Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
764,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THUỶ XÂY DỰNG MÔ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Sỹ Tuấn PGS.TS Phan Thị Thanh Hội Phản biện 1: PGS.TS Mai Văn Hưng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Đặng Thị Oanh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: TS Hoàng Hữu Niềm Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp trường họp Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội Vào hồi: phút, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sách giáo khoa là một những yếu tố quyết định nhất đến chất lượng giáo dục của một quốc gia bên cạnh yếu tố giáo viên, hệ thống tổ chức giáo dục và hệ thống chương trình giáo dục Xu hướng xây dựng chương trình, biên soạn SGK theo hướng phát triển lực (PTNL) phát triển mạnh nhiều nước thế giới, đặc biệt là các nước tiên tiến, nhằm đáp ứng những đòi hỏi và thách thức của xã hội hiện đại Ở Việt Nam, nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) bước vào giai đoạn hết sức quan trọng, mang tính quyết định: Giai đoạn đổi bản, toàn diện Thực hiện Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Nghị quyết 88 của Quốc hội, chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và lực Trong Đề án đổi chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) sau 2018, môn Khoa học tự nhiên (KHTN) mơn học mới, là mơn học có ý nghĩa đới với phát triển toàn diện của học sinh, có vai trò tảng việc giáo dục nhân cách, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước Để đáp ứng được chương trình đổi GDPT sau năm 2018, cần tiến hành những nghiên cứu nhằm trả lời rõ ràng, có sức thút phục mơ hình SGK nói chung và đặc biệt là mơ hình SGK mơn học Khoa học tự nhiên nói riêng Vì vậy, nghiên cứu “Xây dựng mơ hình sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở theo định hướng phát triển lực” có ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu, phân tích cấu trúc SGK hiện hành môn Sinh học cấp THCS của Việt Nam và SGK mơn Khoa học mợt sớ nước có giáo dục tiên tiến với những tiêu chí đặc trưng nhằm xây dựng mơ hình SGK mơn KHTN, góp phần đởi phương pháp dạy học, thực hiện chương trình đổi giáo dục nhằm phát triển phẩm chất và lực học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục môn KHTN ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu SGK mơn KHTN, được cụ thể hóa mạch nợi dung vật sớng: Nghiên cứu mô hình SGK môn KHTN cấp THCS với các tiêu chí cấu trúc, chức và hình thức trình bày theo định hướng PTNL người học 3.2 Khách thể nghiên cứu Mô hình sách giáo khoa phổ thông cấp THCS theo định hướng PTNL GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định được những đặc trưng với các tiêu chuẩn, tiêu chí cấu trúc, chức và hình thức trình bày SGK theo định hướng PTNL thì xây dựng được mơ hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL; tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh thực hiện tốt quá trình dạy và học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu, so sánh SGK hiện hành môn Sinh học cấp THCS của Việt Nam và SGK môn Khoa học của 05 nước có giáo dục tiên tiến: Anh, Mĩ, Canada, Australia Singapore 5.2 Mô hình SGK môn KHTN theo chương trình GDPT mới, tập trung chủ yếu vào mạch nội dung vật sống NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu sở lí luận mơ hình SGK nói chung, SGK mơn KHTN cấp THCS nói riêng với các tiêu chí chung cho SGK 6.2 Phân tích SGK và khảo sát ý kiến của GV, HS SGK hiện hành môn Sinh học cấp THCS của Việt Nam 6.3 Nghiên cứu chương trình GDPT mới, đặc biệt chương trình môn KHTN cấp THCS 6.4 Nghiên cứu, phân tích cấu trúc SGK mơn Khoa học cấp THCS mợt sớ nước có giáo dục tiên tiến: Anh, Mĩ, Canada, Australia và Singapore làm sở xây dựng mơ hình SGK mơn KHTN, cụ thể hóa mạch nội dung vật sống 6.5 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá SGK PTNL và đề xuất bảng tiêu chí đánh giá SGK PTNL mơn KHTN 6.6 Biên soạn một số chủ đề mạch nội dung vật sớng để minh hoạ cho mơ hình khái qt 6.7 Dạy thử nghiệm và tham khảo ý kiến của chuyên gia để đánh giá mô hình đề xuất CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Cách tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận lịch sử logic: Tìm hiểu mô hình, cấu trúc SGK môn KHTN của một số nước thế giới bối cảnh lịch sử của nước và thế giới - Tiếp cận hệ thống cấu trúc: Nghiên cứu và phân tích mơ hình, cấu trúc SGK mơn Sinh học mối quan hệ với mục tiêu GDPT, chương trình môn học - Tiếp cận yêu cầu hội nhập quốc tế: Khi xem xét khảo sát mô hình, cấu trúc SGK môn KHTN cần tiếp cận với chuẩn quốc tế để có những nhận xét, đánh giá thớng nhất và đáp ứng được yêu cầu hội nhập thể giới theo xu hướng toàn cầu hóa 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh các tài liệu cũ, sau khái quát hóa để đến các tiêu chí và mơ hình SGK Nghiên cứu lí luận SGK môn KHTN, mục tiêu và yêu cầu phát triển kiến thức, hình thành kĩ môn KHTN - Phương pháp khảo sát - so sánh: Tìm hiểu SGK môn KHTN phân môn Sinh học của một số nước để so sánh quan điểm, định hướng thiết kế mô hình cấu trúc SGK môn KHTN của một số nước phát triển thế giới Phân tích, nhận xét SGK môn KHTN phân môn Sinh học THCS và việc sử dụng SGK môn Sinh học hiện Việt Nam - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức gặp gỡ, trao đổi với các chuyên gia đầu ngành SGK môn KHTN mạch nội dung vật sống của Việt Nam, SGK quốc tế để thu thập tư liệu và có tởng quan nợi dung phương pháp nghiên cứu phù hợp, hiệu Xin ý kiến chuyên gia, GV mô hình SGK môn KHTN mạch nội dung vật sống đề xuất - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Biên soạn chủ đề minh hoạ cho mô hình đề xuất Tổ chức dạy thử, lấy ý kiến của các chuyên gia, giáo viên, HS các bài học minh hoạ và mô hình SGK môn Khoa học tự nhiên mạch nội dung vật sớng nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thớng kê để xử lí các sớ liệu thớng kê thu thập được, định lượng các kết thực nghiệm, làm sở để minh chứng cho tính hiệu của đề tài - Phương pháp nghiên cứu trường hợp vận dụng mơ hình khái qt: Trên sở nghiên cứu các mơ hình SGK các nước có giáo dục tiên tiến; đề xuất các đặc trưng, tiêu chí đánh giá SGK PTNL, từ khái quát hóa, mơ phỏng, xây dựng mơ hình SGK mơn KHTN và minh họa mơ hình mợt sớ chủ đề mạch nội dung vật sống phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, đáp ứng định hướng phát triển lực người học NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1 Tổng quan các nghiên cứu mô hình SGK, SGK theo định hướng PTNL và tiêu chí đánh giá SGK 8.2 Đưa quan niệm mô hình SGK môn KHTN cấp THCS theo quan điểm giáo dục hình thành PTNL người học 8.3 Đề xuất được mô hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL cách vận dụng mô hình SGK môn KHTN để thể hiện mạch nội dung Sinh học cấp THCS theo định hướng PTNL người học 8.4 Biên soạn, thiết kế minh họa một số chủ đề thể hiện mạch nội dung vật sống theo định hướng PTNL người học 8.5 Đề xuất được tiêu chí cụ thể định hướng biên soạn, lựa chọn, đánh giá sử dụng SGK môn KHTN theo định hướng PTNL PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SGK VÀ MƠ HÌNH SGK Trong lịch sử phát triển giáo dục, SGK đóng vai trị quan trọng, qút định đến chất lượng giáo dục Chính vì vậy, vấn đề này được nhiều tác giả và ngoài nước nghiên cứu SGK Trên thế giới có các tác Warren, Taylor House, Franssen, Allan C Ornstein, Thomas J.Lasley II, Reddy, Heyneman, Jamison, Fuller Clarke, Hutchinson Waters, Macalister, Mike Horsley,Lyons và Quinn, Chiappetta et all, Olena Pomentum,…Ở Việt Nam có các tác Thái Duy Tuyên, Vũ Trọng Rỹ, Đinh Quang Báo, Nguyễn Duân, Trần Kiều, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hạnh, Phan Dỗn Thoại, đồng thời có khá nhiều bài báo, đề tài nghiên cứu vấn đề này Qua nghiên cứu các tư tưởng, quan điểm SGK, SGK PTNL của các tác giả thế giới và Việt Nam rút kết luận sau: Kể từ năm 2011 đến nay, các nhà khoa học giáo dục nước quan tâm đến lĩnh vực SGK, có khá nhiều đề tài, bài báo nghiên cứu SGK cơng trình nghiên cứu giải quyết được một số vấn đề như: Khẳng định vai trò quan trọng và cần thiết của việc xây dựng mơ hình SGK theo hướng hiện đại; Đã được mô hình cấu trúc của một cuốn SGK hiện đại, bao gồm các yếu tố: Nội dung; Lời giới thiệu; Cấu trúc chương và bài học Các nhà nghiên cứu và ngoài nước đưa bợ tiêu chí đánh giá mợt ćn SGK dựa vào các nợi dung như: Nội dung sách; Phương pháp dạy học; Cấu trúc tổ chức; Ngơn ngữ; Cách trình bày, thể sách Tuy nhiên, các công trình đề cập chủ yếu đến cấu trúc SGK hiện đại, chưa làm rõ được chức năng, cách thể hiện và hình thức SGK theo định hướng PTNL cho môn học cụ thể, đặc biệt là môn KHTN cấp THCS, một môn học Chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2018 Vì vậy, một lần nữa khẳng định, việc nghiên cứu và xây dựng mơ hình SGK PTNL nói chung mơ hình SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL nói riêng nhiệm vụ cần thiết 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2.1 Sách giáo khoa sách giáo khoa theo định hướng PTNL 1.2.1.1 Khái niệm sách giáo khoa Theo điều 29 Luật Giáo dục: “SGK là loại sách cụ thể hóa các u cầu nợi dung kiến thức và kĩ quy định chương trình giáo dục của các môn học lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phở thơng” 1.2.1.2 Vai trị sách giáo khoa 1.2.2 Mơ hình sách giáo khoa 1.2.2.1 Khái niệm mơ hình 1.2.2.2 Khái niệm mơ hình sách giáo khoa Theo Olena Pomentum (2013), mơ hình một cuốn SGK hiện đại là một hệ thống phức hợp bao gồm hợp phần chữ và hợp phần ngoài chữ Theo tác giả Trần Đức T́n (2016), mơ hình SGK được hiểu tởng hịa của mơ hình bộ phận, bao gồm mô hình chức năng, mô hình cấu trúc và mơ hình thể hiện, mơ hình chức đóng vai trị trung tâm, chi phới và ảnh hưởng có tính qút định đến mơ hình cấu trúc và mô hình thể hiện Theo chúng tơi, mơ hình SGK là thể hiện cấu với các thành tố: chức năng, cấu trúc và hình thức trình bày Trong đó: - Chức của SGK là cung cấp thông tin và tổ chức quá trình sư phạm - Cấu trúc gồm các phần: phần đầu, phần thân và phần cuối - Hình thức trình bày: tiêu đề, biểu tượng các loại phông chữ, khổ sách, màu sách, tranh, ảnh,… 1.2.2.3 Một số mơ hình sách giáo khoa điển hình: Mơ hình 5E mơ hình 7E 1.2.3 Quan niệm, tầm nhìn SGK đại sách giáo khoa môn Khoa học, Khoa học tự nhiên theo định hướng PTNL 1.2.3.1 Quan điểm K Lief Ostman 1.2.3.2 Quan điểm Doughlas Roberts SGK môn Khoa học 1.2.3.3 Quan điểm David O.Kronlid SGK mơn Khoa học 1.2.3.4 Quan niệm mơ hình SGK theo định hướng PTNL Theo chúng tôi, SGK theo định hướng PTNL với “đa chức năng” cần đảm bảo: (1) Cung cấp thông tin và tra cứu thông tin khoa học (2) Định hướng các hoạt động dạy học (3) Tạo đợng cơ, hứng thú học tập, tìm tịi và khám phá khoa học (4) Tạo điều kiện dạy học tích hợp (5) Tạo điều kiện dạy học phân hóa (6) Giáo dục đạo đức, giá trị (7) Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng các kiến thức học vào thực tiễn (8) Củng cố, mở rộng kiến thức (9) Tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình (10) Hướng nghiệp 1.2.4 Năng lực lực môn Khoa học tự nhiên 1.2.4.1 Khái niệm lực 1.2.4.2 Năng lực chung lực cốt lõi môn Khoa học tự nhiên: Năng lực chung; Năng lực đặc thù (năng lực chuyên môn): Nhận thức khoa học tự nhiên; Tìm hiểu tự nhiên; Vận dụng kiến thức, kĩ học 1.2.5 Chương trình chương trình theo định hướng PTNL 1.2.5.1 Xu hướng phát triển chương trình: Xu hướng xây dựng chương trình, biên soạn SGK theo định hướng PTNL là xu hướng của nhiều quốc gia thế giới, đặc biệt là các nước có giáo dục tiên tiến Việt Nam theo xu hướng này là phù hợp với xu hướng chung của thế giới 1.2.5.2 Các dạng chương trình: Chương trình tiếp cận dựa vào nội dung hay chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học; Chương trình tiếp cận theo định hướng PTNL 1.2.6 Một số đặc điểm tâm sinh lí hoạt động học sinh trung học sở 1.2.6.1 Đặc điểm tâm sinh lí 1.2.6.2 Đặc điểm hoạt động học 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.3.1 Phân tích ưu điểm hạn chế SGK hành môn Sinh học cấp THCS 1.3.1.1 Về tuân thủ hiến pháp, pháp luật chương trình GDPT 1.3.1.2 Về cách lựa chọn nội dung sách giáo khoa 1.3.1.3 Về cách thể hình thức SGK 1.3.1.4 Về hỗ trợ phương pháp dạy học 1.3.2 Khảo sát ý kiến SGK hành qua giáo viên học sinh 1.3.2.1 Kết khảo sát giáo viên 1.3.2.2 Kết khảo sát học sinh Qua kết khảo sát của GV, HS cho thấy: Những ưu điểm của SGK hiện hành là đáng ghi nhận như: SGK có cấu trúc phù hợp với lứa tuổi HS THCS (chiếm 70,37%); SGK tạo điều kiện củng cố, kiểm tra, đánh giá và phân hóa, đáp ứng u cầu của nhiều đới tượng học sinh khác (chiếm 53,70%); cung cấp thông tin và nội dung bổ trợ giúp định hướng phương pháp dạy học sách (chiếm 44,44%) SGK hiện hành có mợt bước tiến lớn so với SGK qua các thời kì trước là, sách sử dụng nhiều hình ảnh, thiết kế đẹp và được in 04 màu (chiếm 35,18%) Ngoài ra, sách quan tâm đến một số các hoạt động hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu các mục Em có biết; Hỗ trợ vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hình thành giá trị, đạo đức môn Sinh học Tuy nhiên, SGK Sinh học cấp THCS tiếp cận theo định hướng nợi dung, cịn nhiều kiến thức trừu tượng, nặng lí thuyết; bài thực hành vận dụng vào thực tiễn; thơng tin giúp HS tự học và định hướng hoạt động dạy cho GV; hình ảnh thiết kế sách chưa đẹp, chưa hấp dẫn; cách tiếp cận đơn điệu,… làm HS cảm thấy chưa hứng thú với bài học và u thích mơn học Tiểu kết chương 1.1 Các nước có giáo dục tiên tiến thế giới quan tâm, nghiên cứu SGK và tạo các mô hình khác đáp ứng các mục tiêu của giáo dục hiện đại Ở Việt Nam, hiện có mợt sớ nghiên cứu mơ hình SGK nói chung và SGK theo định hướng PTNL nói riêng mợt sớ mơn Tuy nhiên, chưa có mợt nghiên cứu nào thực có hệ thớng, đánh giá và đề x́t toàn diện mô hình SGK PTNL đặc biệt là môn KHTN – một môn chương trình giáo dục phở thơng 1.2 Những nghiên cứu lí thút PTNL người học, chương trình và chương trình định hướng PTNL, chương trình GDPT môn KHTN, SGK và SGK theo định hướng PTNL, quan niệm và tầm nhìn SGK môn KHTN, đặc điểm tâm sinh lí HS cấp THCS nghiên cứu Thút Đa trí ṭ của Howard Gardner, SGK của các nước có giáo dục tiên tiến là những cứ quan trọng để luận án xác định các nguyên tắc, yêu cầu, quy trình cho việc xây dựng mô hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL 1.3 Qua phân tích khái quát các mơ hình SGK, cho rằng, mô hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL cần được làm rõ: chức năng, cấu trúc, hình thức cách trình bày của SGK theo định hướng PTNL Cấu trúc SGK được thể hiện qua cấu trúc chung và cấu trúc bài học, cấu trúc các bài học để thể hiện qua modul Cách trình bày và hình thức SGK: thể hiện qua cách tiếp cận và hình thức trình bày 1.4 Kết nghiên cứu, phân tích SGK hiện hành mơn Sinh học và kết khảo sát đánh giá những ưu điểm và hạn chế quá trình dạy và học môn Sinh học cấp THCS cho thấy: - Thứ nhất: SGK Sinh học cấp THCS tiếp cận theo định hướng nợi dung, cịn nặng lí thút; bài thực hành vận dụng vào thực tiễn; thơng tin giúp HS tự học và định hướng hoạt động dạy cho GV; hình ảnh và thiết kế sách chưa đẹp, chưa hấp dẫn; cách tiếp cận đơn điệu,… làm HS cảm thấy chưa hứng thú với bài học và u thích mơn học - Thứ hai: Sự cần thiết phải xây dựng mô hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL, SGK cần kế thừa những ưu điểm của SGK hiện hành cần tập trung vào một số điểm sau: + Về chức SGK: cần chuyển từ sách có cấu trúc của sách phát triển nợi dung sang sách có cấu trúc phát triển lực + Về nội dung: ✓ Nội dung kiến thức với nội dung thực tiễn cần được thể hiện hài hịa, tăng cường các hoạt đợng vận dụng và thực hành ✓ Bổ sung thêm các nội dung bổ trợ giúp tăng cường tự học, tự nghiên cứu và định hướng các hoạt động dạy và học ✓ Các câu hỏi và các hoạt động cần tạo hứng thú và phân hóa cho nhiều đới tượng HS + Về hình thức: Sử dụng nhiều hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ và thiết kế đẹp; tạo hấp dẫn quá trình tìm tòi, khám phá khoa học + Về cách tiếp cận: Sử dụng cách tiếp cận giúp khơi gợi niềm yêu thích, khám phá bài học và tạo điều kiện tối đa cho việc tự học, tự nghiên cứu của HS CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH SGK MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CẤP THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL 2.1 PHÂN TÍCH SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1 Cách lựa chọn nội dung SGK 2.1.2 Chức sách giáo khoa 2.1.3 Cấu trúc sách giáo khoa 2.1.3.1 Cấu trúc chung 2.1.3.2 Cấu trúc chương 2.1.3.3 Cấu trúc chủ đề 2.1.4 Cách thể nội dung SGK 2.1.5 Cách trình bày hình thức SGK 2.1.5.1 Về minh họa thiết kế 2.1.5.2 Về cách trình bày hình thức SGK 2.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.2.1 Ngun tắc xây dựng mơ hình SGK môn Khoa học tự nhiên theo định hướng PTNL Mô hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL cần đảm bảo một số nguyên tắc bản: Rõ ràng, khoa học, dễ vận dụng; Khái quát được mô hình SGK PTNL nói chung mơ hình SGK PTNL mơn KHTN nói riêng; Đảm bảo tính cập nhật và hiện đại theo xu hướng chung của thế giới và khu vực; Phù hợp với điều kiện văn hóa, trị, kinh tế và định hướng đổi chương trình GDPT mới; Phù hợp với giáo viên và học sinh vùng miền 2.2.2 Quy trình xây dựng mơ hình sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng PTNL Qua nghiên cứu mặt lí luận và thực tiễn, rút quy trình sau: 11 Hình 2.5 Cấu trúc nội dung các modul chủ đề Tuyến và tuyến kết hợp hài hòa, hỗ trợ để giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức và vận dụng tốt các kiến thức khoa học học vào c̣c sớng 2.2.4 Hình thức cách trình bày SGK 2.2.4.1 Về nội dung cách sử dụng ngôn ngữ: ngôn ngữ sáng, diễn đạt một cách dễ hiểu, gần gũi, thân thiện tạo hưng phấn tìm tòi khám phá bài học Sử dụng nhiều hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ hóa nợi dung đới với những kiến thức khó, trừu tượng nhiều logo/icon thay vì dùng các lệnh khô khan 2.2.4.2 Về thiết kế minh họa ❖ Mục đích thiết kế: ❖ Hình thức màu sắc: - Bìa sách: Hình ảnh minh họa: hấp dẫn, khái quát cho chủ đề - Trang sách: Thiết kế trang đôi đối với các kiến thức có liên quan để HS dễ quan sát - Khổ sách màu sách: Tạo thuận lợi cho việc học tập và mang sách di chuyển Sách in 04 màu, thiết kế khổ lớn Sách được mã màu cho chủ đề - Cách đánh số: - Font chữ: Font chữ và kiểu chữ cần đơn giản sang trọng, phổ biến, rõ ràng phân biệt với phần nợi dung và các phần cơng cụ định hướng - Tỉ lệ kênh chữ kênh hình: Đa dạng hóa hình ảnh và sơ đồ hóa hình ảnh, nợi dung làm đơn giản hóa các kiến thức khoa học khó hiểu và trừu tượng 12 ❖ Thiết kế: SGK môn KHTN được thiết kế thành cợt chính: Cợt lớn và cợt nhỏ ❖ Lựa chọn nội dung ngôn ngữ thể hiện: 2.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VÀ TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.3.1 Những đặc trưng sách giáo khoa phát triển lực Một cuốn SGK theo định hướng phát triển lực cần đảm bảo các ́u tớ sau: Tính khoa học đại; Tính sư phạm; Tính thực tiễn; Tính thẩm mĩ 2.3.2 Tiêu chí đánh giá SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL Sách giáo khoa phải đáp ứng tiêu chuẩn, 25 tiêu chí đó: ❖ Tiêu chuẩn 1: Tuân thủ hiến pháp và pháp luật (điều kiện tiên quyết của SGK) ❖ Tiêu chuẩn 2: Thể hiện mục tiêu chương trình, hỗ trợ phương pháp dạy học và đánh giá kết dạy học ❖ Tiêu chuẩn 3: Nội dung kiến thức SGK ❖ Tiêu chuẩn 4: Cấu trúc SGK ❖ Tiêu chuẩn 5: Cách trình bày và hình thức SGK Căn cứ vào bợ tiêu chí đánh giá SGK của Bộ GD&ĐT ban hành tháng 7/2017, cứ những yêu cầu, đặc điểm của bộ SGK PTNL nói chung và mơn KHTN nói riêng, chúng tơi đề x́t bảng tiêu chí đánh giá cho SGK mơn KHTN theo định hướng phát triển lực nhằm định hướng cho việc biên soạn, biên tập, đọc duyệt và tiêu chí cho thẩm định bợ SGK mơn KHTN được trình bày cụ thể luận án bảng 2.8 2.4 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ MẪU MINH HỌA MƠ HÌNH SGK MƠN KHTN THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL Từ mơ hình đề xuất, tiến hành biên soạn 03 chủ đề đại diện cho 03 lớp của cấp THCS thỏa mãn các nguyên tắc, yêu cầu và quy trình đây: 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng ❖ Chủ đề mẫu minh họa cần làm sáng tỏ mô hình đề xuất bao gồm: chức của SGK, cấu trúc, cách thể hiện nội dung và hình thức trình bày qua các tuyến cung cấp nội dung cốt lõi và tuyến định hướng hoạt động và mở rộng được thể hiện kênh chữ và kênh hình ❖ Chủ đề mẫu thể hiện được các tiêu chí đánh giá SGK môn KHTN đề xuất ❖ Chủ đề mẫu phù hợp với tâm sinh lí lứa t̉i HS THCS, có tính phở quát cho đới tượng và vùng miền 13 2.4.2 Những yêu cầu Căn cứ vào định hướng đổi giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể và chương trình môn KHTN; kinh nghiệm quốc tế,… chủ đề mẫu môn KHTN theo định hướng PTNL cần đảm bảo tính khoa học và hiện đại, tính sư phạm; tính thực tiễn; tính thẩm mĩ và được thể hiện rõ qua các tiêu chí nội dung chủ đề mẫu: ❖ Điều kiện tiên (tuân thủ hiến pháp pháp luật): tuân thủ quy định Hiến pháp năm 2013, bài học hiện định kiến xã hội định kiến giới tính, sắc tợc, tơn giáo, nghề nghiệp, địa vị xã hợi,… ❖ Về nội dung chương trình: Thể hiện được chuẩn đầu của chương trình; Phát triển lực của HS (năng lực chung và lực chuyên mơn); Đảm bảo tính xác, cập nhật và khoa học; Thể hiện u cầu liên mơn, tích hợp; Hình thành phát triển phẩm chất, thái độ và giá trị của HS ❖ Về cấu trúc hình thức trình bày: Hợp lí, hấp dẫn, khơi gợi HS tìm tịi khám phá khoa học và u thích mơn học Đáp ứng nhu cầu học tập của đa dạng đối tượng HS ❖ Về việc hỗ trợ phương pháp dạy học: Giúp HS tự học, tự nghiên cứu, phát triển toàn diện các lực chung và lực chuyên biệt; hình thành giá trị và đạo đức; vận dụng các kiến thức khoa học vào thực tiễn cuộc sống của HS; Định hướng hoạt động dạy học cho giáo viên 2.4.3 Quy trình xây dựng Quy trình xây dựng chủ đề mẫu được mơ tả tóm tắt sơ đồ 2.18 Bước Nghiên cứu, phân tích chương trình mơn KHTN Bước Lựa chọn chủ đề minh họa; Nghiên cứu, phân tích, xác định chuẩn đầu của các chủ đề và xây dựng đề cương chi tiết ❖ Bước Viết chủ đề mẫu, minh họa theo mô hình đề xuất Bước Biên tập, thiết kế chủ đề mẫu Bước Dạy thử nghiệm Bước Xin ý kiến chuyên gia, GV, HS và hoàn thiện chủ đề mẫu Hình 2.18 Sơ đờ quy trình xây dựng chủ đề mẫu mơn KHTN 14 2.4.4 Kết xây dựng chủ đề mẫu theo mô hình Trên sở mơ hình cấu trúc chung SGK, mô hình cấu trúc chủ đề; các nguyên tắc, yêu cầu và quy trình đề xuất, biên soạn, thiết kế minh họa mô hình cấu trúc một cuốn SGK môn KHTN; 03 chủ đề mẫu theo mô hình đề xuất tại mục 2.4.3 Toàn bộ sản phẩm bao gồm 62 trang được trình bày tại phụ lục 01 Tiểu kết chương Nghiên cứu và phân tích 11 bợ SGK của 05 nước Anh, Mĩ, Canada, Australia Singapore làm rõ và rút một số nội dung sau: 2.1 Những đặc điểm chung nởi bật của các bợ SGK nước ngoài vận dụng vào SGK của Việt Nam: ❖ Cách lựa chọn nội dung: Nội dung được lựa chọn không gồm kiến thức hình thành các lực chung và lực chuyên biệt mà hướng tới các kĩ sống, giá trị và khả hành động, giải quyết vấn đề ❖ Chức năng: SGK của các nước có giáo dục tiên tiến thể hiện các chức quan trọng cung cấp thông tin và tra cứu thông tin; thể hiện rõ tiến trình hình thành kiến thức, khám phá khoa học, PTNL và giá trị thông qua kênh chữ, kênh hình; các câu hỏi định hướng hoạt động dạy học; tạo động hứng thú học tập; củng cố kiểm tra, đánh giá và phân hóa người học; hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu thông qua mục kết nối tới trang web và các tài liệu học tập; hỗ trợ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, hình thành đạo đức và giá trị khoa học Đây là những điểm nổi trội của các bộ SGK nước ngoài rất cần thiết học hỏi để vận dụng vào SGK của Việt Nam ❖ Cấu trúc: Các bộ SGK của các nước có mợt cấu trúc logic và rõ ràng, tạo điều kiện cho người học dễ dàng sử dụng, bao gồm các phần như: Tên sách; Lời nói đầu; Giới thiệu sách; Mục lục, tên chủ đề; Nội dung bài học; Thuật ngữ; Mục tra cứu từ ngữ (Index) Ngoài ra, tùy chức của bợ SGK mà có thêm tún hỗ trợ, định hướng các hoạt động học tập khác được thể hiện qua các mục như: Từ khóa; Tởng kết, sơ đồ hóa; Hoạt đợng lụn tập; Em có biết; Khám phá; Kiểm tra nhanh,… ❖ Cách trình bày hình thức SGK: Điểm nổi bật của các bộ SGK môn Khoa học của các nước phát triển là sử dụng nhiều hình ảnh minh họa rõ ràng, khoa học, xác và đẹp Nhiều hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu thay thế hữu hiệu cho kênh chữ và được thiết kế trang mở làm tăng hiệu quá trình dạy và học môn Khoa học Các hình ảnh được minh họa và thiết kế đa dạng, linh hoạt, tăng khả tiếp thu kiến thức khoa học, tạo hấp dẫn và có tính thẩm mĩ cao Sách được thiết kế khổ lớn và in giấy couches, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế và in ấn của cuốn sách đạt được chất lượng cao nhất 15 Ngoài ra, ngôn ngữ sử dụng SGK khá đặc biệt, thường dung những câu hỏi gợi mở, thân thiện nhằm dẫn dắt HS khám phá kiến thức khoa học các bài học một cách nhẹ nhàng, thú vị 2.2 Những đặc trưng SGK PTNL: đảm bảo tính khoa học và hiện đại, tính sư phạm, tính thực tiễn và tính thẩm mĩ Đề xuất mô hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL bao gồm: ❖ Chức SGK môn KHTN: (1) Cung cấp thông tin và tra cứu thông tin khoa học (2) Định hướng các hoạt động dạy học (3) Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tòi và khám phá khoa học (4) Tạo điều kiện dạy học tích hợp (5) Tạo điều kiện dạy học phân hóa (6) Giáo dục đạo đức, giá trị (7) Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng các kiến thức học vào thực tiễn (8) Củng cố, mở rộng kiến thức (9) Tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình (10) Hướng nghiệp ❖ Cấu trúc chung SGK môn KHTN gồm phần: Phần mở đầu; Phân thân; Phần cuối ❖ Cấu trúc chủ đề cấu trúc modul chủ đề: SGK môn KHTN theo định hướng PTNL được thể hiện qua tuyến: Tuyến cung cấp nội dung cốt lõi; Tuyến định hướng các hoạt đợng và mở rợng (tìm tịi, khám phá và cung cấp thông tin) 06 modul hợp thành: modul cung cấp kiến thức mới, modul thực hành và thí nghiệm, modul tởng kết, modul định hướng hoạt đợng, modul vận dụng và hình thành giá trị đạo đức, modul mở rợng và nâng cao, được khái quát hóa hình 2.5 ❖ Cách trình bày hình thức SGK môn KHTN: - SGK theo định hướng PTNL cần được sử dụng ngôn ngữ sáng, diễn đạt dễ hiểu, gần gũi,… tạo hưng phấn, tìm tòi khám phá khoa học Sách cần sử dụng nhiều hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu, để hình ảnh và sơ đồ hóa nợi dung khoa học mợt cách hiệu - Sách được thiết kế màu khổ lớn, chia làm cột tạo rõ ràng, khoa học và được mã màu cho chủ đề Đề x́t tiêu chí đánh giá SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL được thể hiện qua tiêu chuẩn và 25 tiêu chí nhằm định hướng cho việc biên soạn, biên tập, đọc duyệt và thẩm định SGK PTNL nói chung và SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL nói riêng Biên soạn 03 chủ đề của 03 lớp học minh họa cho mô hình đề xuất: - Chủ đề Tế bào – Đơn vị của sống lớp - Chủ đề Sinh sản sinh vật lớp - Chủ đề Dinh dưỡng và tiêu hóa lớp Kết nghiên cứu của luận án được thể hiện qua hình 2.19 đây: 16 MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHỨC NĂNG Cung cấp thông tin và tra cứu thông tin khoa học Định hướng các hoạt động dạy học Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tòi và khám phá khoa học Tạo điều kiện dạy học tích hợp Tạo điều kiện dạy học phân hóa Giáo dục đạo đức, giá trị Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng các kiến thức học vào thực tiễn Củng cố, mở rộng kiến thức Tổ chức kiểm tra, đánh giá trình 10 Hướng nghiệp CẤU TRÚC NỘI DUNG Modul cung cấp kiến thức Modul thực hành, thí nghiệm Modul tởng kết Tuyến cung cấp nội dung cốt lõi Modul định hướng hoạt động Modul mở rợng nâng cao HÌNH THỨC TRÌNH BÀY Modul vận dụng, hình thành giá trị, đạo đức Lựa chọn ND Thiết kế và minh họa Tuyến định hướng hoạt động mở rộng Hình 2.19 Sơ đờ mơ hình cấu trúc SGK môn KHTN theo định hướng PTNL CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH SGK THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL 3.1 MỤC ĐÍCH 3.2 ĐỐI TƯỢNG 3.2.1 Đánh giá chuyên gia cán quản lí Tiến hành xin ý kiến của 21 chuyên gia giáo dục bao gồm các nhà khoa học nghiên cứu SGK thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, các tác giả SGK mơn Sinh học, Vật lí và Hóa học; các biên tập viên môn Khoa học và Sinh học; các cán bợ quản lí và GV có kinh nghiệm 17 3.2.2 Đánh giá giáo viên học sinh thông qua thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm được thực hiện tại 05 trường THCS với 596 HS từ lớp đến lớp 8, đại diện cho 03 vùng miền toàn quốc và khảo sát ý kiến của 54 giáo viên phổ thông thuộc khu vực 3.3 TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ 3.3.1 Phương án Tổ chức đánh giá được thực hiện nhóm đới tượng: Chuyên gia; HS và GV 3.3.2 Thời gian: Từ tháng 5/2018 đến tháng 11/2018 3.3.3 Tài liệu, nội dung đánh giá Để cập nhật với chương trình giáo dục phổ thông mới, lớp 6, 7, chọn 01 chủ đề và tiến hành biên soạn SGK cho 03 chủ đề (bảng 3.2) minh họa cho mô hình dựa Dự thảo Chương trình môn KHTN (bản tháng 1/2018) 3.3.4 Nội dung kiểm chứng khoa học Tập trung đánh giá 03 nội dung của mô hình SGK: Chức SGK; Cấu trúc chung và cấu trúc chủ đề; Cách trình bày và hình thức SGK Đối với HS tập trung khảo sát hứng thú, khả tự học, mức đợ hiểu và u thích của HS đới với chủ đề mẫu 3.3.5 Quy trình tổ chức đánh giá ❖ Bước Chuẩn bị ❖ Bước Triển khai ❖ Bước 3: Góp ý, rút kinh nghiệm 3.4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.4.1 Phân tích định lượng 3.4.1.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL đề xuất ❖ Đánh giá chuyên gia Để đánh giá tính khả thi của mơ hình đề xuất, các số liệu của 21 chuyên gia được thớng kê và xử lí phần mềm exel Kết thông kê được thể hiện bảng 3.3; 3.4; 3.5 ⚫ Đánh giá mức độ phù hợp chức 18 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ phù hợp chức SGK Số ý kiến đồng ý (%) Chưa phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tòi và khám phá khoa học 23,33 81,42 Cung cấp thông tin và tra cứu thông tin khoa học (bao gồm kênh chữ và kênh hình) 14,28 85,71 Cụ thể hóa các lực chung và lực cớt lõi của môn KHTN 18,57 81,42 Định hướng các hoạt động cho việc dạy 9,5 90,47 Củng cớ, kiểm tra, đánh giá và phân hóa, đáp ứng yêu cầu của nhiều đối tượng học sinh khác 14,28 85,71 Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu 9,04 90,95 Hỗ trợ vận dụng các kiến thức học vào thực tiễn 13,81 86,19 Hình thành đạo đức và giá trị khoa học 18,58 81,42 Đáp ứng đầy đủ chuẩn kiến thức, kĩ của chương trình và hội nhập quốc tế 21,14 78,86 TT NỘI DUNG Từ bảng 3.3 cho thấy, chức đề xuất cho SGK môn KHTN theo định hướng PTNL được các chuyên gia đánh giá và nhất trí cao, khơng có ý kiến nào bác bỏ bổ sung thêm Đặc biệt, các chức như: tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tòi và khám phá khoa học; định hướng các hoạt động cho việc dạy; hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu; hỗ trợ vận dụng các kiến thức học vào thực tiễn có sớ phiếu bầu “rất phù hợp” mức cao từ 81,2% đến 90,95%, phản ánh mong ḿn có những điểm SGK môn KHTN theo định hướng PTNL tới ⚫ Đánh giá mức độ phù hợp cấu trúc: - Về đề xuất phần đầu của cuốn sách: + Các phiếu đánh giá phù hợp và rất phù hợp mức ngang (rất phù hợp mức 66,66%), điều này cho thấy, tiêu chí đề xuất trang bìa và lời nói đầu phần thân SGK là điều tất yếu mà tất các cuốn SGK từ trước đến có, vì vậy, tỉ lệ phiếu mức “phù hợp” và “rất phù hợp” tương đối cân 19 + Điểm của phần đầu cuốn sách được đề xuất là phần giới thiệu sách mục lục Đề xuất này được các chuyên gia và GV đánh giá mức “rất phù hợp” lên tới 90% - Về đề xuất phần thân của cuốn sách: + Phần thân của cuốn sách được đề xuất bao gồm: các chủ đề và nội dung các bài học, 100% số phiếu đồng ý cho đề xuất này Trong đó, nợi dung các bài học được đề xuất chia thành tuyến: tuyến cung cấp nội dung cốt lõi; tuyến định hướng hoạt động và mở rộng được đánh giá “rất phù hợp” với số phiếu 80% + Các modul đề xuất cho tuyến được đánh giá cao, modul tởng kết, modul định hướng hoạt động, modul mở rộng và nâng cao được các chuyên gia và GV đánh giá cao mức “rất phù hợp” với số phiếu từ 90% đến 95% Điều này chứng tỏ quan tâm của chuyên gia SGK và GV các mục này SGK PTNL là hết sức cần thiết và thiết thực việc dạy và học - Về đề xuất phần cuối của cuốn sách: Điểm của cuốn sách so với SGK trước là mục giải thích thuật ngữ, số index được đề xuất phần cuối của SGK PTNL và được các chuyên gia đánh giá mức “rất phù hợp” với số phiếu 76,19% ⚫ Đánh giá mức độ phù hợp thể nội dung hình thức SGK Hình 3.5 Biểu đờ đánh giá mức độ phù hợp cách thể nội dung hình thức SGK Qua hình 3.5 cho thấy: - Về nội dung: Điểm của đề xuất phần này là lấy chủ đề làm đơn vị để tổ chức quá trình dạy học, làm tăng khả tích hợp các nợi dung, dễ tở chức các hoạt động nhằm hình thành NL, các kĩ năng, giá trị cho HS với 90,48% chuyên gia đánh giá “rất phù hợp”; nội dung bài học được tổ chức thành các modul hỗ trợ quá trình dạy và học chiếm số phiếu 80% điều này chứng tỏ các tiêu chí đề xuất là xác đáng 20 + Ngôn ngữ sáng, dễ hiểu, phù hợp với lứa t̉i THCS là tiêu chí khơng quá so với các tiêu chí mà các SGK đề xuất, chiếm số phiếu mức 50% là phù hợp với thực tiễn - Về hình thức trình bày: Các đề xuất đưa được nhất trí với số phiếu cao, đặc biệt là đề xuất SGK cần cung cấp nhiều hình ảnh minh họa, sơ đồ hóa nợi dung; trang sách được chia thành cợt (cợt có nợi dung hình thành kiến thức) và cợt nhỏ thể hiện các modul định hướng các hoạt động; các chủ đề và các modul, mục chủ đề được mã màu xuyên suốt và thống nhất 3.4.1.2 Đánh giá chủ đề minh họa mơ hình SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL ❖ Đánh giá chuyên gia giáo viên Để đánh giá tính khả thi của chủ đề mẫu minh họa mô hình đề xuất, các số liệu của 21 chuyên gia và 54 GV với 162 phiếu được thớng kê và xử lí phần mềm exel Kết thông kê được thể hiện bảng 3.6; 3.7 của luận án và thể hiện hình 3.6 Hình 3.6 Biểu đờ đánh giá mức độ thể chức SGK chủ đề mẫu Qua hình 3.6 cho thấy: Việc thể hiện chức của SGK chủ đề mẫu được thể hiện rất tốt, đặc biệt chức năng: cung cấp thông tin và tra cứu thông tin khoa học; chức định hướng các hoạt động cho việc dạy và học; chức củng cố, kiểm tra, đánh giá và phân hóa, đáp ứng nhiều đới tượng HS khác được đánh giá rất tốt với số phiếu 95% Các chức cịn lại như: tạo đợng hứng thú học tập, chức hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu; chức hình thành đạo đức, giá trị khoa học được đánh giá rất tốt với số phiếu từ 87 – 88,88% Nếu so sánh với bảng 3.3 và hình 3.1 thì thấy rằng, chủ đề mẫu minh họa thể hiện rõ các tiêu chí và làm tăng giá trị các tiêu chí mô hình đề xuất vì được các chuyên gia, GV đánh giá mức cao ❖ Đánh giá của học sinh 21 Để đánh giá tính khả thi của chủ đề mẫu minh họa mô hình đề xuất, các số liệu của 596 HS với 596 phiếu được thớng kê và xử lí phần mềm exel Kết thông kê được thể hiện bảng 3.10 Bảng 3.10 Đánh giá HS mức độ thể nội dung chủ đề mẫu (%) TT NỘI DUNG Không đồng ý Đồng ý Nhiều kiến thức hấp dẫn 2,39 97,61 Kiến thức dễ hiểu, gần gũi 2,11 97,89 Nhiều câu hỏi, bài thực hành và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống 4,92 95,07 Nhiều hình ảnh, hấp dẫn, dễ hiểu 1,26 98,74 Cách tiếp cận gần gũi với chúng em, gây hứng thú học bài 0,71 99,29 Nhiều thông tin bổ sung cho bài học giúp em tự học 0,84 99,16 Sách có nhiều sơ đồ giúp em dễ hiểu và dễ nhớ 1,13 98,87 Sách thiết kế đẹp, hấp dẫn, nhiều màu sắc 1,69 98,31 Qua bảng 3.10 cho thấy, các tiêu chí hướng tới HS kiến thức cần thể hiện hấp dẫn, dễ hiểu, gần gũi đối với HS; cần tăng cường hình ảnh; thiết kế sách đẹp, hấp dẫn, nhiều màu sắc; nhiều thông tin bổ sung giúp HS tự học; sơ đồ, bảng biểu,… thể hiện trực tiếp qua 03 chủ đề mẫu được 596 HS đánh giá cao và tiếp nhận một cách rất hào hứng, điều này được minh họa mục 3.4.2 3.4.2 Phân tích định tính Trên sở trực tiếp tiến hành thực nghiệm và trao đổi với các chuyên gia, GV trực tiếp triển khai thực thực nghiệm và GV tham gia dự giờ, chúng tơi nhận thấy: 3.4.2.1 Về phía học sinh HS đón nhận, tiếp thu các bài học một cách dễ dàng, tích cực và hào hứng nhiều chủ đề mẫu theo chương trình nên có nhiều kiến thức mới, hoàn toàn khác so với nội dung của SGK hiện hành Dưới là đánh giá của HS mức độ thể hiện nội dung chủ đề biên soạn mẫu 22 3.4.2.2 Về phía giáo viên Các giáo viên trực tiếp tham gia dạy thử nghiệm hào hứng, tích cực và tin tưởng vào chương trình, SGK Mặc dù được tiếp cận với chủ đề mẫu minh họa thời gian ngắn và khơng có thời gian làm việc trực tiếp với tác giả luận án mà chủ yếu trao đổi qua email, vậy, các dạy thử nghiệm thực hấp dẫn, ấn tượng và sáng tạo Tiểu kết chương Từ kết thực nghiệm sư phạm, rút một số kết luận sau: 3.1 Quá trình thực nghiệm đảm bảo tính khách quan tiến hành thực nghiệm mô hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL 21 chuyên gia, 54 GV và 596 HS 05 trường thuộc tỉnh thành nước, được chia làm giai đoạn: thực nghiệm thăm dị và thực nghiệm ứng dụng 3.2 Mơ hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL được các chuyên gia đánh giá cao, GV dạy thực nghiệm đón nhận và triển khai hiệu quả, HS tham gia học thử nghiệm hào hứng, thích thú với chủ đề mẫu theo mô hình 3.3 Trong quá trình thực nghiệm, vận dụng tối ưu kết nghiên cứu, tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc, quy trình đề xuất Kết phân tích định tính và định lượng dữ liệu thu được quá trình thực nghiệm đề tài cho thấy: Các nguyên tắc, quy trình và biện pháp, kĩ thuật tổ chức dạy thực nghiệm đề xuất đáp ứng được giả thuyết khoa học đề Đồng thời, đáp ứng được yêu cầu của cuốn SGK PTNL nói chung và SGK PTNL mơn KHTN nói riêng, đáp ứng mong đợi của các chuyên gia, GV HS 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu làm rõ sở lí luận SGK, SGK phát triển lực và đề xuất đặc trưng của SGK phát triển lực môn KHTN là: tính khoa học và hiện đại; tính sư phạm; tính thực tiễn và tính thẩm mĩ Nhìn chung mô hình SGK của các nước được xây dựng dựa sở đặc điểm tâm sinh lí của học sinh cấp THCS, có thuyết Đa trí tuệ của Howard Gardner được vận dụng để xây dựng mô hình SGK môn KHTN theo định hướng phát triển lực Đề xuất mô hình SGK môn KHTN theo định hướng phát triển lực bao gồm các thành phần chức năng, cấu trúc, cách trình bày hình thức SGK Cụ thể: ❖ Chức SGK môn KHTN theo định hướng phát triển lực: SGK cần đáp ứng được các vấn đề sau: (1) Cung cấp thông tin và tra cứu thông tin khoa học (2) Định hướng các hoạt động dạy học (3) Tạo đợng cơ, hứng thú học tập, tìm tịi và khám phá khoa học (4) Tạo điều kiện dạy học tích hợp (5) Tạo điều kiện dạy học phân hóa (6) Giáo dục đạo đức, giá trị (7) Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng các kiến thức học vào thực tiễn (8) Củng cố, mở rộng kiến thức (9) Tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình (10) Hướng nghiệp ❖ Cấu trúc SGK: Cấu trúc SGK được thể hiện qua cấu trúc chung của các chủ đề khoa học và cấu trúc các bài học Cấu trúc các bài học được thể hiện qua 06 loại “modul”: cung cấp kiến thức mới, thực hành và thí nghiệm, tởng kết, định hướng hoạt đợng, vận dụng và hình thành giá trị đạo đức, mở rộng và nâng cao Các modul này được trình bày qua tún mợt cách hài hịa và xen kẽ nhau: Tuyến cung cấp nội dung cốt lõi, tuyến định hướng các hoạt đợng và mở rợng ❖ Cách trình bày hình thức SGK: SGK có ngơn ngữ sáng, diễn đạt dễ hiểu, gần gũi,… tạo hưng phấn, tìm tòi khám phá khoa học SGK được thiết kế màu khổ lớn, chia làm cột tạo rõ ràng, khoa học và được mã màu cho chủ đề Đề xuất tiêu chí đánh giá SGK môn KHTN theo định hướng PTNL học sinh dựa các đặc điểm tính khoa học và hiện đại, tính sư phạm, tính thực tiễn và tính thẩm mĩ Đề tài nghiên cứu đưa bộ tiêu chí đánh giá bao gồm tiêu chuẩn và 25 tiêu chí Đề x́t quy trình xây dựng mơ hình SGK môn KHTN bao gồm bước: Bước 1: Nghiên cứu, phân tích SGK mơn Khoa học của các nước có giáo dục tiên tiến và SGK hiện hành môn Sinh học cấp THCS; Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá SGK hiện đại; Bước 2: Rút những đặc trưng của SGK theo định hướng PTNL; Bước 3: Đề xuất tiêu chí đánh giá SGK môn KHTN theo định hướng PTNL; 24 Bước 4: Đề xuất mô hình SGK môn KHTN theo định hướng PTNL; Bước 5: Xin ý kiến chuyên gia và hoàn thiện mô hình; Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề mẫu minh họa cho mô hình SGK môn KHTN bao gồm bước: Bước 1: Nghiên cứu, phân tích chương trình môn KHTN; Bước 2: Lựa chọn các chủ đề; nghiên cứu, phân tích, xác định chuẩn đầu của chủ đề và xây dựng đề cương chi tiết; Bước 3: Triển khai viết chủ đề mẫu theo đề cương chi tiết xây dựng, thể hiện tốt mô hình SGK đề xuất; Bước 4: Biên tập, thiết kế chủ đề mẫu; Bước 5: Dạy thử nghiệm; Bước 6: Xin ý kiến chuyên gia, GV, HS và hoàn thiện chủ đề mẫu Biên soạn minh họa 03 chủ đề khoa học theo mô hình cấu trúc SGK đề xuất Đó là các chủ đề: Tế bào – Đơn vị của sống (chủ đề lớp 6); Sinh sản sinh vật (chủ đề lớp 7); Dinh dưỡng và tiêu hóa (chủ đề lớp 8) Thông qua việc tổ chức đánh giá mô hình SGK của các chuyên gia, cán bộ quản lí; đánh giá của GV, 596 HS và dạy thực nghiệm 03 chủ đề tại 05 trường các vùng khác của đất nước với các đối tượng HS khác nhau, cho thấy mô hình mà đề tài đưa là phù hợp và khả thi Qua khảo sát, 100% số phiếu được các chuyên gia đánh giá mô hình đề xuất mức phù hợp và rất phù hợp, 80% sớ phiếu được đánh giá là rất phù hợp II ĐỀ NGHỊ Tiếp tục triển khai biên soạn các chủ đề chương trình môn Khoa học tự nhiên theo mô hình đề xuất các lớp 6, 7, 8, và dạy thử nghiệm phạm vi rộng để kiểm chứng thêm tính phù hợp và hoàn thiện mơ hình, các quy trình đề xuất Cần nghiên cứu thêm mô hình SGV, mô hình SBT theo định hướng PTNL, tìm mối quan hệ thống nhất và tạo các tài liệu học tập nhằm sử dụng hiệu mô hình SGK, thúc đẩy quá trình dạy và học hiệu theo định hướng PTNL DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mai Sỹ Tuấn (2017), “Sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 144, tr.45-49 ISSN: 08683662 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mai Sỹ Tuấn (2018), “Hình thành phát triển lực cốt lõi thơng qua SGK mơn KHTN cấp THCS”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 01, tr.71-76 ISSN: 2615-8957 Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018), “Đổi đại hóa chương trình SGK mơn KHTN cấp THCS theo định hướng PTNL, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT sau 2018”, Đổi đại hóa chương trình SGK theo định hướng PTNL, NXBGD VN, tr.417-425 ISBN: 978-604-0-10991-0 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mai Sỹ Tuấn (2018), “SGK môn KHTN – Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam”, Báo cáo khoa học Lí luận phương pháp dạy học mơn Sinh học, NXB Đại học Huế, tr 37-51 ISBN: 978-604-912-995-7 Nguyễn Thị Thanh Thủy (6/2019), “Đề xuất mơ hình sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 16 tháng 4, tr.37-42 ISSN: 2615-8957 Nguyễn Thị Thanh Thủy (8/2019), “Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, số Khoa học Giáo dục (Educational Sciences) tr.190-197 ISSN: 2354 -1075 ... bày hình thức SGK 2.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.2.1 Ngun tắc xây dựng mơ hình SGK mơn Khoa học tự nhiên theo định hướng PTNL Mô. .. biệt là mơ hình SGK mơn học Khoa học tự nhiên nói riêng Vì vậy, nghiên cứu ? ?Xây dựng mơ hình sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở theo định hướng phát triển lực? ?? có ý nghĩa... 1.2.4.2 Năng lực chung lực cốt lõi môn Khoa học tự nhiên: Năng lực chung; Năng lực đặc thù (năng lực chuyên môn) : Nhận thức khoa học tự nhiên; Tìm hiểu tự nhiên; Vận dụng kiến thức, kĩ học 1.2.5