Vai trò, vị trí của CNTT Thực tiễn trong quá trình dạy và học cho thấy, với những tiết học được sửdụng các thiết bị dạy học hiện đại, học sinh được học trên màn hình với hình ảnhsinh độ
Trang 1MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1 Vai trò và vị trí của môn Tự nhiên xã hội ở tiểu học 1
2 Vai trò và vị trí của Phương pháp trò chơi 1
3 Vai trò, vị trí của CNTT 2
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
B NỘI DUNG 4
I VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG TIẾT TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Ở LỚP 3 4
1 Cơ sở lý luận 4
2 Cơ sở thực tiễn 5
2.1 Thuận lợi 5
2.2 Khó khăn 5
II THỰC TRẠNG 5
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CŨNG NHƯ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG TIẾT TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 3 6
Biện pháp 1 Nghiên cứu bố cục, nội dung SGK cũng như SGV môn Tự nhiên - xã hội Lớp 3 6
Biện pháp 2 Ứng dụng CNTT một cách hiệu quả trong tiết Tự nhiên - xã hội lớp 3 7
Biện pháp 3 Ứng dụng CNTT một cách hợp lý, hiệu quả thông qua giáo án điện tử vào tiết dạy Tự nhiên - Xã hội lớp 3 10
Biện pháp 4 Ứng dụng phương pháp trò chơi một cách có hiệu quả trong tiết Tự nhiên - Xã hội Lớp 3 14
IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 17
1 Về phía giáo viên 17
2 Về phía học sinh 17
* BÀI HỌC RÚT RA 18
C KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 19
I KẾT LUẬN CHUNG 19
II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA
Trang 2A MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 Vai trò và vị trí của môn Tự nhiên xã hội ở tiểu học
Trong quá trình thay đổi sách giáo khoa từ 165 tuần sang 175 tuần mônSức khoẻ đã được tích hợp lại với Tự nhiên - xã hội Điều đó có nghĩa là môn
Tự nhiên - xã hội đã tích hợp với nội dung khoa học về sức khoẻ con người, coicon người, tự nhiên và xã hội là một thể thống nhất
Qua môn Tự nhiên - xã hội trẻ được trang bị những hiểu biết cơ bản ban đầu
về con người và sức khoẻ, có những kiến thức dợn giản về một số sự vật hiệntượng trong tự nhiên và xã hội Môn Tự nhiên - xã hội cũng cung cấp cho trẻ một
số kĩ năng ban đầu về chăm sóc sức khoẻ bản thân và phòng tránh một số bệnh tậttai nạn
Môn Tự nhiên - xã hội còn giúp học sinh có những kĩ năng quan sát, nhậnxét, diễn đạt những hiểu biết của mình về hiện tượng đơn giản trong tự nhiên -
xã hội
Môn Tự nhiên - xã hội ở tiểu học còn giúp trẻ hình thành một số hành vi tốtnhư tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, biết giữ an toàn cho bản thân, giađình và cộng đồng Đặc biệt môn Tự nhiên - xã hội còn giúp trẻ biết yêu thiênnhiên, gia đình, trường học và quê hương
Trong xu thế đổi mới của nền giáo dục nước nhà Giáo dục Tiểu học đangtạo ra những chuyển dịch định hướng có giá trị Cùng với 5 môn học khác, Tựnhiên - Xã hội là một môn học có nhiều sự đổi mới Nó là tích hợp của 2 mônhọc cũ Sức khoẻ và Tự nhiên xã hội
Môn Tự nhiên - Xã hội ở bậc Tiểu học được chia thành 2 giai đoạn Giaiđoạn 1 từ lớp 1 đến lớp 3, giai đoạn 2 từ lớp 4 đến lớp 5 - nó có một vai trò cực
kì quan trọng đó là: Tìm hiểu khám phá thế giới Tự nhiên - Xã hội xung quanhchúng ta và cách chăm sóc sức khoẻ cho mình, cho cộng đồng
Mỗi môn học có một sắc thái riêng Môn Tự nhiên - Xã hội cũng vậy Tuybản chất là cung cấp những kiến thức Tự nhiên - Xã hội có xung quanh chúng tasong trong sách giáo khoa lớp 3 không đưa ra kiến thức đóng khung có sẵn mà làmột hệ thống các hình ảnh bên cạnh các lệnh yêu cầu học sinh thực hiện Họcsinh muốn chiếm lĩnh tri thức không thể khác là thực hiện tốt các lệnh trong sáchgiáo khoa Vậy một giờ học Tự nhiên - Xã hội ở lớp 3 được tiến hành ra sao?
2 Vai trò và vị trí của Phương pháp trò chơi
Đối với học sinh lớp 3, ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồnnhiên, sự chú ý chưa cao Bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi,giao tiếp với bạn bè vẫn tồn tại, cần được thoả mãn Nếu người giáo viên biết
Trang 3phối hợp nhịp nhàng giữa nhiệm vụ của hoạt động học với sự thoả mãn nhu cầuchơi, giao tiếp của các em "học mà chơi, chơi mà học" thì chúng sẽ hăng hái say
mê học tập và tất yếu kết quả của việc dạy học cũng đạt tới điểm đỉnh Đây cũng
là đặc thù của phương pháp dạy học đặc biệt: Phương pháp trò chơi.
Dạy học bằng phương pháp trò chơi là đưa học sinh đến với các hoạt độngvui chơi giải trí nhưng có nội dung gắn liền với bài học Trò chơi trong học tập
có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi Tăng cường khảnăng thực hành kiến thức của bài học Phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập,chủ động và sự sáng tạo của học sinh
3 Vai trò, vị trí của CNTT
Thực tiễn trong quá trình dạy và học cho thấy, với những tiết học được sửdụng các thiết bị dạy học hiện đại, học sinh được học trên màn hình với hình ảnhsinh động, tất cả các học sinh đều hồ hởi, mọi khuôn mặt bừng sáng, mọi ánhmắt long lanh, không khí học tập như chuyển sang một gam mới đầy hứng thú
Rõ ràng rằng, nhờ GAĐT mà giáo viên đã tạo ra một không khí khác hẳn sovới giờ dạy truyền thống Đồng thời đã giảm nhẹ việc giảng giải, trình bày củagiáo viên Thay vào đó giáo viên giành thời gian hướng dẫn hỗ trợ quá trình họctập của học sinh Học sinh thay đổi hoạt động học tập, làm giảm bớt sự căngthẳng, mệt mỏi giúp cho quá trình học tập hiệu quả hơn
Như vậy, thực tế đã chứng minh rằng: Việc ứng dụng công nghệ thông tinnhư một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất, hiệu quả nhất cho việc đổi mới phươngpháp dạy học ở tất cả các môn học
Tuy nhiên làm thế nào để ứng dụng CNTT có hiệu quả trong tất cả các tiếtdạy, đó cũng là vấn đề gặp nhiều khó khăn khi giáo viên có ý định đưa CNTTvào giảng dạy
Là giáo viên chủ nhiệm tôi luôn trăn trở: Làm sao để giờ học Tự nhiên - Xãhội - 3 đạt hiệu quả cao nhất? Xuất phát từ lí do trên tôi đã tìm tòi và nghiên cứu
đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tự
nhiên xã hội lớp 3".
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài nhằm: ứng dụng CNTT và sử dụng trò chơi trong các tiết Tựnhiên - xã hội lớp 3 sao cho tiết học đạt hiệu quả nhất Từ đó khơi dậy chohọc sinh sự hứng thú, niềm say mê, mong muốn được khám phá các hiệntượng tự nhiên và thêm yêu cuộc sống quanh mình
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học môn Tự nhiên xã hội lớp 3cho học sinh
Trang 4IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các tiết dạy Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1- Phương pháp nghiên cứu: Đọc tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo.Đọc các tài liệu: - Thế giới trong ta
- Tập san Giáo dục và Thời đại
- Trò chơi trong Tự nhiên - Xã hội lớp 3
- Tâm lí tuổi học sinh Tiểu học
- Sách giáo viên và sách Tự nhiên - Xã hội lớp 3…
2 Phương pháp điều tra thực nghiệm
3 Phương pháp đối chiếu so sánh
4 Phương pháp chỉ đạo
5 Phương pháp rút kinh nghiệm
6 Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ, thăm lớp
7 Phương pháp đàm thoại: trao đổi với giáo viên đứng lớp khối 3 vềnhững khó khăn, thuận lợi, tham khảo sáng kiến, kinh nghiệm của đồng nghiệp
Trang 5xã hội hiện đại.
Trong quá trình nhận thức, đặc điểm tri giác của học sinh tiểu học cònmang tính chất đại thể và không chủ động Trí nhớ các em chưa được bền vững
dễ bị phá vỡ Vì thế các thao tác cũng như kiến thức nếu không được lặp đi lặplại hoặc không được kết hợp nhiều giác quan để ghi nhớ thì hầu như các em chỉhọc vẹt mà không hiểu được bản chất vấn đề
Ở lứa tuổi tiểu học nhất là các lớp đầu như lớp 1, lớp 2 và lớp 3 khả năng
tư duy trừu tượng của các em còn hạn chế Tư duy của trẻ vẫn thiên về trực quansinh động, cho nên nếu trong tiết học không ứng dụng CNTT mà chỉ giảng bằnglời cho các em không thôi thì kết quả thu được sẽ không cao, các em sẽ không
có điểm tựa trong quá trình tư duy điều đó sẽ dễ dẫn đến chóng quên và khôngnhớ bài lâu
Vì thế, trong quá trình dạy học người giáo viên phải vận dụng cả hai conđường một cách hợp lý nhằm thu được kết quả tối ưu Vậy nên việc ứng dụngCNTT là cần thiết đối với quá trình dạy học
Bên cạnh việc ứng dụng CNTT, để phương pháp trò chơi thực sự có hiệuquả trong giờ học Tự nhiên - Xã hội, giáo viên cần lựa chọn trò chơi hay và hiệuquả nhất cho mỗi bài dạy Trong một tiết giáo viên chỉ nên tổ chức một trò chơi.Đặc biệt đối với trò chơi khám phá kiến thức giáo viên cần tổ chức cho tối thiểu học sinh được tham gia Cần phối hợp linh hoạt liên hoàn giữa phương pháptruyền thống hiện đại và trò chơi để tiết học sôi nổi sinh động và sâu sắc
Trong quá trình chỉ đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạymôn Tự nhiên - Xã hội tôi nhận thấy đây là phương pháp đặc biệt quan trọng bởi
nó phù hợp với tâm lí của học sinh Nó là con đường giúp các em đến với trithức ngắn nhất Vì "chơi mà học - học mà chơi" là một hoạt động mang tính tựnguyện không gò ép tạo cho các em được sống là chính mình được tìm tòi, đượckhám phá Và đây chính là một nét mới - một nét độc đáo trong quá trình dạyhọc của mỗi giáo viên
Trang 62 Cơ sở thực tiễn
2.1 Thuận lợi:
+ Về kiến thức: Môn Tự nhiên - xã hội ở lớp 3 là sự tiếp nối có chủ đíchcủa kiến thức lớp 1, 2 theo vòng tròn đồng tâm nên các mạch kiến thức đềukhông phải là điều quá mới mẻ đối với trẻ
+ Về kĩ năng: Học sinh đã bước đầu có những kĩ năng cần thiết như quansát vật mẫu, biết cách sưu tầm vật mẫu , đã được học ở các lớp trước Cũngnhư có kĩ năng học nhóm, thảo luận, nêu vấn đề, trình bày ý kiến
+ Về đồ dùng dạy học: Các bài của môn Tự nhiên - xã hội lớp 3 phần tự nhiêntương đối gần gũi với cuộc sống nên các hình ảnh, đoạn video minh họa dễ kiếm
và phong phú
+ Thông tin trên mạng vô cùng phong phú và đa dạng
+ Hệ thống máy móc phục vụ cho việc giảng dạy được trang bị đầy đủ
2.2 Khó khăn:
Tuy vậy đối chiếu với thực tế vẫn còn tồn tại một số khó khăn sau:
Hiện nay, hầu hết các giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chỉ để minh hoạcho kiến thức đã học mà chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc sử dụng đồdùng dạy học trong khai thác kiến thức mới Vì thế giáo viên chủ yếu thườngdùng tranh, ảnh có sẵn trong sách giáo khoa
Thực tế cho thấy việc sử dụng ứng dụng CNTT trong phân môn Tự nhiên - xã hộicòn nhiều hạn chế bởi nguyên nhân là còn nhiều giáo viên chưa thực sự biết sử dụng,ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như vận dụng CNTT vào quá trình giảngdạy của mình, có những trường, lớp không có đủ trang thiết bị như máy chiếu, projecter
và các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh
Vì thế vấn đề tìm ra cách sử dụng và áp dụng công nghệ thông tin hiệu quả
để thu được kết quả tốt nhất là rất cần thiết
II THỰC TRẠNG
Môn Tự nhiên - xã hội lớp 3 là một trong ba phần kiến thức trọng tâm về tựnhiên và xã hội mà trẻ tiếp thu khi tham gia vào quá trình học giai đoạn ở Tiểuhọc Đây còn là nền móng cho quá trình tiếp thu các kiến thức các môn Khoahọc, Lịch sử và Địa lí lớp 4, 5 sau này Môn Tự nhiên - xã hội là môn học gắnliền với cuộc sống xung quanh nên để tiết học có hiệu quả thì giáo viên thường
sử dụng nhiều đồ dùng trong cùng một tiết dạy Đây cũng là một hướng đi đúngđắn nhằm thực hiện tốt chủ trương đưa đồ dùng đến trường, đến lớp của ngành.Tuy vậy, việc sử dụng ứng dụng CNTT trong tiết học như thế nào cho hiệu quảđang là vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên đứng lớp
Giáo viên: biết sử dụng máy vi tính và có thể thiết kế, chỉnh sửa giáo ántrên Powerpoint và Violet GV tích cực đổi mới, không ngừng học tập phương
Trang 7pháp hiệu quả, tự rèn luyện nâng cao trình độ tin học, sử dụng các trang thiết bịhiện đại Đặc biệt GV luôn chuẩn bị kĩ bài giảng trước khi đến lớp Tuy nhiên cơ
sở vật chất của nhà trường còn chưa được hoàn thiện: Trường có máy projecter,máy tính nhưng chưa có phòng chức năng riêng nên việc sử dụng các phươngtiện dạy học còn hạn chế Khi giáo viên muốn sử dụng thì phải thử và lắp đặt tạilớp học của mình Việc thiết kế 1 bài giáo án trên Powerpoint hay Violet cũngmất rất nhiều thời gian (ít nhất là 2 giờ) nên việc đưa giáo án điện tử vào giảngdạy các tiết học nói chung cũng như tiết học TNXH nói riêng còn nhiều hạn chế
và bất cập
Học sinh cũng học tập ở nhiều mức độ khác nhau Tuy nhiên các em đềuham thích một giờ học với nhiều âm thanh, hình ảnh minh hoạ, được làm chủnhững kiến thức của bài học
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CŨNG NHƯ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG TIẾT TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 3
Biện pháp 1 Nghiên cứu bố cục, nội dung SGK cũng như SGV môn Tự nhiên - xã hội Lớp 3.
1 Sách giáo khoa môn Tự nhiên - xã hội lớp 3
1.1 Cấu trúc nội dung:
Sách giáo khoa (SGK) Tự nhiên - xã hội 3 có 3 chủ đề gồm 70 bài ứng với
70 tiết của 35 tuần học Trong đó có 63 bài mới và 7 bài ôn tập, được phân phốinhư sau:
- Con người và sức khoẻ: 16 bài mới và 2 bài ôn tập, kiểm tra
- Xã hội: 18 bài mới và 3 bài ôn tập, kiểm tra
- Tự nhiên: 29 bài mới và 2 bài ôn tập, kiểm tra
Cũng như các sách Tự nhiên - xã hội 1 và 2, nội dung kiến thức trong toàn
bộ sách Tự nhiên - xã hội 3 được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫndắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học; từ cuộcsống xã hội xung quanh, những cây cối, con vật thường gặp đến thiên nhiênrộng lớn, Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng
Nội dung mỗi chủ đề đều được tích hợp giáo dục sức khoẻ một cách hợp lí; đi
từ sức khoẻ cá nhân trong chủ đề Con người và sức khoẻ đến sức khoẻ cộng đồngtrong chủ đề Xã hội và sức khoẻ liên quan đến môi trường trong chủ đề Tự nhiên
1.2 Cách trình bày:
a) Cách trình bày chung của cuốn sách:
Có sự kết hợp chặt chẽ và cân đối giữa tỉ lệ kênh chữ và kênh hình trongtoàn cuộn sách
So với các cuốn sách SGK Tự nhiên - xã hội 1 và 2, tỉ lệ kênh chữ trong
Trang 8cuốn SGK Tự nhiên - xã hội 3 nhiều hơn hẳn Kênh chữ ngoài một hệ thốngcâu hỏi và những “lệnh” yêu cầu học sinh làm việc còn có phần cung cấpthông tin cho học sinh
Những hình ảnh trong SGK đóng vai trò kép, vừa cung cấp thông tin,vừa chỉ dẫn hoạt động học tập, trong đó bao gồm cả những ký hiệu chỉ dẫncác hoạt động học tập cho học sinh và cách tổ chức dạy học cho giáo viên Có
- “Cái kéo và quả đấm”: Yêu cầu học sinh thực hiện các trò chơi học tập
- “Bút chì”: Yêu cầu học sinh làm thực hành hoặc thí nghiệm
- “Ống nhòm”: Yêu cầu học sinh làm thực hành hoặc thí nghiệm
- “Bóng đèn toả sáng”: Cung cấp cho học sinh những thông tin chủ chốt màcác em cần biết nhưng không yêu cầu phải học thuộc lòng
b) Cách trình bày từng chủ đề:
Mỗi chủ đề, ở trang đầu có tên chủ đề và hình ảnh khái quát tượng trưngcho chủ đề đó Điều này góp phần làm rõ bố cục của cuốn sách Ngoài ra mỗichủ đề còn có màu sắc và hình ảnh trang trí riêng Các bài học thuộc chủ đề Conngười và sức khoẻ có màu hồng và gương mặt một cậu bé; chủ đề Xã hội cómàu xanh lá cây và gương mặt một cô bé; chủ đề Tự nhiên có màu xanh da trời
và Mặt trời đang toả sáng
c) Cách trình bày từng bài:
Mỗi bài được trình bày gọn trong hai trang mở liền nhau, giúp học sinh dễdàng theo dõi và có cái nhìn hệ thống toàn bài học
Tiến trình mỗi bài học được sắp xếp theo một hệ thống hợp lí:
- Tên bài thường nêu lên vấn đề cần giải quyết
- Các hoạt động đê tìm tòi, phát hiện ra tri thức mới thường kèm theo thứ tự:
Khám phá→ Nhận biết → Vận dụng
2 Sách giáo viên môn Tự nhiên - xã hội lớp 3
- Sách giáo viên môn Tự nhiên - xã hội lớp 3 được cấu trúc thành 2 phần:
Trang 9Có thể tiến hành theo các hướng:
1 Truy cập và lấy thông tin trên mạng Internet
2 Sử dụng máy tính với hệ thống truyền thông đa phương tiện (Multimedia)
3 Sử dụng các phần mềm dạy học
4 Sử dụng các phần mềm công cụ thông dụng trên máy
5 Thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT
Cụ thể từng phần như sau:
a Truy cập và lấy thông tin trên mạng Internet
- Lựa chọn các ảnh tĩnh, ảnh động Flash, đoạn phim, nhạc để tạo thànhcác Movie clip phục vụ giảng dạy
- Gửi và nhận thư điện tử trao đổi thông tin
b Sử dụng máy tính với hệ thống truyền thông đa phương tiện (Multimedia)
Máy tính có thể kết nối và điều khiển một hệ thống đa phượng tiện gồm cácthiết bị thông thường như đầu máy ghi âm, video, ti vi, phục vụ nghe nhìn,tương tác với máy của học sinh
- Việc sử dụng máy tính với hệ thống đa phương tiện cho phép sử dụngnhiều dạng truyền thông tin như văn bản, đồ họa, âm thanh phim ảnh Chính vìvậy nó bảo đảm tính chân thực của đối tượng nghiên cứu làm tăng thêm niềm tinvào tri thức, kích thích hứng thú tạo động cơ trong học tập trong quá trình dạyhọc, góp phần phát triển tính độc lập, tự giác, sáng tạo và phát triển tư duy logic
và tư duy hình tượng, tối ưu hóa quá trình nhận thức và điều chỉnh quá trìnhnhận thức trong dạy học
c Sử dụng các phần mềm dạy học
Phần mềm dạy học, trong đó có các PMDH mở, chúng có những tínhchất như các phần mềm công cụ để hỗ trợ thiết kế bài giảng Do tính chất mởcủa nhiều PMDH đó mà ta có thể tự thiết kế và sử dụng nội dung thích hợpvới trình độ, đặc điểm của từng đối tượng học sinh góp phần tạo sự phân hóacao trong quá trình dạy học
Trong dạy học ở TH còn hay sử dụng các PMDH: Violet, LOGO, “Săn kiếnthức”, “Ghép hình”, các PMDH của school@.net Giúp thiết kế các bài giảng
d Sử dụng các phần mềm công cụ thông dụng trên máy
Phần mềm winword (giúp soạn thảo các loại văn bản cao cấp); Paint Brush(cho phép tạo lập, in ấn lưu trữ các bức tranh); Power Point (giúp tạo ra các bàigiảng, các phiên trình bày sinh động, các bản báo cáo hay thuyết trình thú vị);Adobe Photo Shop (để biên tập ảnh); Adobe Premiexe, Screen Cam, Movie maker(giúp biên tập các đoạn phim) trong soạn giảng rất hữu hiệu
Paint Brush:
Trang 10(Thuộc nhóm Accessories, cho phép tạo lập, lưu trữ, in ấn các bức tranh)
- Khởi động vào màn hình giao tiếp
- Tạo mới một bức tranh: chọn mầu nền, màu vẽ, nét vẽ, chọn công cụ vẽ,
vẽ hay hiệu chỉnh bức vẽ (cắt, dán, di chuyển, tẩy xóa )
- Các thao tác với tệp: vẽ bản mới, mở một bản vẽ đã có trên đĩa, ghi, in, kết thúc )
Adobe Photoshop
(Thuận tiện trong việc chỉnh sửa, lưu trữ, in ấn các tranh ảnh có sẵn)
- Khởi động vào màn hình giao tiếp
- Tạo mới một bức tranh: chọn mầu nền, màu vẽ, nét vẽ, chọn công cụ vẽ,
vẽ hay hiệu chỉnh bức vẽ (cắt, dán, di chuyển, tẩy xóa )
- Các thao tác với tệp: vẽ bản mới, mở một bản vẽ đã có trên đĩa, ghi, in, kết thúc )
- Các công cụ thường làm: đưa vào ảnh mới, sửa chữa (cắt dời hình, ghépảnh, tô màu, chỉnh kích cỡ ) ghi tên file (jpg, psd, )
MicroSoft PowerPoint:
- Là công cụ tạo bài trình chiếu giúp học sinh quan sát và dễ dàng nhận biết,
tiếp thu bài học nhanh hơn, hiểu được những điều mà giáo viên truyền đạt
(Giúp thiết kế các trình chiếu)
- Khởi động Power Point
- Mô hình bài giảng (thuyết trình) trên Power Point
- Các đối tượng chính: văn bản, đồ họa, tranh nghệ thuật
- Các công cụ tạo hiệu ứng: liên kết, trình bày, hoạt hình
- Các đối tượng có liên quan trực tiếp đến các hiệu ứng của Multimedia
- Các bước thiết kế một chương trình trình chiếu:
+ Chuẩn bị nội dung trên các slide
+ Tạo các bước hiệu ứng với những mô phỏng hoặc ý đồ sư phạm của bài giảng+ Thiết kế các nút lệnh điều khiển
+ Cài đặt cấu hình của slide chuẩn bị trình chiếu
Phần mềm Violet:
- VIOLET là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựngđược các bài giảng điện tử theo ý tưởng của mình một cách nhanh chóng So vớicác phần mềm khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âmthanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác rất phù hợp với học sinh cấp phổthông các cấp
- Bài tập trắc nghiệm, ghép đôi, bài tập ô chữ, bài tập kéo thả chữ, điềnkhuyết, vẽ đồ thị hàm số bất kỳ v.v
• Nhiều giao diện khác nhau
Hỗ trợ thiết kế các bài giảng (cung cấp sẵn nhiều mẫu thiết kế: bài tập trắcnghiệm, ô chữ, đồ thị, kéo thả chữ)
Trang 11Các bước tiến hành thiết kế một giáo án trong violet:
Bước 1: Làm bìa
- Nội dung > Chọn trang bìa > > Chọn loại màn hình hiển thị > Next (soạnnội dung bìa) > “Đồng ý”
Bước 2: Chọn giao diện
- Nội dung > chọn giao diện (F8)
Bước 3: Vào nội dung
- Nội dung > thêm đề mục (F5) > nhập chủ đề > nhập mục > Tiêu đề mànhình > Loại màn hình > ST
Bước 4: Lưu bài giảng
- Bài giảng > Lưu vào > gõ tên File
Bước 5: Đóng gói
- Bài giảng > Đóng gói (F4) > *.EXE (hoặc *.HTML)
e Thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT
Quy trình:
1 Xác định nội dung bài giảng
2 Lựa chọn thông tin, phần mềm công cụ, phương tiện dạy học đưa vào giảng dạy
3 Xây dựng kịch bản dạy học giúp cho việc thiết kế bài giảng trên máytính vào giáo viên tiến hành tiết học
4 Thể hiện bài giảng trên máy tính
5 Điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung và thời lượng
Biện pháp 3 Ứng dụng CNTT một cách hợp lý, hiệu quả thông qua giáo án điện tử vào tiết dạy Tự nhiên - Xã hội lớp 3.
* Quy trình và nguyên tắc khi thực hiện giáo án điện tử
Để việc ứng dụng CNTT vào đổi mới PPDH một cách có hiệu quả thìchúng ta phải biết kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương phápdạy học khác nhau (truyền thống và hiện đại) sao cho vừa đạt được mục tiêu dạyhọc vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn
Hiện tại, các trường đã áp dụng GAĐT trong các giờ dạy Nhưng vấn đề là
áp dụng như thế nào cho đúng quy trình đạt hiệu quả và nâng cao chất lượng giờdạy - học Đó là điều mà giáo viên chúng ta đều suy nghĩ tới Để việc chuyển từbài giảng truyền thống sang các slide trình diễn, chúng ta cần nhớ: slide là nơi chỉchứa tên bài học, các đề mục và các cụm từ chốt phục vụ cho bài giảng Tuỳ theotừng môn học, chúng ta có thể bổ sung các công thức, hình ảnh minh họa mộtcách hợp lý Đây là bước mà giáo viên cần vận dụng khả năng, kiến thức về tinhọc của mình để xây dựng bài giảng Nếu slide cần hình ảnh minh họa, giáo viênnên tìm kiếm hình ảnh để chèn vào Hay slide kia đang trình bày một kết quả của
Trang 12thí nghiệm vào để tăng tính thực tế Việc đưa nội dung vào giáo viên cũng nên lưu
ý đến số lượng chữ, mầu sắc, kích thước trên các slide Giáo viên nên tóm tắt vấn
đề mình muốn trình bày dưới dạng keyword một cách rõ ràng và dễ hiểu
Vậy thì đối với GAĐT chỉ gồm một số slide, các slide chỉ chứa keyword,hình ảnh thì làm thế nào mà GV có thể quan sát hết các vấn đề cần đượcgiảng? Phải chăng GV thích nói nội dung nào trước đều được? Những nội dungcảm thấy thích thì tập trung nhiều thời gian vào và giảm thời gian cho các nộidung còn lại? Liệu một giáo viên có thể nhớ hết nội dung mình đã chuẩn bịtrước buổi dạy? Chỉ cần chúng ta xây dựng đề cương giảng dạy thì vấn đề trên
sẽ được giải quyết ngay lập tức Đề cương này sẽ ghi rõ số tiết dạy của môn học,tên bài giảng tương ứng với các tiết học nội dung cụ thể sẽ được trình bày trongmỗi tiết học là gì? Vấn đề nào trình bày trước, vấn đề nào trình bày sau? Vấn đềnào cần được trọng tâm và nhấn mạnh?
Ngoài những nội dung trên, hình ảnh minh hoạ được đưa vào bài giảng,thao tác cơ bản nhất đòi hỏi người thầy phải nắm được cách thiết lập các hiệuứng để làm cho bài giảng sinh động, mang lại không khí học tập, giảng dạy mới
mẻ Các hiệu ứng này là gì? Đó chính là các hoạt ảnh của các đối tượng (vănbản, hình ảnh ) được thiết lập có thứ tự Có thể dòng chữ này xuất hiện trướcdòng chữ kia hay khi dòng chữ này xuất hiện từ dưới lên, khi từ trên xuống chẳng hạn trong giờ học toán khi tổ chức trò chơi, giáo viên cho học sinh đoánkết quả trước, sau đó mới hiển thị kết quả trên màn hình, như thế mới tiết kiệmđược thời gian chép câu hỏi trên bảng, đồng thời tăng khả năng tư duy của họcsinh, khi giáo viên sử dụng một cách triệt công cụ hyperlinhk và các hiệu ứngadd effect thì sẽ có ngay nội dung màn hình trên bảng trình bày các câu hỏitheo kiểu chương trình đường lên đỉnh olympia - học sinh sẽ thấy được chủđộng tham gia trò chơi và rất hứng thú với nội dung bài học Ngoài ra, với hìnhthức này sẽ giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian viết nội lên bảng, lượngthông tin đến với các em nhanh hơn, nhiều hơn và sâu sắc hơn
Bài giảng sau khi thiết kế sẽ được trình chiếu lên màn hình thông qua máychiếu Giáo viên chỉ cần để ý một lần đầu, các lần sau có thể tự lắp máy đượcngay phục vụ cho chính bài giảng mình Đây là một trong những yêu cầu bắtbuộc đối với giáo viên, chỉ cần một vài thao tác lắp máy chiếu với CPU của máytính là điều chỉnh độ lớn, độ nét trên màn hình giáo viên chắn hẳn sẽ có một bài
giảng chất lượng
Tôi ứng dụng CNTT vào giảng dạy TNXH ở một số mảng như sau:
1 Ứng dụng minh họa.
Trang 13- Theo kinh nghiệm học tập của các nước ở Châu Âu, trẻ chỉ phải học haimôn học: Tiếng Mẹ đẻ và Toán Nhưng thời lượng ngoại khoá là 60% Tại cácbuổi ngoại khoá, trẻ học cách tìm hiểu về cuộc sống các loài hoa, các con vật.
Vẽ hình và mô tả sự hiểu biết đó
Ở Thái Lan: chương trình phân theo 3 chủ đề:
Kinh nghiệm sống: Sinh học, Vật lý, Hoá học, Địa lý, Lịch sử
Phát triển tính cách: Đạo đức, Âm nhạc, Thể dục
Định hướng lao động: Nữ công, Kỹ thuật nông nghiệp, Mỹ thuật
Tại Malayxia, các môn học cuộc sống được phân theo 2 giai đoạn như sau:Giai đoạn 1: hiểu biết môi trường TN - XH gần gũi, bao quanh thông quamôn tiếng Malai
Giai đoạn 2: Tích hợp các kiến thức môn Sinh học, Vật lý, Hoá học, Địa lý,Lịch sử, Đạo đức, Sức khoẻ thành môn Con người và Môi trường
Để làm được việc này, trong quá trình soạn giáo án điện tử giáo viên ngoàiviệc nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo để đảm bảo nội dung và kiếnthức trong bài dạy, GV cần tìm hiểu những phần mềm liên quan đến việc thiết kế.Sách giáo khoa TNXH 3 có 3 chủ đề gồm 70 bài ứng với 70 tiết của 35 tuầnthực học Trong đó có 63 bài học mới và 7 bài ôn tập, được phân phối như sau: + Con người và sức khỏe: HS được nhận biết một số cơ quan trên sơ đồ,cách giữ vệ sinh và phòng bệnh cho những cơ quan này
+ Xã hội: Thể hiện mối quan hệ gia đình, nhà trường, vốn hiểu biết và ýthức về tỉnh, thành phố nơi đang sống
+ Tự nhiên: Nói về Thực vật và động vật - Mặt trời và trái đất
Trong năm học này, tôi đã không ngừng học tập và phấn đấu để nâng caochất lượng dạy và học Nội dung bài dạy được thiết kế trên nền Powerpoint sinhđộng và đẹp mắt, hình ảnh minh họa phù hợp, phong phú kết hợp với những âmthanh, bài hát Giờ học của tôi đã thực sự trở lên hiệu quả hơn rất nhiều
2 Ứng dụng vào phần bài tập.
Theo M.A.Đanilov “Kiến thức sẽ được nắm vững thật sự, nếu học sinh có
thể vận dụng thành thạo chúng hoàn thành vào những bài tập lí thuyết hay thựchành” Bài tập nhằm ôn tập những kiến thức đó học, củng cố kiến thức cơ bảncủa bài giảng Một đơn vị kiến thức mới, học sinh chỉ có thể ghi nhớ khi đượcluyện tập nhiều lần
Một điểm mạnh đáng kể của Violet so với các phần mềm thiết kế bàigiảng khác là khả năng tạo ra các bài tập rất phong phú, sinh động và đặc biệt làrất đơn giản Ví dụ trong Powerpoint ta phải mất cả buổi mới có thể tạo ra 1 bàitập trắc nghiệm hoặc bài tập đối với Violet chỉ cần vài phút là đã làm xong
Trang 14Những bài tập này cũng đặc biệt rất thích hợp trong việc củng cố kiếnthức trong môn học TNXH Chính vì vậy tôi thường sử dụng phần mềm Violet
để thiết kế phần bài tập cho bài giảng TNXH của mình
* Một số ví dụ Bài tập trắc nghiệm được tạo bằng Violet
a) dạng nhiều lựa chọn trong đó có một đáp án đúng:
HS sẽ có cơ hội giao tiếp trực tiếp với máy tính để chọn ra đáp án đúng vàkiểm tra kết quả Thay vì việc GV và HS nhận xét thì các em sẽ nhìn thấy kếtquả bài làm của mình ngay trên máy Máy tính sẽ có những lời động viênkhuyến khích hoặc nhắc nhở
Dạng 2 Bài tập kéo thả chữ:
Với giao diện này sẽ có trường hợp HS trả lời đúng ngay Nhưng nếutrường hợp HS trả lời sai thì HS khác có thể lên bảng thao tác lai để chọn ra đáp
Trang 15án đúng Như vậy sẽ thu hút HS hướng lên màn hình theo dõi kết quả bài làmcủa bạn và cung không quên suy nghĩ đáp án cho riêng mình vì các bạn vẫn cònlượt trả lời.
3 Ứng dụng vào phần trò chơi.
Bài tập dạng ô chữ cũng được thiết kế trên nền của Violet rất nhanh chóng
và tiện lợi Tuy nhiên về giao diện thì Powerpoint lại chiếm ưu thế hơn ở tínhthẩm mỹ và độ tương tác Do đó tôi thường thiết kế bài tập ô chữ trên nềnPowerpoint Đây là một dạng bài tập thú vị Nó không những tổng hợp đượcnhững kiến thức trong giờ học mà còn gây hứng thú cho HS rất nhiều Tôikhông ngần ngại trong việc biến đổi dạng bài tập này sang hình thức của một tròchơi ô chữ để giờ học thêm sôi nổi, hào hứng
Đây là một trong những là một trò chơi lý thú mà còn đưa ra được cho các emnhững kiến thức tổng hợp mà tôi thường xuyên áp dụng trong giờ học TNXH Nhờ GAĐT mà giáo viên đã tạo ra một không khí khác hẳn so với giờ dạytruyền thống Đồng thời đã giảm nhẹ việc giảng giải, trình bày của giáo viên.Thay vào đó giáo viên dành thời gian hướng dẫn hỗ trợ quá trình học tập củahọc sinh Học sinh thay đổi hoạt động học tập, làm giảm bớt sự căng thẳng, mệtmỏi giúp cho quá trình học tập hiệu quả hơn
Biện pháp 4 Ứng dụng phương pháp trò chơi một cách có hiệu quả trong tiết Tự nhiên - Xã hội Lớp 3.
1 Những yêu cầu khi vận dụng dạy phương pháp trò chơi vào dạy môn
Tự nhiên - Xã hội ở lớp 3
* Để phương pháp trò chơi thực sự có hiệu quả trong giờ học Tự nhiên
-Xã hội Giáo viên cần lựa chọn trò chơi hay và hiệu quả nhất cho mỗi bài dạy.Trong một tiết giáo viên chỉ nên tổ chức một trò chơi Đặc biệt đối với trò chơikhám phá kiến thức giáo viên cần tổ chức cho tối thiểu học sinh được thamgia Cần phối hợp linh hoạt liên hoàn giữa phương pháp truyền thống hiện đại vàtrò chơi để tiết học sôi nổi sinh động và sâu sắc
Trong quá trình chỉ đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy môn
Tự nhiên - Xã hội tôi nhận thấy đây là phương pháp đặc biệt quan trọng bởi nóphù hợp với tâm lí của học sinh Nó là con đường giúp các em đến với tri thứcngắn nhất Vì "chơi mà học - học mà chơi" là một hoạt động mang tính tựnguyện không gò ép tạo cho các em được sống là chính mình được tìm tòi, đượckhám phá Và đây chính là một nét mới - một nét độc đáo trong quá trìnhdạy học của mỗi giáo viên
2 Về nhận thức:
Giáo viên cần nhận thức rõ vai trò của phương pháp trò chơi trong quá