1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học ngữ văn trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

113 751 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ PHƢƠNG LAN DẠY HỌC NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG THỊ PHƢƠNG LAN DẠY HỌC NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hoàn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Trọng Hoàn - người thầy nhiệt tình giúp đỡ dẫn cho em suốt trình làm luận văn vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn tha thiết tới thầy cô tổ Lý luận Phương pháp giảng dạy Văn nói riêng thầy cô khoa giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Cảm ơn người thân gia đình bạn bè - người dành cho động viên, khích lệ q trình thực luận văn Tác giả luận văn Dương Thị Phương Lan i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Khái niệm lực 11 1.1.2 Quan điểm mơ hình dạy học tiếp cận lực 13 1.1.3 Cấu trúc lực 15 1.1.4 Năng lực đặc thù, chuyên biệt môn Ngữ văn 17 1.1.5 Phƣơng pháp dạy học tiếp cận lực 22 1.1.6 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực mơn Ngữ văn cấp trung học sở 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên Ngữ văn cấp Trung học sở 28 1.2.2 Thực trạng hoạt động học học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học sở 31 Chƣơng 2: DẠY HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 33 2.1 Vận dụng số ƣu điểm mô hình trƣờng học nhằm tổ chức hoạt động dạy học tích cực, rèn luyện lực Ngữ văn cho học sinh 33 2.1.1 Thay đổi cách thiết kế chuẩn bị giảng 33 2.1.2 Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập chủ động cho học sinh 35 2.1.3 Xây dựng góc học tập, góc thƣ viện 36 2.1.4 Mở rộng nội dung dạy học 37 iii 2.2 Một số biện pháp kĩ thuật định hƣớng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh Trung học sở 38 2.2.1 Biện pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực 38 2.2.2 Một số kĩ thuật dạy học theo hƣớng phát triển lực 47 2.3 Vận dụng tổ chức qui trình dạy học phát triển lực theo mơ hình trƣờng học 50 2.4 Ứng dụng mạng xã hội Facebook phần mềm Prezi vào dạy học phát triển lực môn ngữ văn 55 2.4.1 Mạng xã hội (Facebook) 55 2.4.2 Prezi 61 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .67 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 67 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 68 3.2.1 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm 68 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 70 3.3 Tiến trình thực nghiệm 70 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 70 3.3.2 Giáo án thực nghiệm theo hƣớng phát triển lực 70 3.4 Đánh giá thực nghiệm 86 3.4.1 Kết thực nghiệm 86 3.4.2 Thuận lợi khó khăn tiến hành thực nghiệm 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 I Kết luận 92 II Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 99 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng hoạt động dạy theo định hƣớng phát triển lực giáo viên 29 Bảng 1.2 Thực trạng hoạt động học theo hƣớng phát triển lực học sinh 31 Bảng 2.1: Khảo sát số lƣợng ngƣời dùng Facebook hai lớp 6a 7a: 56 Bảng 2.2: Khảo sát tần suất sử dụng facebook học sinh hai lớp 6a 7a 56 Bảng 3.1: So sánh trình độ HS trƣớc dạy thực nghiệm lớp 68 Bảng 3.2: So sánh trình độ HS trƣớc dạy thực nghiệm lớp 69 Bảng 3.3: Kết so sánh qua đánh giá lực lớp 86 Bảng 3.4: So sánh kết sau thực nghiệm lớp 87 Bảng 3.5: Ý kiến HS thay đổi tích cực thân qua trình thực đổi dạy học 88 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh kết học tập trƣớc dạy thực nghiệm lớp 68 Biểu đồ 3.2: So sánh kết học tập trƣớc dạy thực nghiệm lớp 69 Biểu đồ 3.3: so sánh kết sau thực nghiệm 87 Biểu đồ 3.4: So sánh kết sau thực nghiệm lớp 87 vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TƢ ngày 4/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XI nêu rõ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; đó, việc đổi giáo dục phổ thơng đƣợc xem khâu đột phá, có vai trị then chốt để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Chuyển đổi từ giáo dục nội dung nghĩa chuyển từ trọng việc học sinh (HS) học sang việc HS vận dụng kiến thức thông qua chƣơng trình giáo dục tiếp cận lực Đây vấn đề đặt việc đổi dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông Năng lực đƣợc phát triển từ trình dạy học Ngữ văn cần đƣợc quan niệm nhƣ nào? Làm để giúp HS phát triển đƣợc lực đó? Bằng cách để đánh giá mức độ lực mà HS đạt đƣợc? Giáo viên (GV) phải đối nhƣ để đáp ứng đƣợc yêu cầu xu đổi nhu cầu nhận thức từ phía HS? Trăn trở động lực thúc khiến lựa chọn đề tài “Dạy học Ngữ văn trung học sở theo định hướng phát triển lực cho học sinh” để tìm lời đáp cho câu hỏi nhiều ý kiến tranh luận nghiên cứu trên, đồng thời xuất phát từ số lí sau: 1.1 Từ định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mikhalkow (Viện sĩ Liên Xô - ngƣời hai lần đạt danh hiệu anh hùng) nhắc nhở: “Điều quan trọng khơng phải dạy mà dạy nhƣ Diện mạo tinh thần đất nƣớc tuỳ vào việc nhà trƣờng giảng dạy nhƣ nào” Thật vậy, với xu thời đại, Việt Nam q trình “tồn cầu hố” hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thế kỉ XXI đƣợc coi kỉ nguyên kinh tế tri thức thay cho kinh tế công nghiệp Những phát kiến khoa học - kĩ thuật phát triển nhƣ vũ bão, tăng trƣởng theo ngày Biển tri thức mênh mông vô bờ bến, hiểu biết kiến thức cá nhân lại có hạn Để giải nghịch lí địi hỏi ngƣời phải thành viên động, linh hoạt biết nhận thức vận dụng Giáo dục mà không dừng lại việc truyền thụ tri thức sẵn có mà cần phải bồi dƣỡng cho thành viên tƣơng lai “nhân cách toàn diện, tinh thần sáng tạo khả học tập suốt đời” Đó xu hƣớng quốc tế cải cách phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thông Nhận thức đƣợc yêu cầu cho nghiệp đào tạo hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực, với mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 nêu quan điểm đạo: “ Tập trung vào nâng cao chất lƣợng, đặc biệt chất lƣợng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đảm bảo an ninh quốc phịng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển ngƣời học, ngƣời có khiếu đƣợc phát triển tài năng” Nghị số 29-NQ/TW Đảng sau phân tích tình hình ngun nhân “chất lƣợng giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu” phần nhiệm vụ giải pháp tiếp tục rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học, khắc phục đƣợc lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Theo đó, cơng Cơng văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015 việc “Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016”, Bộ Giáo dục Đào tạo đề nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục cấp Trung học sở (THCS) nói đồng giải pháp đƣợc nêu đề tài góp phần phát triển lực HS việc dạy học Ngữ văn cấp THCS Từ kết thực nghiệm cho thấy: việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực có ảnh hƣởng rõ đến kết học tập HS Việc đổi phƣơng pháp dạy học phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Tuy nhiên, hình thành lực lực chuyên biệt môn Ngữ văn cho HS cần đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên liên tục, đòi hỏi cố gắng nỗ lực GV HS 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Môn Ngữ văn nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng việc hình thành giới quan, lí tƣởng, tình cảm thẩm mĩ cung cấp tri thức văn học cho HS Vấn đề đặt cho GV tìm hình thức tổ chức hoạt động dạy học hiệu quả, cho vừa phát huy đƣợc lực HS, vừa đảm bảo lĩnh hội tri thức cách chuẩn xác Để thực nhiệm vụ thiết q trình dạy học mơn Ngữ văn trƣờng THCS nay, nhằm đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo định hƣớng chuyển đổi từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực cho ngƣời học, vấn đề đổi dạy học cần thiết, bắt buộc nhân tố tác động khơng ngừng thay đổi Điều thể từ việc thay đổi sáng tạo phƣơng pháp dạy học, khả ứng dụng khoa học công nghệ vào kĩ thuật dạy học đến việc kiểm tra đánh giá thƣờng xun Đặc biệt, đời mơ hình giáo dục trƣờng học Việt Nam với triết lí “Thầy dạy cho học sinh biết tự học, lấy tự học làm cốt”, dựa quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm, thay đổi tƣ dạy học, cách tổ chức xếp lớp học, dạy, hoạt động hỗ trợ giáo dục, bƣớc đầu tích cực hóa đƣợc hoạt động HS thơng qua hình thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung với tập thể hoạt động với gia đình, cộng đồng… Đây ƣu điểm mà GV trƣờng THCS vận hành theo mơ hình truyền thống cần linh hoạt học hỏi áp dụng Luận văn đƣa số biện pháp, kĩ thuật mơ hình dạy học cụ thể theo hƣớng phát triển lực ngƣời học đƣợc dựa tài liệu nghiên cứu lực song phần lớn rút từ kinh nghiệm thực tiễn dạy học Mang lại cho HS học văn hứng thú, hấp dẫn điều mà thầy cô giáo hƣớng tới cố gắng thực Nhất xu xã hội nhƣ nay, môn xã hội đƣợc dạy học nhà trƣờng phổ 92 thơng ngày bị ƣu vấn đề mà bàn tới lại có ý nghĩa nhiều Qua việc thực đề tài, chúng tơi nhận thấy mơ hình dạy học tối ƣu mơ hình tƣơng tác nhiều chiều GV - HS, HS - HS, HS - cộng đồng gia đình, tập trung cao độ vào tính chủ động ngƣời học Ngoài ra, việc vận dụng tình thực tiễn vào học hƣớng thiết thực làm cho môn Văn trở nên gần gũi với đời sống Tất đề xuất đề tài luận văn xuất phát từ yêu cầu việc đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn nhà trƣờng nay, kết tìm tịi học hỏi với quan niệm GV động lực trình đổi phƣơng pháp Những biện pháp đƣa áp dụng vào thực tiễn bƣớc đầu mang lại kết khả quan, thể đƣợc tính khả thi mà giả thiết luận văn đề xuất Tuy nhiên, vấn đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn định hƣớng luận văn chắn cịn có thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc phát triển thực tiễn dạy học II Khuyến nghị Vấn đề đổi dạy học Ngữ văn nhiều tồn tại, đến từ ba thành phần giáo dục: GV - HS - hỗ trợ, ủng hộ gia đình Muốn thay đổi đƣợc kết giáo dục theo hƣớng phát triển lực thay cho cách học sáo mòn cũ, cần thay đổi hệ hình tƣ duy, huy động đƣợc tích cực ba phía Cần mở rộng hệ thống thƣ viện, góc học tập góc đọc sách để bồi dƣỡng tình yêu văn chƣơng em Thông qua sách với đa dạng chủ đề, HS tự tìm thấy đƣợc tình yêu văn chƣơng - vốn yếu tố sẵn có tâm hồn, tƣ thẩm mỹ ngƣời Các phƣơng pháp dạy học cần đƣợc áp dụng phù hợp với dạng bài, ứng dụng công nghệ thông tin cần thiết, nhiên, đặt lên hàng đầu yếu tố ngôn ngữ Dạy văn cốt lõi dạy giá trị sống, dạy cách giao tiếp chuẩn mực, sinh động thông qua hoạt động ngơn ngữ thầy trị 93 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Dƣơng Thị Phƣơng Lan (2016): “Dạy học Ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh Trung học sở”, Tạp chí Giáo dục xã hội, (10) Dƣơng Thị Phƣơng Lan (2016): “Vận dụng sáng tạo phƣơng pháp dạy học tích cực đổi dạy học Ngữ văn Trung học sở”, Tạp chí Giáo dục xã hội, (11) 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Tự Ân (2015), Mơ hình trường học Việt Nam nhìn từ góc độ thực tiễn lí luận, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Lí luận dạy học đại., Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Hướng dẫn học Ngữ Văn 6, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Cán quản lý, giáo viên triển khai mơ hình trường học Việt Nam mơn Khoa học Xã hội lớp 6, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2015), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Vũ Đình Chuẩn (2014), “Giáo viên phải tự đổi để tiếp cận lực học sinh”, Báo điện tử “Tin tức”, ngày 23/12/2014 Phạm Minh Diệu (2015), “Thiết kế quy trình học mơn Ngữ văn trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (128), tr 30-34 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Hoàn (2009), Đọc hiểu văn Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Hoàn (2013), Đọc hiểu văn Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 95 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2014), “Một số suy nghĩ việc dạy văn Trung học Phổ thơng theo định hƣớng phát triển lực”, Tạp chí Giáo dục, (340), tr 29-31 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2015) “Đổi tƣ tổ chức dạy học Ngữ văn nhằm thực mục tiêu thỏa mãn nhu cầu phát triển phát huy tiềm sáng tạo cá nhân”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, (371), tr 27-32 15 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập III, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh Trung học sở Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Đỗ Việt Hùng (2014), Bài tập nâng cao theo chuyên đề môn Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường - điểm nhìn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận - Trƣơng Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học văn tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 21 Vũ Nho (2011), Bài tập rèn luyện kĩ tích hợp Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 "Những yêu cầu việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới" (2015), Tạp chí Khoa học Giáo dục, (120), tr 23 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Vũ Dƣơng Quỹ - Lê Bảo (2014), Bình giảng văn Một cách đọc - hiểu văn sách giáo khoa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông theo định hƣớng tiếp cận lực”, Tạp chí Tia sáng, (6), tr 4-6 96 26 Đỗ Ngọc Thống (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Trung học sở, Quyển 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Đỗ Ngọc Thống (2014), Tư liệu Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 28 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 29 Yang Y, Using Facebook for teaching and learning: a review of the literature 30 Weinert F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag Trang web 31 http://neoedu.fpt.edu.vn/huong-dan-su-dung-facebook-trong-giang-day 32 http://www.educatorstechnology.com/2012/06/ultimate-guide-to-use-offacebook-in.html 33 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Phuong-phap-day-hoc-moi-dang-vuongphai-can-tro-gi-post154350.gd 34 http://www.hcmup.edu.vn 35 http://www.slideshare.net/HaBaoChau/tm-hiu-v-prezi 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG (trƣớc dạy thực nghiệm) - Lớp - Thời gian: 45’ Phần I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Truyền thuyết gì? a Những câu chuyện hoang đƣờng nhƣng có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử dân tộc c Lịch sử dân tộc đƣợc phản ánh chân thực câu chuyện nhân vật lịch sử d Cuộc sống thực đƣợc kể lại cách nghệ thuật Câu 2: Tại lễ vật Lang Liêu dâng lên lễ vật “không quý bằng”? a Lễ vật thiết yếu với tính cảm chân thành c Lễ vật quý hiếm, đắt tiền b Lễ vật bình dị d Lễ vật kì lạ Câu 3: Chi tiết liên quan đến thực lịch sử truyền thuyết “Thánh Gióng”? a Đời Hùng Vƣơng thứ sáu, giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nƣớc ta b Đứa bé lên ba, nói, biết cƣời, biết trở thành tráng sĩ diệt giặc c Tráng sĩ Tháng Gióng hi sinh sau dẹp xong giặc Ân d Thánh Gióng bay trời Câu 4: Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ quan niệm ước mơ nhân dân ta về: a Vũ khí giết giặc c Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng b Ngƣời anh Hùng đánh giặc cứu nƣớc d Tình làng nghĩa xóm Câu 5: Mục đích văn miêu tả gì? a Bày tỏ tình cảm, cảm xúc b Nêu nhận xét, đánh giá c Trình bày diễn biến việc d Tái vật, tƣợng, ngƣời Câu 6: Trong văn “Bức tranh em gái tôi”người kể thuộc thứ mấy? a Ngôi thứ b Ngôi thứ hai 99 c Ngôi thứ ba Phần II Tự luận (6 điểm) Câu 1: Có ý kiến cho "Ơng Gióng vƣơn vai, sức mạnh trỗi dậy" Suy nghĩ em ý kiến trên? Câu 2: Dựa vào thơ Mưa Trần Đăng Khoa, tả lại trận mƣa rào mà em có dịp quan sát Hƣớng dẫn chấm, biểu điểm: I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đƣợc điểm a b a c d a II Phần tự luận: điểm Câu 1: (2 điểm) Gợi ý: - Thánh Gióng kết tinh cho sức mạnh, đoàn kết dân tộc Con ngƣời Việt Nam nhỏ bé, nhƣng gặp kẻ thù kết thành sóng vơ mạnh mẽ - Sức mạnh nhân dân quét quân thù, bảo vệ độc lập dân tộc Câu 2: (4 điểm) Gợi ý: - Yêu cầu: + Kiểu bài: văn tả cảnh; + Nội dung: tả trận mƣa rào Mọi hình ảnh, suy nghĩ đƣợc sáng tạo dựa thơ Bài viết phải thể đƣợc tình yêu thiên nhiên qua tranh thiên nhiên đƣợc miêu tả Giáo viên vào phần trình bày điểm, khuyến khích làm sáng tạo, diễn đạt mạch lạc, lo gic ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG (Trƣớc dạy thực nghiệm) - Lớp - thời gian: (45’) Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Cụm từ sau từ ghép a mảnh mai, bập bềnh, hƣơng thơm b ngày mai, mai, lấp lánh c bút chì, học hành, tƣơi thắm 100 Câu 2: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống: Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng hay chưa? b dấu ngoặc kép a dấu hai chấm c dấu ngoặc đơn Câu 3: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống Con gái Kinh Bắc xưa … Bắc Ninh ngày nay…… tiếng đẹp lại cịn đảm a dấu ngoặc đơn b dấu hai chấm c dấu ngoặc kép Câu 4: Tìm từ ghép câu văn sau: “Ăn cốm phải ăn chút, thong thả ngẫm nghĩ”: a thong thả b ăn cốm c ngẫm nghĩ d a c Phần II Tự luận Câu So sánh từ cột A với từ cột B Chỉ giống khác chúng A B (quả), đu đủ, chôm chôm, (con) ba (màu) đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh,… ba, cào cào, châu chấu,… Câu Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép câu: a Mƣa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mƣa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhƣ nhảy nhót b Chú chuồn chuồn nƣớc tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lƣớt nhanh mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng c Ngồi đƣờng, tiếng mƣa rơi lộp độp, tiếng chân ngƣời chạy lép nhép d Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tƣng bừng mở hội đua voi e Suối chảy róc rách Đáp án Phần I Trắc nghiệm (2 điểm) câu 0.5 điểm c a a 101 c Phần II Tự luận Câu 1: Các từ cho cột A có hình thức phối hợp âm tiếng giống nhƣ từ cột B, nhƣng ý nghĩa chúng không đƣợc tạo nhƣ từ láy Nghĩa chúng giống nhƣ từ đơn Câu 2: Từ đơn Từ láy Từ ghép a Mƣa, những, rơi, mà, nhƣ Xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót Mùa xuân, hạt mƣa, bé nhỏ b Chú, nƣớc, bay, vọt, lên, trải, rộng, Chuồn chuồn, mênh mông Nhỏ xíu, lƣớt nhanh, mặt hồ, lặng sóng, tung cánh c Ngoài, đƣờng, tiếng, mƣa, rơi, chân, chạy Lộp độp, lép nhép d Vào, lại, đua, voi ấm áp, tƣng bừng e Suối, chảy Róc rách Hằng năm, mùa xuân, tiết trời, đồng bào ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG Sau thực nghiệm (Lớp 6) - Thời gian: 45’ Câu 1: Nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai? a Sơn Tinh c Vua Hùng b Thủy Tinh d Sơn Tinh Thủy Tinh Câu 2: Câu văn dƣới miêu tả nhân vật Mỵ Nƣơng: a xinh đẹp tuyệt trần c xinh đẹp, lạnh lùng b chăm trồng trọt, chăn nuôi d ngƣời đẹp nhƣ hoa, tính tình hiền dịu Câu 3: Vì hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật truyện? a Cả hai ngang tài ngang sức b Cả hai xuất việc c Tƣ tƣởng, ý nghĩa truyện nằm nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh d Cả b c 102 Câu 4: Sự việc hàng năm trận đánh hai thần diễn nhân dân muốn phản ánh thực lịch sử nhân vật nào? a Lịng tự Thủy Tinh ln thƣờng trực giành đƣợc Mị Nƣơng b Sự ngƣỡng mộ Sơn Tinh lòng căm ghét Thủy Tinh c Đấu tranh chinh phục thiên nhiên tổ tiên ta Câu 5: Các truyện: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh có chung đặc điểm nghệ thuật nào? a Có yếu tố hoang đƣờng kì ảo c Chân dung nhân vật đƣợc miêu tả chi tiết b Ngắn gọn hàm súc d Nhân vật thần Câu 6: Hãy xếp câu văn sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh: a Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử b Măng trồi lên nhọn hoắt nhƣ mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy c Bẹ măng mọc kín thân non, ủ kĩ nhƣ áo mẹ trùm lần lần cho d Dƣới gốc tre tua tủa mầm măng Phần II Tự luận Câu 1: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh lí giải tƣợng sống? Nếu gặp thiên tai, em làm để bảo vệ bảo đảm an tồn cho ngƣời khác? Câu 2: Tả sân trƣờng chơi Đáp án Phần I Trắc nghiệm điểm (mỗi câu 0.5 điểm) d d d c a d - c -b - a Phần II Tự luận Câu 1: (2 điểm) - Truyện lí giải tƣợng lũ lụt năm xảy nƣớc ta - Học sinh nêu số biện pháp nhƣ: học bơi, sử dụng áo phao, nhắc nhở ngƣời không đến gần nơi nguy hiểm 103 Câu 2: (4 điểm) - Miêu tả theo không gian: từ xa tới gần - Miêu tả theo thời gian: trƣớc, trong, sau chơi Cũng có cách thứ ba kết hợp không gian thời gian (Cách khó phức tạp hơn) Học sinh tùy theo cảm nhận chọn trật tự miêu tả Sau viết thành đoạn văn Giáo viên vào phần trình bày điểm, khuyến khích làm sáng tạo, diễn đạt mạch lạc, lo gic ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG Sau thực nghiệm (lớp 7) - Thời gian: 45’ Phần I Trắc nghiệm Câu 1: Từ từ dƣới từ láy: a Xinh xắn b gần gũi c đông đủ Câu 2: Để chia thành hai loại từ láy toàn từ láy phận, cần vào: a mối quan hệ láy âm tiếng tạo thành b mối quan hệ c dựa vào nhịp điều, phần vần tiếng tạo thành Câu 3: Nhóm từ dƣới khơng phải nhóm từ láy: a mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm b mồ mả, may mắn, mênh mông c mờ mịt, may mắn, mênh mơng Câu 4: Trong nhóm từ láy sau, nhóm từ vừa gợi tả âm thanh, vừa gợi tả hình ảnh? a khúc khích, ríu rít, thƣớt tha, ào, ngoằn nghoèo b ộp độp, rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm c khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát Phần II Tự luận Câu 1: Xếp từ sau thành hai nhóm từ láy từ ghép: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hồng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng 104 Câu 2: Tìm từ láy đoạn văn sau: Bản làng thức giấc Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng bếp Ngồi bờ ruộng có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Đáp án Phần I Trắc nghiệm (2 điểm) câu đƣợc 0.5 điểm c a b a Phần II Tự luận Câu 1: (4 điểm) Từ láy Từ ghép Xanh xanh, xấu xa, máu me, tôn tốt, Hồng hơn, tốt tƣơi, học hỏi, học mơ màng, đo đỏ hành, mơ mộng, xấu xí, máu mủ Câu 2: (2 điểm) Những từ láy là: bập bùng, rì rầm, mênh mông 105 ... Từ đó, xây dựng định hƣớng đƣợc vai trò việc dạy học phát triển lực môn Ngữ văn cấp THCS 32 Chƣơng DẠY HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Vận dụng... nghiên cứu, hƣớng cho phát triển lực dạy học môn Ngữ Văn sau Theo Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông... DẠY HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 33 2.1 Vận dụng số ƣu điểm mơ hình trƣờng học nhằm tổ chức hoạt động dạy học tích cực, rèn luyện lực Ngữ văn

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Tự Ân (2015), Mô hình trường học mới Việt Nam nhìn từ góc độ thực tiễn và lí luận, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình trường học mới Việt Nam nhìn từ góc độ thực tiễn và lí luận
Tác giả: Đặng Tự Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011), Lí luận dạy học hiện đại., Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại., Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2011
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hướng dẫn học Ngữ Văn 6, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học Ngữ Văn 6
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý, giáo viên triển khai mô hình trường học mới Việt Nam môn Khoa học Xã hội lớp 6, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý, giáo viên triển khai mô hình trường học mới Việt Nam môn Khoa học Xã hội lớp 6
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2015), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2015
8. Vũ Đình Chuẩn (2014), “Giáo viên phải tự đổi mới để tiếp cận năng lực học sinh”, Báo điện tử “Tin tức”, ngày 23/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo viên phải tự đổi mới để tiếp cận năng lực học sinh”, "Báo điện tử “Tin tức”
Tác giả: Vũ Đình Chuẩn
Năm: 2014
9. Phạm Minh Diệu (2015), “Thiết kế quy trình bài học môn Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (128), tr. 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế quy trình bài học môn Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Diệu
Năm: 2015
10. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
11. Nguyễn Trọng Hoàn (2009), Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 9
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
12. Nguyễn Trọng Hoàn (2013), Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
13. Nguyễn Trọng Hoàn (2014), “Một số suy nghĩ về việc dạy văn ở Trung học Phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Giáo dục, (340), tr. 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về việc dạy văn ở Trung học Phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Năm: 2014
15. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập III, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2003
16. Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thúy Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
17. Đỗ Việt Hùng (2014), Bài tập cơ bản và nâng cao theo chuyên đề môn Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ bản và nâng cao theo chuyên đề môn Ngữ văn 7
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
18. Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2001
19. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường - những điểm nhìn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nhà trường - những điểm nhìn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2011
20. Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học văn tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn tập 1
Tác giả: Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2012
21. Vũ Nho (2011), Bài tập rèn luyện kĩ năng tích hợp Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập rèn luyện kĩ năng tích hợp Ngữ văn 9
Tác giả: Vũ Nho
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
22. "Những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới" (2015), Tạp chí Khoa học Giáo dục, (120), tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w