MỤC LỤC
– Trải qua tuổi thơ ở Cẩm Giàng – Hải Hng, trong hoàn cảnh một gia đình công chức có cuộc sống đầy đủ. – Ông thờng viết về cảnh sống nghèo túng, số phận hẩm hui, cực nhọc của lớp ngời túng quẫn nh phu xe, học trò, ngời thất nghiệp, bán hàng, gái. Ông tham gia làm nền một cuộc cách mạng trên lĩnh vực thơ ca Việt Nam – phong trào thơ mới.
– Các tác phẩm của ông quay về với vẻ đẹp muôn năm cũ (ông đồ).
– Các tác phẩm của ông quay về với vẻ đẹp muôn năm cũ (ông đồ). Giới thiệu một số tác. phẩm của các tác giả. GV giới thiệu và đọc tác phẩm. Giới thiệu tác phẩm. HS đọc yêu cầu của bài tập và làm việc cá nhân. Một HS trình bày. GV: Nhận xét, bổ sung. – Dấu ngoặc kép đợc dùng để:. a) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. ảnh ẩn dụ để chỉ chiếc cầu. c) Hàm ý mỉa mai về chính sách của thực dân Pháp. d) Đánh dấu tên các vở kịch. GV: Từ bài tập trên, em thấy dấu ngoặc kép có công dụng gì?. HS trả lời. Công dụng của dấu ngoặc kép:. – Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. – Đánh dấu những từ ngữ có sắc thái. HS đọc lại ghi nhớ. HS đọc bài tập, làm việc cá nhân, cử. đại diện trình bày, nhận xét. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kÐp. a) Trích dẫn lời nói trực tiếp. b) Hàm ý mỉa mai: một anh chàng đ- ợc coi là hầu cận ông lý mà bị ngời đàn bà lẳng ngã nhào ra thêm. c) Dẫn trực tiếp lời nói : nhắc lại lời bà cô. Dẫn lại những từ ngữ có sắc thái. đặc biệt trong hai câu thơ của Nguyễn Du. HS: Thực hiện bài tập, trình bày miệg a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc. GV: Chữa bài. kép để báo hiệu lời dẫn trực tiếp trích dẫn nguyên văn. b) Không dùng dấu chấm vì đây là lời dẫn gián tiếp. – Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những nhà nho yêu nớc và cách mạng đầu tiên của thế kỷ XX. Những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin không rời.
– Ông là nhà yêu nớc, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc Việt Nam. – Ông là nhà văn, thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác đồ sộ, tác phẩm gồm nhiều thể loại chữ Hán, chữ Nôm, chữ.
Truyền thống yêu nớc, chí khí anh dũng của dân tộc đang tiếp tục mạch chảy bất tận trong tâm huyết chí sĩ Phan Bội Châu. – Thấy đợc t thế hiên ngang, khí phách hào hùng, ý híc kiên định của những nhà nho yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX trong hoàn cảnh tù đầy gian khổ. Em hình dung công việc đập đá ở một hòn đảo giữa biển khơi, trong điều kuiiện khắc nghiệt của ngời tù là một công việc nh thế nào?.
– 4 câu đầu: Công việc đập đá ở Côn Lôn và khí phách ngời tù anh hùng (hình ảnh ngời tù anh hùng trong công việc đập đá). – 4 câu sau, những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả ý chí chiến đấu, tấm lòng ngời tù cách mạng trong hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn. – Con ngời ấy từng làm lở núi non thì những ngày gian khổ ở Côn Đảo chỉ là việc con con trong sự nghiệp cứu nớc – Thái độ coi thờng tù ngục của kẻ thù, khẳng định, ngạo nghễ, ngang tàng Hoạt động 4.
– Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh đợc lỗi thờng gặp về dấu c©u.
Dấu phẩy + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu – Giữa tác phẩm phụ của câu với CN – VN – Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu – Giữa một từ ngữ và bộ phận chú thích của nó – Giữa các vế của một câu ghép. Dấu chấm lửng – Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tợng cha liệt kê hết – Thể hiện chỗ bỏ dở hay lời nói ngập ngừng ngắt quãng. – Chuẩn bị cho sự xuất hiện từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc châm biếm.
Dấu chấm phẩy – Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp. Dấu gạch nhang – Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. Dấu ngoặc kép – Đánh dấu câu, đoạn, từ ngữ đợc dẫn trực tiếp – Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo ý đặc biệt hoặc mỉa mai.
Viết đoạn văn thuyết minh 5 câu văn ít nhất có ba loại dấu câu đã học. – Đợc rèn luyện năng lực quan sát nhận thức dùng kết quả quan sát để làm bài thuyết minh. – Thấy đợc: muốn làm bài văn thuyết minh phải dựa vào quan sát, tìm hiểu tra cứu.
– Giáo dục cho HS ý thức quan sát tìm hiểu mọi sự vật quanh mình để có thể.
– Ông là thi sĩ Việt Nam đầu tiên dấu hiệu diện trong thơ với đầy đủ cái tôi của mình: Cái tôi sầu mộng, đa tình, cái tôi ngông ngênh, phớt đời, cái tôi thơng cảm, u ái. + Tác giả muốn lên cung trăng vì buồn chán: Đây là một tiếng than, 1 nỗi lòng, 1 tâm trạng, 1 tiếng nói từ trái tim chất chứa nỗi sầu da diết. – Nỗi buồn này do cô đơn, thất vọng, bế tắc của bản thân tác giả: thể hiện sự bất hoà với xã hội và muốn thoát ly khỏi thực tại.
– Nguồn cảm xúc mãnh liệt dồi dào vừa phóng khoáng vừa bay bổng vừa sâu lắng thiết tha, vừa tự nhiên nhuần nhuỵ nh lời tâm tình. HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ (SGK). Luyện tập HS: Thực hiện bài tập GV: Bổ sung, chữa bài. Đọc diễn cảm bài thơ. Nhận diện thể thơ thất ngôn bát cú. Đờng luật đã học qua bài thơ. Bài thơ tuân thủ khuôn mẫu của một bài thất ngôn bát cú Đờng luật cổ điển. Nhng nguồn cảm xúc tự nhiên, bay bổng đã tự tìm đến những lời thơ tựa nh lời nói. Lên tiên, thoát tục là thi đề quen thuộc trong thơ cổ, ở đây cái không mới ấy đã đợc làm mới bằng giọng điệu, bằng lời thơ. Cái ngông của Tản Đà trong bài thơ này là một hình thức ứng xử vốn nằm trong cốt cách của nhà nho tài tử trong thơ truyền thống. Song, nh chúng ta đã. thấy, cái ngông ấy lại là thái độ của Tản Đà đối với xã hội ta những năm đầu thế kỉ XX ; bộc lộ một nguồn xúc cảm mới, đầy cá tính đa tình, phóng túng. mộng thành ra cái ngông thì quả là đậm chất riêng của Tản Đà. Nguyễn Trọng Hoàn. ôn tập tiếng việt. Mục tiêu bài học. – Giúp HS nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp TV đã học ở học kú I. – Rèn kỹ năng nhận biét, sử dụng phần ngữ pháp TV đã học B. Hoạt động trên lớp. * ổn định tổ chức. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. Hớng dẫn HS ôn tập phần từ vựng. GV: Hớng dãn HS ôn tập theo từng đơn vị kiến thức. HS trình bày theo phần đã. a, Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. – Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi của từ đó. chuẩn bị bài ở nhà HS; NhËn xÐt, gãp ý. bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. – Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác. b) Từ tợng hình, tợng thanh. * Trợ từ: Là từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu : những, có, đích, ngay….
- Cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống nhất.
* Cảm xúc: Đây là lời trăng trối của ngời cha với con trớc giờ vĩnh biệt trong bối cảnh đau thơng nớc mất, nhà tan.
+ Con muốn đi theo để phụng dỡng cha cho tròn đạo hiếu nhng cha phải dằn lòng khuyên con trở lại để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nớc. Tình nhà, nghĩa nớc đều sâu đậm, da diết, đều tột cùng đau đớn, xót xa, nớc mất nhà tan, cha con ly biệt. Nó thiêng liêng xúc động và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết khiến ngời nghe khắc cốt ghi xơng.
- Tuổi già, sức yếu, sa cơ chịu bó tay: Tác giả nói nh vậy nhằm kích thích, hun đúc ý chí gánh vác của ngời con. Qua đoạn trích, tác giả đã mợn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc của đồng bào. Trần Tuấn Khải đã rất thành công khi lựa chọn chuyện chia li giữa hai cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi để gửi gắm tâm sự, nỗi đau mất nớc nhằm khơi gợi tinh thần yêu nớc thơng nòi khi non sông đang bị giày xéo bởi gót giày thực dân.