1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sáng kiến kinh ngiệm tích hợp di sản để nâng cao chất lượng dạy và học môn địa lí 12 THPT

19 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 693,82 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A .Đặt vấn đề …………………………………………………… B.Giải vấn đề……………………………………… I Cơ sở lí luận…………………………………………………… II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu…………………………… 1.Thực trạng trước khảo sát…………………………… 2.Kết khảo sát………………………………………… III Các giải pháp thực hiện……………………………………… 1.Giải pháp cụ thể…………………………………………… a Bài học nội khóa…………………………………… b Bài học ngoại khóa………………………………… Kết thực hiện…………………………………………… 13 C Kết luận……………………………………………………… 14 Kết luận chung…………………………………………… 14 Ý kiến đề xuất…………………………………………… 14 Phụ lục…………………………………………………………… 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Di sản văn hóa Việt Nam bao gồn di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể ( bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên ) Là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử , văn hóa ,khoa học tích lũy lưu truyền từ hệ qua hệ khác Di sản văn hóa giá trị sáng tạo từ việc học hỏi giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quan trọng dạy học nói riêng giáo dục nói chung, sử dụng di sản dạy học có ất nhiều ý nghĩa tích cực : Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh Giúp học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh tri thức Kích thích hứng thú nhận tức cho học sinh Phát triển trí tuệ, Giáo dục nhân cách hình thành số kỹ sống cho học sinh Trong chương trình địa lí 12 có nhiều học tích hợp nội dung di sản, giúp trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập, sáng tạo học sinh Tuy nhiên điều kiện day học tư liệu lí luận dạy học tích hợp di sản môn địa lí chưa trọng, phương tiện dạy học có tích hợp di sản hạn chế.Việc khai thác di sản văn hóa địa bàn nhà trường nguồn tri thức ,là phương tiện dạy học,giáo dục quan tâm có thường mang tính tự phát.Vai trò mạnh di sản văn hóa địa phương chưa vận dụng , phát huy có hiệu giáo dục Để gúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản ,qua giáo dục học sinh ý thức giữ gìn ,bảo vệ di sản , hình thành tình yêu quê hương,đất nước,lòng tự tôn dân tộc học sinh Chính nguyên nhân thúc đẩy đổi phương pháp dạy học,thực đa dạng hóa tổ chức dạy học Tôi xin đưa kinh nghiệm : “Tích hợp di sản để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 12- THPT” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Di sản văn hóa dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục ,dạy học nhiều hình thức : tạo môi trường ,tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học giáo dục Di sản nguôn nhận thức ,một phương tiện trực quan dạy học nói riêng giáo dục nói chung Vì dạy học di sản trường phổ thông có nhiều ý nghĩa: Giúp học sinh rèn luyện số kĩ học tập quan sát ,thu thập thông tin ,thảo luận nhóm Qua tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết trình tiếp cận di sản Kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích vật tượng có di sản Giúp học sinh mở rộng khả tiếp cận đối tượng tượng có liên quan tồn di sản Giáo dục nhân cách cho học sinh: giá trị lịch sử ,văn hóa ,khoa học lưu truyền có khả tác động đến tình cảm đạo đức hình thành nhân cách học sinh Dạy học với di sản tạo điều kiện phát triển số kĩ sống : kĩ giao tiếp ,diễn đạt suy nghĩ quan điểm , nhu cầu cảm xúc thân dạng nói viết , kĩ lắng nghe ý kiến trình bày người khác Kĩ hợp tác chung sức làm việc ,giúp đỡ hổ trợ lẫn công việc mục tiêu chung Kĩ đảm nhận trách nhiệm : khả người tự tin chủ động nhận nhiệm vụ phù hợp với khả thân , nổ lực hoàn thành nhiện vụ Trước vai trò nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm với di sản văn hóa việt nam Đó vừa có trách nhiệm với việc giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh di sản văn hóa góp phần bảo vệ di sản Vừa có trách nhiệm sử dụng di sản dạy học Việc sử dụng di sản văn hóa để dạy học mang lai kết tích cực ,vừa có giá trị phương pháp giáo dục kiến thức phổ thông theo qui định ,vừa nâng cao nhận thức trách nhiệm học sinh với di sản II Thực trạng Thực trạng : Việc dạy tích hợp di sản giữ vai trò quan trọng, điều kiện việc dạy học chưa coi trọng nguyên nhân sau : Đối với chương trình : nhìn chung tài liệu lí luận dạy học giáo dục chung tài liệu môn Địa nói riêng có đề cập đến phương tiện dạy học di sản văn hóa nhiều hạn chế Thời gian giành cho phần di sản chương trình không nhiều ,nội dung đề cập dến sơ sài , tài liệu liên quan nhà trường : mô hình , sa bàn loại đồ phục chế , hình vẽ , tranh ảnh ,phim video,các đồ ,đồ thị ,sơ đồ bảng biểu, thiếu Đối với giáo viên : Việc chuẩn bị lựa chọn di sản phục vụ cho việc dạy học nhiều khó khăn thiếu tài liệu liên quan tốn thời gian, giáo viên chưa tiếp cận với di sản nhiều lần để hiểu rõ di sản Về di sản địa phương bao gồm di sản di vật ,những đồ vật thể văn hóa đời thường di sản văn hóa đời thường di sản phi vật thể gần gủi với nhà trường tiềm trực tiếp dễ khai thác phát huy thường xuyên hiệu , giáo viên chưa yêu cầu chưa có kế hoạch sử dụng di sản Các học địa phương giáo viên tự biên soạn tự tìm tài liệu nên có nhiều mặt hạn chế kiến thức Các tài liệu quan có trách nhiệm liên quan : Sở Văn hóa thể thao du lịch , Ban Tuyên giáo tỉnh… chưa phổ biến Đối với học sinh : Việc tìm hiểu di sản tích hợp học thụ động giáo viên chưa hướng dẫn cụ thể cách thức thu thập, xử lý thông tin có liên quan đến di sản Học sinh thờ chưa quan tâm đến nội dung này, chưa hứng thú học tập ,do phương pháp giảng dạy tích hợp di sản chưa kích thích tìm tòi ,sáng tạo ,chủ động học sinh Kết : Trước thực trạng tiến hành khảo sát 02 lớp : 12A3, 12A4 với nội dung sau : Em có hiểu biết di sản tích hợp chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 ? Tổng số học sinh Có biết Không Không biết Lớp chắn Số % Số % Số % học học học sinh sinh sinh Lớp 12A3(41 học sinh) 10 24,4 14,6 25 61,0 Lớp 12A4(46 học sinh) 12 26,1 17,4 26 56,5 III Giải pháp Giải pháp cụ thể : Sau nhiều năm phân công giảng dạy môn địa lí ,tôi nhận thấy việc tích hợp di sản vào dạy học phải sử dung phương pháp dạy học tích cực , dạy học theo hướng phát huy tinh tích cực ,chủ động sáng tạo người học Dạy học tích cực tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học ,tăng cường tự học cá thể , phối hợp với học tập hợp tác ,kết hợp đánh giá thầy cô với tự đánh giá học trò Kết hợp nhiều hình thức : Dạy học lớp , thông qua thực địa , qua kiểm tra, đánh giá… Dựa vào quan điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 có nhiều học tích hợp nội dung di sản nhiều hình thức Tôi xin đưa số phương pháp tích hợp di sản dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.1.Bài học nội khóa : Để dạy học nội khóa có sử dụng di sản đạt kết cao ,ngoài phương pháp tạo tình có vấn đề điều khiển người học giải vấn đề tạo nên hứng thú học tập ,ghi nhớ nội dung tốt người giáo viên phải thống kê có sử dụng di sản cho khối, lớp Lập kế hoạch làm việc với cán di tích , di sản ,các nghệ nhân ….để sưu tầm tư liệu tranh ảnh vật di sản có liên quan đến nội dung học phục vụ thiết kế dạy Trao đổi với tổ chuyên môn thống di sản sử dụng dạy nội dung cụ thể Chú ý phương pháp sử dụng , thiết bị đồ dùng dạy học đặc biệt ứng dụng CNTT , di sản sưu tầm dạy học Chú trọng , khuyến khích học sinh tự sưu tầm ,tài liệu ,tranh ảnh, tìm hiểu thực tế di sản trước vào học lớp VD1: BÀI 31 Vấn đề phát triển thương mại du lịch ( Với nội dung phần lớn di sản tích hợp phần Du Lịch) Mục tiêu : a Kiến thức: - Phân tích tài nguyên du lịch nước ta,gòm tài nguyên du lịch tài nguyên nhân văn - Hiểu trình bày tình hình phát triễn ngành du lichjvaf bảo vệ môi trường b Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ ,số liệu thống kê vế du lịch - Sử dụng đồ ,át lát địa lí Việt Nam để nhận biết trung tân du lịch - Nhận biết số di sản thông qua tranh ảnh Quan sát nhận xét di sản qua tài liệu ,qua thực tế c Thái độ : - Thông qua việc tìm hiểu tham quan điểm du lịch,sẻ góp phần nâng cao tình yêu quê hương đất nước Có hành động giữu gìn bảo vệ di sản đất nước Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên : - Tranh ảnh ,thông tin số điểm du lịnh đất nước ( Vịnh Hạ Long, rừng Cúc Phương,vườn quốc gia Bến En, động Phong Nha –Kẻ Bàng, Cố đô Huế, phố cổ Hội An , tháp chàm Mĩ Sơn) - Các đoạn vi deo địa điểm - Một số mặt hàng tiểu thủ công nghiệp có giá trị văn hóa : gốm Bát Tràng,dệt thổ cẩm, dệt lụa…… - Máy chiếu b Học sinh: - Sách vở, đồ dùng học tập,át lát địa lí Việt Nam,sưu tầm số tranh ảnh theo nội dung - Một số tài liệu di sản địa phương: Thành nhà Hồ, vườn quốc gia Bến En , Am Tiên , Làng nghề đúc đồng Thiệu Trung, suối cá thần Cẩm Lương… 3.Tiến trình dạy học Hoạt động Giáo viên- Học sinh Nội dung GV: yêu cầu học sinh thảo luận theo 2.Du lich: nhóm bàn a Tài nguyên du lịch: Yêu cầu nhóm dựa vào kiến thức sgk,át lát địa lí việt nam, tư liệu chuẩn bị trước hãy: -Chứng minh nước ta có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng ? -Chia tài nguyên du lịch nhận biết qua át lát Việt Nam thành hai nhóm:tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn ? - Các tài nguyên để phát triễn du lịch có coi di sản không ? ?liên hệ di sản địa phương khai thác phát triễn du lịch? -Nước ta có nhiều tiềm để phát Các nhóm nghiên cứu tài liệu ,thảo triễn du lịch: luận để hoàn thành nhiệm vụ + Tài nguyên du lịch tự nhiên : GV: gọi nhóm trình bày nhận xét, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức GV: cung cấp số hình ảnh du lich Việt Nam: Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh),cố đô Huế ( Thừa Thiên Huế),Phố cổ Hội An ,Thánh địa Mĩ Sơn ( Quãng Nam), động Phong Nha – Kẻ Bàng ( Quãng Bình), không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương GV : cung cấp số hình ảnh du lich thuộc di sản Thanh Hóa : Thành nhà Hồ ( Vĩnh Lộc),bãi biển Sầm Sơn( thị xã Sầm Sơn), VQG Bến En( Như Thanh), Am Tiên( Triệu Sơn) Từ hình thành tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh GV: yêu cầu học sinh dựa vào hình 31.6sgk nhận xét thực trạng hoạt động du lịch nước ta?Tham khảo bảng số liệu niên gián thống kê để chứng minh: khách du lịch doanh thu du lịch nước ta tăng nhanh? GV: yêu cầu học sinh dựa vào hình 35.5 át lát địa lí Việt Nam cho biết : nước ta có vùng du lịch , trung tân du lịch lớn nước ta? Địa hình : nhiều bãi biển hang động đẹp , có hai di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long động Phong Nha Nguồn nước : nhiều sông hồ ,nguồn nước khoáng ,nước nóng Sinh vật : Các vườn quốc gia ,nhiều loại động vật hoang dã + Tài nguyên nhân văn đa dạng : có nhiều di tích xếp hạng ,nhiều di sản văn hóa giới: Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên… →Phát triển du lịch góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường ,bảo tồn di sản b.Tình hình phát triển trung tâm du lịch chủ yếu : - Ngành du lịc phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 kỉ XX đến : Số lượng hành khách doanh thu du lịch tăng nhanh nhờ sách - Có vùng du lịch: Bắc Bộ , Trung Bộ Nam Bộ - Các trung tâm du lịch lớn có ý nghĩa quốc gia: Hà Nội –TP Hồ Chí Minh- Đà Nẵng – Huế - Các trung tâm khác là: Hải Phòng, Hạ Long , Nha Trang … Đối với phần địa lí ngành kinh tế , vùng kinh tế lại có mạnh riêng để phát triển Phần tích hợp di sản chiếm nội dung kiến thức ít, thời gian không nhiều nên để dạy phần tốt giáo viên nên chuẩn bị trước số tranh ảnh tài liệu có liên quan cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh đánh giá ý ngĩa di sản phát triễn kinh tế vùng VD 2: BÀI 32 Vấn đề khai thác mạnh trung du miền núi bắc ( Phần : Kinh tế biển ) - Ở phần GV yêu cầu học sinh tìm hiểu trước nhà tài liệu liên quan đến tỉnh Quảng Ninh số trang web tin cậy - GV: Đặt câu hỏi : Quảng Ninh mạnh kinh tế biển du lịch biển đảo nào? Trình bày số đặc điểm ngành du lịch biển đảo mà em biết ?Vai trò phát triển kinh tế vùng? - GV: cho học sinh xem số cảnh đẹp Vịnh Hạ Long…và kết luận : Kinh tế biển góp phần làm cho cấu kinh tế vùng thêm hoàn thiện phát triển động - Ngoài số di sản phần kinh tế biển giáo viên cung cấp số hình ảnh di sản nhân văn mà vùng có : Cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang( di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới công viên địa chất toàn cầu),Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương… VD : BÀI 36 Vấn đề phất triển kinh tế -xã hội vùng duyên hải nam trung ( Giáo viên tích hợp vào phần b du lich biển ) - Sau cho học sinh tìm hiểu du lịch biển, giáo viên chuẩn bị số tài liệu di sản vùng thông qua hệ thống máy chiếu như: Di sản phố cổ Hội An , Thánh địa Mỹ Sơn Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm (Quảng Nam ) - Ngoài giáo viên phải cung cấp thêm số hình ảnh bãi biển đẹp : Mỹ Khê ( Đà Nẵng) , Quy Nhơn ( Bình Định ), Nha Trang ( Khánh Hòa ) , Cà Ná (Ninh Thuận ), Mũi Né ( Bình Thuận ) 1.2 Bài học ngoại khóa –trải nghiệm di sản Tham quan ngoại khóa trải nghiệm di sản có vị trí quan trọng day học phổ thông Những dấu vết vật di sản tác dụng cụ thể hóa kiến thức môn học, mà để lại ấn tượng mạnh mẽ nâng cao hứng thú học tập rèn luyện kỹ quan sát ,tư học sinh Tổ chức tham quan ngoại khóa hình thức phổ biến có hiệu giáo dục trường phổ thông Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh tham quan phải đòi hỏi nhiều công sức để chuẩn bị tiến hành: *Kế hoạch học tiến hành di sản : - Lựa chọn vấn đề dạy học di sản phù hợp - Xây dựng kế hoạch chuẩn bị , tiến hành học cách chi tiết cho nội dung, thời gian, phương tiện - Kế hoạch phải báo cáo với tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường để duyệt thực có kế hoạch hỗ trợ - Giáo viên tiến hành khảo sát thực địa tìm hiểu kỹ vị trí địa lí , địa hình , vật , chứng tích liên quan đến nội dung học - Sau khảo sát liên hệ với quan ,đơn vị quản lý di sản để nhờ giúp đỡ - Giáo viên cần ý khai thác tìm hiểu nguồn tài liệu di sản nội dung học có liên quan - Để thu kết cai học sinh cần biết rõ mục đích yêu cầu buổi tham quan : cần ghi chép số liệu , ghi tư liệu trưng bày - Giáo viên dự kiến thời gian tham quan khoảng để phì hợp với sức khỏe, trình độ khả nhận thức học sinh *Nội dung tiến hành: Bài 44, 45 : Tìm hiểu địa lí địa phương Đối tượng:lớp 12 Nội dung : Tìm hiểu di sản lịch sử huyệnTriệu Sơn , tỉnh Thanh Hóa Địa điểm: Di sản Am Tiên thuộc xã Tân Ninh ,huyện Triệu Sơn , tỉnh Thanh Hóa Thời gian : 02 buổi + 01 buổi học nội khóa ( tiết ) + 01 buổi học ngoại khóa I, Mục tiêu học Mục tiêu - Tổ chức cho học sinh tham quan nghiên cứu sâu di sản lịch sử Am Tiên - Thông qua buổi tham quan giúp học sinh ; + Biết vị trí, địa hình di sản, ý nghĩa tâm linh văn hóa địa danh với nhân dân dịa phương ngành du lịch + Có ý thức giữ gìn phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa dân tộc góp phần mở rộng giao lưu văn hóa với tỉnh khác + Phát triển khả tự nghiên cứu,thực hành làm việc nhóm, phát triển tư ,liên hệ sáng tạo nhận thức qua việc tìm hiểu thực tế di sản lịch sử Am Tiên Kiến thức kĩ ,thái độ: - Kiến thức : + Biết số đặc điểm bật di sản + Hiểu giá trị văn hóa- tâm linh di sản - Kĩ năng: + Tìm kiếm xử lý thông tin qua học tập thực địa + Liên hệ kiến thức tìn hiểu qua tài liệu thực tế để làm giàu tri thức - Thái độ : Có ý thức giữ gìn trân trọng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam II, Tổ chức hoạt động học tập Chuẩn bị giáo viên a Tiền trạm địa điểm dạy học thực địa : - Thống với quyền địa phương, bảo vệ khu di sản kế hoạch cho học sinh đến tìm hiểu di sản - Liệt kê địa điểm mà giáo viên yêu cầu học sinh tham quan, từ đến địa điểm : Huyệt đạo , giếng tiên , đền nưa - Làm thủ tục đảm bảo vấn đề an ninh an toàn cho học sinh đến tìm hiểu di sản b Thiết bị dạy học sở vật chất : - Chuẩn bị hình ảnh tư liệu , thiết bị cần thiết khác - Xác định vị trí địa điểm để học sinh khảo sát nghiên cứu - In ấn tài liệu học tập phiếu đánh giá học tập trước sau tham quan Tổ chức dạy học a.Chuẩn bị lớp( 01 tiết ) * Yêu cầu giáo viên : - Giáo viên phổ biến nội dung tham quan: Quan sát di sản Am Tiên- huyệt đạo linh thiêng, tìm hiểu đền Nưa – địa danh huyền thoại - Giáo viên nhiệm vụ cho học sinh tự sưu tầm thông tin vật tranh ảnh liên quan đến nội dung thực địa từ nguồn thông tin khác - Tìm số câu hỏi liên quan đến địa danh thông qua phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu : Xác định vị trí địa lí, giới hạn khu vực tham quan: huyệt đạo Am Tiên, Đền Nưa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 2: Đặc điểm bật hai địa danh ( Nguồn gốc hình thành , trạng )? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu ý nghĩa hai địa danh này( Ý nghĩa văn hóa ,tâm linh ,kinh tế) 10 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 4: Theo em phải làm để giữ gìn di sản địa phương quốc gia? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Yêu cầu học sinh: - Biết thông tin địa điểm sẻ đến học tập : Đường vẽ sơ đồ điểm tham quan , thông tin khác ….? - Hiểu chủ đề sẻ nghiên cứu: Nguồn gốc hình thành ,đặc điểm, ý nghĩa lịch sử,văn hóa ,tâm linh -Viết báo cáo sau thực tế *Tiến trình hoạt động: Hoạt động Giáo Viên GV: Dùng máy chiếu để giới thiệu sơ lược vế địa điểm sẻ tham quan đường ,vị trí của: Am tiên- Đền Nưa( Đỉnh núi Nưa-huyệt đạo linh thiêng, Giếng Tiên, Bàn cờ tiên, Vườn đào tiên, Đền Nưa) GV: Yêu cầu vài học sinh lên trình bày hiểu biết địa danh nêu GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi phiếu học tập Hoạt động học sinh Học sinh xem đặt câu hỏi có liên quan Học sinh chia sẻ kiến thức ,thông tin với lớp Các nhóm làm việc : bầu nhóm trưởng thư kí nhóm,phân công công việc cho thành viên Học sinh giới thiệu kết sưu tầm cá nhân,thảo luận bổ sung câu hỏi câu trả lời Sau nhom thảo luận trình bày GV tổng kết thông tin nhóm chia sẻ( Tôn trọng thông tin 11 cá nhân học sinh tìm hiểu ) GV : Yêu cầu học sinh lập qui định tham quan thực địa : + Không làm hư hại đên vật + Không chạy nhảy ,nói to làm ảnh hưởng đến nơi tham quan GV : yêu cầu học sinh trình bày phương pháp học tập thực địa (yêu cầu mang theo giấy bút, ảnh , tư trang cá nhân) Học sinh thảo luận tự xây dựng qui định thực địa Học sinh thảo luận tự nêu phương pháp như: Quan sát , xem, đọc ,ghi chép, miêu tả, chụp ảnh,vẽ…… b.Học tập nghiên cứu thực địa: * Nội dung: - Xác định đượcvị trí địa điểm tham quan - Vẽ sơ đồ khu vực tham quan - Tìm hiểu thực trạng , nguồn gốc lịch sử địa điểm tham quan - Ý nghĩa nhân dân địa phương quốc gia *Yêu cầu học sinh: - Học phương pháp phân tích , quan sát vật từ thực tế - Tìm hiểu mối quan hệ lí thuyết thực tế *Tiến trình dạy học : Hoạt động Giáo viên Chuẩn bị vào địa điểm dạy học GV nhắc nhở học sinh qui định học thực địa : + Chú ý lại quan sát ,nghiên cứu,ghi chép + Giữ gìn ,bảo vệ môi trường + Theo sát GV GV: Phát mẫu viết báo cáo cho nhóm Hoạt động học sinh Học sinh chấp hành nghiên chỉnh qui định đề Học sinh nhận phiếu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi :Hãy hoàn thành báo cáo thực địa theo nội dung gợi ý sau: Phần mở đầu: Giới thiệu sơ lược địa điểm di sản lịch sử - Xác định vị trí ,giới hạn địa điểm thực địa - Vẽ sơ đồ địa điểm Phần nội dung: Mô tả cụ thể địa danh 12 - Lịch sử , nguồn gốc hình thành - Ý nghĩa di sản văn hóa , tâm linh , phát triễn du lịch vùng Phần kết luận: - Cảm xúc ,ấn tượng em tham gia trải nghiệm di sản - Bản thân em phải làm để bảo vệ giữ gìn di sản GV quan sát học sinh GV yêu cầu nhóm hoàn thành báo cáo GV nhận xét buổi học GV dành thời gian cho nhóm học sinh tiến hành báo cáo kết quả, để học sinh tự đưa nhận xét , phát biểu ý kiến vấn đề nêu Học sinh tự làm việc theo nhóm Học sinh tập trung Kết thực Sau thời gian thực giải pháp , tiến hành khảo sát lại học sinh thu kêt sau : Em có hiểu biết di sản tích hợp chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 ? Tổng số học sinh Lớp Lớp 12A3(41 học sinh) Lớp 12A4(46 học sinh) Có biết Số học sinh 34 % 83,0 41 89,1 Không chắn Số % học sinh 7,3 4,3 Không biết Số học sinh % 9,7 6,6 13 C KẾT LUẬN 1, Kết luận chung : Việc dạy học tích hợp dạy học Địa lí 12 với nội khóa hay ngoại khóa có ý nghĩa định việc dạy học Tuy nhiên để mang lại hiệu cao người giáo viên phải ý sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tích hợp di sản nội dung , đùng mục tiêu học giúp em phát triễn trí tưởng tượng, đa dạng hóa hoạt động nhận thức tạo hứng thú dạy học môn Dạy học tích hợp di sản phương thức thực dạy học gắn với sống có tác dụng nâng cao hiểu biết kiến thức môn học , văn hóa - giáo dụclòng yêu quê hương đất nước , óc thẫn mĩ cho em Để dạy học phần mang lại hiệu thân giáo viên phải không ngừng tìm tòi tài liệu ,liên hệ thực tế để có tài liệu sống động đầy đủ cho buổi học Mặt khác nghiên cứu dề tài giúp yêu nghề có nhiều sáng tạo việc giảng dạy sau 2,Ý kiến đề xuất : Để thực tốt việc dạy tích hợp di sản môn Địa lí đặc biệt phần nội dung nội khóa ngoại khóa nhà trường nên tạo điều kiện tốt hỗ trợ vật chất cho giáo viên môn đến nơi có di sản sưu tầm tài liệu phục vụ cho việc dạy học Nhà trường giáo viên nên phất động học sinh tham gia sưu tầm tài liệu , tranh ảnh , vật di sản để phục vụ cho hoạt động dạy học ( Có thể phát động đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn sẻ tạo hứng thú học tập bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cho học sinh) Các tài liệu sử dụng phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh Sử dụng CNTT đặc biệt phần nềm power poin vào dạy học phải đảm bảo mục tiêu giáo dục , mục tiêu môn học, phát huy tính tích cực học sinh dạy học Tổ chức cho học sinh chăm sóc bảo vệ di sản văn hóa địa phương nhằm giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm việc giữ gìn , phất huy giá tri văn hóa mà cha ông đẻ lại Mà làm tăng mối quan hệ gắn bó nhà trường địa phương ,gắn việc dạy học lịch sử với thực tế sống Trong kiểm tra định kì thường xuyên giáo viên nên thiết kế câu hỏi có nội dung liên quan đến di sản mà học sinh tiếp cận 14 Với kinh nghiệm: “Tích hợp di sản để nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí 12 – THPT ” mong đồng nghiệp góp ý, bổ sung để có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Vinh Toàn 15 PHỤ LỤC Am Tiên – huyệt đạo linh thiêng Di tích lịch sử Am Tiên nằm đỉnh núi Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn Từ thành phố Thanh Hóa, theo quốc lộ 47 phía tây khoảng 30 km, xe buýt 17 xuống điểm đỗ ngã ba xã Tân Ninh đường liên xã Đông Yên để đến núi Nưa Nằm cách thành phố chừng 30 km, đường dẫn đến di tích gắn liền với khởi nghĩa Bà Triệu phủ màu xanh mướt hoa cỏ mùa xuân Trong không khí rộn ràng năm mới, thấp thoáng đường cánh đồng lau trắng đung đưa theo gió khiến khung cảnh thêm thơ mộng Từ chân núi Nưa lên đỉnh Am Tiên khoảng km đường đất ngoằn nghèo quanh năm in dấu hành hương người dân tứ xứ thắp hương cầu lộc Nằm độ cao 500 m so với mực nước biển, khí hậu Am Tiên quanh năm mát mẻ Hai bên đường vào khu du tích lại phủ màu xanh rì xà cừ cổ thụ khiến không gian thêm khiết, uy nghi Không gian linh thiêng, trầm mặc đỉnh Am Tiên Ảnh: Trịnh Quang Minh Càng lên cao, sương mờ sánh đặc quyện Sương không xuất ngày nắng mà chờn vờn bao phủ khắp Am Tiên suốt tháng đầu năm từ sáng sớm đến ngọ Sương ẩn khắp lối đi, hòa quyện vườn đào, ôm ấp cánh hồng mỏng manh bung nở đón xuân, khiến du khách bước đến ngỡ lạc chốn bồng lai tiên cảnh 16 Là di tích lịch sử gắn với khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô vào năm 248, tương truyền Am Tiên nơi cất giấu vũ khí, lương thực rèn luyện binh đao Bởi ngày nay, đến ngày 18 - 20 tháng Giêng, chùa Am Tiên (nằm quần thể di tích lịch sử đền Nưa) dòng người dâng hương tưởng niệm lại đổ nườm nượp Cách cửa đền không xa ba huyệt đạo thiêng quốc gia (một núi Đá Chông, Ba Vì, Hà Nội; hai núi Bà Đen, Tây Ninh), nơi giao hòa, đắc địa trời đất Bởi vậy, người người hành hương không cầu sức khỏe, tài lộc mà cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà hạnh phúc Làn sương mờ ảo vườn đào hồng cổ thụ Ảnh: Trịnh Quang Minh Rời huyệt thiêng cảm giác thư thái, tĩnh tâm hồn, "động đào" tiếp bước đưa chân lữ khách đến giếng Tiên Gọi "động đào" lẽ dọc hai bên đường bạt ngàn đào hồng khoe sắc, lối trải thảm với cánh đào rơi rớt theo gió xuân mơn mởn Dường sắc đào thắm nước giếng Tiên đỉnh Am Tiên đầy nhiêu Lòng giếng cạn, sâu chừng m, lại tận đỉnh núi cao kỳ lạ thay nước giếng không cạn dù nắng hạn kéo dài Nước giếng từ núi chảy nên tinh khiết, nhiều người thường xuyên tới xin làm nước cúng dịp lễ, thờ tổ tiên cầu mong sức khỏe, sinh theo ý nguyện 17 Khắp nơi sương giăng khiến khung cảnh chốn bồng lai tiên cảnh Ảnh: Trịnh Quang Minh Sau lấy nước giếng Tiên, thắp hương đền vái lạy huyệt đạo, đừng quên chiêm ngưỡng toàn cảnh tranh thủy mặc xứ Thanh từ đỉnh núi Nưa cảm nhận không gian thoáng đãng, tươi xuân vùng đất thiêng Tổ quốc, bạn có chuyến du xuân đầu năm ý nghĩa khó quên Đền Nưa - địa danh huyền thoại Đền Nưa tọa lạc chân núi cửa rừng Nưa - vị trí cao, rộng thoáng đãng, phía trước có hệ thống ao hồ tự nhiên, tạo nên cảnh sơn thủy hữu tình thơ mộng Lịch sử đền Nưa, nhân vật thờ câu chuyện cổ tích điểm hấp dẫn mà muôn đời sau mong muốn hành hương chốn này! Từ xưa lắm, có cộng đồng thị tộc nguyên thủy mang tên Chạ Kẻ Nứa Là vùng đất sông suối, khí hậu thuận hoà nên đời sống vật chất, tinh thần phong phú Theo đời truyền lại: Người Tiên Thiên thánh mẫu Na Sơn Thượng ngàn Thánh Mẫu phép lạ, màu nhiệm che chở cho dân làng Tiếp theo thờ Mẫu Tam Giang (con gái thứ vua Hùng) lần vi hành vào ngàn Nưa giúp Thánh mẫu Thượng ngàn tiêu 18 diệt thuồng luồng khổng lồ sông Mực, giữ yên bình đời sống cho dân làng Cho đến năm 248 ứng vào vận mệnh người gái tiếng xứ Thanh - Triệu Trinh Nương Cuộc khởi nghĩa Bà xuất phát từ Ngàn Nưa, làm quân Ngô bạt vía, xiêu hồn Sau bà qua đời, để tỏ lòng kính trọng nữ anh hùng dân tộc kiệt xuất, nhân dân thờ đền Nưa ngày Ngoài đền thờ Mẫu Thoải - người hầu cận tâm phúc Thánh mẫu Thượng ngàn; thờ bà Nguyễn Thị Liễu - tùy tướng cận vệ Bà Triệu Đến cuối đời vua Tự Đức có viên tri huyện Nông Cống tên Cao Bá Đạt cúng lễ chu đáo nên chúa Ngàn Nưa phù hộ săn hươu rừng để tiến vua Mặc dù hoang phế nhân dân thờ cúng đông trước vào rừng, lên núi Trước linh ứng đền Nưa, triều đình cho phép trích công quỹ tôn tạo Đền Nưa khang trang để xứng đáng với vị thánh mẫu Hằng năm, lễ hội đền Nưa diễn từ ngày 18 - 20 tháng giêng âm lịch tổ chức trang trọng lưu giữ nét văn hoá tín ngưỡng dân gian Với giá trị tinh thần ý nghĩa lịch sử, Di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh núi Nưa Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch công nhận di tích, thắng cảnh cấp quốc gia 19 ... kinh nghiệm : Tích hợp di sản để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 12- THPT B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Di sản văn hóa dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục ,dạy học. .. Tuy nhiên điều kiện day học tư liệu lí luận dạy học tích hợp di sản môn địa lí chưa trọng, phương tiện dạy học có tích hợp di sản hạn chế.Việc khai thác di sản văn hóa địa bàn nhà trường nguồn... di sản vào dạy học phải sử dung phương pháp dạy học tích cực , dạy học theo hướng phát huy tinh tích cực ,chủ động sáng tạo người học Dạy học tích cực tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học

Ngày đăng: 28/12/2016, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w