1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học ngữ văn 8-1

184 1,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 612 KB

Nội dung

Quan điểm dạy họctích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyên suốt chơng trình Ngữ vănTrung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp các bình diệntri thức, kĩ

Trang 1

d¹y häc ng÷ v¨n 8

(tËp mét)

Trang 3

nguyÔn träng hoµn – hµ thanh huyÒn

d¹y häc ng÷ v¨n 8

(tËp mét)

nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc

Trang 5

lời nói đầu

Chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ–BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), mônNgữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt vàTập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh Quan điểm dạy họctích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyên suốt chơng trình Ngữ vănTrung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp các bình diệntri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn một cách nhuần nhuyễn, hớng tới mụctiêu chung của môn học

Nhằm góp phần giúp cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở nâng cao hiệuquả dạy và học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, chúng tôi tiến hành biên soạn bộ

sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập – tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6 – 7 – 8 – 9) Cuốn Dạy học Ngữ văn 8 tập một sẽ

đợc trình bày theo thứ tự các bài học và thứ tự các phân môn:

– Văn

– Tiếng Việt

– Tập làm văn

Mỗi phân môn trong bài học sẽ gồm hai phần chính:

A mục tiêu bài học

B hoạt động trên lớp

(Riêng đối với phân môn văn, có thêm phần c tham khảo)

Nội dung phần mục tiêu bài học xác định các mức độ yêu cầu về kiến thức,

kỹ năng và thái độ mà bài học hớng tới

Nội dung phần hoạt động trên lớp đợc trình bày theo thứ tự tuyến tính cáchoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Tơng ứng với mỗihoạt động đó là các Yêu cầu cần đạt Tuy nhiên, Yêu cầu cần đạt đợc nêu trongcuốn sách chỉ là một trong số các gợi ý; và việc chia cột cũng chỉ là một trong số

Trang 6

các cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận thức của giáo viên

và dự kiến các hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh

Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về văn bảnvăn học đã học hoặc những tác phẩm thơ hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn Giáo viên

có thể sử dụng những nhận định, đánh giá và những bài thơ này làm lời dẫn vàobài học, lời kết để củng cố và khắc sâu kiến thức hoặc ra đề kiểm tra khả năng vậndụng của học sinh

Nội dung cuốn sách chỉ là một trong số những phơng án tổ chức hoạt độngdạy học Ngữ văn, bởi vậy chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết Chúngtôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em học sinh để

có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau

Xin chân thành cảm ơn

nhóm biên soạn

Trang 7

GV: Trình bày hiểu biết của em về tác

giả

+ Thanh Tịnh (Trần Văn Ninh)(1911–1988)

HS trình bày

GV chốt và bổ sung

+ Quê: Gia Lạc ven sông H ơng thành phố Huế.

+ Cuộc đời: Học tiểu học, trung học

ở Huế Năm 1933 đi làm và vào nghềdạy học Thời kỳ bắt đầu sáng tác vănchơng

+ Sự nghiệp sáng tác: ông có mặttrên khá nhiều lĩnh vực truyện ngắn,truyện dài, thơ, ca dao, bút ký văn họcthành công nhất là truyện ngắn

+ Phong cách: Đậm chất trữ tình,toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êmdịu, trong trẻo

Trang 8

GV: Văn bản Tôi đi học trích trong

tập truyện nào của ông? Tập truyện đó

mở đầu của một năm học) và hình ảnhmấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần

đầu tiên đi đến trờng gợi cho nhân vậttôi nhớ lại mình ngày ấy cùng những

kỷ niệm trong sáng

+ Theo bố cục thời gian và theo diễnbiến tâm trạng nhân vật, có thể chiavăn bản thành 2 phần:

Phần 1: Tâm trạng cảm giác củanhân vật tôi trong buổi đầu đi học.Phần 2: Thái độ cử chỉ của ngời lớn

đối với các em bé lần đầu tiên đi học

Hoạt động 3 Tìm hiểu văn bản III Tìm hiểu văn bản

HS đọc từ đầu đến "nh một làn mây

l-ớt ngang trên ngọn núi"

GV: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới

mẻ của nhân vật tôi khi trên đờng cùng

mẹ tới trờng đợc diễn tả nh thế nào?

1 Tâm trạng nhân vật tôi buổi đầu

đi học a) Tâm trạng nhân vật tôi khi trên đ- ờng cùng mẹ tới trờng.

Trang 9

– Con đờng, cảnh vật: vốn rất quennhng lần này tự nhiên thấy lạ Tự cảmthấy có sự thay đổi lớn trong lòngmình.

– Cảm thấy trang trọng, đứng đắnvới bộ quần áo, mấy quyển vở mới trêntay

– Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở:vừa lúng túng, vừa muốn thử sức,muốn khẳng định mình khi xin mẹ đợccầm cả bút, thớc nh các bạn khác

GV: Tại sao nhân vật tôi lại có tâm

trạng nh vậy?

HS trả lời

Nhân vật tôi có tâm trạng nh vậy làdo: "Lòng tôi đang có sự thay đổi lớn– hôm nay tôi đi học Đợc trở thànhmột học trò, hiện thực mà nh trong mơ.– Câu văn chứa chất và ngân vangmột tiếng reo đầy tự hào, đầy kiêuhãnh

– Câu văn: "Tôi không lội qua sông

thả diều nh thằng Quý và không đi ra

đồng nô đùa nh thằng Sơn nữa" gợi cho

em suy nghĩ gì?

Thả diều, ra đồng nô đùa là nhữngthú vui quen thuộc thờng ngày củanhân vật tôi Nhân vật tôi đi học là sựkiện trọng đại đến mức đã đối lập vớithú vui hàng ngày Nh vậy nhân vậtTôi đã tạm biệt những thú vui này, cậu

Trang 10

giác mới lạ của nhân vật tôi và đa ra

những lời bình luận về các chi tiết trong

những tình huống sau (GV chia lớp

thành ba nhóm, mỗi nhóm giải quyết

một vấn đề) :

+ khi đứng trớc ngôi trờng (nhóm 1)

+ khi nghe tên gọi (nhóm 2)

+ khi rời bàn tay mẹ vào lớp (nhóm

– Nhìn thấy các bạn cũng sợ sệt,cũng lúng túng vụng về nh mình

* Khi nghe tên gọi: cảm thấy quảtim ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau,nghe gọi đến tên tự nhiên giật mình vàlúng túng

* Khi rời tay mẹ vào lớp: cảm thấy

sợ, khóc nức nở Cảm giác cha lần nàothấy xa mẹ nh lần này

GV: Cho HS trao đổi theo nhóm theo

dự cảm họ nh những con chim nonnhìn quãng trời rộng muốn bay nhngcòn ngập ngừng, e sợ ớc ao đợc nhnhững ngời học rò cũ, ớc mơ thật dễthơng đã xóa đi những khoảng cách bỡngỡ ban đầu

* Đoạn 2: là đoạn văn đặc tả nhữnggiây phút hồn nhiên, xúc động khóquên: Đó là tiếng trống trờng vang dội,

đó là cảnh tợng những cậu bé lần đầuxếp hàng vào lớp

Trang 11

– Trông hình treo trên tờng thấymới lạ và hay.

– Không cảm thấy xa lạ với ngờibạn ngồi bên

cử chỉ của những ngời lớn đối với các

em bé lần đầu tiên đi học?

HS trao đổi, trình bày

2 Thái độ cử chỉ của ngời lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học

+ Phụ huynh: đều chuẩn bị chu đáocho con em ở buổi tựu trờng đầu tiên,

đều trân trọng tham dự buổi lễ quantrọng này Các vị cũng lo lắng hồi hộpcùng con em mình

+ Ông đốc: là hình ảnh một ngờithầy, một ngời lãnh đạo nhà trờng rất

từ tốn, bao dung

+ Thầy giáo trẻ dạy học sinh lớpmới cũng chứng tỏ là một ngời vuitính, giàu tình thơng yêu

Qua đây chúng ta thấy trách nhiệm,tấm lòng của gia đình, nhà trờng đốivới thế hệ tơng lai Đó là môi trờnggiáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi d-ỡng các em trởng thành

Trang 12

ảnh so sánh đợc nhà văn sử dụng.

HS tìm và trao đổi ý kiến

* Sử dụng các hình ảnh so sánh:– "Tôi quên thế nào đợc nh mấycành hoa tơi "

– ý nghĩa ấy thoáng qua) nh mộtlàn mây

– "Họ nh con chim non "

* Các hình ảnh trên xuất hiện ởnhững thời điểm khác nhau để diễn tảtâm trạng, cảm xúc của nhân vật "tôi".Các hình ảnh so sánh này giàu hình

ảnh, giàu sức gợi cảm, đợc gắn vớicảnh sắc thiên nhiên tơi sáng trữ tình.Nhờ các hình ảnh này mà truyệnthêm man mác chất thơ trong trẻo, ýnghĩ và cảm giác của nhân vật tôi đợcngời đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng.GV: Ngoài việc sử dụng các hình

ảnh so sánh đó, truyện còn có nét đặc

sắc nào đáng chú ý?

HS trao đổi, nêu ý kiến

*Truyện đợc bố cục theo dòng hồitởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theotrình tự thời gian

* Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêutả với bộc lộ, tâm trạng, cảm xúc.Chính điều này đã tạo nên vẻ trongsáng, trẻ trung của tác phẩm

GV cho HS trao đổi theo nhóm câu

hỏi sau: Chất trữ tình thiết tha, trong

trẻo của truyện còn đợc tạo nên từ đâu?

HS trao đổi theo nhóm, cử đại diện

tr-– Tình cảm ấm áp, trìu mến củanhững ngời lớn đối với các em nhỏ lần

Trang 13

động vật

đầu đến trờng

– Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng

và các so sánh giàu chất trữ tình củatác giả

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Hoạt động 1 Tìm hiểu từ ngữ nghĩa

1 Phân tích sơ đồ

13

Trang 14

a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay

hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá?

Tại sao?

b) So sánh nghĩa của từ thú với nghĩa

của các từ động vật, voi, hơu.

c) Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng

hơn nghĩa của những từ nào, hẹp hơn

nghĩa của những từ nào?

a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá Vì

phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm

vi nghĩa của các từ thú, chim, cá.

b) Nghĩa của từ thú hẹp hơn nghĩa của từ động vật nhng rộng hơn nghĩa của các từ voi, hơu.

c) Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ: voi, hơu, tu

hú, sáo, cá rô, cá thu, hẹp hơn nghĩa

của từ động vật.

GV: Từ bài tập trên em rút ra đợc bài

học gì về cấp độ khái quát của nghĩa từ

ngữ?

HS trao đổi, nêu ý kiến

GV củng cố lại theo nội dung Ghi

nhớ

2 Ghi nhớ

Nghĩa của một từ ngữ có thể rộnghơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữkhác: Một từ ngữ đợc coi là có nghĩarộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ ngữ

đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số

từ ngữ khác Ngợc lại, từ ngữ đó đợccoi là có nghĩa hẹp hơn khi nghĩa đợcbao hàm trong phạm vi nghĩa của một

Trang 15

GV nêu yêu cầu của Bài tập 1: Lập sơ

đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa

áo dài

áo sơ mi

GV nêu yêu cầu của Bài tập 2

HS làm việc cá nhân, sau đó trình bày

đ Mang: xách, khiêng, vác.

Trang 16

GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn

thiện các bài tập, lấy 3 ví dụ về cấp độ

khái quát của nghĩa từ ngữ

GV nêu câu hỏi để HS trao đổi:

– Tác giả đã nhớ lại những kỷ niệm

sâu sắc nào trong thời thơ ấu của

Đây là chủ đề chính của văn bản

Trang 17

* Chủ đề của văn bản là đối tợng,vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

Hoạt động 2 Tìm hiểu tính thống

nhất về chủ đề của văn bản

GV nêu câu hỏi:

– Căn cứ vào đâu để biết đợc văn

bản "Tôi đi học" nói lên những kỷ niệm

của tác giả trong buổi tựu trờng đầu

tiên?

– Hãy tìm những từ ngữ, câu văn thể

hiện tâm trạng của tác giả.

– Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật

cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của

nhân vật "tôi" khi đến trờng, khi theo

Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của

tác giả trong buổi tựu trờng đầu tiên:

+ Nhan đề văn bản: Tôi đi học

+ Các từ ngữ: "Những kỷ niệm mơnman của buổi tựu trờng", "Lần đầu tiên

đến trờng", "đi học", "hai quyển vởmới" chngs tỏ tâm trạng hồi hộp, cảmgiác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trongbuổi tựu trờng đầu tiên

2a) Các câu văn thể hiện cảm giáccủa nhân vật "tôi":

– Hàng năm cứ vào cuối thu lòng

tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng.

– Tôi quên thế nào đợc cảm giác

2b) Sự thay đổi tâm trạng của nhânvật tôi trong buổi đầu tiên đến trờng

Trang 18

* Trên đờng đi học– Cảm nhận về con đờng: quen đilại mà vẫn thấy lạ Cảnh vật xungquanh đều thay đổi.

– Thay đổi hành vi: không lội quasông thả diều, đi ra đồng nô đùa mà đihọc, cố làm nh một học sinh thực sự

*Đứng trớc ngôi trờng: có cảm nhận:– Nhà trờng cao ráo và sạch sẽ hơncác nhà trong làng, xinh xắn, oainghiêm nh đình làng, sân rộng, caohơn

– Bản thân: lo sợ vẩn vơ

* Khi cùng các bạn vào lớp:

Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng Đứngnép bên ngoài thân, chỉ dám nhìn mộtnửa, đi từng bớc nhẹ cảm thấy nặng

nề, nức nở khóc

* Trong lớp:

– Cảm thấy xa mẹ (trớc đấy đi chơicả ngày cũng không có cảm giác xamẹ)

GV: Nh vậy, từ sự phân tích, các em

đã cảm nhận đợc những cảm giác trong

sáng nảy nở trong lòng nhân vật tôi

buổi đầu tiên đến trờng

GV: nêu câu hỏi cho HS trao đổi: Thế

nào là tính thống nhất về chủ đề của văn

– Với bạn: từ xa lạ trở nên gần gũi

* Ghi nhớ

+ Tính thống nhất về chủ đề của vănbản đợc thể hiện trong sự nhất quán vềchủ đề: các ý trong chủ đề đầu bám sátchủ đề, không lạc sang chủ đề khác

Trang 19

bản? Tính thống nhất này thể hiện ở

những phơng diện nào?

HS thảo luận, trình bày ý kiến

+ Tính thống nhất đợc thể hiện ởchỗ:

– Văn bản có đối tợng xác định.– Có tính mạch lạc

– Tất cả các yếu tố của văn bản đềutập trung thể hiện ý đồ, ý kiến, cảmxúc của tác giả

+ Để tìm hiểu tính thống nhất cần:– Tìm hiểu nhan đề

– Quan hệ giữa các phần của vănbản

– Phát hiện các câu các từ ngữ tậptrung biểu hiện chủ đề đó nh thế nào

Hoạt động 3 Luyện tập III Luyện tập

1 Bài tập 1

GV: nêu yêu cầu cho HS thảo luận

a) Căn cứ vào đâu em biết văn bản

trên nói về rừng cọ quê tôi?

b) Hãy cho biết các ý lớn trong phần

thân bài và trật tự sắp xếp của chúng

Các ý này đã mạch lạc liên tục cha? Tại

sao? Có thể thay đổi trật tự sắp xếp này

đợc không?

a) Căn cứ để xác định chủ đề của vănbản là nhan đề: Rừng cọ quê tôi

b) ý chính của từng đoạn:

Đoạn 1: hình ảnh cây cọ

Đoạn 2: cây cọ gắn bó với con ngời

Đoạn 3: cây cọ với cuộc sống củangời dân sông Thao

Trật tự sắp xếp liên tục, rành mạchcùng hớng về một chủ đề, không thể

Trang 20

thay đổi trật tự sắp xếp này.

HS đọc yêu cầu của Bài tập 2 (tr 14),

làm bài tập, sau đó trình bày, nhận xét

– Rèn kỹ năng: Đọc – phân tích tác phẩm

II Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức

* Bài mới

Hoạt động 1 Giới thiệu tác giả, tác

+ Cuộc đời: – Trớc cách mạng sốngchủ yếu ở Cảng Hải Phòng, hớng vềngời lao động nghèo

Trang 21

– Sau cách mạng: tiếp tục sáng tác

để lại một khối lợng tác phẩm đồ sộ

ngời lao động cùng khổ Khi viết về

họ, ông tỏ niềm yêu thơng sâu sắcmãnh liệt, lòng trân trọng

– Ông là cây bút của "chủ nghĩanhân đạo thống thiết", có trái tim nhạycảm, dễ bị tổn thơng, dễ rung động vớinỗi đau và niềm hạnh phúc của con ng-

ời

* Phong cách: Giàu chất trữ tình,cảm xúc thiết tha, chân thành Ông vuisớng, đau với niềm vui, nỗi đau củanhân vật, của con ngời

*Tác phẩm chính: SGK

* Tác phẩm: Thời thơ ấu– Tập hồi ký viết về tuổi thơ cay

đắng của tác giả

– Tác phẩm gồm 9 chơng đăng trênbáo năm 1938, in thành sách lần đầunăm 1940

Trang 22

GV yêu cầu HS đọc văn bản

3 HS đọc

GV: Truyện đợc kể ở ngôi thứ mấy

Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể?

Hãy nêu bố cục của đoạn trích

HS trao đổi, trình bày

về ngời mẹ đáng thơng

2 Còn lại: cuộc gặp gỡ bất ngờ với

mẹ và cảm giác vui sớng cực điểm củachú bé Hồng

HS đọc từ đầu đến "cuối năm thế nào

Trang 23

đựng một ý nghĩa cay độc, một sự giảdối.

– Bé Hồng đã có thái độ nh thế nào

trớc câu hỏi của bà cô?

HS thảo luận, trả lời

+ Hồng: nhận ra ý nghĩ cay độc củacô, cúi đầu không đáp

– Rồi cời đáp lại: "không cháukhông muốn vào, cuối năm thế nào mợcháu cũng về

Sở dĩ Hồng có thái độ nh thế vì chúrất yêu thơng và kính trọng mẹ, chúnhận ra đợc ý nghĩ cay độc của bà côtrong giọng nói và nét mặt khi cời rấtkịch của bà cô Em không thể để tìnhyêu thơng và lòng kính mến mẹ bịnhững rắp tâm tanh bẩn xâm phạm

đến

HS đọc tiếp đến "ngời ta hỏi đến chứ"

GV: Tâm địa độc ác của bà cô tiếp

tục đợc bộc lộ nh thế nào? Em hãy

phân tích để làm rõ.

+ Giọng vẫn ngọt "sao không vào,

mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc

độc ác đã dàn tính sẵn

Cử chỉ vỗ vai: cời nói – thể hiện sựgiả dối độc ác

Trang 24

GV: Em có suy nghĩ gì về câu nói:

"Mày dại quá em bé chứ"?

HS trao đổi, trả lời

Câu nói không chỉ lộ rõ sự ác ý màcòn chuyển sang chiều hớng châmchọc, nhục mạ Giọng điệu của bà cô

là giọng cay nghiệt, độc ác

GV: Đoạn văn "nớc mắt tôi ròng

ròng ngời ta hỏi đến chứ" tiếp tục thể

hiện tâm địa bà cô nh thế nào?

HS thảo luận, trả lời

– Tâm trạng của Hồng đau đớn, uất

ức đến cực điểm khi Hồng nghe bà cô

kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ –

bà cô vẫn cha chịu buông tha, đó là sựvô cảm sắc lạnh đến ghê ngời

+ Cử chỉ đổi giọng, vỗ vai, nghiêmnghị của bà cô thực chất là sự thay đổi

đấu pháp tấn công Khi thấy cháu tứctởi, phẫn uất, bà mới hạ giọng tỏ sựngậm ngùi thơng xót ngời đã mất

Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn của

bà cô đã phơi bày toàn bộ

GV: Từ sự phân tích trên, em hãy rút

ra bản chất của bà cô.

* Bản chất: lạnh lùng, độc ác, thâmhiểm Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tốcáo hạng ngời sống tàn nhẫn, khô héocả tình máu mủ ruột rà trong xã hộithực dân nửa phong kiến lúc đó

(Tiết 2)

GV: Khi nghe bà cô hỏi Hồng đã có

cảm xúc nh thế nào?

HS trao đổi, trả lời

2 Tình yêu thơng mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ

a) ý nghĩ cảm xúc của bé Hồng khitrả lời bà cô

+ Khi nghe cô hỏi: ký ức của chú bésống dậy hình ảnh vẻ mặt rầu rầu và sựhiền từ của mẹ

Trang 25

GV: Câu hỏi thứ hai và thứ ba của bà

cô đã gieo vào lòng cậu bé nỗi đau nh

thế nào?

HS trao đổi, trả lời

+ Sau câu trả lời thứ hai của bà cô:lòng chú bé thắt lại, khoé mắt đã caycay

– Câu hỏi thứ 3 của bà cô khiến béHồng đau đớn, phẫn uất Chú bé khôngcòn nén nổi: "nớc mắt tôi đã ròng ròngrớt xuống hai bên mép cằm và cổ".– Cời dài trong tiếng khóc để hỏi lạithể hiện sự kìm nén nỗi đau xót, tức tởi

đau đớn, uất ức của chú bé dâng lên

đến cực điểm ấn tợng về kí ức này vớinỗi căm tức tột độ đã đợc nhà văn diễntả bằng những chi tiết, lời văn dồn dậpvới các hình ảnh, các động từ mạnhmẽ: "cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóckhông ra tiếng mà cắn, mà nhai nátvụn mới thôi"

HS đọc từ: "nhng đến ngày giỗ đến

hết"

b) Cảm giác sung sớng cực điểm khi

đợc ở trong lòng mẹ

GV: Cảm giác sung sớng cực điểm

khi đợc ở trong lòng mẹ của bé Hồng

đ-ợc diễn tả nh thế nào?

HS trao đổi, trả lời

+ Hành động: Chạy đuổi theo xe vớicác cử chỉ vội vã, bối rối, lập cập Ngồilên xe cùng mẹ và "òa lên khóc rồi cứthế nức nở" Đây là giọt nớc mắt dỗihờn mà hạnh phúc, tức tởi mà mãnnguyện

+ Cảm giác sung sớng đến cực điểmcủa đứa con khi đợc ở trong lòng mẹ:

Trang 26

– Thấy gơng mặt mẹ vẫn tơi sáng,

đôi mắt trong, nớc da mịn, màu hồngcủa má, mẹ vẫn tơi đẹp Hơi quần áo,hơi thở thơm tho

Hình ảnh ngời mẹ là hình ảnh củamột thế giới dịu dàng đầy ắp tình mẫutử

+ Trong lòng mẹ: Bé Hồng bồngbềnh trôi trong cảm giác sung sớng,rạo rực không mảy may nghĩ ngợi.Những lời cay độc của bà cô bị chìm

đi trong dòng cảm xúc ấy

GV: Qua phần phân tích trên em hiểu

thế nào là hồi ký? Chất trữ tình đợc thể

hiện nh thế nào trong tác phẩm?

HS trao đổi, trả lời

bé Hồng dành cho mẹ

– Dòng cảm xúc của Hồng, niềmxót xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc,quyết liệt, tình yêu thơng nồng nàn.– Cách thể hiện của tác giả (kể cảkết hợp bộc lộ cảm xúc) : các hình ảnhthể hiện tâm trạng, các so sánh gây ấntợng, kết hợp nhiều giác quan, tác

Trang 27

phẩm đợc viết trong dòng cảm xúcmơn man, dạt dào.

GV: Vì sao có nhà phê bình văn học

lại nhận xét Nguyên Hồng là nhà văn

của phụ nữ và nhi đồng?

HS thảo luận, nêu ý kiến

* Nguyên Hồng là nhà văn của phụnữ và nhi đồng

– Ông hiểu, cảm thông, viết về họvới tình yêu thơng chân thành, chanchứa tinh thần nhân đạo

– Bênh vực cho họ, tố cáo xã hội

đầy đọa cuộc đời họ

– Vui với niềm vui của họ, đau đớnuất hận với nỗi đau của họ

Trong đoạn văn, bằng nghệ thuậtdiễn tả tâm lý tinh tế, giàu cảm xúc,Nguyên Hồng đã kể lại một cách chânthực và cảm động những cay đắng, tủicực cùng lòng yêu thơng cháy bỏngcủa nhà văn đối với ngời mẹ bất hạnh

Trờng từ vựng

I Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

– Hiểu thế nào là trờng từ vựng Biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản Bớc

đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học.– Rèn kỹ năng xác lập các trờng từ vựng đơn giản

II Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức

* Bài mới

Trang 28

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Tìm hiểu thế nào là

– Chỉ chi: đùi, cánh tay.

GV: những từ có chung nét nghĩa gọi

là trờng từ vựng Vậy thế nào là trờng

kết luận gì? Hãy lấy ví dụ để minh hoạ.

GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận,

trình bày, lấy ví dụ minh hoạ, rút ra các

kết luận

3 Lu ý

ở Bài tập 1, trong trờng từ vựng vềcơ thể ngời còn nhiều trờng từ vựngnhỏ hơn Ví dụ: trờng từ vựng về hìnhdáng: xơ xác, còm cõi, tơi sáng, xinhxắn , trờng từ vựng cảm xúc, cảmgiác: sung sớng, ấm áp, mơn man a) Một trờng từ vựng có thể bao gồmnhiều trờng từ vựng nhỏ hơn

Ví dụ: Trong trờng từ vựng về cơ thểngời, ta có thể xác định rất nhiều trờng

Trang 29

(chạy, nhảy, bớc ), danh từ chỉ bộ phận (bàn chân, cổ chân ).

c) Do hiện tợng nhiều nghĩa, một từ

có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khácnhau

Ví dụ: Từ "chua" có thể thuộc các ờng: chỉ mùi vị (chua, ngọt, đắng), chỉgiọng điệu (ngọt ngào, chua cay ).d) Trong thơ văn cũng nh trong cuộcsống hằng ngày, ngời ta dùng cáchchuyển trờng từ vựng để tăng thêmtính nghệ thuật của ngôn từ (nhân hóa,

tr-ẩn dụ, so sánh)

Hoạt động 3 Luyện tập II Luyện tập

GV nêu yêu cầu của Bài tập 1: Tìm

các từ thuộc trờng từ vựng: "ngời ruột

thịt" trong văn bản: "Trong lòng mẹ"

HS thực hiện, trình bày ý kiến

1 Bài tập 1 (SGK)

Các từ thuộc trờng "ngời ruột thịt":

mẹ tôi, cô tôi, hình hài máu mủ

đ) Tính cáche) Dụng cụ để viết

Bố cục của văn bản

Trang 30

Hoạt động 1 Tìm hiểu bố cục ba

phần của văn bản

HS đọc văn bản (SGK, tr 22)

GV: Văn bản "Ngời thầy đạo cao đức

trọng" có thể chia làm mấy phần? Nội

dung và nhiệm vụ của từng phần? Giữa

* Mối quan hệ: cùng nói về chủ đề:Tài cao đức trọng của thầy giáo: ChuVăn An Giữa các phần có mối quan

hệ khăng khít: nêu luận điểm, triểnkhai luận điểm, kết thúc luận điểm

GV: Từ bài tập trên, em hãy cho biết:

Bố cục của văn bản gồm mấy phần, mối

2 Ghi nhớ

– Bố cục của văn bản là sự tổ chức

Trang 31

quan hệ giữa các phần trong văn bản?

HS trả lời, sau đó đọc phần Ghi nhớ

trong SGK

các đoạn văn thể hiện chủ đề

– Văn bản thờng có bố cục 3 phần(Mở bài, Thân bài, Kết bài) Phần Mởbài có nhiệm vụ nêu chủ đề, phần Thânbài trình bày các khía cạnh của chủ đề,phần Kết bài tổng kết chủ đề của vănbản Giữa các phần có mối quan hệkhăng khít, chặt chẽ, thống nhất vớinhau

Hoạt động 2 Tìm hiểu cách bố trí,

sắp xếp nội dung phần thân bài

GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập

– Sắp xếp theo sự hồi tởng những

b-ớc đầu tiên đến trờng của tác giả

– Cảm xúc đợc sắp xếp theo thứ tựthời gian: cảm xúc trên đờng đến tr-ờng, khi bớc vào lớp học

– Theo liên tởng đối lập những cảmxúc về cùng một đối tợng trớc đây vàtrong buổi đến trờng đầu tiên trong

Trang 32

chuyện, sự kiện đợc gặp mẹ sau baongày mong nhớ.

GV nêu câu hỏi của Bài tập 3: Khi

miêu tả ngời, vật, phong cảnh, em sẽ

lần lợt miêu tả theo trình tự nào?

HS trả lời

Khi miêu tả ngời, vật, phong cảnh,

có thể miêu tả theo trình tự thời gian,không gian

đề và sự tiếp nhận của ngời đọc

– Cách bố trí, sắp xếp nội dung phầnThân bài còn phụ thuộc vào kiểu bài

cụ thể của văn bản và ý đồ giao tiếpcủa ngời viết

– Đoạn 1: Tả cảnh vờn chim khi nhìn

từ xa)– Đoạn 2: Tả những đàn chim khi

Trang 33

đén gần, cảnh đàn chim đậu trong vờncây.

– Đoạn 3: Tả cảnh chim đậu, làm tổ,ngời cầm giỏ đi bắt chim

– Đoạn 4: Tả cảnh vờn chim khi đãrời xa)

GV: Văn bản trình bày theo thứ tự

nào?

b) Đoạn văn đợc trình bày theo thứtự: xa, gần, tận nơi – xa dần

HS đọc yêu cầu của Bài tập 2, trao đổi

theo nhóm, sau đó trình bày, nhận xét

2 Bài tập 2

Có thể trình bày về tình yêu thơng

mẹ của bé Hồng theo những ý nh sau:– Qua cuộc đối thoại với bà cô.– Khi nhìn thấy mẹ

– Khi ngồi trong lòng mẹ

GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp các

– Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đơng thời

và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy Cảm nhận

đ-ợc cái quy luật của hiện thực: có áp bức, có đấu tranh Thấy đđ-ợc vẻ đẹp tâm hồn vàsức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân

Trang 34

– Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.

– Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm

II Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức

* Bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu về tác giả và

địa hạt: Khảo cứu triết học cổ và vănhọc cổ, viết báo, phóng sự, tiểu thuyết,dịch thuật văn học

– Về hoạt động báo chí, ông đợc coilà: "Một tay ngôn luận xuất sắc trongphái nhà Nho" (Vũ Trọng Phụng)– Về sáng tác văn học: Ông là câybút phóng sự và là nhà tiểu thuyết nổitiếng Ông đợc gọi là "nhà văn củanông dân"

GV: Nêu những hiểu biết của em về

– Tắt đèn lấy đề tài từ một vụ thuế ở

Trang 35

một làng quê Bắc Bộ Qua đó phản ánhxã hội nông thôn dơng thời một cáchtập trung, điển hình nhất.

Tắt đèn là bức tranh thu nhỏ của

nông thôn Việt Nam trớc cách mạng,

là bản án đanh thép tố cáo xã hội tànbạo lúc đó

– Ngô Tất Tố đã dựng lên một loạtnhân vật tiêu biểu cho các tầng lớpphong kiến thống trị ở nông thôn Ôngcũng đã thành công trong việc xâydựng một hình tợng điển hình về ngờiphụ nữ nông dân đơng thời Qua tácphẩm, Ngô Tất Tố đã có thái độ yêughét rạch ròi

– Về nghệ thuật: tác giả đã dựngnên cả một thế giới nhân vật chân thựcsinh động, có những điển hình bất hủ.HS: đọc phần đọc thêm trang 31, để

hiểu thêm về cốt truyện

Hoạt động 2 Đọc văn bản

HS đọc văn bản, tóm tắt đoạn trích

GV: Trong đoạn trích có mấy tuyến

nhân vật? Đại diện của các tuyến nhân

– Phản diện: Cai lệ

Hoạt động 3 Đọc hiểu văn bản III Đọc hiểu văn bản

1 Tình thế của chị Dậu khi bọn tay

Trang 36

sai xông đến

GV: Khi bọn tay sai xông vào, tình

thế của chị Dậu nh thế nào?

HS nêu ý kiến, nhận xét

– Vụ thuế đang trong thời điểm gaygắt, quan về tận làng để đòi thuế Bọntay sai càng hung hăng xông vào nhànhững ngời cha nộp thuế để đánh trói

đem ra đình

– Chị Dậu phải bán con, bán chónhng cha đủ su vì phải nộp cho cả emchồng chết từ năm ngoái

– Anh Dậu đang ốm (bị đánh gầnchết)

– Chị phải bảo vệ chồng trong tìnhthế nguy ngập ấy

GV: Thực chất tên cai lệ là ngời nh

là nghề của hắn

– Hắn đạidiện cho nhà nớc nhândanh phép nớc để hành động, đốc thuếcho nhà nớc

– Đập roi quátLời nói độc ác, táng tận lơng tâm.– Đấm vào ngực chị dậu, tát chịDậu, trói anhDậu

Trang 37

– Mồm hô: Tha này

– Bị đánh ngã chỏng quèo – mồmhét

Hành động phũ phàng, vừa ăn cớpvừa la làng, không chút tình ngời

GV: Chị Dậu đã phải đối phó với bọn

tay sai và bảo vệ chồng nh thế nào? Tại

sao chị lại phải làm nh vậy?

HS thảo luận, trình bày ý kiến

3 Nhân vật chị Dậu

– Ban đầu: chị cố van xin tha thiết.Bọn tay sai là ngời nhà nớc, trong khi

đó chồng chị là hạng cùng dân, có tộinên chị phải van xin Đây cũng là kinhnghiệm lâu đời đã trở thành bản năngcủa ngời nông dân thấp cổ bé họngluôn ý thức về thân phận thấp kém củamình

GV: Chị Dậu đã cự lại bằng cách

nào?

HS trao đổi, trả lời

* Khi tên cai lệ không thèm nghe chị

đã liều mạng cự lại

* Cự lại bằng lý lẽ: chồng tôi đau ốm

ông không đợc phép hành hạ – chịthay đổi cách xng hô – chị đã đứngthẳng lên có vị thế của kẻ ngang hàng.– Khi bị tát và anh Dậu có nguy cơ

bị trói thì chị nghiến răng: "Mày tróingay chồng bà đi " cách xng hô đanh

đá

HS đọc đoạn văn miêu tả chị Dậu

đánh nhau với tên cai lệ

* Đấu lực, chị đã biến hai tên tay saihung hãn, vũ khí đầy mình thành kẻthảm bại

GV: Vì sao chị Dậu lại có sức mạnh

nh vậy?

* Chị Dậu có sức mạnh nh vậy vìlòng yêu thơng chồng và cũng vì sự

Trang 38

HS thảo luận, trả lời phản kháng của con ngời trớc áp bức,

bất công

GV: Em có nhận xét gì về tính cách

của chị Dậu?

HS thảo luận, trả lời

Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vịtha, sống khiêm nhờng, biết nhẫn nhụcchịu đựng nhng hoàn toàn không yếu

đuối, không chỉ biết sợ hãi mà trái lại

có một sức sống mạnh mẽ, một tinhthần phản kháng tiềm tàng

GV: Em suy nghĩ gì về lời khuyên can

của anh Dậu và câu trả lời của chị

Dậu?

– Anh Dậu: Nói đúng, cái lý, cái sựthật trong xã hội tàn bạo ấy

– Chị Dậu không chấp nhận cái lý

ấy Câu trả lời của chị cho thấy: Chịkhông muốn cứ sống cúi đầu, tinh thầnphản kháng mãnh liệt

HS thảo luận, trình bày ý kiến

Hoạt động 4 Tổng kết

GV: Theo em, nghệ thuật tiêu biểu

nhất của tác phẩm là gì? Qua những

đặc sắc nghệ thuật ấy, nhà văn đã thể

hiện những giá trị nội dung và t tởng

nh thế nào?

HS thảo luận, trả lời

GV tổng kết lại theo nội dung Ghi

2 Giá trị nội dung

Ngô Tất Tố đã vạch trần bộ mặt tàn

ác, bất nhân của xã hội thực dân phongkiến đơng thời đã đẩy ngời nông dânvào cảnh sống khốn cùng Đoạn tríchcòn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời

Trang 39

phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu

th-ơng vừa có sức sống mạnh mẽ

c tham khảo

Trong tiểu thuyết Tắt đèn, chị Dậu đợc miêu tả nh một ngời phụ nữ rất mực

dịu dàng Vì bị áp bức bóc lột, chị Dậu đành chịu đựng, nhẫn nhục, và trong nhiềutrờng hợp, chị là ngời có thể nhẫn nhục, chịu đựng Nhng chị Dậu không thuộcloại ngời yếu đuối, chỉ biết than khóc Thông minh, sắc sảo, đảm đang, tháo vát,chị Dậu còn tiềm tàng một khả năng phản kháng Chả thế mà ngay giữa đình làng,trớc mặt bọn hào lí, chị đã dám "tru tréo" kêu to lên sự bất nhân của chế độ su thuếthực dân, phong kiến : "Khốn nạn thân tôi ! Trời ơi ! Em tôi chết rồi còn phải đóng

su, hả trời" Bị quăng từ đình làng về, rồi đợc cứu sống, anh Dậu chỉ còn biết khóc

em, khóc cái Tí, khóc cho số phận của anh Trái lại, chị Dậu tỏ thái độ bất cần Chịbình tĩnh khuyên giải chồng : "Còn nh mấy đồng tiền su, tuy có nóng thật, nhng locha kịp thì khất Thịt ngời tanh, chẳng ai ăn đợc Thầy em cứ yên tâm nằm nghỉ,không phải lo lắng gì cả"

Cảnh "tức nớc vỡ bờ" miêu tả tinh thế diễn biến tâm lí của một tính cách nhấtquán Chị Dậu có thể nhẫn nhục, chịu đựng, nhng khi đã bị đẩy tới chân tờng, thìcũng biết vùng lên chống trả quyết liệt thể hiện một khả năng phản kháng tiềmtàng

Trớc thái độ hung hăng, những lời quát tháo hách dịch của cai lệ, chị Dậu

"run run" Chị sợ thì ít, mà lo cho chồng thì nhiều Chị gọi cai lệ là "ông", tự xng

là cháu Chị van xin, cầu khẩn bằng giọng "cố thiết tha" : "Hai ông làm phúc nóivới ông Lí hãy cho cháu khất ", "Khốn nạn ! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửimắng cũng đến thế thôi Xin ông trông lại !" Đến khi thấy tính mạng của chồng bị

đe doạ, thái độ của chị Dậu thay đổi hoàn toàn Chị vẫn cố van xin nhng vội vàng

đặt đứa con đang bế xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay cai lệ, không để hắn đụng tớianh Dậu Đang xng hô "ông - cháu" chị Dậu chuyển sang "ông - tôi" với cai lệ.Ngời đàn bà uất ức đã liều mình đứng dậy tự đặt ngang hàng với cai lệ để cảnh cáohắn : "Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ" Thái độ của chị Dậu ngàycàng quyết liệt Ngời đàn bà dịu dàng bỗng trở nên đáo để Chị hạ cai lệ xuống thứ

"mày" và ngang nhiên thách thức : "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem".Chị Dậu quật ngã bọn tay sai hung ác trong t thế ngang hàng, bất khuất với sức

Trang 40

mạnh kì lạ - chị "túm lấy cổ" cai lệ "ấn dúi ra cửa" "Cai lệ ngã chỏng quèo trênmặt đất, miệng vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su" Tên ngời nhà lí trởngcũng bị chị Dậu "túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm" Giọng văn của NgôTất Tố trở nên hả hê Dới ngòi bút của ông, hình ảnh chị Dậu hiện lên khoẻ khoắn,quyết liệt bao nhiêu thì hình ảnh bọn tay sai hung ác trở nên nhỏ bé, hèn hạ, nực c-

ời và hài hớc bấy nhiêu Thấy chị Dậu quá quyết liệt, anh Dậu vừa run vừa kêu :

"U nó không đợc thế ! Ngời ta đánh mình không sao, mình đánh ngời ta thì mìnhphải tù, phải tội" Nhng "tức nớc" thì tất yếu sẽ "vờ bờ" Nghe anh Dậu can, chịDậu càng phẫn uất "Thà ngồi tù Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi

không chịu đợc " Câu nói mộc mạc đầy phẫn uất ấy giống nh lời tuyên ngôn

hùng hồn cho quy luật : có áp bức, dứt khoát sẽ có đấu tranh

Sức mạnh kì diệu của chị Dậu là sức mạnh của lòng căm hờn, uất hận bị dồnnén đến mức không thể chịu đựng đợc nữa Đó còn là sức mạnh của tình thơng yêuchồng con vô bờ bến Một ngời đàn bà lúc nào cũng chỉ nghĩ tới chồng tới con,nhiều lần lấy thân thể của mình để che chở đòn roi cho chồng, vì chồng con, ngời

đàn bà ấy sẵn sàng "thà ngồi tù"

Nguyễn Tuân gọi chân dung chị Dậu trong Tắt đèn là "bức chân dung lạc

quan" Nguyễn Tuân quả quyết, rằng ông đã gặp chị Dậu trong "một đám đôngphá kho thóc của Nhật trong những ngày huyện kì Tổng khởi nghĩa" Nói nh thếcũng tức là Nguyễn Tuân đã khẳng định tài năng miêu tả nhân vật của Ngô Tất Tố.Dới ngòi bút của Ngô Tất Tố, nhân vật chị Dậu vừa hiện lên sống động giống nhngời có thật, vừa thể hiện đợc quy luật tất yếu của đời sống hiện thực Cho nên, chịDậu của Ngô Tất Tố có khả năng bớc ra khỏi trang văn để đến với cuộc đời vàsống mãi trong đời sống tinh thần của chúng ta

La Khắc Hoà

(Phân tích  bình giảng tác phẩm văn học 8,

NXB Giáo dục, 1999)

Xây dựng đoạn văn trong văn bản

A Mục tiêu bài học

Giúp HS:

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các so sánh giàu chất trữ tình của tác giả. - Dạy học ngữ văn 8-1
nh ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các so sánh giàu chất trữ tình của tác giả (Trang 13)
HS thực hiện: 1HS lên bảng vẽ sơ đồ, một số HS khác lên điền vào sơ đồ. - Dạy học ngữ văn 8-1
th ực hiện: 1HS lên bảng vẽ sơ đồ, một số HS khác lên điền vào sơ đồ (Trang 15)
Đoạn 1: hình ảnh cây cọ - Dạy học ngữ văn 8-1
o ạn 1: hình ảnh cây cọ (Trang 19)
b) Dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn. - Dạy học ngữ văn 8-1
b Dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn (Trang 41)
– Những từ gợi tả hình dáng: dáng vẻ hoạt động, trạng thái sự vật:   móm mém,   vật   vã,   rũ   rợi,   xồng   xộc,   long sòng sọc. - Dạy học ngữ văn 8-1
h ững từ gợi tả hình dáng: dáng vẻ hoạt động, trạng thái sự vật: móm mém, vật vã, rũ rợi, xồng xộc, long sòng sọc (Trang 54)
– 2 HS lên bảng làm bài - Dạy học ngữ văn 8-1
2 HS lên bảng làm bài (Trang 62)
2) Tìm những hình ảnh tơng phản trong   văn   bản.   Những   hình   ảnh   đó nhằm mục đích nghệ thuật cụ thể gì? - Dạy học ngữ văn 8-1
2 Tìm những hình ảnh tơng phản trong văn bản. Những hình ảnh đó nhằm mục đích nghệ thuật cụ thể gì? (Trang 68)
HS cử đạidiện lên bảng trình bày. Các HS của nhóm khác nhận xét, thảo luận. - Dạy học ngữ văn 8-1
c ử đạidiện lên bảng trình bày. Các HS của nhóm khác nhận xét, thảo luận (Trang 69)
Hình ảnh cây thông Nô-en : nhớ bà vì có một thời em đợc đón giao thừa nh thế khi bà còn sống. - Dạy học ngữ văn 8-1
nh ảnh cây thông Nô-en : nhớ bà vì có một thời em đợc đón giao thừa nh thế khi bà còn sống (Trang 70)
* Cái chết đẹp: qua hình ảnh đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cời. Bầu trời xanh, mặt trời trong, sáng chói chang. - Dạy học ngữ văn 8-1
i chết đẹp: qua hình ảnh đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cời. Bầu trời xanh, mặt trời trong, sáng chói chang (Trang 71)
GV: trình bày bài tập trên bảng phụ - Dạy học ngữ văn 8-1
tr ình bày bài tập trên bảng phụ (Trang 84)
1. Bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ (bài tập 1). - Dạy học ngữ văn 8-1
1. Bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ (bài tập 1) (Trang 86)
GV gọi 2 HS lên bảng viết bài GV yêu cầu HS đối chiếu với yêu cầu   đợc   thể   hiện   qua   các   bớc   để nhận   xét,   bổ   sung   cho   đầy   đủ   và hoàn chỉnh. - Dạy học ngữ văn 8-1
g ọi 2 HS lên bảng viết bài GV yêu cầu HS đối chiếu với yêu cầu đợc thể hiện qua các bớc để nhận xét, bổ sung cho đầy đủ và hoàn chỉnh (Trang 88)
Lần 4: Thấy hình ảnh bà - Dạy học ngữ văn 8-1
n 4: Thấy hình ảnh bà (Trang 100)
Hình ảnh hai cây phong đợc miêu tả với một tâm trạng đầy xúc động của ngời kể chuyện. Nó dẫn dắt ngời đọc trở lại với 40 năm trớc để chứng kiến những tình cảm sâu nặng giữa thầy Đuy-sen và cô trò nhỏ An-t -nai - Dạy học ngữ văn 8-1
nh ảnh hai cây phong đợc miêu tả với một tâm trạng đầy xúc động của ngời kể chuyện. Nó dẫn dắt ngời đọc trở lại với 40 năm trớc để chứng kiến những tình cảm sâu nặng giữa thầy Đuy-sen và cô trò nhỏ An-t -nai (Trang 105)
–1 HS lên bảng làm 2. Bài tập 2 - Dạy học ngữ văn 8-1
1 HS lên bảng làm 2. Bài tập 2 (Trang 108)
Hoạt động 1. Lập bảng thống kê văn bản  - Dạy học ngữ văn 8-1
o ạt động 1. Lập bảng thống kê văn bản (Trang 109)
I. Lập bảng thống kê văn bản - Dạy học ngữ văn 8-1
p bảng thống kê văn bản (Trang 109)
(Quan sát bảng liệt kê) - Dạy học ngữ văn 8-1
uan sát bảng liệt kê) (Trang 112)
2 HS lên bảng làm 3. Bài tập 3 - Dạy học ngữ văn 8-1
2 HS lên bảng làm 3. Bài tập 3 (Trang 117)
GV: Trình bày bài tập trên bảng phụ  - Dạy học ngữ văn 8-1
r ình bày bài tập trên bảng phụ (Trang 142)
+ Hình dáng của nón, nón đợc làm bằng nguyên liệu gì, cách làm nón, nón đợc sản xuất ở đâu? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón  - Dạy học ngữ văn 8-1
Hình d áng của nón, nón đợc làm bằng nguyên liệu gì, cách làm nón, nón đợc sản xuất ở đâu? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón (Trang 148)
b) Hiểu theo nghĩa đặc biệt – Hình ảnh ẩn dụ để chỉ chiếc cầu  - Dạy học ngữ văn 8-1
b Hiểu theo nghĩa đặc biệt – Hình ảnh ẩn dụ để chỉ chiếc cầu (Trang 151)
Hình ảnh ngời cách mạng yêu nớc ở hai bài thơ có điểm nào giống nhau. - Dạy học ngữ văn 8-1
nh ảnh ngời cách mạng yêu nớc ở hai bài thơ có điểm nào giống nhau (Trang 160)
Hình ảnh ngời cách mạng yêu nớc ở hai bài thơ có điểm nào giống nhau. - Dạy học ngữ văn 8-1
nh ảnh ngời cách mạng yêu nớc ở hai bài thơ có điểm nào giống nhau (Trang 160)
– 3HS lên bảng thống kê tên các loại dấu câu đã học lớp 6, 7, 8 - Dạy học ngữ văn 8-1
3 HS lên bảng thống kê tên các loại dấu câu đã học lớp 6, 7, 8 (Trang 161)
– 4 HS lên bảng làm bài tậo – Chữa lỗi dấu câu  - Dạy học ngữ văn 8-1
4 HS lên bảng làm bài tậo – Chữa lỗi dấu câu (Trang 163)
– 3HS lên bảng làm bài HS dới lớp làm vào vở  - Dạy học ngữ văn 8-1
3 HS lên bảng làm bài HS dới lớp làm vào vở (Trang 164)
b) Từ tợng hình, tợng thanh - Dạy học ngữ văn 8-1
b Từ tợng hình, tợng thanh (Trang 173)
– Từ tợng hình, từ tợng thanh - Dạy học ngữ văn 8-1
t ợng hình, từ tợng thanh (Trang 182)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w