SKKN sáng kiến kinh ngiệm tích hợp giáo dục về biển đảo việt nam cho học sinh THPT trong giờ dạy học ngữ văn

31 438 0
SKKN sáng kiến kinh ngiệm tích hợp giáo dục về biển đảo việt nam cho học sinh THPT trong giờ dạy học ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN Người thực hiện: Trần Thị Minh Loan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2013 Trang Trang M ỤC L ỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Phạm vi đề tài phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lí luận việc tích hợp biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT môn Ngữ Văn Tích hợp môn Ngữ Văn Tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn II Thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn… 1.Thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học môn Ngữ Văn Kết tích hợp giáo dục biển đảo cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn III Giải pháp tổ chức thực Một số địa nội dung, cách thức tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn 1.1 Chương trình Ngữ Văn 10 1.2 Chương trình Ngữ Văn 11 1.3 Chương trình Ngữ Văn 12 1.4 Nhận xét chung Một số giáo án mẫu 2.1 Giáo án thứ (Chương trình Ngữ Văn 10) 2.2.Giáo án thứ hai (Chương trình Ngữ Văn 11) 2.3 Giáo án thứ ba (Chương trình Ngữ Văn 12) Một số lưu ý thực 4.Kiểm nghiệm 4.1 Về phía học sinh 4.2 Về phía giáo viên C Kết luận đề xuất I Kết luận II Kiến nghị, đề xuất Thư mục tham khảo Phụ lục 1 3 3 4 6 10 10 10 12 16 18 18 18 29 20 20 20 Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nằm phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á Toàn diện tích: đất liền đảo 331212Km2 với 3260Km bờ biển; 4000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển đảo Việt Nam có vai trò vô quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc: Biển Việt Nam án ngữ tuyến đường hàng hải huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương; biển có nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt; biển Việt Nam có nhiều cảng nước sâu, nhiều bãi tắm đẹp; biển đảo có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ cho đất nước phía biển Chính chiến lược biển đến năm 2020 Đảng, Nhà nước ta xác định mục tiêu: vươn biển, làm giàu từ biển Vùng biển đảo bao gồm hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thuộc chủ quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng ta có nhiều tài liệu pháp lý thực tiễn để khẳng định chủ quyền khu vực Thế nhưng, thời gian qua, Trung Quốc liên tục gây hấn, xâm phạm chủ quyền vùng biển đảo Việt Nam Trung Quốc đưa đồ đoạn mà theo toàn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam thuộc Trung Quốc Trung Quốc ngang nhiên mời thầu khai thác dầu khí vùng thềm lục địa thuộc đặc quyền kinh tế Việt Nam Trung Quốc chiếm nhiều đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Những hành động Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đe dọa nghiêm trọng đến chủ quyền quốc gia Việt Nam Vì thế, vấn đề biển đảo trở thành tâm điểm đời sống trị đất nước Học sinh THPT thuộc lứa tuổi từ 16 đến 18 Đó hệ trẻ định đến tương lai không xa đất nước Các em người chịu trách nhiệm xây dựng, phát triển đất nước; bảo vệ vùng trời, vùng biển, đất liền Tổ quốc Vì thế, giáo dục biển đảo quê hương cho em học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng vô cần thiết Giáo dục biển đảo quê hương nâng cao nhận thức em chủ quyền đất nước, khơi dậy lòng yêu nước, đánh thức trách nhiệm công dân Đó cách để tạo nên lực lượng xung kích bảo vệ chủ quyền đất nước cần thiết Ngữ Văn môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính công cụ Văn học đem đến cho học sinh tri thức tự nhiên, xã hội, người; làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng học sinh đến giá trị Chân, Thiện, Mỹ Ngữ Văn rèn luyện cho em kỹ để trở thành người có ích cho xã hội Con đường giáo dục Văn học từ tình cảm, nhận thức đến hành động Vì vậy, dễ tác động thấm sâu, thấm lâu lòng người Vì tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn phù hợp mang tính thực tiễn cao Trang Từ lý với kinh nghiệm thực tế thân trình dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Triệu Sơn 2, muốn chia sẻ với đồng nghiệm kinh nghiệm : Tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn II.PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi đề tài - Tập trung vào đối tượng học sinh THPT - Chỉ chủ yếu đề cập đến vấn đề biển đảo Việt Nam có liên quan đến chương trình Ngữ Văn THPT Phương pháp nghiện cứu - Điều tra - Thống kê, phân tích, tổng hợp - Thực nghiệm - Tích hợp, liên ngành Trang B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 1.Tích hợp dạy học môn Ngữ Văn 1.1 Tích hợp Tích hợp xu dạy học đại thực nhiều trường học giới Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát “sự hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng phép cộng đơn giản thuộc tính thành phần ấy” Như vậy, tích hợp có hai tính chất tính liên kết tính toàn vẹn Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu “sự kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuốc môn học khác hợp phần phân môn thành nội dung thống nhất” Cùng với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng coi người học trung tâm, dạy học theo quan điểm thích hợp ngày trở thành xu dạy học đem lại hiệu cao 1.2 Tích hợp dạy học môn Ngữ Văn - Theo xu hướng chung, năm qua việc tích hợp môn Ngữ Văn thực phong phú với nhiều nội dung hình thức tích hợp: giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông, sức khỏe sinh sản, kỹ sống… - Việc tích hợp đem đến cho học không khí sôi mang tính thực tiễn cao Tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam dạy học môn Ngữ Văn THPT 2.1 Mục tiêu tích hợp a Về kiến thức: - Học sinh nâng cao nhận thức chủ quyền biển đảo, mạnh, vị trí chiến lược biển đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Học sinh nắm sở pháp lý chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Học sinh biết thêm chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước vấn đề biển đảo, phong trào, vận động hướng Trường Sa, Hoàng Sa b Về tư tưởng, hành động - Nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh đất nước - Từ em tích cực hưởng ứng, tham gia hoạt động tìm hiểu biển đảo 2.2 Nội dung vấn đề Biển đảo Việt Nam tích hợp dạy học Ngữ Văn THPT Trang Tiếp tục thực Nghị TW khóa X “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” văn đạo, định hướng chiến lược khác, hướng dẫn nội dung tuyên truyền biển đảo Việt Nam Đảng Nhà nước ta thời gian gần đây; Căn vào nội dung cụ thể chương trình Ngữ Văn THPT Qua thực tế dạy học Ngữ Văn thân, thấy tích hợp nhiều nội dung khác vấn đề biển đảo Việt Nam vào tiết học Trong tiêu biểu nội dung sau: - Về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, vai trò, tiềm năng, mạnh biển đảo - Tuyên truyền chủ trương Đảng, văn Pháp luật biển đảo Nhà nước ta - Các văn liên quan đến vấn đề biển đảo, như: Công ước Liên Hiệp quốc Luật Biển năm 1982, Tuyên bố ửng xử bên biển Đông (DOC) - Về chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Tập quán sinh hoạt, văn hóa ngư dân vùng biển, ven biển 2.3 Nguyên tắc tích hợp Tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam môn Ngữ Văn phù hợp Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để việc tích hợp phát huy hiệu tối đa Muốn việc tích hợp phải tuân theo nguyên tắc sau: - Căn vào chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn - Căn vào đơn vị kiến thức cụ thể học mà đưa vào liều lượng hình thức tích hợp phù hợp - Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện; - Phát huy tích cực nhận thức học sinh, khai thác kinh nghiệm thực tế HS, tận dụng hội để học sinh tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 1.Thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học môn Ngữ Văn 1.1 Thực trạng vấn đề giáo dục biển đảo Việt Nam chương trình THPT Có thể khẳng định vấn đề biển đảo chưa có vị trí xứng đáng chương trình học bậc THPT Khảo sát môn học có liên quan cho thấy: Ở môn Địa lý: Đây môn học nghiên cứu kỹ vấn đề liên quan đến điều kiện tự nhiên (trong có phần biển đảo), xã hội tình hình phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tổng thu nhập từ ngành kinh tế biển chiếm 50% GDP hàng năm, phần biển đảo chiếm tỉ lệ nhỏ phần Địa lý 12 Gồm mục 2; mục 42 Tổng thời lượng chưa đầy tiết Trang học.Thời lượng ngắn nên dù muốn giáo viên chuyển tải hết nội dung có liên quan vấn đề Ở môn Lịch sử: Phần lịch sử liên quan đến biển đảo chưa học thành mục, riêng Ở môn Giáo dục Công dân: phần biển đảo lồng ghép vào học quốc phòng an ninh lớp 11 Ở môn Giáo dục Quốc phòng: nội dung học đề cập sơ qua Ở môn Ngữ văn: nội dung nào, nào, văn (kể đoạn văn, văn ví dụ) trực tiếp đề cập đến vấn đề biển đảo Vừa qua Bộ giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục đào tạo có mở lớp bồi dưỡng chuyên đề Tuyên truyền biển đảo tích hợp vào học Ngoài lên lớp Tuy nhiên thực tế việc thực trường nhiều hạn chế 1.2.Thực trạng việc tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn Trong năm trước đây, chương trình nhiều kiến thức chủ quyền biển đảo chưa trở thành vấn đề nóng đời sống trị đất nước nội dung không tích hợp vào dạy học Ngữ Văn Từ năm học 2012-2013, với trình tuyên truyền rộng rãi Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, đoàn TNCS Hồ Chí Minh chủ quyền biển đảo Việt Nam, nhiều giáo viên Ngữ Văn tích hợp nội dung vào dạy học Qua khảo sát tình hình cụ thể trường THPT địa bàn huyện Triệu Sơn, thấy thực trạng vấn đề “Tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn” lên điểm sau: - Vì kiến thức vấn đề biển đảo không liên quan đến nội dung thi Tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng nên nhiều giáo viên xem nhẹ - Nội dung, phương pháp tích hợp chưa phong phú - Việc tích hợp mang tính ngẫu hứng, tự phát chưa có mục tiêu, nội dung mang tính hệ thống, liên tục - Cũng có cao hứng, giáo viên sa đà vào kiến thức mở rộng chủ đề biển đảo làm ảnh hưởng đến nội dung học Kết thực trạng Có thể thấy việc tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT nói chung dạy học Ngữ Văn nói riêng giai đoạn thử nghiệm Vì vậy, thực trạng dẫn đến kết sau: Học sinh nhận thức lơ mơ vấn đề biển đảo chủ quyền biển đảo Tổ quốc Cụ thể, hỏi nhiều em biển, đảo nước ta, đặc biệt quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, em trả lời “một phần máu thịt thiêng liêng Tổ quốc” Nhưng để lý giải nguồn gốc nào, có tiềm năng, Trang mạnh, nguồn lợi kinh tế sao, học sinh trả lời Thậm chí cá biệt có học sinh coi vấn đề người lớn, Nhà nước, không ảnh hưởng đến nên thờ không quan tâm Thực trạng đặt vấn đề cần đẩy mạnh giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT lồng ghép vào môn học có môn Ngữ Văn Vậy làm để tích hợp có hiệu nội dung vào dạy học Ngữ Văn bậc THPT Tức vừa nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm học sinh biển đảo quê hương vừa không ảnh hưởng đến chuẩn kiến thức, kỹ môn học Đó vấn đề không dễ Đề tài kinh nghiệm nhỏ để giải câu hỏi III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Một số địa nội dung, cách thức tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học môn Ngữ Văn 1.1 Chương trình Ngữ Văn 10 STT Tên Tổng quan Văn học Việt Nam Văn Trình bày vấn đề Lập dàn ý văn thuyết minh Bạch Đằng Địa tích hợp Mục II.2 Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc Trong phần tìm hiểu ví dụ để hình thành khái niệm đặc điểm văn Nội dung cách thức tích hợp GV tích hợp giáo dục cho HS ý thức độc lập, tự chủ, tinh thần chống giặc ngoại xâm bảo vệ chủ quyền dân tộc cha ông Ngoài ví dụ có SGK, GV đưa thêm số ví dụ khác văn có liên quan đến chủ đề biển đảo Việt Nam (lấy từ nguồn tin cậy) Ví dụ: Giới thiệu quần đảo Hoàng Sa( lấy từ nguồn “ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia”);Văn “Tuyên bố ứng xử bên biển Đông” (DOC) Phần luyện tập GV chia nhóm, cho học sinh thảo luận lập đề cương trình bày vấn đề: Bảo vệ môi trường biển đảo.Sau đại diện nhóm lên trình bày, GV nhận xét, bổ sung Phần II.Lập dàn GV yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà ý văn thuyết để lập dàn ý giới thiệu địa danh bãi minh biển Sầm Sơn Trên lớp GV định hướng để HS biết cách lập dàn ý văn thuyết minh Mục giới thiệu HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi Trang giang phú – địa danh Bạch vị trí địa lý cửa biển Bạch Đằng; Trương Hán Đằng phần chiến công lịch sử chống Siêu Tiểu dẫn ngoại xâm dân tộc ta sông Bạch Đằng.GV nhận xét, bổ sung Viết số Gv đề cho Hs thuyết minh biển Việt (Văn Nam thuyết minh) 1.2 Chương trình Ngữ Văn 11 STT Tên Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ Địa tích hợp Phần Tiểu dẫn nói đời, nghiệp Nguyễn Công Trứ Sa hành đoản - Trong phần ca – cao Bá Tiểu dẫn nói Quát cảm hứng sáng tác thơ - Trong tìm hiểu hình tượng đường Phong cách Tìm hiểu số ngôn ngữ thể loại báo chí báo chí Bản tin Nội dung cách thức tích hợp - GV liên hệ mở rộng cho học sinh biết thêm công lao Nguyễn Công Trứ trình khai hoang, lấn biển nhân dân ta Ông có sáng kiến chiêu mộ dân nghèo, đắp đê lấn biển, lập ấp, khai sinh huyện Kim Sơn (thuộc tỉnh Ninh Bình ngày nay), Tiền Hải (thuộc tỉnh Thái Bình ngày nay) vào năm cuối thập niên 1820 Ông nhân dân lập đền thờ sống GV gợi ý để học sinh nhớ lại kiến thức biết Địa lí Việt Nam liên quan đến khu vực biển miền Trung Bờ biển tỉnh Quảng Bình, quảng Trị có nhiều bãi cát trắng nối tiếp nhau.Đó nguồn tài nguyên khoáng sản có giá trị kinh tế cao dùng để sản xuất thủy tinh, pha lê, chất bán dẫn Ngoài ví dụ SGK, GV sử dụng máy chiếu đưa thêm cho học sinh phóng chuyến thăm đảo Trường Sa đăng báo - Gv cung cấp cho học sinh số tin tức thời vấn đề biển đảo - Phần mục đích, yêu cầu tin - Phần thực hành - GV cho học sinh chuẩn bị trước nhà viết tin Từ yêu cầu học sinh đưa tin đêm Trang Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu Hai câu thơ cuối: Muốn vượt bể Đông theo cánh gió/ Muôn trùng sóng bạc tiễn khơi khai mạc Du lịch hè Sầm Sơn năm 2013 - Giáo viên phân tích: Nhà thơ lấy hình ảnh hùng vĩ, mạnh mẽ sóng biển để nói lên nhiệt huyết, khát vọng lớn lao - “ Vượt bể Đông” vượt biển Đông để sang Nhật tìm đường cứu nước 1.3 Chương trình Ngữ Văn 12 STT Tên Địa tích hợp Phát biểu theo Phần luyện tập chủ đề Nội dung cách thức tích hợp Gv cho HS chuẩn bị trước Trên lớp chia nhóm thảo luận phát biểu chủ đề “Góp đá xây Trường Sa” - Hai câu thơ : “ - GV mở rộng thêm điệu hò Đất nơi cư dân ven biển, nét văn hóa đặc chim phượng sắc vùng đất hoàng bay núi bạc/ Nước nơi cá ngư ông móng nước - GV hỏi học sinh trả lời: Em biết biển khơi” - Các câu thơ có địa danh này? nói đến địa Từ GV mở rộng giới thiệu danh ven biển: địa danh đến kết luận: biển có Hòn Trống mái, ảnh hưởng sâu sắc đến đặc điểm tự Sông Cửu Long, nhiên nước ta Biển góp phần tạo Vịnh Hạ Long nên cảnh đẹp kì thú Cái sâu sắc Nguyễn Khoa Điềm chỗ ông thấy câu chuyện thần thoại, cổ tích liên quan đến đạo đức, lối sống nhân dân làm cho địa danh có hồn, nhuốm màu huyền thoại Đất Nước ( Trích trường ca “ Mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm Sóng – Xuân - Hoàn cảnh sáng - GV cho Hs biết thêm biển Diêm Quỳnh tác: Khi thực tế Điền vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) - Hình tượng sóng - GV lồng ghép trình phân Trang -Em hiểu cụm từ “phường danh lợi” nào? HS trả lời, GV nhận xét “Phường danh lợi” : kẻ coi công danh đường tìm kiếm phú quý vinh hoa (mồi danh lợi, bả công danh).CBQ nhắc đến loại người với chán ghét, khinh bỉ -Hai câu tiếp cho em hình dung gì? (Hình ảnh quán rượu ngon, người say men rượu mà đổ xô đến) -Cả câu thơ cho thấy, CBQ nhận điều đường công danh mà theo đuổi Tâm người cát -Không học tiên ông phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi Lời tự trách -Xưa phường danh lợi Tất tả đường đời Niềm trăn trở tác giả trước thực xã hội: công danh bị biến tướng, gắn liền với danh lợi, người đời đua chen danh lợi CBQ nhận thấy tính chất vô nghĩa lối học khoa cử, đường công danh theo lối cũ tỏ rõ thái độ chán ghét mình, bộc lộ nhìn tỉnh táo, sắc sảo trước GV: Em cho biết tác dụng việc lặp thực lại hai từ “trường sa”? Khúc ca đường -Trường sa, trường sa… Điệp từ kết hợp với câu hỏi tu từ thể trăn trở nhà thơ bước đường tới Sự bế tắc GV: Hãy cho biết hình ảnh, tâm trạng người nhà thơ đường? Hình ảnh thiên nhiên xuất vừa cảnh -Hãy nghe ta hát khúc đường cùng: thực vừa bao hàm nghĩa tượng trưng: - Phía bắc núi bắc… đường tới đầy khó khăn hiểm trở Điển cố, điệp ngữ Tác giả cố gắng lựa chọn cho -Bài thơ kết thúc câu hỏi tu từ.Có đường mới, người cho câu hỏi thể bế tắc hướng lâm vào bế tuyệt vọng, cô đơn nhà thơ.Em nghĩ tắc nào? -Anh đứng làm chi bãi cát? câu hỏi mang âm hưởng lời thúc giục: nhân vật trữ tình tự giục mình, từ bỏ dường trước mắt, đường công danh mờ mịt, Trang 16 cần phải thoát khỏi say danh lợi vô nghĩa Khao khát thay đổi Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS khái quát sống giá trị nội dung nghệ thuật thơ III- TỔNG KẾT Hoạt động 5: GV cho HS luyện tập IV- LUYỆN TẬP Qua thơ này, thử lí giải CBQ khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn 2.3 Giáo án thứ ba (Chương trình Ngữ Văn 12) TIẾNG VIỆT: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm vững đặc điểm ngôn ngữ dùng văn hành để phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác : luận khoa học nghệ thuật - Có kỹ hoàn chỉnh văn theo mẫu in sẵn nhà nước, tự soạn thảo văn thông dụng : đơn từ, biên bản, cần thiết - Nội dung tích hợp biển đảo Việt Nam: Các văn pháp lý Quốc tế Việt Nam vấn đề biển đảo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế học - Máy chiếu III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo viên tổ chức học theo cách kết hợp gợi tìm, vấn đáp, trao đổi thảo luận IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt I NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH LÀ GÌ? Hoạt động 1: Tìm hiểu số văn GV định Tìm hiểu văn HS đọc to văn a) Các văn loại với văn trên: SGK, sau nêu câu hỏi tìm + Văn nghị định Chính phủ (Ban hiểu: hành điều lệ bảo hiểm y tế) Gần với nghị định a) Kể thêm văn văn khác quan Nhà nước loại với văn (hoặc tổ chức trị, xã hội) như: thông tư, b) Điểm giống khác thông cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị văn quyết,… Trang 17 gì? Nội dụng tích hợp giáo dục biển đảo: GV sử dụng máy chiếu đưa cho học sinh xem số văn hành pháp lí biển đảo Việt Nam Như Luật Biển quốc tế 1982; Tuyên bố ứng xử bên có biển Đông (DOC); Hướng dẫn MTTQVN hướng dẫn thực hiển tuyên truyền biển đảo năm 2013 (Tham khảo phần Phụ lục 3) Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu ngôn ngữ hành văn hành GV yêu cầu HS tìm hiểu ngôn ngữ sử dụng văn (cần lưu ý đến văn biển đảo) a) Đặc điểm kết cấu, trình bày b) Đặc điểm từ ngữ, câu văn + Văn giấy chứng nhận thủ trưởng quan Nhà nước Gần với giấy chứng nhận loại băn như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… + Văn đơn công dân gửi quan Nhà nước hay Nhà nước quản lí Gần với đơn như: khai, báo cáo, biên bản,… b) Điểm giống khác văn bản: + Giống nhau: Các văn có tính pháp lí, sở để giải vấn đề mang tính hành chính, công vụ + Mỗi loại văn thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực khác Ngôn ngữ hành văn hành + Về trình bày, kết cấu: Các văn trình bày thống Mỗi văn thường gồm phần theo khuôn mẫu định: - Phần đầu: tiêu mục văn - Phần chính: nội dung văn - Phần cuối: thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kí,…) + Về từ ngữ: Văn hành sử dụng từ ngữ toàn dân cách xác - HS làm việc cá nhân (khảo Ngoài ra, có lớp từ ngữ hành sử sát văn bản) trình bày dụng với tần số cao trước lớp Các HS khác + Về câu văn: có văn dài nhận xét, bổ sung (nếu cần) kết cấu câu Hoạt động 3: Tổ chức tìm hiểu khái niệm phong cách ngôn ngữ hành Từ việc tìm hiểu văn trên, GV hướng dẫn HS rút khái niệm phong cách ngôn ngữ hành Ngôn ngữ hành gì? Ngôn ngữ hành ngôn ngữ dùng văn hành để giao tiếp phạm vi quan Nhà nước hay tổ chức trị, xã hội (gọi chung quan), quan với người dân người dân với quan, hay người dân với sở pháp lí II LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập Trang 18 Bài tập 1: Hãy kể tên số loại văn hành thường liên quan đến công việc học tập nhà trường anh (chị) GV cho HS nhóm thi xem nhóm kể nhiều Hoạt động 5: Dặn dò Chuẩn bị Bài tập 1: Một số loại văn hành thường liên quan đến công việc học tập nhà trường: Đơn xin nghỉ học, Biên sinh hoạt lớp, Đơn xin vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Giấy chứng nhận, Sơ yếu lí lịch, Bằng tốt nghiệp THCS, Giấy khai sinh, Học bạ, Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10, Bản cam kết…, Những lưu ý thực Để việc tích hợp phát huy hiệu tốt cần ý vấn đề sau: 3.1 Về phía giáo viên - Bám sát nguyên tắc tích hợp - Có chuẩn bị chu đáo cho dạy học thiết kế học vận dụng thiết bị máy chiếu - Phát huy hiệu kỹ thực hành học sinh việc giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm - Có thể cho học sinh tham quan thực tế - Cần đa dạng phương pháp hình thức tích hợp - Cần phối kết hợp chặt chẽ với hoạt động tuyên truyền vấn đề biển đảo trường nước 3.2 Về phía học sinh - Tích cực chủ động học - Tìn hiểu thêm thông tin có liên quan đến học đến nội dung biển đảo Việt Nam theo định hướng giáo viên - Thu thập thêm kiến thức thực tế - Vận dụng điều học vào thực tiễn sống IV KIỂM NGHIỆM Trong năm học 2012-2013 tích hợp có hệ thống, liên tục với nội dung phong phú vấn đề biển đảo Việt Nam dạy học Ngữ Văn trường THPT Triệu Sơn 2, cụ thể lớp 10B7, 11A2, 11A7, 12C2, 12C8 (Trong lớp 10B7, 11A2 12C8 có học Tự chọn Ngữ Văn) Qua khảo sát đối tượng học sinh trao đổi ý kiến với giáo viên, kết thu sau: Về phía học sinh - Học sinh thích thú tích cực với nội dung biển đảo tích hợp vào dạy học Ngữ Văn Số học sinh có ý kiến 100% - Dưới hướng dẫn giáo viên học sinh việc nắm kiến thức Ngữ Văn hiểu thêm nhiều vấn đề vấn đề biển đảo Các em chủ động Trang 19 tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tiềm năng, vai trò biển đảo; em nhận thức sâu sắc chủ quyền biển đảo; em nắm sở pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Từ góp phần tạo nên chuyển biến suy nghĩ hành động học sinh Các em tích cực hưởng ứng, tham gia thi tìm hiểu biển đảo Việt Nam, quan tâm đến tình hình thời đất nước Để đánh giá chuyển biến học sinh vấn đề biển đảo Việt Nam, tiến hành kiểm nghiệm sau: - Đối với lớp 10: viết số (gần cuối học kỳ 2), cho học sinh thuyết minh địa danh thuộc chủ đề biển đảo mà em yêu thích - Đối với lớp 11: Trong Luyện tập viết tin (Cuối kỳ 2), tiến hành kiểm tra 15 phút với đề bài: Viết tin ngắn đưa tin khai mạc hè Sầm Sơn 2013 - Đối với lớp 12: Trong ôn tập Làm văn, cho học sinh lập dàn ý văn nghị luận xã hội : Trách nhiệm học sinh với biển đảo quê hương Kết thu sau: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 12C2 78% 16% 6% 0% 12C8 72% 15% 13% 0% 11A2 85% 11% 4% 0% 11A7 75% 14% 11% 0% 10B7 75% 10% 15% 0% Đặc biệt tháng năm 2013,trường THPT Triệu Sơn tổ chức cho học sinh toàn trường làm thi “ Tìm hiểu biển đảo Việt Nam năm 2013” Học sinh toàn trường tham gia tích cực với tổng cộng gần 1200 dự thi Trong đó, tập thể lớp 11A2 chủ nhiệm dạy Ngữ Văn đạt thành tích xuất sắc ( Tập thể: giải nhất; Cá nhân: 1/1 giải nhất; 2/2 giải nhì; 3/3 giải ba; 4/6 giải KK) Thành tích kết thực tiễn ghi nhận hiệu việc tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam vào dạy học Ngữ Văn Về phía giáo viên Qua tham khảo ý kiến giáo viên đặc biệt giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm, hầu kiến đánh giá cao tính thực tiễn việc tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn Điều không góp phần cao nhận thức vấn đề biển đảo, chủ quyền Tổ quốc mà tạo nên sức hấp dẫn, hút cho dạy học Ngữ Văn Trang 20 C PHẦN KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Từ nghiên cứu rút kết luận sau: Đóng góp đề tài chỗ: từ quan điểm tích hợp thực tế chương trình Ngữ Văn THPT người viết vận dụng giáo dục biển đảo Việt Nam với nội dung, liều lượng phù hợp linh hoạt vào học cụ thể Tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn phù hợp có tính thực tiễn cao Việc tích hợp không góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho học sinh biển đảo quê hương Mà thông qua nội dung tích hợp vào dạy học, giáo viên phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, làm cho Văn học gắn bó với sống, từ tạo nên hấp dẫn cho dạy học Ngữ Văn II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Cần tăng cường tuyên truyền sâu rộng vấn đề biển đảo Việt Nam không tới đối tượng học sinh mà nhân dân nước đặc biệt khu vực nông thôn vùng cao, vùng sâu - Khi biên soạn lại sách giáo khoa THPT cần tăng cường số tiết tìm hiểu biển đảo; đưa nội dung giáo dục biển đảo tích hợp vào nhiều môn học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 08 tháng 05 năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Trần Thị Minh Loan Trang 21 THƯ MỤC THAM KHẢO Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kỹ Ngữ Văn 10,NXBGDVN,H,2010 Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kỹ Ngữ Văn 11,NXBGDVN,H,2010 Nhiều tác giả, Chuẩn kiến thức, kỹ Ngữ Văn 12,NXBGDVN,H,2010 Nhiều tác giả, SGK Địa lý 10,11,12, NXBGD, H, 2009 Nhiều tác giả, SGK Lịch Sử 12, NXBGD, H, 2009 Nhiều tác giả, SGK Giáo dục công dân 10,11,12, NXBGD, H, 2009 Nhiều tác giả, SGK Quốc phòng 10,11,12, NXBGD, H, 2009 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Ngữ Văn 10, NXBGD,H,2009 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Ngữ Văn 11, NXBGD,H,2009 10 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Ngữ Văn 12, NXBGD,H,2009 11.Tài liệu Tuyên truyền biển đảo Ban tuyên giáo Trung Ương 12 Nguồn từ Internet Trang 22 PHỤ LỤC Thuyêt minh biển Sầm Sơn – Thanh Hóa Bãi biển Sầm Sơn thuộc thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 16km Bờ biển dài, phẳng, phong cảnh hùng vĩ, người Pháp khai thác từ năm 1906 Bãi biển Sầm Sơn nơi tắm biển tốt mà người Pháp biết khai thác từ năm 1906 Sầm Sơn nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát tiếng Ðông Dương Từ thập kỷ trước, có nhiều biệt thự nghỉ mát mọc lên Vua Bảo Ðại, ông vua cuối triều Nguyễn xây biệt thự riêng Sầm Sơn Bờ biển Sầm Sơn dài 10km phẳng nhiều hải sản quý tôm he, cá thu, mực Sầm Sơn có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vùng biển bao la với thắng tích huyền thoại mang đậm chất nhân văn lòng mến khách Bãi biển Sầm Sơn bãi biển rộng đẹp phía bắc Bãi biển Sầm Sơn chạy dài gần km từ cửa Lạch Hới đến chân núi Trường Lệ Bãi cát thoai thoải, sóng êm, nước xanh nồng độ muối vừa phải phù hợp với sức khoẻ người Ngoài bãi tắm đẹp, thiên nhiên phú cho Sầm Sơn nhiều danh lam - thắng cảnh tiếng lung linh sắc màu huyền thoại Đó dãy núi Trường Lệ chạy dài theo mép nước bốn mùa thông reo, Trống Mái lãng mạn tình tứ, đền Độc Cước, Cô Tiên uy nghi cổ kính; Vọng Hải đài- nơi du khách có thề ngắm vùng trời nước mênh mông Các truyền thuyết kể lại rằng: Núi Trường lệ thiếu nữ hóa thân để che chắn phong ba bão táp cho dân làng, Trống Mái sinh từ mối tình thuỷ chung đôi vợ chồng trẻ Đền Độc Cước nơi thờ vị thần chân, anh hùng thần thoại tự xẻ thân làm hai nửa, bờ bảo vệ dân làng, xuống nước diệt trừ Thuỷ quái Đền Độc Cước Đền Cô Tiên kiến trúc xây dựng từ cuối đời Nhà Lê ( kỷ 17 ) ( đền Cô Tiên nơi thờ vọng thần Độc Cước Mẫu Liễu Hạnh) theo lối kiến trúc cổ Đó nơi mà du khách thường tới viếng thăm đến Sầm Sơn Phía Nam dãy núi Trường Lệ có bãi tắm đẹp, cảnh quan môi trường nguyên sơ, nơi hứa hẹn khu du lịch nghỉ dưỡng đại tương lai Giới thiệu biển miền Trung Tại hội thảo Quốc gia với chủ đề “Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung” Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức đây, nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học khẳng định miền Trung vùng có điều kiện sinh thái đặc thù, có vị trí địa lý, trị, kinh tế chiến lược quan trọng Trang 23 Đây vùng có tiềm kinh tế sinh thái môi trường to lớn bờ biển dài, vùng lãnh hải rộng lớn, giàu tài nguyên sinh vật biển, nhiều tiềm lượng, khoáng sản, vận tải viển dịch vụ cảng biển, du lịch biển Đặc biệt dầu khí, thủy sản, khoáng sản, lượng du lịch với nhiều bãi biển đẹp hấp dẫn du khách nước Trong 14 tỉnh, thành phố duyên hải miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có chiều dài gần 1.900km, khu vực có diện tích khoảng gần 100.000km2, chiếm gần 30% diện tích nước, có gần 19 triệu dân, chiếm gần 22% dân số nước Trong giai đoạn 2006-2010, toàn khu vực miền Trung có tốc độ tăng trưởng trung bình 13%, tốc độ tăng trưởng cao nước Tuy nhiên tỷ trọng GDP toàn khu vực GDP nước chiếm khoảng 14% năm 2010 Nếu so sánh tỷ trọng dân số so với nước (gần 22%) tỷ trọng GDP so với nước (14%) cho thấy DGP/người khu vực thấp trung bình Việt Nam, nói cách khác trình độ phát triển khu vực thấp bình quân nước Theo phó giáo sư-tiến sỹ Bùi Quang Bình (Đại học kinh tế Đà Nẵng), 14 tỉnh, thành phố duyên hải miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có biển, chiếm 50% số tỉnh nước có bờ biển, với chiều dài gần 1.900 km, chiếm 57% bờ biển nước (3.260km), thành phố Đà Nẵng có chiều dài bờ biển với 70km Phú Yên có chiều dài bờ biển dài 189km Bờ biển khu vực phần lớn hoang sơ chưa khai thác Trên vùng lãnh hải có hàng chục đảo, có nhiều đảo lớn Cồn Cỏ (Quảng Trị), Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Trường Sa (Khánh Hòa), Phú Quí (Bình Thuận) Đây sở để xác định phát triển kinh tế biển theo hướng lâu dài có tính chất chiến lược cho khu vực miềnTrung Phó giáo sư-tiến sỹ Bùi Quang Bình cho tiềm kinh tế biển khu vực miền Trung, trước tiên phải khẳng định vị trí vùng biển này, miền Trung nằm gần tuyến đường hàng hải động giới Trên tuyến đường chiến lược giao thông đường thủy quốc tế với 5/10 tuyến đường hàng hải lớn hành tinh qua Hàng năm, vận chuyển qua biển Đông khoảng 70% lượng dầu mỏ nhập từ Trung Đông Đông Nam Á, khoảng 45% hàng xuất Nhật Bản 60% hàng xuất nhập Trung Quốc Vị trí địa lý vùng biển với điều kiện địa lý cho miền Trung nhiều cảng biển lớn Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây, Tiên Sa, Dung Quất, Quy Nhơn, Vũng Rô, Nhà Trang, Cam Ranh… có nhiều cảng nước sâu với công suất hàng hóa thông qua cảng hàng chục triệu tấn/năm, tạo điều kiện tốt để phát triển vận tải biển dịch vụ cảng biển Trang 24 Bờ biển vùng lãnh hải rộng lớn chứa mỏ sa khoáng nguyên tố vật liệu xây dựng; mỏ dầu khí vùng thềm lục địa; nhiều nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thải biển, ven biển Bờ biển không đẹp danh lam thắng cảnh mà có nhiều tiềm tài nguyên khoáng sản, dọc bờ biển có nhiều sa khoáng kim loại, sa khoáng ilmenit, zircon, monãit, riêng Titan gần phân bố tất tỉnh, Bình Định Bình Thuận Về tài nguyên sinh vật, vùng có đa dạng sinh học cao với nhiều kiểu hệ sinh thái khác dải cát ven bò, rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, rong biển, cửa sông, vùng triều, đầm phá, vũng, vịnh biển Có 243 loại tảo, 159 loài rong biển, loài cỏ biển, 146 loài nhóm động vật nước mặn, có 600 loài cá, có 50 loài cá kinh tế cao cá đối, cá mòi, cá dìa, cá căng, cá mú, cá ngừ, cá thu, cá cu…; có 57 loại tôm he, đặc biệt tôm hùm Riêng nguồn lợi hải sản với trữ lượng cá toàn vùng biển ước tính khoảng 1,25 triệu Bên cạnh đó, nuôi trồng thủy sản mạnh đem lại nguồn lợi lớn cho dân cư sinh sống ven biển, tiềm để thúc đẩy phát triển kinh tế biển Về tiềm năng lượng, miền Trung có tiềm để sản xuất điện từ gió, thuỷ triều sóng Đặc biệt nguồn dầu khí, khu vực miền Trung chiếm 4/7 bồn trũng có tiềm dầu khí Việt Nam Đặc biệt, tiềm du lịch biển đảo, với bờ biển dài gần 1.900km, miền trung có nhiều bãi tắm đẹp, hấp dẫn du khách nước Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Cửa Đại (Quảng Nam), Mỹ Khê, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Đại Lãnh, Vân Phong, Nha Trang (Khánh Hoà), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) Bên cạnh có đảo gần bờ với cảnh quan thiên nhiên đẹp, có giá trị đa dạng sinh học cao, nhiều đảo hoang sơ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hòn Tre, Hòn Tằm (Khánh Hoà), Phú Quý (Bình Thuận) Hệ thống vịnh như: Vịnh Dung Quất, Thanh Thuỷ (Quảng Ngãi), Vịnh Quy Nhơn (Bình Định), Xuân Đài (Phú Yên), Nha Trang, Vân Phong (Khánh Hoà) vịnh đẹp, hội tụ không gian biển giao thoa với đời sống văn hoá ven biển tạo nên sức hấp dẫn đặc trưng cho vùng miền Cùng với tiềm kinh tế biển nêu trên, dọc theo trục bờ biển khu vực có khu kinh tế, khu công nghiệp lớn Việt Nam là: KKT Dung Quất (Quảng Ngãi), Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), KKT Nhơn Hội (Bình Định), Vân Phong (Khánh Hoà), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Nghi Sơn (Thanh Hoá), Nam Phú Yên (Phú Yên), Đông-Nam Nghệ An (Nghệ An), Hòn La (Quảng Bình), Đông- Nam (Quảng Trị), Chân Mây- Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) thành lập hoạt động tạo động lực cho phát triển kinh tế biển tỉnh khu vực này./ (Theo Nguyễn Đăng Lâm (TTXVN) Trang 25 TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG NĂM 2002 GIỮA ASEAN VÀ TRUNG QUỐC (DOC) Chính phủ nước thành viên ASEAN nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; KHẲNG ĐỊNH lại tâm củng cố phát triển tình hữu nghị hợp tác nhân dân Chính phủ nước nhằm thúc đẩu mối quan hệ đối tác láng giềng tốt tin cậy lẫn hướng tới kỷ 21; NHẬN THẤY cần thiết phải thúc đẩy môi trường hoà bình, hữu nghị hoà hợp biển Đông ASEAN Trung Quốc để tăng cường hoà bình, ổn định, tăng trưởng kinh tế phồn vinh khu vực; CAM KẾT phát huy nguyên tắc mục tiêu nêu Tuyên bố chung năm 1997 Những người đứng đầu Nhà nước/Chính phủ nước thành viên ASEAN Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; MONG MUỐN thúc đẩy điều kiện thuận lợi để giải hoà bình lâu bền bất đồng tranh chấp quốc gia liên quan; NAY TUYÊN BỐ sau: Các bên khẳng định lại cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện Hợp tác Đông Nam Á, Năm nguyên tắc tồn hoà bình nguyên tắc phổ cập khác luật pháp quốc tế, quy tắc điều chỉnh quan hệ quốc gia Các bên cam kết tìm phương cách để tạo dựng tin cậy lòng tin phù hợp với nguyên tắc nêu sở bình đẳng tôn trọng lẫn Các bên khẳng định lại tôn trọng cam kết quyền tự hàng hải quyền tự bay ngang qua vùng trời phía Biển Đông quy định nguyên tắc phổ cập luật pháp quốc tế, kể Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Các bên liên quan cam kết giải tranh chấp lãnh thổ quyền tài phán biện pháp hoà bình, không đe doạ sử dụng hay sử dụng vũ lực, thông qua tham khảo ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền trực Trang 26 tiếp liên quan, phù hợp với nguyên tắc phổ cập luật pháp quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Các bên liên quan cam kết tự kiềm chế không tiến hành hoạt động làm phức tạp gia tăng tranh chấp ảnh hưởng tới hoà bình ổn định, kể không tiến hành hoạt động đưa người đến sinh sống đảo, bãi đá ngầm, bãi cát ngầm, dải đá ngầm cấu trúc khác chưa có người sinh sống xử lý bất đồng cách xây dựng; Trong chờ đợi có giải pháp hoà bình cho tranh chấp lãnh thổ quyền tài phán, bên liên quan cam kết tăng cường nỗ lực tinh thần hợp tác hiểu biết nhằm tìm phương cách xây dựng tin cậy lòng tin bên, bao gồm; a Khi thích hợp, tiến hành đối thoại trao đổi ý kiến quan chức quân quốc phòng bên có liên quan; b Bảo đảm đối xử nhân đạo công tất người gặp nguy hiểm hay lâm nạn; c Tự nguyện thông báo cho bên liên quan khác tập trận quân chung/hỗn hợp diễn ra; d Tự nguyện trao đổi thông tin thích hợp Trong chờ đợi có giải pháp toàn diện lâu dài cho tranh chấp bên liên quan thăm dò tiến hành hoạt động hợp tác Các hoạt động bao gồm: a Bảo vệ môi trường biển; b Nghiên cứu khoa học biển; c An toàn hàng hải liên lạc biển; d Các hoạt động tìm kiếm cứu nạn; e Đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, bao gồm không giới hạn lĩnh vực buôn lậu ma tuý, cướp biển cướp có vũ trang biển, buôn lậu vũ khí Trang 27 Các thể thức, phạm vi địa điểm liên quan đến hợp tác phải bên liên quan trí trước thực Các bên liên quan sẵn sàng tiếp tục tham khảo ý kiến đối thoại vấn đề liên quan thông qua thể thức bên trí, kể việc tiến hành tham khảo ý kiến thường xuyên việc tuân thủ Tuyên bố này, nhằm mục đích thúc đẩy quan hệ láng giềng tốt tính minh bạch, tạo dựng hòa hợp, hiểu biết lẫn hợp tác; tạo điều kiện giải hoà bình tranh chấp bên Các bên cam kết tôn trọng điều khoản Tuyên bố tiến hành hành động phù hợp với điều khoản Các bên khuyến khích nước khác tôn trọng nguyên tắc nêu Tuyên bố 10 Các bên liên quan khẳng định lại việc thông qua Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông thúc đẩy hoà bình ổn định khu vực đồng ý, sở đồng thuận, phấn đấu đạt mục tiêu Làm vào ngày mùng 4/11/2002 Phnôm Pênh, Vương quốc Cam-pu-chia Khái niệm chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo Công ước Luật biển 1982 Vùng đặc quyền kinh tế (rộng 200 hải lý từ đường sở), vùng Việt Nam quản lý tài nguyên sinh vật, khoáng sản hoạt động kinh tế liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên, xây dựng, thiết lập công trình nhân tạo, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường biển Phía nước hưởng quyền tự hàng hải, tự bay lắp đặt ống dẫn dầu hay dây cáp ngầm không ảnh hưởng đến quyền Việt Nam nói Thềm lục địa (đáy lòng đất đáy biển, rộng tối thiểu 200 hải lý, tối đa 350 hải lý tính từ đường sở hay không vượt 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 m nước), Việt Nam có quyền chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên bề mặt lòng đất thềm lục địa mình, hoạt động kinh tế liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên Việt Nam tiến hành khai thác dầu mỏ hay cho phép nước khác khai thác dầu mỏ loại khoáng sản khác khu vực ( Trích « Công ước quốc tế luật biển »Ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982) Trang 28 Vài nét Hoàng Sa - Trường Sa - Quần đảo Hoàng Sa + Quần đảo Hoàng Sa quần đảo san hô nằm Biển Đông Từ lâu Hoàng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam với tên Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa + Quần đảo Hoàng Sa nằm kinh độ 1110 đến 1130 Đông, vĩ độ 15045’; đến 17015’, ngang với vĩ độ Huế Đà Nẵng Hoàng Sa nằm phía Bắc Biển Đông, đường biển quốc tế từ Châu Âu đến nước phía Đông Đông Bắc Á nước Châu Á với + Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo vùng biển rộng khoảng 15.000 km2 chia làm nhóm: Nhóm phía Đông có tên An Vĩnh, gồm khoảng 12 đảo nhỏ số đảo san hô, Trong có đảo lớn Phú Lâm Linh Côn, đảo rộng 1,5km2 ; nhóm phía Tây gồm nhiều đảo xếp vòng cung nên gọi nhóm lưỡi liềm, có đảo Hoàng Sa (diện tích 1km2) Quang Ảnh, Hữu Nhật, Quang Hoà, Duy Mộng, Chim Yến, Tri Tôn…Riêng đảo Hoàng Sa có trạm khí tượng Việt Nam hoạt động từ năm 1938 đến 1947, tổ chức khí tượng quốc tế đặt số hiệu 48-860 (số 48 khu vực Việt Nam) + Dưới triều Nguyễn, quần đảo Hoàng Sa thuộc phủ Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Nam Năm 1938 thuộc tỉnh Thừa Thiên Năm 1961 gọi xã Định Hải, quận Hoà Vang tỉnh Quảng Nam Năm 1982 phủ ta định thành lập huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng Nay trở thành huyện Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng + Năm 1956 Trung Quốc chiếm phần phía Đông quần đảo Hoàng Sa Tháng 1/1974, lúc quân dân ta tập trung sức tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Trung Quốc đem quân đánh chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam - Quần đảo Trường Sa + Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý phía Nam Quần đảo Trường Sa bao gồm 100 đảo nhỏ, bãi ngầm, bãi san hô nằm trải rộng vùng biển khoảng 180.000 km2 với chiều Đông Tây 325 hải lý, chiều Bắc Nam 274 hải lý, từ vĩ độ 6030’ Bắc đến 120 Bắc từ kinh độ 111030’ Đông đến 117020’ Đông, cách Cam Ranh 248 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 595 hải lý + Quần đảo Trường Sa chia làm 10 cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bãi Vũng Mây, Bãi Hải Sâm, Bãi Lim, Song Tử Tây đảo cao (cao đến mét lúc triều xuống); Ba Đình đảo rộng (0,6km2) quần đảo Trang 29 Điều kiện tự nhiên khí hậu vùng khắc nghiệt: nắng gió, giông bão thường xuyên, thiếu nước ngọt, nhiều đảo Quần đảo Trường Sa không vị trí quân chiến lược án ngữ phía Đông Nam nước ta, bảo vệ vùng biển hải đảo ven bờ, mà vùng có trữ lượng lớn phốt phát lớn, có nhiều loại động thực vật có nhiều dầu Việt Nam có mặt bảo vệ 21 đảo bãi đá ngầm quần đảo Trường Sa Theo Những điều cần biết biển - đảo Việt Nam Trang 30 ... tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học Ngữ Văn 1.Thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học môn Ngữ Văn Kết tích hợp giáo dục. .. VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 1.Thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT dạy học môn Ngữ Văn 1.1... CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 1 .Tích hợp dạy học môn Ngữ Văn 1.1 Tích hợp Tích hợp xu dạy học đại thực nhiều trường học giới

Ngày đăng: 28/12/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan