hết yếu tố phụ cá tính học sinh, mạnh dạn hai lớp kết luận với phương tiện dạy học (cụ thể phần mềm giảng dạy) học sinh lớp thực nghiệm có thái độ học tập trung hơn, tinh thần chuẩn bò tốt hơn, chủ động có hứng thú Đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá kết học tập học sinh cách so sánh kết học tập thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các câu hỏi thiết kế theo sát bao quát nội dung học nhằm mục đích xác đònh xác trình độ tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo học sinh Dùng phương pháp thống kê kết thi cuối môn học để đánh giá hiệu phương tiện dạy học cách so sánh kết học tập thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Với công thức tính:  X i fi  Điểm trung bình lớp: X  fi Với: Xi: điểm số đạt được( từ 1-> 10) fi: tần suất (số lượng học sinh) đạt điểm X i  Độ lệch chuẩn s: cho biết điểm số phân bố lệch so với điểm trung bình n Xi fi    Xifi  s nn  1 Với n: số lượng học sinh làm thi Kết lớp đối chứng (Phụ lục 1): Võ Thò Quế Anh Trang 57 Luận văn thạc só Bảng 3.7: Kết điểm đầu lớp đối chứng Tần suất fi Điểm số Xi 10 0 1 20 Xifi Xi fi 0 15 36 35 24 126 Xi 0 16 75 216 245 192 81 834 2 nXi fi 16 25 36 49 64 81 100 385 16680 Độ lệch Điểm chuẩn (Xifi) trung bình (s) 15876 6.3 1.45458 Kết lớp thực nghiệm (Phụ lục 2): Bảng 3.8: Kết điểm đầu lớp thực nghiệm Điểm số Xi Tần suất fi 10 Xifi 0 0 20 Xi2fi 0 0 18 63 48 18 147 Xi2 0 0 108 441 384 162 1095 nXi2fi (Xifi)2 16 25 36 49 64 81 100 385 21900 21609 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn (s) 7.35 0.87509 Đối chứn g TKTT26B Thực nghiệm TKTT27A Tần suất xuất điểm 10 số 2 10 Điểm số Hình 3.2.: Đồ thò phân bố điểm số đầu lớp đối chứng lớp thực nghiệm Võ Thò Quế Anh Trang 58 Luận văn thạc só Nhận xét : Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (1.05 điểm) số sinh viên bò điểm trung bình lớp thực nghiệm không có, điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Mặt khác, lớp thực nghiệm có độ lệch (s = 0.87) thấp so với lớp đối chứng (s =1.45) cho thấy kết thu đầu lớp thực nghiệm đồng so với lớp đối chứng Điều cho thấy việc sử dụng phương tiện dạy học lớp thực nghiệm đem lại khả tiếp thu học sinh tốt hay nói cách khác kết học tập tốt hơn, qua hiệu đào tạo thu cao Tiết kiệm sức lao động giáo viên học sinh Việc đánh giá tiết kiệm sức lực người dạy người học với hỗ trợ phương tiện dạy học tiến hành thông qua thời lượng người dạy người học phải tiêu hao để đạt mục tiêu học lớp đối chứng, để minh họa cho học, người dạy sử dụng lý thuyết suông để giải thích minh họa Với phương tiện giảng dạy máy chiếu LCD Projector phần mềm giảng dạy lớp thực nghiệm rõ ràng sức lực thời gian người dạy người học giảm đáng kể lớp đối chứng để kết thúc (Thiết kế áo dài tay raglan) người dạy phải 10 tiết, lớp thực nghiệm cần tiết kết lại cho thấy lớp thực nghiệm có hiệu Võ Thò Quế Anh Trang 59 Luận văn thạc só KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II đầu tư thiết bò nhằm khuyến khích giáo viên thiết kế, chế tạo sử dụng phương tiện đại dạy học Đây yếu thuận lợi thúc người nghiên cứu thiết kế chế tạo phương tiện dạy học Nhằm hòa nhập với xu đổi phương tiện trường Đổi phương tiện dạy học vấn đề quan trọng cần quan tâm trường học nói chung trường dạy nghề nói riêng Nhất giai đoạn nay, mà việc đầu tư sở vật chất cho việc giảng dạy lý thuyết thực hành gặp không khó khăn kinh phí Mặt khác, việc bước áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy yêu cầu tất yếu, mang tính chiến lược Nó phù hợp với xu hướng đổi nội dung, phương pháp dạy học đặt Việc xây dựng phần mềm hỗ trợ giảng dạy kết hợp với máy tính phương tiện dạy học hữu hiệu góp phần cải tiến phương pháp dạy học, kích thích tính tích cực người học làm nâng cao hiệu trình dạy học Do đó, với hạn chế trang thiết bò dạy học cần khuyến khích giáo viên nên thiết kế, chế tạo phương tiện dạy học để đem lại hiệu giảng dạy học tập cao Xuất phất từ nghiên cứu cở sở lý luận phương tiện dạy học, người nghiên cứu thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh giáo trình điện tử dùng dạy học môn Thiết kế áo dài hệ Trung hoc Không dừng thiết kế chế tạo, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm để kh ẳûng đònh kết công trình nghiên cứu Việc thiết kế chế tạo phương tiện dạy học cho môn “Thiết kế áo dài” đạt cá c mục tiêu nghiên cứu Nội dung phần mềm dạy học xây dựng cách chi tiết: mục tiêu cụ thể cho học, phương pháp thiết kế, quy trình may, Ngoài ra, phần mềm dạy học có thêm phần tài liệu tham khảo bao gồm mẫu mã thiết kế để học sinh tham khảo Đặc biệt, sau học có kèm thêm phần câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự luyện tập giáo viên dễ dàng đánh giá khả tiếp thu học sinh sau học Phần mềm dạy học giúp cho người học có phương pháp học tập riêng, có khả kích thích người học tìm hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, giúp họ có nhiều thời gian để đào sâu thêm vấn đề thực tiễn Bên cạnh đó, Võ Thò Quế Anh Trang 60 Luận văn thạc só việc sử dụng phần mềm giảng dạy làm phương tiện hỗ trợ cho trình dạy học giúp cho người giáo viên tổ chức lớp học cách chủ động, rút ngắn thời gian giảng dạy có thời gian đầu tư cho trình dẫn dắt, kích thích tư sáng tạo người học Kết thực nghiệm khả quan phần chứng tỏ tính hiệu việc ứng dụng phương tiện dạy học môn “Thiết kế áo dài” Đồng thời khẳng đònh tính khả thi việc áp dụng phần mềm trình giảng dạy tiếp tục việc dùng làm tài liệu học tập, ôn tập, kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh Phương tiện dạy học gây hứng thú học tập, tính tích cực khả độc lập người học Kết học tập đạt đầu lớp thực nghiệm có phần cao so với lớp đối chứng chưa tạo khác biệt rõ rệt Tuy nhiên, số lượng học sinh dùng để thử nghiệm không nhiều (20 học sinh) nên kết chưa thật đủ tin cậy Vì vậy, có thời gian nhiều hơn, việc thử nghiệm tiến hành rộng rãi kết đánh giá có độ xác cao Hơn nữa, thời gian điều kiện đầu tư sâu hơn, phần mềm dạy học “Thiết kế áo dài” hiệu chỉnh dùng để sử dụng cho môn Công nghệ may Thiết kế thời trang trường Cao đẳng kỹ thuật, Trung học thiết kế thời trang Đề nghò Để nâng cao chất lượng dạy học môn Thiết kế áo dài nói riêng chất lượng đào tạo Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II nói chung Dựa kết đề tài nghiên cứu này, cần hiệu chỉnh tiếp tục để hoàn thiện phần thiếu sót, hoàn chỉnh phần mềm thiết kế thêm phần áo dài biến kiểu phần mềm dạy học thời Đồng thời, tiếp tục thử nghiệm phầm mềm với số lượng học sinh lớn trưng cầu ý kiến đồng nghiệp có chuyên ngành giảng dạy Bên cạnh nên nghiên cứu tiếp đổi nội dung cải tiến phương pháp dạy học Để có nội dung dạy học đạt mục tiêu dạy học phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Xác đònh phương pháp dạy học phù hợp giảng dạy môn Thiết kế áo dài nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Đồng thời s dụng phương tiện dạy học tiên tiến Nhà trường nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề như: đổi phương pháp phương tiện dạy học, chuyên đề ứng công nghệ thông tin lónh vực giảng dạy kỹ thuật… cho toàn thể giáo viên sinh viên tham gia Nhà trường cần mở rộng hoạt động xây dựng phần mềm giảng dạy hay giáo trình điện tử đội ngũ giáo viên biện Võ Thò Quế Anh Trang 61 Luận văn thạc só pháp thiết thực hỗ trợ trang thiết bò, bồi dưỡng kiến t hức sử dụng phần mềm nhằm tạo điều kiện tối đa cho hoạt động phát triển Trang bò cho xưởng học thực hành nghề máy vi tính, projector để sử dụng phần mềm Cần có sách động viên, đầu tư cho giáo viên khen thưởng xứng đáng cho giáo viên dạy giỏi, giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực sử dụng phương tiện dạy học tiên tiến có hiệu Đây nguồn lực thúc đẩy khuyến khích người dạy thường xuyên đầu tư đổi nội dung, phương pháp ph ương tiệân dạy học Đề xuất cuối cùng, không phần quan trọng rằng: Để ứng dụng công nghệ thông tin vào trình giảng dạy, nhà giáo dục chuyên gia tin học cần có hỗ trợ để sản xuất sản phẩm phần mềm giảng dạy hay giáo trình điện tử đạt hiệu mặt chất lượng kỹ thuật, tiêu chuẩn mặt sư phạm Khi thiết kế phần mềm hỗ trợ giảng dạy cần phải ý đến tương tác phần mềm với người học Ngoài trình sử dụng phương tiện dạy học này, người dạy cần ý không lạm dụng mà nên coi công cụ để hỗ trợ mà th ôi Võ Thò Quế Anh Trang 62 [...]... tiêu học tập và lớp học đối chứng Võ Thò Quế Anh Trang 26 Luận văn thạc só Chương 2 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠ O PHƯƠNG TIỆN DẠ Y HỌC MÔN “THIẾT KẾ ÁO DÀ I “ 2.1 Phân tích cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế, chế tạo phương tiện dạy học môn: Thiết kế áo dài “ hệ trung học chuyên nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II 2.1.1 Giới thiệu môn Thiết kế áo dài Tầm quan trọng: Môn Thiết kế áo dài là môn. .. Giáo dục học, 80% tốt nghiệp đại học Sư phạm kỹ thuật và 10% tốt nghiệp cao đẳng, đúng chuyên ngành giảng dạy Trước năm 2003 do khoa Dệt May chưa được hình thành môn Thiết kế áo dài và chưa có giáo viên cơ hữu phụ trách môn học này Từ năm 2003 trong chương trình học đã có môn Thiết kế áo dài và có một giáo viên cơ hữu chuyên trách môn học này Chương trình môn học Với sự phát triển của ngành Công nghệ... không chỉ ở Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nhiệp II mà còn trong cả nước Học sinh Học sinh trong khoa được chia làm 3 hệ: hệ Cao đẳng (3 năm, đầu vào tốt nghiệp PTTH), hệ Trung học chuyên nghiệp (2 năm, đầu vào tốt nghiệp PTTH ) và hệ Công nhân (18 tháng, đầu vào tốt nghiệp PTCS) Kết quả học tập môn học còn thấp Học sinh dễ dàng trong việc lặp lại các kiến thức cũ nhưng với các đòi hỏi cao hơn như... chọn và chế tạo phương tiện dạy học Có rất nhiều mô hình lựa chọn và chế tạo phương tiện dạy học của LEVIE, của GOODMAN, mô hình ASSURE Có thể đúc kết các mô hình lựa chọn và chế tạo phương tiện dạy học như sau: Phân tích: Phân tích thực trạng giảng dạy môn học Phân tích mục tiêu Người học Thiết kế: Từ kết quả phân tích đưa ra các lựa chọn phương tiện và cách đe å đạt được mục tiêu Triển khai: Lập kế. .. phương tiện dạy học như: chức năng của phương tiện dạy học, vai trò của phương tiện dạy học trong giáo dục, vai trò của các giác quan trong quá trình truyền thông dạy học, các tính chất của phương tiện dạy học, ba nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học và dựa vào: - Mục đích yêu cầu sư phạm, dựa vào các khâu của quá trình dạy học - Mục tiêu học tập: kiến thức, kỹ năng, tư tưởng thái độ - Đặc điểm môn. .. Lên lai áo 2.14 Các công đoạn trang trí khác A Đơm nút B Kết móc C Làm khuy D i hoàn tất sản phẩm 2.1.2 Thực trạng giảng dạy môn Thiết kế áo dài Giáo viên phụ trách môn học Hiện nay khoa Dệt May có 17 giáo viên, trong đó 10 giáo viên thuộc bộ môn Công nghệ may và 7 giáo viên còn lại thuộc bộ môn Dệt 100% giáo viên của bộ môn Công nghệ may có trình độ từ Cao đẳng, trong đó 10% tốt nghiệp cao họ c chuyên. .. chuyên ngành, vừa chứa đựng cả nội dung lý thuyết và thực hành, thuộc ngành Công nghệ may Trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ may, môn học này được bố trí giảng dạy vào học kỳ 2 cho học sinh học năm thứ 2 của hệ Trung học Chuyên nghiệp Nội dung cơ bản của môn học này nhằm trang bò cho người học những kiến thức cơ bản về phương pháp đo, phương pháp tính nguyên phụ liệu, phương pháp thiết kế áo. .. người học tiếp cận nội dung, tập trung vào hoạt động của người thầy Trong giờ học chủ yếu là người thầy làm việc, người học chủ yếu lắng nghe và trả lời các câu hỏi của thầy 2.2 Lựa chọn, thiết kế và chế tạo phương tiện dạy họ c môn Thiết Kế áo dài 2.2.1 Lựa chọn phương tiện dạy học Căn cứ vào:  Mục tiêu học tập môn học: như đã trình bày ở phần 3.1.1 trên  Đặc điểm môn học: Võ Thò Quế Anh Trang 34 ... cận với thực tế sản xuất học sinh sẽ phát triển cho những sản phẩm phức tạp hơn Mục tiêu môn Thiết kế áo dài: Sau khi học xong môn học học sinh có thể: - Hiểu và giải thích chính xác những đặc điểm kiểu mẫu, các số đo cần thiết cho việc thiết kế, các công thức và phương pháp thiết kế áo dài - Thiết kế, dựng hình được các chi tiết trong một sản phẩm cụ thể (áo dài Việt Nam), trên cơ sở của hệ thống cỡ... Điều kiện tiên quyết: Học sinh phải học qua các môn đại cương, các môn lý thuyết cơ sở (vẽ kỹ thuật, vật liệu may, thiết bò may), các môn lý thuyết chuyên môn (công nghệ may, kỹ thuật may cơ bản, thiết kế quần áo cơ bản, … ) 6 Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học trang bò cho học sinh những kiến thức về phương pháp lấy số đo trên cơ thể người, về hệ thống công thức thiết kế, về phương pháp dựng hình,

Ngày đăng: 04/10/2016, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Backup_of_BIA1 CHUAN.pdf

    • Page 1

    • SKC000281.pdf

      • Bia.pdf

      • luan_van_que_anh_Cuoi cung.pdf

      • BIA SAU.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan