SKKN một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn địa lý 8

16 104 0
SKKN một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn địa lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP Ở TRƯỜNG THCS A - PHẦN MỞ ĐẦU Để đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển,Đảng ta đề đường lối: “Tiến hành cơng nghiệp hố - đại hoá” phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Và để đào tạo hệ trẻ Việt Nam_ đại hoá đất nước, nghị 40 Quốc hội khoá X, Bộ Giáo dục đào tạo chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa trường phổ thơng Chương trình dựa quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm “học sinh chủ thể giáo dục”, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa đòi hỏi phải có đổi phương pháp dạy phương pháp học với sách giáo khoa mới, trình dạy học thầy phải suy nghĩ để lựa chọn hình thức tổ chức để hướng dẫn học sinh theo nội dung thích hợp bài, học sinh phải nổ lực tìm tòi kiến thức theo hướng dẫn giáo viên trình học tập Trong nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ nhà trường phương pháp dạy học khâu cốt lõi để thực mục tiêu đào tạo nhà nước đề Việc đổi chương trình SGK nước ta nhằm đổi phương pháp dạy học Việc đổi phương pháp dạy phương pháp học đường để đào tạo hệ trẻ có thói quen học tập suốt đời nhằm giúp em thích ứng với thời đại khoa học kĩ thuật phát triễn vũ bảo, thời đại một: “xã hội học tập” Để thực tốt yêu cầu người giáo viên nói chung giáo viên dạy Địa lý nói riêng mục tiêu cần đạt trình dạy học hình thành cho học sinh phương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức đích cần đạt người học sinh tạo cho thân phương pháp học tập phù hợp để nắm vững kiến thức, xử lý thơng tin thu thập q trình học tập Muốn học sinh cần tạo cho hứng thú học tập từ tích cực chủ động việc chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn giáo viên Chính u cầu quan trọng trên, thân chọn đề tài: “Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 8”, phần hành đảm nhận năm học B- PHẦN NỘI DUNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm đòi hỏi phải có nổ lực phía.Trước hết để nâng cáo chất lượng giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm vững vàng dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động việc tìm kiếm lĩnh hội kiến thức Việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung dạy học mơn Địa lý nói riêng cần có phương pháp đặc trưng riêng Ngồi việc lên lớp nhiều giáo viên phải khơng ngừng học hỏi tìm kiếm tham khảo tài liệu có liên quan để truyền đạt kiến thức cho học sinh, cách nhẹ nhàng, dể hiểu Và tiếp thu học sinh nhiều hay , nhanh hay chậm sẻ liên quan đến chất lượng việc học Khi mà học sinh lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ, tự giác tích cực sẻ góp phần nâng cao chất lượng trình học tập học sinh Vì việc nâng cao chất lượng việc dạy học nói chung mơn địa lý nói riêng phần quan trọng người giáo viên Đặc biệt giai đoạn mà toàn ngành sức thực vận động “2 khơng giáo dục”, phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học , phải chất lượng thực chấ, đánh giá lực, trình độ giáo viên củng khả tiếp thu học sinh II- CƠ SỞ THỰC TIỂN: Thực trạng dạy học môn Địa lý trường THCS Hồng Thuỷ Bản thân hiệu trưởng, đảm nhận giảng dạy môn Địa lý lớp 8, nhiều năm học hỏi, tìm hiểu trao đổi với số đồng nghiệp, nên rút ưu, nhược điểm việc giảng dạy môn Địa lý trường THCS Hồng Thuỷ sau: * Ưu điểm: - Đa số giáo viên nắm phương pháp dạy học đặc trưng môn Địa lý Trong trình dạy biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung này, kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học phân định rõ đâu hoạt động thầy, đâu hoạt động trò - Hình thành kiến thức xác, trọng tâm đảm bảo tính hệ thống giúp học sinh dễ học dễ hiểu - Sử dụng kết hợp phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung Một số giáo viên thực linh hoạt khâu lên lớp, chững chạc tự tin dạy học - Tổ chức cho học sinh nhiều hình thức học tập thích hợp, điều khiển học sinh học tập tích cực chủ động, chiếm lĩnh tri thức Chú trọng khâu củng cố, hướng dẫn tập nhà, biết ý đến đối tượng học sinh, kèm cặp, giúp đỡ cho học sinh yếu tiếp thu chậm - Ban lãnh đạo nhà trường quan tâm đến công tác đổi PPDH giáo viên, tạo điều kiện để tổ môn thao giảng cho chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học * Nhược điểm: -Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm mà người giáo viên đạt q trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy học mơn Địa lý tồn số nhược điểm cần khắc phục: - Thường tiết thao giảng, tra kiểm tra thườg có chuẩn bị cơng phu, chu đáo thời gian lẫn phương tiện dạy học nên đạt hiệu cao, tiết dạy thường xuyên trường số giáo viên chưa có đầu tư thời gian nên hiệu hạn chế - Một số giáo viên dạy chay chưa đổi phương pháp giảng dạy, học sinh chống chán, mệt mỏi, hiệu dạy học thấp - Một số giáo viên đôi lúc lên lớp bình tĩnh thiếu tự tin, khả truyền cảm diễn đạt hạn chế nên khó lơi học sinh, khó gây hứng thú u thích mơn ` - Một số giáo viên cho rằng, dạy học Địa lý khơng cần đầu tư thời gian chất xám môn học Tốn Lý nên đơi dạy qua loa khơng hấp dẫn học sinh - Các tiết thực hành chưa hướng dẫn kĩ cho học sinh đơi giao trắng cho học sinh Một số tiết Địa lý địa phương chưa có sách, tài liệu nên khó khăn dạy học 2/ Về thực trạng học học sinh: * Ưu điểm: - Nhiều học sinh có đổi việc nhìn nhận mơn Địa lý nên dầu tư thời gian tài liệu (sách giáo khoa, tập, tập đồ, átlát, câu hỏi trắc nghiệm ) Khơng cho mơn Địa lý môn học phụ cần học thuộc - Nhiều em có ý thức tìm tòi tài liệu tham khảo, đưa ý kiến khắc phục chưa hiểu, chăm lo việc học làm nhà Một số em tự nguyện tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi, điều động viên tinh thần cho giáo viên dạy môn Địa lý nhiều * Nhược điểm: - Một số học sinh chưa có ham mê học tập, tư tưởng coi thường môn Địa lý - Một số khác lười làm tập, kĩ đọc đồ, lược đồ, phân tích bảng biểu đặc biệt kĩ vẽ phân tích biểu đồ yếu - Một số học sinh hoạt động nhóm xây dựng khơng chịu khó suy nghĩ, thiếu chủ động phụ thuộc vào sách giáo khoa, phụ thuộc, ỷ lại vào nhó trưởng, chất lượng học tập thấp Từ thực trạng trên, bân thân tơi với số đồng nghiệp xin đưa số giải pháp để khắc phục hạn chế tồn với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý đặc biệt môn Địa lý mà trực tiếp giảng dạy III NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP Ở TRƯỜNG THCS Đối với giáo viên a- Phải đổi cách soạn - Giáo án xem kế hoạch dạy học giáo viên, trình bày đề mục, câu chữ ngắn gọn, rõ ràng theo trình tự hợp lí hình thức đặc trưng giáo án, bao gồm hoạt động giáo viên học sinh Vì giáo án phải trọng thiết kế hoạt động học tập học sinh, tăng cường tổ chức hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ, chuẩn bị phiếu học tập Tăng cường giao tiếp thầy trò, huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm học sinh lớp để xây dựng soạn - Lựa chọn nội dung thích hợp: Những nội dung đưa vào chương trình sách giáo khoa Địa lý phổ thông chọn lọc từ khối lượng tri thức khổng lồ khoa học địa lý, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thơng chương trình Tuy nhiên, khối lượng tri thức phong phú thời gian lại có hạn (45 phút), u cầu đảm bảo tính khoa học, tính xác cần thiết phải đảm bảo tính vừa sức với học sinh Vì vậy: - Phải đặt câu hỏi có tính kích thích tò mò, ham hiểu biết, có nhiều ý nghĩa thực tế, đặt vấn đề học tập dạng mâu thuẩn, học sinh biết học sinh chưa biết *Ví dụ: Bài 14 “Đơng Nam - Đất liền bán đảo” phần xác định vị trí địa lý khu vực khơng cần đọc chi tiết điểm cực mà nên cho học sinh nhận xét điểm cực thuộc lãnh thổ quốc gia nào? Yêu cầu học sinh phân tích ý nghĩa vị trí địa lý việc tạo nên khí hậu đới nóng, kiểu nhiệt đới gió mùa cua khu vực Cần nêu câu hỏi kích thích tò ò học sinh như: Vì gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng lai trái ngược nhau? Vì cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích lớn Đơng Nam á? Vì sơng ngòi miền Trung thường ngắn dốc - Xác định nhiệm vụ nhận thức cần đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ phát triễn lực nhận thức, rèn luyện kĩ tư phù hợp với nội dung học, làm để học sinh có trình độ nhận thức tư khác làm việc với nổ lực thân Ví dụ: Trong “Các mùa khí hậu thời tiết nước ta” phải trọng rèn luyện cho học sinh kĩ so sánh khác biệt khí hậu thời tiết ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ thông qua đọc thơng tin sách giáo khoa phân tích số liệu hai yếu tố nhiệt độ lượng mưa trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh Để hoàn thành nội dung này, giáo viên phải tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, nhóm phân tích miền để học sinh có trình độ khác hỗ trợ cho việc tìm kiến thức b- Lựa chọn sử dung tốt thiết bị dạy học trình lên lớp đồ dùng khơng thể thiếu q trình dạy học Địa lý nói chung Địa lý nói riêng hình thành học sinh biểu tượng khái niệm Địa lý, giúp học sinh dễ dàng nhận thức mối quan hệ không gian vật tượng địa lý Việc sử dụng hợp lý thiết bị dạy học đặc biệt đồ, lược đồ, sách giáo khoa giúp rèn luyện kĩ địa lý cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh học tập Sử dụng tốt đồ giúp học sinh xác định vị trí, hình dạng lãnh thổ, biết vật tượng địa lý mà em khơng có điều kiện quan sát trực tiếp Bởi vừa nguồn tri thức quan trọng, vừa bổ sung khắc sâu kiến thức kênh chủ sách giáo khoa điểm đặc trưng mơi trường, lãnh thổ, việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ để lĩnh hộiu kiến thức quan trọng giúp học sinh ghi nhớ kiến thức nhanh chóng lâu bền, nên thiết giảng dạy địa lý khơng thể khơng dùng đồ việc hình thành kiến thức cho học sinh Ví dụ: Khi dạy “Vị trí, hình dạng lãnh thổ mà giáo viên khơng sử dụng đồ học sinh nắm điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây, cực Đơng lãnh thổ khơng biết hình dạng lãnh thổ nào, tiếp giáp với quốc gia, khu vực Tuy nhiên, không nên sử dụng nhiều đố cho tiết dạy, phải lựa chọn đồ phù hợp nhất, sử dụng thời điểm thích hợp đạt hiệu cao c- Tạo nhu cầu hứng thú động lực học tập Tạo nhu cầu hứng thú nhận thức không thực lúc vào mà phải kéo dài suốt tiết học Khi bắt đàu học, giáo viên cần có định hướng nội dung học tập cho học sinh Việc định hướng có hiệu cao tạo hứng thú học tập học sinh, việc không sử dụng bắt đầu mà mục nhau, giáo viên cần có chuyển ý cách thích hợp, có tạo khơng khí thuận lợi việc lĩnh hội kiến thức cho học sinh d-Xác định hình thức tổ chức cho dạy học Tổ chức hoạt động học tập học sinh phù hợp với nội dung Đối với nội dung thích hợp, vừa sức, giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân với sách giáo khoa lược đồ bảng biểu Đối với nội dung dễ gây nhiều ý kiến khác cần tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm Đối với nội dung mà học sinh khơng có khả tự học (những nội dung phức tạp, khó ) nhiều thời gian nên tổ chức cho học sinh học theo lớp Các hình thức dạy học cần phải phối hợp chặt chẽ với tiết lên lớp làm cho hình thức hoạt động nhận thức học sinh đa dạng, em vừa học thầy, học bạn, vừa có nổ lực thân e- Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Vấn đề phải nghiên cứu, thay đổi để phù hợp với việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tất học sinh tham gia vào việc tự đánh giá lẫn nhau, bắt buộc học sinh phải có chuẩn bị kiến thức tập để đáh giá bạn xác Trong trình dạy cần thường xuyên tiến hành kiểm tra việc học tập học sinh, công việc tiến hành khâu trình dạy học từ kiểm tra cũ, kiểm tra học nhằm giúp học sinh có ý thức tự giác suy nghĩ học tập Ngoài việc kiểm tra định kì cần bao quát nội dung học, cần quan tâm đến kĩ khả tư học tập học sinh để hạn chế kiểm tra kiến thức kiểu ghi nhớ máy móc Đặc biệt cấn phải quan tâm tới đối tượng học sinh yếu Điều phải thể rõ soạn giáo viên Giáo viên phải nắm đối tượng học sinh, đưa câu hỏi dể để em yếu trả lời Nhất hoạt động nhóm, giáo viên phải có hướng dẫn để học sinh yếu tham gia đóng góp ý kiến đồng thời khen thưởng kịp thời học sinh trả lời xác động viên em, giúp em hưúng thú việc học.ss 2- Đối với học sinh - Học sinh phải thực biết đổi phương pháo dạy học để phù hợp với cách dạy giáo viên Biết dùng lý luận kiến thức lý thuyết để giải thích tượng xảy thực tế Chủ động tích cực hình thức học tập giáo viên hướng dẫn, tự tìm kiến thức - Biết sử dụng sách giáo khoa để suy luận tự khám phá, tìm tòi qua câu hỏi đàm thoại gợi mở giáo viên - Tích cực làm tập giáo viên hướng dẫn tập tập đồ Phải thực đầu tư thời gian hợp lý cho việc chuẩn bị cũ mà giáo viên giao cho với hiệu cao - Có thói quen quan sát, theo dõi thu thập thông tin địa lý qua phương tiện thông tin đại chúng sách báo, tranh ảnh, truyền hình - Phải rèn luyện kĩ địa lý bản: + Kĩ đọc, phân tích đồ, lược đồ Xác định vị trí phân bố vật, tượng địa lý trê đồ Nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên, tự nhiên với phát triễn kinh tế xã hội thông qua việc so sánh, đối chiếu đồ với + Đọc, phân tích nhận xét biểu đồ địa lý biểu đồ nhiệt ẩm thể yếu tố nhiệt độ, lượng mưa; biểu đồ phát triễn dân số, biểu đồ thể diện tích rừng + Biết cách phân tích, nhận xét lát cắt địa hình Phân tích số liệu thống kê, tranh ảnh để khai thác kiến thức + Kĩ vẽ loại biểu đồ phổ biến biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường, biểu đồ hình cột xác thẩm mĩ Tự giác, trung thực làm kiểm tra, hình thành thói quen tự lực làm khơng phụ thuộc vào tài liệu quay cóp IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Việc đổi phương pháp dạy học làm hco phần lớn học sinh thực quen với cách học mới, chủ động việc tự khám phá, xây dựng chiếm lĩnh tri thức khơng coi mơn Địa lý mơn học khơng cần trí tuệ trước Bên cạnh việc ý thức, tự giác học tập, học sinh tự trang bị cho nhiều phưong tiện học tập, đầu tư thời gian học tập thích hợp cho việc học Địa lý chất lượng học tập môn có bước chuyển biến rõ rệt Năm học 2007 - 2008, thân phụ trách lớp 8A , cụ thể chất lượng đạt kết sau: Loại Chất lượng đầu năm Chất lượng HKI Chất lượng cuối năm Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 15% 45% 30% 10% 4% 25% 46% 20% 5% 10 28% 44% 18% IV- BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Qua thực tiễn dạy học thời gian qua việc áp dụng giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lý nói chung Địa lý lớp nói riêng tơi rút số học - Mỗi giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng , rèn luyện để không ngừng trau dồi kiến thức, kĩ dạy học địa lý - Có trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp để đưa phương pháp phù hợp với học, đối tượng học sinh - Làm tốt việc điều tra, khảo sát tình hình để nắm đối tượnghọc sinh để từ đóphân loại đối tượng để có kế hoạch dạy phù hợp - Đã có đổi cách soạn bài, tăng cường hoạt động học sinh để có giúp đỡ học sinh yếu tham gia đóng góp ý kiến -Đa số học sinh có niềm tin mơn học , có đầu tư sách , thưòi gian nhờ nhiều em nắm kiến thức địa lý chương trình mơn học Điều góp phần cổ vũ , động viên cho giáo viên động lực phát huy hết tinh thần trách nhiệm khả để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn C PHẦN KẾT LUẬN Qua đây, thân rút học bổ ích trình dạy học Và thực tế chứng minh dù môn học giáo viên học sinh có nhận thức giá trị việc học, giáo viên biết hướng cho học sinh ý thức say mê học tập lòng ham hiểu biết, tìm tòi lực tư học sinh phát triễn nâng cao Do người giáo viên phải không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng để hồn thiện mình, để khơng ngừng đổi phương pháp dạy học kết hợp với bồi dưỡng phương pháp học cho học sinh giúp học sinh tham gia tích cực vào việc học, hiệu dạy học không ngừng nâng cao Hồng Thuỷ, ngày 20 tháng năm 2008 Ý kiến HĐKH trường Người viết Võ Thành Đồng ... góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý đặc biệt môn Địa lý mà trực tiếp giảng dạy III NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP Ở TRƯỜNG... 5% 10 28% 44% 18% IV- BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Qua thực tiễn dạy học thời gian qua việc áp dụng giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lý nói chung Địa lý lớp nói riêng tơi rút số học -... giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 8 , phần hành đảm nhận năm học B- PHẦN NỘI DUNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm đòi

Ngày đăng: 25/06/2020, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan