Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM

53 760 4
Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM Xây dựng chương trình khảo sát sự ảnh hưởng của tần số cắt của bộ lọc thông thấp trong quá trình giải điều chế tín hiệu DSBAM

LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa đồng ý thầy hướng dẫn Nguyễn Ngọc Sơn, em thực đề tài: “ Nguyên lý hoạt động bảo mật mạng di động GSM” Để hoàn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Hàng Hải Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Sơn tận tình hướng dẫn em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung đồ án em thực hướng dẫn thầy Nguyễn Ngọc Sơn, tham khảo dùng luận văn trích dẫn Em xin chịu trách nhiệm với đồ án Hải Phòng, ngày tháng Sinh viên Đào Hồng Nhung năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AuC Authentication Center _ Trung tâm nhận thực AMPS Advanced Mobile Phone Service _ Hệ thống di động điện thoại di động tiên tiến ASYM Asymmetric Cipher Algorithm _ Thuật tốn mã hóa bất đối xứng BSS Base Station Subsystem _ Phân hệ trạm gốc BSC Base Station Center _ Bộ điều khiển trạm gốc BTS Base Transceiver Station _ Trạm thu phát gốc CDMA Code Division Multiple Acess _ Đa truy nhập phân chia theo mã DES Data Encryption Standard _ Bộ mã hoá liệu DSP Digital Signal Processing _ Bộ xử lý tín hiệu số EIR Equipment Identification Register _ Thanh ghi nhận dạng thiết bị GSM Global System for Mobile Communications _ Mạng di động toàn cầu GMSC Gateway Mobile Switching Center _ Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng HLR Home Location Register _ Bộ lưu trữ định vị thường trú IMSI International Mobile Subscrible Identifier _ Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế IMEI International Mobile Equipment Identifier _ Số nhận dạng thiết bị di động quốc tế IMT- 2000 International Mobile Telecommunications-2000 _ Thông tin di động quốc tế 2000 ISDN Integrated Service Digital Network _ Mạng liên kết đa dịch vụ LAI Location Area Identifier_ Số nhận dạng vùng định vị MS Mobile Station _ Trạm di động MSC Mobile Switching Register _ Trung tâm chuyển mạch di động NSS Network Switching Subsystem _ Phân hệ chuyển mạch NMC Network Management Center _ Trung tâm quản lý mạng OSS Operation Support System _ Phân hệ khai thác bảo dưỡng OMC Operation Management Center _ Trung tâm bảo dưỡng mạng PSTN Public Switching Telephone Network _ Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PIN Personal Identifier _ Số nhận dạng cá nhân PLMN Public Land Mobile Network _ Mạng di động công cộng mặt đất RAND Random Number _ Số ngẫu nhiên RAM Random Access Memory _ Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ROM Read Only Memory _ Bộ nhớ đọc SIM Subscriber Identity Modul _ Module nhận dạng thuê bao SYM Symmetric Cipher Algorithm _ Thuật tốn mã hóa đối xứng TACS Total Access Communications System _ Hệ thống giao tiếp truy nhập tổng hợp TDMA Time Division Multiple Access_ Đa truy nhập phân chia theo thời gian TMSI Temporatory Mobile Subscrible Identifier _ Số nhận dạng thuê bao di động tạm thời VLR Visitor Location Register _ Bộ lưu trữ định vị tạm thời DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình hệ thống thơng tin di động GSM Hình 1.2 Mơi trường bên ngồi BSS Hình 1.3 Cấu trúc IMEI Hình2.1 Mơ hình bảo mật Hình2.2 Quá trình yêu cầu- đáp ứng Hình 2.3 Cấu hình IMSI Hình 2.4 Thủ tục bảo mật TMSI Hình 2.5Cấu trúc LAI Hình 3.1 Khối bảo mật GSM chuẩn Hình 3.2 Mã hố đối xứng Hình 3.3 Kênh ngun lý hệ thống mã hố đối xứng Hình 3.4 Mã hố bất đối xứng Hình 3.5 Kiểm tra chữ ký điện tử LỜI NĨI ĐẦU Trong thời đại cơng nghệ ngày phát triển nay, thông tin liên lạc có bước nhảy vọt cơng nghệ số lượng người sử dụng Nó giúp người ta nắm bắt thơng tin cách nhanh chóng đa dạng đem lại nhiều tiện ích sống Vì khái niệm GSM khơng cịn xa lạ với hầu hết người Đó hệ thống mạng di động tồn cầu Thơng tin di động trở thành dịch vụ kinh doanh thiếu ngành công nghiệp viễn thông với nhà doanh nghiệp Song bên cạnh phát triển thơng tin di động mang lại nhiều lợi ích cho xã hội nguy thách thức nhà cung cấp dịch vụ xảy Các hệ mạng di động GSM vấn đề an ninh, bảo mật gặp nhiều hạn chế Thơng tin bị cơng hay bị trộm hay nghe gây thiệt hại kinh tế lẫn chất lượng dịch vụ cho người dùng nhà khai thác hệ thống Vì lẽ mà yêu cầu đặt bảo mật thông tin, bảo vệ quyền lợi cho người dùng đảm bảo lợi ích cho nhà cung cấp dịch vụ Xuất phát từ nhu cầu mà em chọn đề tài : “Nguyên lý hoạt động bảo mật mạng di động GSM” làm đề tài tốt nghiệp Nội dung đề tài em gồm có chương: CHƯƠNG I: Giới thiệu chung hệ thống GSM Chương trình bày khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống mạng di động GSM, cấu trúc, chức nguyên lý hoạt động mạng GSM CHƯƠNG II: Bảo mật mạng GSM Chương trình bày chi tiết mục đích việc bảo mật, đồng thời sâu tìm hiểu chế bảo mật hệ thống di động GSM CHƯƠNG III: Kiến trúc bảo mật GSM Chương trình bày chi tiết kiểu dịch vụ bảo mật theo yêu cầu người sử dụng thành phần chức khối bảo mật chuẩn CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG GSM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống mạng di động Vào năm 1980, phát triển mạnh Châu Âu thị trường hệ thống di động tế bào tương tự hệ thống sử dụng máy phát vô tuyến công suất thấp với số lượng lớn để tạo nên Cell hay gọi tế bào Hệ thống tế bào nước hoạt động cách độc lập với hệ thống nước khác Song khả cho thuê bao sử dụng máy di động cầm tay di chuyển nên chúng thường bị hạn chế khai thác biên giới quốc gia thị trường chi phí sử dụng cho hệ thống tốn Bên cạnh đó, hệ thống thơng tin khơng tương thích gây cản trở phát triển công nghệ thông tin phát triển nước Chính mà vào năm 1982 hội nghị CEPT ( hội nghị điện báo gồm 26 quốc gia Châu Âu) thành lập nhóm nghiên cứu để tiến hành thử nghiệm tìm hệ thống thông tin liên lạc đáp ứng yêu cầu sau: - tương thích cách dễ dàng với ISDN - nâng cao hiệu chỉnh phổ tần số - trợ giúp chuyển vùng gọi quốc tế - trợ giúp thiết bị đầu cuối cầm tay - cung cấp dịch vụ thoại chất lượng cao Năm 1989, hệ thống thông tin di động GSM đời.Nó đem lại nhiều lợi ích to lớn sử dụng rộng rãi toàn giới Với tần số hoạt động 900 10 3.1.1 Mã hoá đối xứng Mã hoá đối xứng phù hợp cho mã hoá liệu, thoại.Được hiểu đơn giản kiểu mã hố phía thu phía phát sử dụng chung khố bí mật ( SK) đồng thời thuật tốn bảo mật hai phía Khố bí mật Khố bí mật SKc Bản tin gốc SKc Bản tin Bản tin SYM mã hoá gốc SYM Hình 3.2 Mã hố đối xứng Kiểu mã hoá hoạt động nhanh kiểu mã hoá bất đối xứng, có tính tin cậy cao, giải pháp hoàn hảo để bảo vệ liệu Tuy nhiên tin mã hoá khoá đối xứng lại dễ bị cơng tức tính tồn vẹn tin không đảm bảo Trên thực tế khố chung phân phối tới tất người dùng mạng nên trình phân phối khố, chiếm Vì mà kênh vật lý hay kênh logic trình phân phối bắt buộc phải thực “kênh bảo mật” 39 Kênh không bảo vệ Phía phát Phía thu Dữ liệu Dữ liệu gốc Dữ liệu mã hoá Mã hoá gốc Giải mã Khoá bí mật Khố cơng khai Tạo khố Khố cơng khai Kênh nhận thực Hình 3.3 Kênh nguyên lý hệ thống mã hoá đối xứng 3.1.2 Mã hoá bất đối xứng Được xem cách thức để chuyển giao thông tin cho phép liên lạc trao đổi thơng tin an tồn bảo mật Ngược lạ với mã hoá đối xứng kiểu mã hoá bất đối xứngphải sử dụng hai khố mã hố khác hay cặp khố gọi khố bí mật khố cơng khai Ở đây, thuật tốn sử dụng rộng rãi cho việc mã hoá khoá bí mật thuật tốn chuẩn mã hố liệu ( DES ) Thuật tốn phá mã phải nhiều năm với chi phí hàng triệu la.Cịn thuật tốn chấp nhận rộng rãi cho việc mã hố cơng khai thuật tốn RSA với nhiều kích cỡ khác Thuật tốn không bị 40 phá hacker, xem phương pháp an tồn biết Thơng điệp mã hố giải mã với chìa khố riêng người nhận “Trong hầu hết lịch sử mật mã học, khố dùng q trình mã hố giải mã phải giữ bí mật cần trao đổi phương pháp an tồn khác( khơng dùng mật mã ) gặp trực tiếp hay thơng qua người đưa thư tin cậy Vì vậy, q trình phân phối khố thực tế gặp nhiều khó khăn, đặc biệt số lượng người sử dụng lớn” trích dẫn từ vi.wikipedia.org Mã hố cơng khai phải thời gian dài để mã hố giải mã lại địi hỏi tính tốn phức tạp nên khơng thích hợp cho việc mã hố tập tin thích hợp cho lượng nhỏ mã hố liệu.Nhưng lại giải tốt vấn đề bảo mật mà mã hố đối xứng khơng thể làm đảm bảo tính tồn vẹn tin.Khác với mã hoá đối xứng, mã hoá bất đối xứng khố có giá trị khác dùng để mã hoá giải mã tin Người dùng U Người nhận A Khố cơng khai Khố bí mật Khố cơng khai KXu KYu Chữ ký điện tử Bản tin gốc Bản tin Bản tin ASYM mã hố Hình 3.4 Mã hố bất đối xứng 41 ASYM gốc Trong đó, khố bí mật KXu dùng để mã hố liệu cịn khố cơng khai dùng để giải mã liệu mã hoá Cặp khoá có liên quan mật thiết với biết khố bí mật qua tính tốn Đồng thời kiểm tra chữ ký điện tử để xác định tính tồn vẹn nhận thực tin Mã băm Hàm băm Khoá bảo mật người dùng ASYM Thời gian Bản tin gốc Chữ ký điện tử Hình 3.5 Kiểm tra chữ ký điện tử Từ hiểu mật mã hố khố cơng khai dạng mật mã hoá cho phép người sử dụng trao đổi thông tin mật mà không cần phải trao đổi khố chung bí mật trước Song kiểu mã hố có nhược điểm nghe trộm tin mật mã nắm giữ khố cơng khai Đó vấn đề trao đổi khoá người nhận người gửi, phải truyền khố kênh an tồn để giữ bí mật Hiện điều trở nên khơng hợp lý khối lượng thơng tin ln chuyển khắp giới lớn Ngồi cịn có tính bí mật khố nghĩa “ tính khơng từ chối” khố người dùng chung nên khố bị lộ khơng thể quy trách nhiệm cho Khả bị công dạng kẻ công đứng giữa: kẻ công lợi dụng việc phân phối khố cơng khai để thay đổi khố cơng khai Sau giả mạo 42 khố cơng khai, kẻ công đứng bên để nhận gói tin, giải mã lại mã hố với khố gửi đến nơi nhận để tránh bị phát Dạng cơng kiểu phịng ngừa phương pháp trao đổi khố an tồn nhằm đảm bảo nhận thực người gửi tính tồn vẹn thơng tin Một điều cần lưu ý phủ quan tâm đến dạng cơng họ thuyết phục hay bắt buộc nhà cung cấp chứng thực số xác nhận khố giả mạo đọc thơng tin mã hố Ngồi mã hố bất đối xứng gặp phải nguy bảo mật đối tượng giả mạo tự nhận đối tượng mã hoá, thực đầy đủ bước lấy khố cơng khai đối tượng giải mã để chuyển khoá đối xứng, dùng khoá đối xứng để mã hoá liệu Đối tượng giải mã khơng có cách để xác định liệu đối tượng mã hố gửi cho hay khơng? Về khía cạnh an tồn, thuật tốn mật mã bất đối xứng khơng khác nhiều với thuật tốn mã hố đối xứng Có thuật tốn dùng rộng rãi, có thuật tốn chủ yếu lý thuyết, có thuật tốn xem an tồn, có thuật tốn bị phá vỡ…song cho dù thuật tốn có dùng rộng rãi khơng đảm bảo an tồn Nhìn chung, chưa có thuật tốn chứng minh an tồn tuyệt đối Vì vậy, giống tất thuật tốn mã hố nói chung, thuật tốn mã hố khố cơng khai cần phải sử dụng cách thận trọng Tóm lại để khắc phục nhược điểm tăng tính bảo mật thơng tin ta nên kết hợp kiểu mã hoá đối xứng mã hoá bất đối xứng 3.1.3 Hàm băm Ta có định nghĩa sau: “Băm khơng phải mã hố thao tác thường xuyên dùng thao tác mã hoá liệu” 43 “Trong ngành mật mã học, hàm băm mật mã học hiểu hàm băm với số tính chất bảo mật định để phù hợp việc sử dụng nhiều ứng dụng bảo mật thông tin đa dạng chứng thực kiểm tra tính tồn vẹn thơng điệp Ví dụ việc xác định xem file hay thông điệp có bị sửa đổi hay khơng thực cách so sánh tóm tắt nội dung trước sau gửi Cịn co thể dùng tóm tắt thơng điệp phương tiện nhận dạng file đáng tin cậy” trích dẫn từ vi.wikipedia.org Giống mã xác thực MAC, hàm băm xử lý khối thông tin gốc có độ dài Tuy nhiên, khác với MAC, hàm băm dựa vào thông tin gốc để tạo mã băm mà không dùng thêm khố bí mật Chính để xác thực thơng tin hàm băm phải kèm với thuật tốn mật mã thuật toán mật mã đối xứng hay bất đối xứng để phịng ngừa mã băm khơng bị thay đổi Chẳng hạn; • • • • Dùng mã đối xứng để mã hố mã băm gửi kèm tới thơng tin gốc Dùng mã đối xứng để mã hoá tổ hợp thông tin gốc vơi mã băm Dùng mã bất đối xứng để mã hoá mã băm gửi kèm với thông tin gốc Dùng mã bất đối xứng để mã hố tổ hợp thơng tin gốc với mã băm Nguyên tắc hàm băm “biến đổi khối thơng tin gốc có độ dài thành đoạn thơng tin có độ dài cố định gọi mã băm.Trong mã hoá, mã băm xem chuỗi bit có độ dài hữu hạn tuỳ ý Mã băm chuỗi bit tính thời điểm T1và bảo vệ để chống lại thay đổi bất hợp pháp Tại thời điểm T2 sau đó, để kiểm tra chuỗi bit x có thay đổi hay khơng, người ta thường tính giá trị hàm băm chuỗi bit thời điểm T2, mà ta ký hiệu xT2, sau so sánh giá trị vừa tính với mã băm thời điểm T1 Nếu giá trị người ta chấp nhận chuỗi bit thời điểm T2 trùng khớp với chuỗi 44 bit thời điểm T1, tức chuỗi bit x chưa bị thay đổi Như vấn đề đảm bảo tính tồn vẹn chuỗi bit có chiều dài tuỳ ýđược thay việc bảo vệ toàn vẹn chuỗi bit có chiều dài cố định” trích dẫn từ www.expressmagazine.com Một hàm băm mật mã bị công cách thay thông điệp không xác định vào chỗ thông điệp xác định tính tốn được: • • Tìm “ xung đột băm “, mà thơng điệp khác lại có tóm tắt trùng Cho tóm tắt tìm thơng điệp trùng với tóm tắt Về mặt lý tưởng, việc tìm thơng điệp có tóm tắt giống khơng có tính khả thi việc khó 3.2 Các thành phần phần cứng bảo mật • DSP DSP ( Digital signal processing ) – xử lý tín hiệu số việc xử lý tín hiệu biểu diễn dạng chuỗi dãy số Nó ứng dụng đa dạng ngành cơng nghiệp điện tử viễn thơng, ví dụ lĩnh vực điện tử y sinh, điều chỉnh động diesel, xử lý thoại, điện thoại gọi khoảng cách xa, xử lý tiếng nói, xử lý âm thanh, tăng cường chất lượng hình ảnh truyền hình….ngay cơng nghệ nén MPEG hay WMV sử dụng công nghệ xử lý số DSP công nghệ sử dụng để thiết lập vị trí lọc khác tránh can nhiễu Các lọc âm radio tiêu chuẩn đưa dải radio nhât định gọi dải thông Để tránh can nhiễu kênh gần kề, máy thu tín hiệu analog truyền thống kết hợp với lọc dải hẹp cho phép nghe tín hiệu dải thơng hẹp hơn, Với dải thơng hẹp, radio dải hẹp từ tín hiệu khác ảnh hưởng đến tín hiệu mà bạn nghe Chỉ có vấn đề 45 vị trí lọc hẹp nên radio dải hẹp qua tín hiệu phát tiếng bị tắc Một số lọc CW dải cực hẹp qua radio nhỏ deenns nỗi gần khơng có tác dụng truyền dẫn thoại.Tóm lại DSP dùng để mã hố liệu • Bộ điều khiển- xử lý bảo mật Bộ nhớ RAM (Random access memory ) – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên linh kiện quan trọng gsm bên cạnh vi xử lý xử lý đồ hoạcó đặc tính : thời gian thực thao tác đọc ghi ô nhớ nhau, cho dù vị trí nhớ Mỗi nhớ RAM có địa Bộ nhớ RAM có tốc độ truy cập nhanh, lưu trữ liệu tạm thời, song liệu bị cắt nguồn điện Bộ nhớ thiết bị trung gian tập tin hệ thống lưu trữ ROM vi xử lý có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cần thiết nhanh tốt, nhớ liệu Bộ nhớ ROM ( Read only memory ) _ Bộ nhớ đọc nhớ thiếu hệ thống điều khiển chí hệ thống vận hành bình thường, đơn giản Khác với RAM nhớ ROM lưu trữ liệu nguồn điện cung cấp.Bộ nhớ ROM dùng để lưu trữ thuật tốn bảo mật, ngăn ngừa khả đọc • Bộ nhớ Flash EPROM Bộ nhớ Flash EPROM ( Erasable Programmable Read – Only Memory ) chế tạo theo nguyên tắc phân cực tĩnh điện chứa khoá bảo mật hoạt động DSP • LED hai màu LED màu đỏ dùng để thị lỗi để cảnh báo 46 LED màu xanh thường hoạt động chế độ bảo mật LED tắt hoạt động chế bình thường 3.3 Các hạn chế bảo mật GSM 3.3.1 Cách thức mã hố bị thay đổi Thuật tốn A5dùng để tránh nghe thơng tin có chức mã hố giải mã hố liệu đường truyền sóng radio thoại.Hiện có phiên mã hoá dùng thuật toán A5 khác nhau: A5/0, A5/1 A5/2.Tuy nhiên thuật tốn dễ dàng tìm thấy mạng dễ bị bẻ khoá - Thuật toán A5/0 phiên thuật tốn A5 sử dụng đường truyền khơng mã hố trạm thu phát sóng định Song thuật tốn có nhược điểm khơng biết đường truyền kết nối gọi thời có mã hố hay không mà người dùng điện thoại di động biết Đây sở hở để hacker lợi dụng thực hình thức công “ người đứng “ để nghe gọi” • Thủ thuật mà tin tặc dùng đơn giản vùng trạm thu phát sóng hợp lệ, • thiết lập trạm thu phát sóng giả mạo Sau phương pháp khác tin tặc dễ dàng bắt tín hiệu thiết bị di động vùng phủ sóng thiết lập kết nối với trạm phát sóng giả mạo thay • trạm phát sóng hợp lệ Bước cuối sau thực xong kết nối gọi, để khiến thiết bị đầu cuối khơng thể mã hố gọi trạm phát sóng giả mạo gửi thơng điệp khơng hỗ trợ mã hố đến thiết bị di động đầu cuối Và hậu gọi bị nghe 47 - Thuật toán A5/1 thuật toán mã hoá mạnh sử dụng rộng rãi quốc gia thành viên tổ chức Viễn thông Châu Âu CEPT, Mỹ, số nước Châu Á - Thuật toán A5/2 đời sau sử dụng rộng rãi ởmột số nước giới thứ 3, Châu Á Úc Thuật toán chủ yếu sử dụng cho mục đích xuất sang nước nằm ngồi khối CEPT, yếu so với thuật tốn A5/1 3.3.2 Bảo mật tính bất khả định Bảo mật tính bất khả định hiểu bảo mật cách che giấu thuật toán, cách tiến hành, chế bảo mật liệu khơng cho tiết lộ bên ngồi Song công nghệ thông tin lúc có bước tiến nhảy vọt ngày nay, phương pháp bảo mật tính bất khả định khơng an tồn Sở dĩ có điều thuật tốn khơng cơng khai với bên ngồi để ngườicùng kiểm chứng dù thuật tốn có tốt đến đâu hồn tồn bị mắc lỗi, chí lỗi nghiêm trọng mà không ý đến Điều chứng minh thực tế dù cố gắng giữ bí mật sau nhiều năm nhà sản xuất tin tặc tìm cách hoá giải thuật toán Như kiện tháng năm 1999, với thời gian vài giây ngắn ngủi máy tính PC bình thường, nhóm nhà nghiên cứu Mỹ phá giải thuật tốn A5/2 Hay kiện tháng 12 năm 1999, vòng hai phút sau lắng nghe gọi, hai nhà nghiên cứu Iralen phá mã thuật tốn A5/1 cách dễ dàng KẾT LUẬN 48 Đồ án kiến thức trình bàycơ bảnvề bảo mật trongmạng GSMlà phần quan trọng thiếu hệ thống thơng tin nay.Sau hồn thành xong đồ án tốt nghiệp giúp em hiểu biết chế bảo mật mạng di động GSM Ngoài giúp em bổ sung thêm kiến thức trình hình thành phát triển hệ thống thông tin di động GSM, cấu trúc hệ thống chức phần hệ thống Do kiến thức hạn hẹn thời gian nghiên cứu cịn chưa nhiều nên đồ án cịn nhiều thiếu sót chưa kỹ lưỡng Em mong thầy cô bạn thơng cảm đồng thời góp ý để làm hoàn thiện tốt Cuối em xin cảm ơn thầy cô khoa tạo điều kiện cho em trình làm đồ án, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Sơn hướng dẫn em thực đồ án Em xin chân thành ơn Hải phòng, ngày tháng Sinh viên thực Đào Hồng Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 năm TS Nguyễn Phạm Anh Dũng “Thông tin di động GSM”, Nhà xuất bưu điện, 1997 Vũ Đức Thọ “Thông tin di động số”, Nhà xuất giáo dục, 1997 Tài liệu down load mạng: www.tailieu.vn www.ebook.edu.vn 50

Ngày đăng: 08/09/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG GSM

  • 1.1 . Lịch sử hình thành và phát triển của các hệ thống mạng di động

  • 1.1.1 Hệ thống thông tin di động thế hệ 1

  • 1.1.2 Hệ thống thông tin di động thế hệ 2

  • 1.1.3 Hệ thống thông tin di động thế hệ 2,5G

  • 1.1.4 Hệ thống thông tin di động thế hệ 3G

  • 2.1 Các loại hình dịch vụ trong GSM

  • Có nhiều loại hình dịch vụ trong GSM, trong đó phải kể đến các loại dịch vụ như sau:

  • 2.1.1 Dịch vụ thoại

  • 2.1.2 Dịch vụ bản tin ngắn

  • 2.1.3 Dịch vụ truyền số liệu

  • 3.1 Cấu trúc hệ thống thông tin di động GSM

  • 3.1.1 Mô hình hệ thống thông tin di động GSM

  • Hình 1.1 Mô hình hệ thống thông tin di động GSM

  • 3.1.2 Chức năng của các phân hệ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan