1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc

76 940 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS

Trang 1

Lời mở đầu

Để xây dựng đất nớc giàu mạnh và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá, hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta không thể xem nhẹ hoạt

động ngoại thơng vì nó đảm bảo sự giao lu hàng hoá, thông thơng với các nớc

bè bạn năm châu, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cả nguồn lực bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế

Nhng nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá chúng ta không thể không nói đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế vì đây là hai hoạt

động không tách rời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau Qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần

đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và bề sâu Bên cạnh đó, với hơn 3000 km bờ biển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài đất nớc, ngành giao nhận vận tải biển Việt Nam thực sự đã có những bớc tiến rất đáng kể, chứng minh đợc tính u việt của nó so với các phơng thức giao nhận vận tải khác Khối lợng và giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam.

Điều này có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉ nối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đa hàng hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nớc ta trên thị trờng thế giới

Tuy nhiên, hiện nay khi mà chúng ta cha có một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, chặt chẽ quản lý hoạt động này, lại trong bối cảnh Nhà nhà làm“Nhà nhà làm

giao nhận, ngời ngời làm giao nhận thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên

hết sức lộn xộn, khó quản lý và ngày càng bộc lộ nhiều tiêu cực

Trớc tình hình đó, Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng - Vietrans vốn

là doanh nghiệp nhà nớc đi đầu trong lĩnh vực giao nhận ở Việt Nam cũng không tránh khỏi những trở ngại Trải qua hơn 30 năm hoạt động, Vietrans

đã từng bớc hoàn thiện và củng cố hoạt động kinh doanh của mình Tuy vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, công ty không còn cách nào khác là phải nhìn nhận lại tình hình, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp thực tế để thúc đẩy hiệu quả hoạt động hơn nữa.

Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại VIETRANS, với kiến thức của một sinh viên khoa Kinh Tế Ngoại Thơng trờng Đại học Ngoại Thơng, cùng với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty, em đã chọn

đề tài: “Nhà nhà làmGiao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng - VIETRANS” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên.

Khoá luận đợc chia làm 3 phần:

Chơng I: Lý luận chung về dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá bằng đờng biển

Trang 2

Chơng II: Thực trạng giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển tại công ty giao nhận kho vận ngoại thơng - VIETRANS

Chơng III: Biện pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải biển tại VIETRANS

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hớng dẫn TS Vũ Sĩ Tuấn và các anh chị, cô chú công tác tại VIETRANS đã tận tình chỉ bảo, giúp

đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Tuy nhiên, do sự hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cũng nh sự giới hạn về thời gian, bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cả về nội dung lẫn hình thức Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý quý báu của các thầy cô và các bạn để giúp em trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Chơng I

Lý luận chung về dịch vụ giao nhận vận tải

hàng hoá bằng đờng biển

I Dịch vụ giao nhận và ngời giao nhận

1 Dịch vụ giao nhận

1.1 Khái niệm

Giao nhận vận tải là những hoạt động nằm trong khâu lu thông phân phối,một khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ, hai khâu chủ yếu của chutrình tái sản xuất xã hội Giao nhận vận tải thực hiện chức năng đa sản phẩm từnơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hoàn thành mặt thứ hai của lu thông phân phối làphân phối vật chất, khi mặt thứ nhất là thủ tục thơng mại đã hình thành

Giao nhận gắn liền với vận tải, nhng nó không chỉ đơn thuần là vận tải.Giao nhận mang trong nó một ý nghĩa rộng hơn, đó là tổ chức vận tải, lo liệucho hàng hoá đợc vận chuyển, rồi bốc xếp, lu kho, chuyển tải, đóng gói, thủ

Trang 3

tục, chứng từ…Với nội hàm rộng nhVới nội hàm rộng nh vậy, nên có rất nhiều định nghĩa về giaonhận.

Theo qui tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA),dịch vụ giao nhận đợc định nghĩa nh là “Nhà nhà làmbất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đếnvận chuyển, gom hàng, lu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng

nh các dịch vụ t vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hảiquan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đếnhàng hoá” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên

Theo luật Thơng Mại Việt Nam thì “Nhà nhà làmdịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi

thơng mại, theo đó ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ ngời gửi,

tổ chức vận chuyển, lu kho, lu bãi, làm các thủ tục, giấy tờ và các dịch vụ khác

có liên quan để giao hàng cho ngời nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của ngờivận tải hoặc của ngời giao nhận khác” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên

Nh vậy về cơ bản, giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liênquan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửihàng (ngời gửi hàng) đến nơi nhận hàng (ngời nhận hàng)

1.2 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải

Do cũng là một loại hình dịch vụ nên dịch vụ giao nhận vận tải cũng mangnhững đặc điểm chung của dịch vụ, đó là nó là hàng hóa vô hình nên không cótiêu chuẩn đánh giá chất lợng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho, sản xuất

và tiêu dùng diễn ra đồng thời, chất lợng của dịch vụ phụ thuộc vào cảm nhậncủa ngời đợc phục vụ

Nhng do đây là một hoạt động đặc thù nên dịch vụ này cũng có những đặc

điểm riêng:

 Dịch vụ giao nhận vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm

cho đối tợng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động vềmặt kỹ thuật làm thay đổi các đối tợng đó Nhng giao nhận vận tải lại cótác động tích cực đến sự đến sự phát triển của sản xuất và nâng cao đờisống nhân dân

 Mang tính thụ động: Đó là do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu

cầu của khách hàng, các qui định của ngời vận chuyển, các ràng buộc vềluật pháp, thể chế của chính phủ (nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, nớc thứba)…Với nội hàm rộng nh

Trang 4

 Mang tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận là dịch vụ phục vụ cho hoạt động

xuất nhập khẩu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lợng hàng hóa xuất nhậpkhẩu Mà thờng hoạt động xuất nhập khẩu mang tính chất thời vụ nênhoạt động giao nhận cũng chịu ảnh hởng của tính thời vụ

 Ngoài những công việc nh làm thủ tục, môi giới, lu cớc, ngời làm dịch

vụ giao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác nh gom hàng, chia hàng,bốc xếp nên để hoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiềuvào cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh nghiệm của ngời giao nhận

1.3 Yêu cầu của dịch vụ giao nhận vận tải

Cũng nh bất kỳ một loại dịch vụ nào, dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóatuy không có những chỉ tiêu định tính để đánh giá chất lợng nhng nó cũng cónhững yêu cầu đòi hỏi riêng mà ngời giao nhận phải đáp ứng mới thỏa mãn đợcnhu cầu của khách hàng Một số yêu cầu của dịch vụ này bao gồm:

Giao nhận hàng hóa phải nhanh gọn Nhanh gọn thể hiện ở thời gian hàng

đi từ nơi gửi đến nơi nhận, thời gian bốc xếp, kiểm đếm giao nhận Giảm thờigian giao nhận góp phần đa ngay hàng hóa vào đáp ứng nhu cầu của kháchhàng, muốn vậy ngời làm giao nhận phải nắm chắc quy trình kỹ thuật, chủngloại hàng hóa, lịch tàu và bố trí hợp lý phơng tiện vận chuyển

Giao nhận chính xác an toàn Đây là yêu cầu quan trọng để đảm bảo

quyền lợi của chủ hàng và ngời vận chuyển Chính xác là yếu tố chủ yếu quyết

định chất lợng và mức độ hoàn thành công việc bao gồm chính xác về số l ợng,chất lợng, hiện trạng thực tế, chính xác về chủ hàng, nhãn hiệu Giao nhậnchính xác an toàn sẽ hạn chế đến mức thấp nhất sự thiếu hụt, nhầm lẫn, tổn thất

về hàng hóa

Bảo đảm chi phí thấp nhất Giảm chi phí giao nhận là phơng tiện cạnh

tranh hiệu quả giữa các đơn vị giao nhận Muốn vậy phải đầu t thích đáng cơ sởvật chất, xây dựng và hoàn chỉnh các định mức, các tiêu chuẩn hao phí, đào tạo

đội ngũ cán bộ nghiệp vụ

2 Ngời giao nhận

2.1 Khái niệm

Cha có một định nghĩa thống nhất nào về ngời giao nhận đợc quốc tế chấpnhận Ngời ta thờng hiểu ngời kinh doanh dịch vụ giao nhận hay các doanhnghiệp giao nhận là ngời giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding

Agent) Theo FIATA, “Nhà nhà làmngời giao nhận là ngời lo toan để hàng hóa đợc chuyên

Trang 5

chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của ngời ủy thác Ngời giaonhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giaonhận nh bảo quản, lu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên.

Ngời giao nhận có thể là chủ hàng (khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhậncông việc giao nhận hàng hóa của mình), chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủhàng thực hiện dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng, ngời giaonhận chuyên nghiệp hay bất kỳ ngời nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụgiao nhận hàng hóa Theo luật Thơng mại Việt Nam thì ngời làm dịch vụ giaonhận hàng hóa là thơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụgiao nhận hàng hóa

Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra nhận xét:

 Ngời giao nhận hoạt động theo hợp đồng ủy thác ký với chủ hàng, bảo

vệ lợi ích của chủ hàng

 Ngời giao nhận lo liệu việc vận tải nhng cha hẳn là ngời vận tải Anh ta

có thể sử dụng, thuê mớn ngời vận tải Anh ta cũng có thể có phơng tiệnvận tải, có thể tham gia vận tải, nhng đối với chủ hàng ủy thác, anh ta làngời giao nhận, ký hợp đồng ủy thác giao nhận, không phải là ngời vậntải

 Cùng với việc tổ chức vận tải, ngời giao nhận còn làm nhiều việc kháctrong phạm vi ủy thác của chủ hàng để đa hàng từ nơi này đến nơi kháctheo những điều khoản đã cam kết

Dù ở các nớc khác nhau, tên gọi của ngời giao nhận có khác nhau, nhng tấtcả đều cùng mang một tên chung trong giao dịch quốc tế là “Nhà nhà làm ngời giao nhậnhàng hóa quốc tế” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên (international freight forwarder), và cùng làm một dịch vụ t-

ơng tự nhau, đó là dịch vụ giao nhận.

2.2 Phạm vi các dịch vụ của ngời giao nhận

Cho dù ngời giao nhận thực hiện rất nhiều dịch vụ khác nhau liên quan

Dịchvụhànghóa

DịchvụkhácPhạm vi dịch vụ của ngời giao nhận

Trang 6

2.2.1 Dịch vụ thay mặt ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu)

Theo chỉ dẫn của ngời gửi hàng, ngời giao nhận sẽ làm các công việc sau

đây:

- Chọn tuyến đờng, phơng thức vận tải và ngời chuyên chở thích hợp saocho hàng đợc di chuyển nhanh chóng, an toàn, chính xác, tiết kiệm

- Lu cớc với ngời chuyên chở đã chọn

- Nhận hàng, thiết lập và cung cấp những chứng từ cần thiết nh giấychứng nhận nhận hàng của ngời giao nhận

- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng th

- Đóng gói hàng hóa (trừ khi việc đóng gói hàng hóa thuộc trách nhiệmcủa ngời gửi hàng trớc khi giao hàng cho ngời giao nhận) có tính đến tuyến đ-ờng, phơng thức vận tải, bản chất của hàng hóa, và những qui chế áp dụng nếu

có, ở nớc xuất khẩu, nớc quá cảnh và nớc nhập khẩu

- Lo liệu việc lu kho, cân đo, mua bảo hiểm cho hàng hóa khi khách hàngyêu cầu

- Vận tải hàng hóa đến cảng, thực hiện việc khai báo hải quan, các thủ tụcchứng từ liên quan và giao hàng cho ngời chuyên chở

- Thực hiện việc giao dịch ngoại hối, nếu có

- Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cớc

- Nhận vận đơn đã ký của ngời chuyên chở giao cho ngời gửi hàng

- Thu xếp việc chuyển tải trên đờng nếu cần thiết

- Giám sát việc vận tải hàng hóa trên đờng gửi tới ngời nhận hàng thôngqua những mối liên hệ với ngời chuyên chở và đại lý của ngời giao nhận ở nớcngoài

- Ghi nhận những tổn thất của hàng hóa, nếu có

- Giúp đỡ ngời gửi hàng tiến hành khiếu nại với ngời chuyên chở về tổnthất hàng hóa, nếu có

2.2.2 Dịch vụ thay mặt ngời nhận hàng (ngời nhập khẩu)

Theo những chỉ dẫn của khách hàng, ngời giao nhận sẽ:

- Thay mặt ngời nhận hàng giám sát việc vận tải hàng hóa khi tráchnhiệm vận tải hàng hóa thuộc về ngời nhận hàng

- Nhận và kiểm tra tất cả những chứng từ liên quan đến việc vận chuyểnhàng hóa, quan trọng nhất là vận đơn

- Nhận hàng của ngời chuyên chở và nếu cần thì thanh toán cớc

- Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế và những phí khác chohải quan và những cơ quan liên quan

Trang 7

- Thu xếp việc lu kho quá cảnh nếu cần.

- Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho ngời nhận hàng

- Giúp đỡ ngời nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với ngời chuyên chở vềtổn thất hàng hóa nếu có

- Giúp ngời nhận hàng trong việc lu kho và phân phối hàng hóa nếu haibên có hợp đồng

2.2.3 Dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt

Giao nhận hàng hóa đặc biệt khác giao nhận hàng hóa thông thờng ở chỗcông việc này đòi hỏi ngời giao nhận phải có thêm các thiết bị chuyên dùng,

đồng thời cũng yêu cầu ngời giao nhận phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụvững chắc Dó là do hàng hóa đặc biệt không đồng nhất mà có thể là hàng báchhóa bao gồm nhiều loại thành phẩm, bán thành phẩm, hay hàng sơ chế hoặcnhững hàng hóa khác giao lu trong buôn bán quốc tế

Một số dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt mà ngời giao nhận thờng gặphiện nay:

Giao nhận hàng công trình

Hàng công trình chủ yếu là máy móc nặng, thiết bị để xây dựng nhữngcông trình lớn nh nhà máy hoá chất, nhà máy thuỷ điện, sân bay, cơ sở lọc dầu.Giao nhận hàng loại này là phải từ nơi sản xuất đến tận công trờng xây dựngtrong đó việc di chuyển cần phải có kế hoạch cẩn thận để đảm bảo giao hàng

đúng thời hạn Đây là một lĩnh vực chuyên môn của ngời giao nhận vì nó cầnnhững thiết bị đặc biệt nh cần cẩu loại nặng, xe vận tải ngoại cỡ, tàu chở hàngloại đặc biệt v.v…Với nội hàm rộng nh

Giao nhận quần áo treo trên mắc

Quần áo may mặc đợc chuyên chở bằng những chiếc mắc áo treo giá trong

những container đặc biệt gọi là container treo (hanging container) Đây cũng

chỉ là những chiếc container 20’, 40’ bình thờng nhng đợc lắp đặt thêm nhữngthanh bar ngang hoặc dọc hay những sợi dây có móc để móc mắc treo vào Loạicontainer này có những yêu cầu về vệ sinh rất nghiêm ngặt ở nơi đến, quần áo

đợc chuyển trực tiếp từ container vào cửa hàng để bầy bán Cách này loại bỏ

đ-ợc việc phải chế biến lại quần áo nếu đóng nhồi trong container, đồng thờitránh đợc ẩm ớt, bụi bậm

Giao nhận hàng triển lãm

Trang 8

Ngời giao nhận thờng đợc ngời tổ chức triển lãm hay các đơn vị tham giatriển lãm giao cho việc chuyên chở hàng đến nơi triển lãm ở nớc ngoài Đây th-ờng là hàng tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập nên cũng có những thủtục riêng trong giao nhận không giống hàng hóa xuất nhập khẩu thông thờng

đòi hỏi ngời giao nhận phải có kinh nghiệm

có yêu cầu hay không

2.3 Địa vị pháp lý của ngời giao nhận

Do cha có luật lệ quốc tế quy định về lĩnh vực này nên địa vị pháp lý củangời giao nhận ở từng nớc có khác nhau, tùy theo luật pháp ở nớc đó

ở những nớc có luật tập tục (common law) - luật không thành văn, thôngdụng trong các nớc thuộc khối liên hiệp Anh, hình thành trên cơ sở tập quánphổ biến trong quan hệ dân sự từ nhiều thế kỷ - thì địa vị pháp lý của ngời giaonhận dựa trên khái niệm về đại lý Ngời giao nhận lấy danh nghĩa của ngời ủythác (ngời gửi hàng hay ngời nhận hàng) để giao dịch cho công việc của ngời

ủy thác

Hoạt động của ngời giao nhận khi đó phụ thuộc vào những quy tắc truyềnthống về đại lý, nh việc phải mẫn cán khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phảitrung thực với ngời ủy thác, tuân theo những chỉ dẫn hợp lý của ngời ủy thác,mặt khác đợc hởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm phù hợp vớivai trò của một đại lý

Trong trờng hợp ngời giao nhận đảm nhận vai trò của ngời ủy thác (hành

động cho lợi ích của mình), tự mình ký kết hợp đồng với ngời chuyên chở vàcác đại lý, thì ngời giao nhận sẽ không đợc hởng những quyền bảo vệ và giớihạn trách nhiệm nói trên, anh ta phải chịu trách nhiệm cho cả quá trình giao

Trang 9

nhận hàng hóa kể cả khi hàng nằm trong tay những ngời chuyên chở và đại lý

mà anh ta sử dụng

ở những nớc có luật dân sự (civil law) - luật quy định quyền hạn và việcbồi thờng của mỗi cá nhân - thì địa vị pháp lý quyền lợi và nghĩa vụ của ngờigiao nhận ở các nớc khác nhau có khác nhau thông thờng những ngời giaonhận phải lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc của ngời ủy thác,

họ vừa là ngời ủy thác vừa là đại lý Đối với ngời ủy thác (ngời nhận hàng hayngời gửi hàng) họ đợc coi là đại lý còn đối với ngời chuyên chở họ lại là ngời

ủy thác Tuy nhiên thể chế mỗi nớc sẽ có những điểm khác biệt

Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) đã soạn thảo Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn để các nớc tham khảo xây dựng các điều kiện cho ngành

giao nhận của nớc mình, giải thích rõ ràng các nghĩa vụ, quyền lợi và tráchnhiệm của ngời giao nhận

Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn quy định ngời giao nhận phải:

- Tiến hành chăm sóc chu đào hàng hóa đợc ủy thác

- Điều hành và lo liệu vận tải hàng hóa đợc ủy thác theo chỉ dẫn củakhách hàng về những vấn đề có liên quan đến hàng hóa đó

- Ngời giao nhận không nhận đảm bảo hàng đến vào một ngày nhất định,

có quyền cầm giữ hàng khi khách hàng của mình không thanh toán các khoảnphí

- Chỉ chịu trách nhiệm về lỗi lầm của bản thân mình và ngời làm côngcho mình, không chịu trách nhiệm về sai sót của bên thứ ba, miễn là đã tỏ racần mẫn thích đáng trong việc lựa chọn bên thứ ba đó

Những điều kiện này thờng đợc hình thành phù hợp với tập quán thơngmại hay thể chế pháp lý hiện hành ở từng nớc

ở những nớc cha có Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thì hợp đồng giữangời giao nhận và khách hàng sẽ quy định quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệmmỗi bên

2.4 Quyền và nghĩa vụ của ngời giao nhận

Dù ở địa vị đại lý hay ngời ủy thác ngời giao nhận cũng phải chăm sóc chu

đáo hàng hóa đợc ủy thác, thực hiện đúng những chỉ dẫn của khách hàng vềnhững vấn đề có liên quan đến vận tải hàng hóa

Khi đóng vai trò là đại lý, ngời giao nhận chịu trách nhiệm do lỗi lầm saisót của bản thân mình và những ngời dới quyền (cán bộ nhân viên trong doanhnghiệp) nh giao hàng trái chỉ dẫn, lập chứng từ nhầm lẫn, quên thông báo khiến

Trang 10

hàng phải lu kho, lu bãi tốn kém, làm sai thủ tục hải quan…Với nội hàm rộng nh Ngời giao nhậnkhông chịu trách nhiệm về tổn thất do lỗi lầm, sai sót của bên thứ ba (ngờichuyên chở, ngời ký hợp đồng phụ, nhận lại dịch vụ…Với nội hàm rộng nh) miễn là ngời giao nhận

đã thể hiện sự cần mẫn thích đáng trong việc lựa chọn bên thứ ba đó

Khi đóng vai trò là ngời ủy thác thì ngoài những trách nhiệm của đại lýnói trên, ngời giao nhận còn chịu trách nhiệm về cả những hành vi và sơ suấtcủa bên thứ ba mà ngời giao nhận sử dụng để thực hiện hợp đồng Trong vai trò

này ngời giao nhận thờng đa ra “Nhà nhà làmgiá trọn gói” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên chứ không phải chỉ nhận hoa

hồng nh đại lý Ngời giao nhận thờng đóng vai trò ngời ủy thác khi thu gomhàng lẻ, khi kinh doanh vận tải đa phơng thức, khi đảm nhận tự vận chuyểnhàng hóa hay nhận bảo quản hàng hóa trong kho của mình

Trong việc hình thành những Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn, ngời giao

nhận đợc hởng một số miễn trừ trách nhiệm mà lẽ ra họ phải chịu Trong luậttập tục, ngời giao nhận khi hoạt động nh ngời chuyên chở, họ phải chịu tráchnhiệm về tổn thất hàng hóa trừ trờng hợp tổn thất do nội tì của hàng hóa, dothiên tai hay những nhân tố khác đợc miễn trừ trách nhiệm theo luật tập tục Theo Luật Thơng mại Việt Nam 1997, điều 167 quy định ngời làm dịch vụgiao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây:

- Đợc hởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác

- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, ngời giao nhận có thể thực hiệnkhác với chỉ dẫn của khách hàng nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của kháchhàng nhng phải thông báo ngay cho khách hàng

- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu xảy ra trờng hợp có thể dẫn đến việckhông thực hiện đợc toàn bộ hoặc một phần những chỉ dẫn của khách hàng thỉphải thông báo ngay cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm

- Trong trờng hợp hợp đồng không có sự thỏa thuận về thời hạn cụ thểthực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mìnhtrong thời hạn hợp lý

Theo Luật Thơng mại Việt Nam, ngời làm dịch vụ giao nhận không phảichịu trách nhiệm về những mất mát, h hỏng phát sinh trong những trờng hợp:

- Do lỗi của khách hàng hoặc của ngời đợc khách hàng uỷ quyền;

- Đã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của ngời đợckhách hàng uỷ quyền

- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp

Trang 11

- Do khách hàng hoặc ngời đợc khách hàng uỷ quyền thực hiện việc xếp

2.5 Mối quan hệ của ngời giao nhận với các bên liên quan

Nh trên đã nói, ngời giao nhận là ngời nhận sự ủy thác của chủ hàng để loliệu việc vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, mà trong quá trình vậnchuyển hàng hóa phải qua rất nhiều giai đoạn, chịu sự kiểm tra, kiểm soát củarất nhiều cơ quan chức năng Do đó, ngời giao nhận cũng phải tiến hành cáccông việc có liên quan đến rất nhiều bên

Sơ đồ mối quan hệ của ngời giao nhận với các bên liên quan

Sơ đồ trên biểu thị mối quan hệ giữa ngời giao nhận với các bên liên quan

nhng không phủ nhận mối quan hệ giữa các bên với nhau, nhng do phạm vinghiên cứu giới hạn nên bài viết này không đề cập đến

Trớc hết là quan hệ với khách hàng, có thể là ngời gửi hàng hoặc ngờinhận hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, mang nhiều quốc tịchkhác nhau Mối quan hệ này đợc điều chỉnh bằng hợp đồng ủy thác giao nhận

- Cơ quan quản lý ngoại hối

- Giám định, kiểm dịch, y tế,…Với nội hàm rộng nh

Ngờichuyên chở

hiểm

HĐDV

HĐ bảo hiểm

Trang 12

Quan hệ với Chính phủ và các cơ quan chức năng đại diện cho Chính phủnh: Bộ Thơng mại, Hải quan, Giám định, Cơ quan quản lý ngoại hối, kiểm dịch,

y tế,…Với nội hàm rộng nh

Quan hệ với ngời chuyên chở và đại lý của ngời chuyên chở: đó có thể làchủ tàu, ngời môi giới, hay bất kỳ ngời kinh doanh vận tải nào khác, mối quan

hệ này đợc điều chỉnh bằng hợp đồng cung cấp dịch vụ

Ngoài ra, ngời giao nhận còn có mối quan hệ nghiệp vụ với ngân hàng,

ng-ời bảo hiểm

2.6 Vai trò của ngời giao nhận trong thơng mại quốc tế

Từ trớc đến nay các “Nhà nhà làmForwarders” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên vẫn đợc coi nh những ngời trung giantrong quá trình vận chuyển và giao nhận hàng hoá Nhiều ngời cho rằng sự tồntại của nghề này sẽ không còn đợc bao lâu nữa bởi lẽ công nghệ thông tin trênmạng toàn cầu đã phát triển mạnh mẽ và trở nên phổ biến, các chủ hàng có thểgiao dịch trực tiếp với các nhà vận chuyển lớn

Tuy nhiên, nhận định nh vậy còn quá sớm vì ngời giao nhận vẫn đóng mộtvai trò rất quan trọng Họ là ngời điều phối làm sao để toàn bộ quá trình vậnchuyển hàng hóa đợc thông suốt Chúng ta biết thơng mại điện tử là rất tốt, nh-

ng ngời ta vẫn phải cần một ai đó thực giao nhận món hàng Các hãng tàu chỉquan tâm làm sao cho các container của họ đợc đầy hàng Các nhà cung cấphàng hóa đôi khi cũng có thể chấp nhận vận chuyển một container đầy hàngcủa họ cho một khách hàng nào đó Nhng nếu một container lại chứa hàng củarất nhiều ngời mua thì có lẽ chẳng ai khác ngoài ngời giao nhận có thể đachúng đến tay ngời mua hàng Có thể nói, ngời giao nhận đóng một vai trò rấtquan trọng trong thơng mại quốc tế

II Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá vận tải biển

1 Cơ sở pháp lý

Hoạt động giao nhận về thực chất là hoạt động tác nghiệp liên quan đếnnhiều vấn đề nh vận tải, hợp đồng mua bán, thanh toán, thủ tục Hải quan chonên khi thực hiện nghiệp vụ giao nhận cần quan tâm đến những cơ sở pháp lýtrực tiếp và gián tiếp điều tiết hoạt động đó

Cơ sở pháp lý cho việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm cácquy phạm pháp luật quốc tế (các Công ớc về vận đơn vận tải, Công ớc về hợp

đồng mua bán hàng hóa…Với nội hàm rộng nh); các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc ViệtNam về giao nhận vận tải; các loại hợp đồng và tín dụng th…Với nội hàm rộng nh

Trang 13

Các công ớc quốc tế bao gồm:

 Công ớc Viên 1980 về buôn bán quốc tế

 Các công ớc về vận tải nh Công ớc quốc tế để thống nhất một số quytắc về vận đơn đờng biển ký tại Brussels ngày 25/8/1924 còn đợc gọi

là quy tắc Hague Công ớc này cho đến nay đã đợc sửa đổi chỉnh lýhai lần, lần thứ nhất vào năm 1968 tại Visby nên đợc gọi là Nghị định

th Visby 1968 và lần sửa đổi thứ hai vào năm 1979, gọi là Nghị định

th SDR Ngoài ra còn có Công ớc Liên hợp quốc về chuyên chở hànghóa bằng đờng biển ký tại Hamburg ngày 31/3/1978, thờng gọi tắt làCông ớc Hamburg hay qui tắc Hamburg 1978

 Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn Incoterm 2000 giải thích các điềukiện thơng mại của phòng thơng mại quốc tế

 Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 500 củaphòng thơng mại quốc tế Paris

Bên cạnh luật pháp quốc tế, Nhà nớc Việt Nam đã ban hành nhiều văn bảnquy phạm pháp luật liên quan đến vận tải, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

nh Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990, Luật thơng mại Việt Nam 1997, Quyết

định 2106/QĐ-GTVT qui định thể lệ bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hóatại cảng biển Việt Nam, Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn Việt Nam (do VIFASban hành trên cơ sở của FIATA), Luật kinh doanh bảo hiểm, rồi Luật thuếv.v…Với nội hàm rộng nh

Các loại hợp đồng làm cơ sở cho hoạt động giao nhận bao gồm hợp đồngmua bán ngoại thơng, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng ủy thác giao nhận, hợp

đồng bảo hiểm

2 Các nguyên tắc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu

Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc chung trong giaonhận hàng hóa

- Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng là

do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hoặc ngời đợc chủ hàng

ủy thác với cảng Ngời đợc chủ hàng ủy thác thờng là ngời giao nhận

- Đối với hàng không qua cảng (không lu kho tại cảng) thì chủ hàng hoặcngời đợc ủy thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu, chỉ thỏa thuận với cảng về

địa điểm bốc dỡ, thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác

Trang 14

- Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện.Nếu chủ hàng đa phơng tiện và nhân công vào cảng để bốc dỡ thì chủ hàng phảithỏa thuận với cảng và phải trả lệ phí liên quan, nếu có.

- Khi đợc ủy thác nhận hàng từ tàu, cảng nhận hàng bằng phơng thức nàothì phải giao hàng bằng phơng thức ấy

- Ngời giao nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền đợcnhận hàng và phải nhận liên tục trong một thời gian nhất định khối lợng hànghóa ghi trong chứng từ Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi đã rakhỏi cảng

- Việc giao nhận đợc tiến hành trên cơ sở ủy thác của chủ hàng tức là chủhàng ủy thác việc gì thì chỉ làm việc đó

Ngoài ra còn có những qui tắc cơ bản nh việc giao nhận phải đảm bảo địnhmức xếp dỡ của cảng, hàng thông qua cảng phải có đầy đủ ký mã hiệu…Với nội hàm rộng nh

3 Trình tự của hoạt động giao nhận hàng hoá bằng đờng biển

3.1 Giao nhận hàng xuất khẩu

3.1.1 Đối với hàng hóa không phải lu kho bãi tại cảng

Hàng không phải lu kho bãi tại cảng là hàng xuất khẩu do chủ hàng ngoạithơng vận chuyển từ các nơi trong nớc để xuất khẩu, có thể bảo quản tại cáckho riêng của mình chứ không qua các kho của cảng Từ kho riêng, các chủhàng hoặc ngời đợc chủ hàng ủy thác có thể giao trực tiếp cho tàu

Các b ớc giao nhận bao gồm:

 Đa hàng đến cảng

Chủ hàng hoặc ngời đợc chủ hàng ủy thác bằng phơng tiện của mình vậnchuyển hàng đến cảng

 Làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tàu

- Đăng ký với cảng về máng, địa điểm, cầu tầu xếp dỡ

- Làm thủ tục hải quan cho hàng xuất khẩu, xin giấy chứng nhận vệ sinh,kiểm dịch nếu cần,…Với nội hàm rộng nh

- Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu

- Liên hệ với thuyền trởng để lấy sơ đồ xếp hàng

Trang 15

- Tiến hành xếp hàng lên tàu do công nhân của cảng làm, nhân viên giaonhận phải theo dõi quá trình để giải quyết các vấn đề xảy ra, trong đó phải xếp

hàng lên tàu và ghi vào tally sheet (phiếu kiểm kiện)

- Tàu sẽ lập biên lai thuyền phó ghi số lợng, tình trạng hàng hóa xếp lêntàu (là cơ sở để cấp vận đơn) Biên lai phải sạch

- Cung cấp chi tiết để ngời chuyên chở cấp vận đơn và đa vận đơn cho

ng-ời chuyên chở ký, đóng dấu

- Lập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng mà hợp đồng hoặc L/C qui định

- Thông báo cho ngời nhận hàng biết việc giao hàng

- Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu trong hợp đồng qui định)

- Tính toán thởng phạt xếp dỡ hàng nhanh chậm (nếu có)

3.1.2 Đối với hàng hóa phải lu kho bãi tại cảng

Hàng hóa không đợc giao trực tiếp cho tàu mà phải thông qua cảng Trình

 Danh mục hàng hóa xuất khẩu (Cargo list)

 Thông báo xếp hàng của hãng tàu cấp (Shipping Order), nếu cần

- Giao hàng vào kho, bãi của cảng

 Cảng giao hàng cho tàu

- Trớc khi giao hàng cho tàu, chủ hàng phải:

 Làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu: hải quan, kiểm dịch, vệ sinh…Với nội hàm rộng nh

 Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận NOR

 Giao cho cảng sơ đồ xếp hàng

- Xếp và giao hàng cho tàu

 Trớc khi xếp, tổ chức vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lịch xếphàng, ấn định máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân, ngời áp tải (nếucần)

 Tiến hành bốc và giao hàng cho tàu Việc xếp hàng lên tàu do côngnhân của cảng làm Hàng sẽ đợc giao cho tàu dới sự giám sát của đạidiện hải quan Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm củacảng phải ghi số lợng hàng giao vào Tally Report, cuối ngày phải ghi

Trang 16

vào Daily Report và khi xếp xong một tàu, ghi vào Final Report Bênphía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi tình hình vào Tally Sheet.Việc kiểm đếm cũng có thể thuê nhân viên của công ty kiểm kiện.

 Khi giao nhận xong một lô hoặc cả tàu, cảng phải lấy biên lai thuyềnphó (Mate’s Receipt) để trên cơ sở đó lập vận đơn

 Thông báo cho ngời mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu cần.

- Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng nh chi phí bốc hàng, vậnchuyển, lu kho, bảo quản…Với nội hàm rộng nh

- Tính toán thởng phạt xếp dỡ (nếu có)

3.1.3 Đối với hàng container

a/ Gửi hàng nguyên container (FCL - Full Container Load)

- Chủ hàng hoặc ngời đợc chủ hàng ủy thác sẽ phải giao dịch với hãng tàuhoặc đại diện của hãng tàu để xin container và/hoặc đàm phán giá cả

- Sau khi hai bên đã có thoả thuận, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container

- Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình

- Mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định đến kiểm tra

và giám sát việc đóng hàng vào container Sau khi đóng hàng xong, nhân viênhải quan sẽ niêm phong, kẹp chì

- Chủ hàng sẽ giao container cho tàu tại bãi container quy định trong thờigian quy định (closing time) của từng chuyến tàu (thờng là 8 tiếng trớc khi tàuxếp hàng) và lấy biên lai nhận container để chở của tàu

- Sau khi container đã đợc xếp lên tàu thì mang biên lai này đến hãng tàu

để đổi lấy vận đơn

b/ Gửi hàng lẻ (LCL - Less than Container Load)

- Chủ hàng giao dịch với hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho

họ những thông tin cần thiết về hàng xuất Sau khi đợc chấp nhận, hai bên sẽthoả thuận với nhau về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng

Trang 17

- Chủ hàng hoặc ngời giao nhận mang hàng đến giao cho ngời chuyên chởtại CFS hoặc ICD quy định.

- Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hoá, giám sát việc

đóng hàng vào container của ngời chuyên chở hoặc ngời gom hàng Sau khi hảiquan niêm phong kẹp chì container, chủ hàng phải hoàn thành nốt thủ tục đểbốc container lên tàu và yêu cầu cấp vận đơn

- Ngời chuyên chở cấp biên lai nhận hàng hoặc một vận đơn chủ (MasterBill of Lading)

- Ngời chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến

3.2 Giao nhận hàng nhập khẩu

3.2.1 Hàng không phải lu kho bãi tại cảng

Chủ hàng hoặc ngời đợc chủ hàng ủy thác đứng ra giao nhận trực tiếp vớitàu

- Để có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trớc khi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủhàng phải trao cho cảng một số chứng từ:

 Bản lợc khai hàng hóa (2 bản)

 Sơ đồ xếp hàng (Cargo plan - 2 bản)

 Chi tiết hầm hàng (2 bản)

 Chi tiết về hàng quá khổ quá tải (nếu có)

- Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tàu

- Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trìnhnhận hàng nh:

 Biên bản giám định hầm tàu (lập trớc khi dỡ hàng) nhằm bảo lu tráchnhiệm của tàu về những tổn thất xảy ra sau này

 Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt

 Th dự kháng (LR - Letter of Reservation) đối với tổn thất không rõ rệt

 Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)

 Biên bản giám định

 Giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hải lập)

- Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đa về kho riêng để mời hảiquan kiểm hoá Nếu hàng không có niêm phong kẹp chì phải có hải quan áp tải

về kho

- Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập

- Vận chuyển hàng về kho hoặc phân phối ngay hàng hoá

Trang 18

3.2.2 Đối với hàng phải lu kho, lu bãi tại cảng

Cũng nh đối với hàng xuất khẩu, trình tự nhận hàng gồm các bớc sau:

 Cảng nhận hàng từ tàu

- Cảng dỡ hàng và nhận hàng từ tàu

- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận cùng ngời giao nhận

- Đa hàng về kho bãi cảng

 Cảng giao hàng cho các chủ hàng

- Khi nhận đợc thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc,giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng Hãng tàuhoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 2 bản lệnh giao hàng cho ngời nhậnhàng

- Chủ hàng nộp phí chứng từ, phí lu kho, đặt cọc mợn vỏ hoặc tiền đặt cọc

vệ sinh (nếu có), phí xếp dỡ và lấy biên lai

Chủ hàng mang lệnh giao hàng cùng hoá đơn và phiếu đóng gói đến Vănphòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận vào lệnh giao hàng và tìm vị tríhàng

Chủ hàng mang bộ chứng từ này đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuấtkho Bộ phận này giữ một bản lệnh giao hàng và làm 2 phiếu xuất kho cho chủhàng

- Làm thủ tục hải quan

+ Xuất trình và nộp các giấy tờ

 Tờ khai hàng nhập khẩu

- Sau khi hải quan xác nhận “Nhà nhà làmhoàn thành thủ tục hải quan” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên chủ hàng cóthể mang hàng ra khỏi cảng và chở về kho riêng

3.2.3 Hàng container

 Nhập nguyên container (FCL)

Trang 19

- Khi nhận đợc thông báo hàng đến do hãng tàu gửi thì chủ hàng mangvận đơn gốc, giấy giới thiệu cuả cơ quan hoặc giấy uỷ quyền (nếu có) đến hãngtàu để lấy lệnh giao hàng.

- Chủ hàng mang lệnh giao hàng đến hải quan làm thủ tục và đăng kýkiểm hoá (có thể đề nghị đa cả container về kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hảiquan nhng phải trả vỏ đúng hạn nếu không sẽ bị phạt)

- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từnhận hàng cùng lệnh giao hàng đến Văn phòng quản lý tàu tại cảng để xácnhận lệnh giao hàng

- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng

 Đối với hàng lẻ (LCL)

Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc

đại lý của ngời gom hàng để lấy lệnh giao hàng, sau đó nhận hàng tại CFR quy

định và làm các thủ tục nh trên

Chơng II

Thực trạng giao nhận hàng hóa quốc tế

bằng đờng biển tại công ty giao nhận

kho vận ngoại thơng - Vietrans

I Khái quát về công ty giao nhận kho vận ngoại thơng - Vietrans

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng-Vietrans là một doanh nghiệpNhà nớc thuộc Bộ Thơng Mại, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế tự chủtài chính, là tổ chức về giao nhận đầu tiên đợc thành lập ở Việt Nam theo Quyết

định số 554/BNT ngày 13/8/1970 của Bộ Ngoại Thơng Khi đó công ty đợc lấytên là Cục kho vận kiêm Tổng công ty giao nhận ngoại thơng Hiện nay tênchính thức của công ty là “Nhà nhà làmCông ty giao nhận kho vận ngoại thơng” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên, tên giaodịch là “Nhà nhà làmVietnam National Foreign Trade Forwarding and WarehousingCorporation” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên, tên tắt là VIETRANS đợc thành lập theo Quyết định số337/TCCB ngày 31/3/1993 của Bộ Thơng Mại

Trớc năm 1986, do chính sách Nhà nớc nắm độc quyền ngoại thơng nênVIETRANS là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận

Trang 20

ngoại thơng, phục vụ tất cả các Tổng công ty xuất nhập khẩu trong cả nớc Sau

đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tình hình kinh tế xã hội nớc ta có những biếnchuyển mới Việc trao đổi hàng hóa giữa Việt Nam với các nớc ngày càng pháttriển Các mối quan hệ quốc tế đợc mở rộng VIETRANS đã vơn lên trở thànhmột công ty giao nhận quốc tế có quan hệ đại lý rộng khắp đồng thời tiến hànhcung cấp mọi dịch vụ giao nhận kho vận đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng trong và ngoài nớc Nhng thời kỳ từ 1989 đến nay, nền kinh tế nớc

ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tham giavào nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giao nhận vận tải Trong bối cảnh đó,VIETRANS mất thế độc quyền và phải bớc vào cuộc cạnh tranh gay gắt với các

tổ chức kinh tế khác hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận Những biến

đổi to lớn về cơ chế kinh tế, môi trờng kinh tế xã hội của thời kỳ chuyển đổi môhình kinh tế đã đem lại cho VIETRANS những thuận lợi và vận hội mới nhngcũng đặt ra vô vàn khó khăn và thách thức cho bớc đờng phát triển kinh doanhcủa công ty Để thức ứng với môi trờng kinh doanh mới VIETRANS đã tiếnhành đổi mới toàn diện từ định hớng chiến lợc, phơng thức hoạt động đến quymô, hình thức và cách tổ chức hoạt động, điều hành Công ty không chỉ đặc biệtchú ý tới tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật mà còn chú ý đào tạo ngoại ngữ cho

đội ngũ cán bộ nhằm không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ cũng nh uy tíncủa công ty Phát huy truyền thống và kinh nghiệm sẵn có cùng với những thay

đổi phù hợp với tình hình mới VIETRANS đang nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh

và giữ vững vị trí là con chim đầu đàn trong đội ngũ doanh nghiệp giao nhậnkho vận ở Việt Nam, xứng đáng với vai trò chủ đạo của một doanh nghiệp Nhànớc

Trải qua 33 năm hình thành và phát triển VIETRANS đã có nhiều thay đổi

về mô hình tổ chức hoạt động cũng nh tên gọi cho phù hợp với tình hình pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc qua các thời kỳ Đến nay, VIETRANS đã trởthành một công ty giao nhận quốc tế, một trong những sáng lập viên của Hiệphội giao nhận Việt Nam (VIFFAS), một thành viên của Liên đoàn các hiệp hộigiao nhận quốc tế (FIATA), một đại lý hàng không đáp ứng tiêu chuẩn củaHiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) và là thành viên của phòng thơngmại công nghiệp Việt Nam (VCCI)

Hiện nay VIETRANS có 6 chi nhánh ở các tỉnh, thành phố Hải Phòng,Nghệ An, Đã Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, và TP Hồ Chí Minh

Ngoài ra VIETRANS còn có 2 liên doanh là:

Trang 21

- TNT - VIETRANS express worldwide Ltd (Vietnam) đợc thành lậpnăm 1995 theo giấy phép đầu t số 1109/GP Đây là công ty liên doanh với HàLan với số vốn 700.000 USD hoạt động trong lĩnh vực giao nhận chuyển phátnhanh quốc tế.

- Lotus Joint Venture Company Ltd (Phú Mỹ, Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh)

đợc thành lập năm 1991 với hãng tàu Biển Đen - Blasco (Ucraina) và công tyStevedoring Service America - SSA (Mỹ) có tổng số vốn 19.6 triệu USD để xâydựng và khai thác cầu cảng, vận chuyển hàng hóa

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

2.1 Chức năng

VIETRANS là một công ty làm các chức năng dịch vụ quốc tế về vậnchuyển, giao nhận, xuất nhập khẩu hàng hóa, đại lý, t vấn…Với nội hàm rộng nh cho các doanhnghiệp trong và ngoài nớc hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển, giao nhận vàxuất nhập khẩu hàng hóa

Theo điều lệ, công ty thực hiện các chức năng sau:

- Tổ chức phối hợp với các tổ chức khác trong và ngoài nớc để tổ chứcchuyên chở, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng ngoại giao, hàng quácảnh, hàng hội chợ triển lãm, tài liệu, chứng từ v.v…Với nội hàm rộng nh

- Nhận ủy thác dịch vụ về giao nhận, kho vận, thuê và cho thuê kho bãi, lucớc, các phơng tiện vận tải (tàu biển, ôtô, máy bay, xà lan, container…Với nội hàm rộng nh) bằng

các hợp đồng trọn gói “Nhà nhà làmdoor to door” thì hoạt động giao nhận vận tải trở nên và thực hiện các dịch vụ khác có liên

quan đến hàng hóa nói trên, nh việc thu gom, chia lẻ hàng hóa, làm thủ tục xuấtnhập khẩu, làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa và giao hàng đó chongời chuyên chở để chuyển tiếp tới nơi quy định

- Nhận ủy thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếphàng hóa

- Làm đại lý cho các hãng tàu nớc ngoài và làm các công tác phục vụ chotàu biển của nớc ngoài vào cảng Việt Nam Liên doanh, liên kết với các tổ chứckinh tế trong và ngoài nớc trong lĩnh vực vận chuyển, giao nhận, kho bãi

2.2 Nhiệm vụ

Với các chức năng trên công ty giao nhận kho vận ngoại thơng phải thựchiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

Trang 22

- Xây dựng kế hoạch và thực hiện các dịch vụ kinh doanh của công ty

theo quy chế hiện hành nhằm thực hiện mục đích và chức năng đã nêu

- Đảm bảo việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo

đảm trang trải về tài chính, sử dụng hợp lý, theo đúng chế độ, sử dụng có hiệuquả các nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc

- Mua sắm, xây dựng, bổ sung và thờng xuyên cải tiến, hoàn thiện, nângcấp các phơng tiện vật chất kỹ thuật của công ty

- Thông qua các liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc để thực hiện việcgiao nhận, chuyên chở hàng hóa bằng các phơng thức tiên tiến, hợp lý an toàntrên các luồng, tuyến vận tải, cải tiến việc chuyên chở, chuyển tải, lu kho, lubãi, giao nhận hàng hóa và bảo đảm bảo quản hàng hóa an toàn trong phạm vitrách nhiệm của công ty

- Nghiên cứu tình hình thị trờng dịch vụ giao nhận, kho vận, kiến nghị cảitiến biểu cớc, giá cớc của các tổ chức vận tải có liên quan theo quy chế hiệnhành, đề ra các biện pháp thích hợp để bảo đảm quyền lợi giữa các bên khi kýkết hợp đồng nhằm thu hút khách hàng để củng cố và nâng cao uy tín của công

ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế

- Tổ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộccông ty theo cơ chế hiện hành

3 Mô hình bộ máy tổ chức của công ty

Bộ máy tổ chức của công ty tuân theo chế độ một thủ trởng đứng đầu làgiám đốc, giúp việc cho giám đốc gồm có các phó giám đốc và các trởng phòngthực hiện chức năng tham mu, t vấn trong việc ra quyết định của giám đốc.Giám đốc công ty có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định tại Quyết định số217/HĐBT và quy định của Bộ về phân cấp quản lý toàn diện của công ty

Để hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức của công ty, ta có sơ đồ sau:

Đến năm 2002, công ty thực hiện chuyên môn hóa trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Ngoài các chi nhánh và liên doanh, cơ cấu tổ chức của công ty

đợc chia thành hai khối: Khối quản lý và khối kinh doanh Trong khối kinhdoanh, công ty chia thành các mảng dịch vụ hoạt động riêng rẽ không có sựchồng chéo nh trớc đây Đó là các phòng đờng biển, phòng hàng không, phòng

đờng sắt, phòng triển lãm, phòng công trình Đặc biệt có một phòng chuyên

Trang 23

trách đó là phòng Marketing Đây là phòng đầu mối chuyên thực hiện chứcnăng giao dịch với khách hàng, sau đó phân việc tới các phòng ban có liênquan Giữa các phòng ban luôn có mối liên hệ mật thiết hỗ trợ lẫn nhau Tìnhhình hoạt động kinh doanh chung của công ty trong những năm gần đây (1998

- 2002)

Mặc dù có nhiều khó khăn, nhng VIETRANS vẫn giữ đợc tốc độ tăng ởng tốt Hàng năm công ty đều hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra,doanh thu tăng khá cao, có năm tăng đến 5-6 tỷ đồng Nộp ngân sách Nhà nớctăng đều

tr-Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VIETRANS (1998 - 2002)

Đơn vị: Triệu VND

Năm

2003 (ớc)

Doanh thu 28403 29308 32670 28678 34252 45000 Lợi nhuận 2812 3157 4419 1926 2649 4500 Nộp ngân sách 6821 7552 4820 4819 5114 5500

Tỷ suất LN (%) 9,90 10,77 13,49 6,72 7,73 10,00 Thu nhập bình quân

(triệu đồng/ngời) 2,1 2,25 2,5 2,47 2,7 3,1

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của VIETRANS

Có thể nói năm 2000 và 2002 là những mốc son trong hoạt động củaVIETRANS, doanh thu tăng rất cao, thu nhập của cán bộ công nhân viên đợc

đảm bảo, đóng góp khá lớn vào ngân sách Nhà nớc, các quỹ đầu t phát triển sảnxuất không những đợc duy trì mà còn đợc mở rộng, đội ngũ lao động có tinhthần làm việc hăng say, năng động

Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, dù doanh thu tăng đều và khácao nhng tỷ lệ lãi trên doanh thu (phản ánh tỷ suất lợi nhuận của công ty) lại cóphần giảm sút trong hai năm trở lại đây Xu hớng này thể hiện rất rõ trong biểu

đồ sau:

Trang 24

Tỷ lệ % lợi nhu ận/doanh thu củ a V I ETR ANS

0 2 4 6 8 10 12 14 16

là tối u nhất, tỷ suất lợi nhuận đã sụt giảm

Bên cạnh đó, cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến cho VIETRANS cànggặp nhiều khó khăn hơn Nhng nhờ những cố gắng cùng những cải tổ kịp thời,

đó là sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo, những ngời tài năng và nhiệt huyết đã

đợc đảm nhận những vị trí quan trọng cùng những điều kiện thuận lợi trong cơchế chính sách của Nhà nớc, VIETRANS đã gặt hái đợc nhiều thành tựu, triểnvọng phát triển ngày càng khả quan

Công ty đã biết tận dụng lợi thế để kinh doanh kho, mở rộng hoạt độnggom hàng, vận tải đa phơng thức, làm đại lý cho các hãng vận tải lớn của nớcngoài, hơn thế còn gửi cán bộ đi đào tạo, nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyênmôn Nhờ đó có thể tin tởng rằng VIETRANS sẽ còn tiến xa trong lĩnh vực này

1.1 Hoạt động giao nhận mang tính thời vụ

Đây không chỉ là đặc thù hoạt động của VIETRANS mà của hầu hết cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này Tính thời vụ trong hoạt động giaonhận xuất phát từ tính thời vụ của các mặt hàng xuất nhập khẩu Chẳng hạn nh

Trang 25

vào thời điểm đầu năm, Hoạt động giao nhận thờng giảm sút do khối lợng hàngvận chuyển giảm sút

Trong các tháng tiếp theo, các doanh nghiệp sản xuất bắt đầu lên kế hoạchcho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nhng thời điểm này họ cũng chỉnhập khẩu một số máy móc, nguyên liệu phục vụ cho dây chuyền sản xuất.Hoạt động giao nhận ở thời điểm này khá hạn chế Chỉ đến tháng 4 khi mà cácnhà máy cho ra sản phẩm, hoạt động giao nhận mới trở nên nhộn nhịp Nhu cầuvận chuyển hàng ở thời điểm này là rất lớn cả đối với hàng xuất khẩu lẫn nhậpkhẩu

Nhng đến khoảng tháng 9, 10 lại là mùa hàng xuống (down season) vì đây

là thời điểm lại các nớc Châu Âu, ngời dân thờng dành thời gian đi du lịch Vàcũng vào khoảng thời gian này, hàng phục vụ cho lễ giáng sinh và Tết mới đợclên kế hoạch sản xuất

Chỉ đến gần cuối năm, khi mà nhu cầu tiêu dùng của ngời dân tăng mạnh,

ở châu Âu là Giáng sinh, năm mới, ở châu á là tết cổ truyền thì những ngờilàm giao nhận mới thực sự bận rộn Lợng hàng giao nhận cuối năm rất phongphú cả về chủng loại và khối lợng Nhu cầu giao nhận tăng gấp nhiều lần so vớinhững tháng trớc

Từ đó ta thấy nắm đợc đặc thù hoạt động của ngành mình là rất quantrọng, nó giúp cho công ty có đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả vàtiết kiệm nhất

1.2 Phơng tiện phục vụ cho hoạt động giao nhận vận tải biển

Một đặc điểm nổi bật của VIETRANS đó là công ty hoàn toàn không có

đội tàu hay container của riêng mình phuc vụ cho giao nhận vận tải biển Đây

là một điểm bất lợi của VIETRANS so với các doanh nghiệp giao nhận khác vì

điều này dễ khiến công ty rơi vào tình trạng bị động, đặc biệt là vào mùa hànghải Chẳng hạn nh GEMATRANS hay VICONSHIP đồng thời là ngời chuyênchở và ngời giao nhận nên các công ty này có thể chủ động về thiết bị chokhách hàng trong mọi trờng hợp, từ đó tạo đợc uy tín trên thị trờng

Tuy vậy, bù lại công ty có các thiết bị làm hàng nh đội xe tải, xe nâng, cầncẩu khá hiện đại Đặc biệt hệ thống kho bãi của VIETRANS đợc đánh giá làquy mô nhất Công ty có một hệ thống kinh doanh kho rải khắp chiều dài đất n-

ớc, từ hệ thống kho lạnh đang xây dựng ở Lào Cai đến bãi container rộng lớn ởcảng Qui Nhơn, Đà Nẵng, Hải Phòng Riêng ở Hà Nội, công ty có tới 2 kho ởVăn Điển và Yên Viên, rất thuận lợi cho công tác làm hàng Trong thời gian

Trang 26

gần đây, công ty đang tập trung đầu t mua sắm, xây dựng thêm nhiều phơngtiện, trang thiết bị Có thể nói, khối lợng và hàng hóa giao nhận nói chung vàgiao nhận bằng đờng biển nói riêng nhờ thế sẽ đợc đẩy mạnh

2 Quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển tại công ty

2.1 Giao nhận hàng xuất khẩu bằng đờng biển

Đối với một lô hàng xuất khẩu, quy trình giao nhận đợc tiến hành theo cácbớc sau:

2.1.1 Nhận hàng từ ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu)

Giữa VIETRANS và ngời gửi hàng sẽ có thoả thuận về phơng thức và địa

điểm nhận hàng Về phơng thức, ngời gửi hàng có thể trực tiếp mang hàng đếnhoặc sử dụng dịch vụ vận chuyển nội địa của công ty Công ty có một đội xe tảihoạt động rất hiệu quả, không chỉ sử dụng cho mục đích vận chuyển quốc tếbằng đờng bộ mà còn rất tiện dụng cho vận chuyển nội địa trớc khi vào chặngvận tải chính Về địa điểm, hàng hóa có thể đợc vận chuyển trực tiếp ra cảnghoặc mang về kho của công ty ở Văn Điển hoặc Yên Viên nếu chủ hàng ở HàNội

Việc nhận hàng từ ngời gửi hàng cũng có những yêu cầu nghiêm ngặt vìsau khi ngời giao nhận nhận hàng, trách nhiệm về hàng hóa sẽ thuộc về ngờigiao nhận Nếu hàng là hàng nguyên container thì ngời giao nhận còn đợc giảmnhẹ trách nhiệm Còn đối với những lô hàng lẻ, những dịch vụ mà VIETRANSthực hiện có thể là tái chế lại hàng hóa, hoặc đóng gói hàng hóa cho phù hợpvới phơng thức vận chuyển, tuyến đờng vận chuyển Hàng hóa đòi hỏi phải phùhợp với hợp đồng mua bán ngoại thơng Sau khi đã kiểm nhận chính xác,VIETRANS có trách nhiệm bảo quản hàng hóa chờ giao cho ngời chuyên chở

2.1.2 Thuê ngời chuyên chở hàng hóa

Dù hàng hóa đợc xuất khẩu theo điều kiện FOB hay CIF thì ngời giaonhận cũng thờng đợc ủy thác thuê tàu để chuyên chở hàng hóa Ngời ủy tháctuỳ từng trờng hợp có thể là ngời gửi hàng (shipper) hay ngời nhận hàng(consignee)

Nếu VIETRANS đợc ủy thác thuê tàu, đối với tuyến đờng cũ, thờng xuyên

có hàng đi, công ty phải liên hệ với hãng tàu mà công ty đã làm giá tr ớc đó đểxin chỗ, lu cớc hoặc xin container nếu là hàng đóng trong container Còn đốivới tuyến đờng mới cha có giá hoặc giá cũ đã hết hạn thì phải xin giá ở nhiềuhãng tàu khác nhau, sau đó chọn một giá tốt để chào cho khách hàng Ngời

Trang 27

giao nhận thờng đợc ủy thác thuê tàu vì ngời giao nhận có lợi thế là luôn có ợng hàng lớn và ổn định nên thờng đợc hãng tàu cho hởng những u đãi về giácả, dịch vụ mà khách hàng nhỏ lẻ không có đợc.

l-2.1.3 Tổ chức giao hàng lên tàu

 Trớc khi tàu đến cảng bốc hàng

Hành trình của một con tàu thờng là chở hàng đến cảng, dỡ hàng ra, lu lạicảng từ 1 - 3 ngày, xếp hàng mới lên rồi khởi hành Đối với một số cảng củaViệt Nam nh cảng Hải Phòng, thời gian một con tàu lu lại chỉ là 1 ngày Do đó,trớc khi tàu cập cảng, hãng tàu sẽ gửi Thông báo thời gian dự kiến tàu vào cảng(ETA - Estimated Time of Arrival) cho ngời giao nhận Thời gian này phụthuộc vào tuyến đờng, thoả thuận giữa hãng tàu và ngời giao nhận Đối vớiVIETRANS, nếu tuyến đờng xa, ETA đợc gửi trớc từ 24h - 48h, còn đờng gần,ETA phải đợc gửi trớc 48h - 72h

Khi biết đợc thời gian dự kiến tàu đến cảng, nhân viên giao nhận củaVIETRANS sẽ phải làm một số công việc sau:

- Xin kiểm nghiệm, kiểm dịch cho hàng hóa để lấy giấy chứng nhận kiểmnghiệm, kiểm dịch, nhất là đối với hàng nông sản thực phẩm

- Lập tờ khai hải quan, tiến hành thông quan hàng xuất khẩu

- Nộp thuế xuất khẩu (nếu có) cho hàng hóa

- Cung cấp chỉ dẫn xếp hàng cho hãng tàu đồng thời nhận thông báo xếphàng do hãng tàu cấp

- Lập bảng kê khai hàng hóa (Cargo list) gồm 5 bản để gửi cho cảng vàgửi cho tàu Nội dung chính của Cargo list gồm: Tên công ty xuất nhập khẩu,Tên ngời nhập khẩu, Tên hàng, Ký mã hiệu, Số lợng, Trọng lợng

Nếu là hàng xuất đóng trong container thì cùng với bản danh mục hànghóa, ngời giao nhận phải xin hãng tàu lệnh giao vỏ container rỗng để đa chokhách hàng về đóng hàng Sau đó làm thủ tục hải quan, niêm phong cặp chì.Còn nếu là hàng lẻ thì ngời giao nhận sẽ cấp cho ngời gửi hàng vận đơn gomhàng (House Bill of Lading - HB/L), tập hợp các lô hàng lẻ và đóng vàocontainer sau khi đã qua kiểm tra của hải quan

Trang 28

 Khi tàu vào cảng

Tàu khi đã vào cảng, dỡ hết hàng và sẵn sàng cho việc xếp hàng, hãng tàu

sẽ gửi thông báo sẵn sàng xếp dỡ (NOR - Notice Of Readiness) Sau khi nhận

đợc NOR, nhân viên giao nhận của công ty sẽ phải kiểm tra xem thực tế tàu đãsẵn sàng xếp dỡ cha và ký chấp nhận vào NOR

- Tổ chức chuyên chở hàng hóa ra cảng nếu hàng còn ở trong kho

- Căn cứ vào bảng kê khai hàng hóa, tàu sẽ lên sơ đồ xếp hàng (Cargoplan) Ngời giao nhận cùng phòng điều độ của cảng lên kế hoạch giao hàng,xếp hàng lên tàu

- Trong thời gian xếp hàng, ngời giao nhận phải luôn có mặt để giải quyếtmọi vấn đề phát sinh Chẳng hạn hàng xếp lên tàu phải đảm bảo kỹ thuật tránh

h hỏng tổn thất trong lúc bốc xếp Trong trờng hợp hàng bị h hỏng tổn thất,

ng-ời giao nhận phải cùng cảng và các bên liên quan lập các biên bản cần thiết

2.1.4 Lập bộ chứng từ

Sau khi hàng đã đợc xếp lên tàu, nếu đợc ủy thác, ngời giao nhận phải lấy

đợc Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt - MR) để đổi lấy vận đơn Để thuậntiện cho việc lấy đợc tiền hàng, vận đơn phải sạch, đã xếp hàng lên tàu và cớctrả trớc (nếu ngời xuất khẩu phải trả tiền cớc) Nếu là hàng lẻ, ngời giao nhậntrên cơ sở chi tiết làm vận đơn nhận từ chủ hàng tiến hành lập vận đơn gomhàng

Sau đó, ngời giao nhận tập hợp vận đơn cùng một số chứng từ khác nh hoá

đơn thơng mại, hợp đồng mua bán ngoại thơng, Packing list v.v…Với nội hàm rộng nh lập thành bộchứng từ thanh toán gửi cho chủ hàng

Ngoài ra, ngời giao nhận còn phải mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu cần,thông báo cho ngời gửi hàng biết ngày tàu rời cảng để họ thông báo cho ngờinhận hàng, thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng nh chi phí bốc hàng, bảoquản, lu kho…Với nội hàm rộng nh, tính toán thởng phạt xếp dỡ nếu có

Cuối cùng, ngời giao nhận sẽ tiến hành kết toán các chi phí giao nhận vớingời gửi hàng

2.2 Giao nhận hàng nhập khẩu bằng đờng biển

Khi nhận đợc yêu cầu giao nhận một lô hàng nhập khẩu, ngời giao nhậnphải tiến hành các bớc sau:

2.2.1 Trớc khi tàu cập cảng

Trang 29

Ngời giao nhận phải đợc ngời nhận hàng hoặc đại lý của mình cung cấpcác thông tin cần thiết về lô hàng Cụ thể

- Thông tin về tàu: tên tàu, quốc tịch, thời gian dự kiến tàu đến cảng dỡhàng

- Bản lợc khai hàng (Cargo Manifest) để biết tình hình hàng hóa

Chủ hàng phải giao cho ngời giao nhận vận đơn gốc và các chứng từ kháccủa hàng hóa nh: giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận phẩm chất, bao bì, kýmã hiệu…Với nội hàm rộng nh

Ngời giao nhận phải lên kế hoạch nhận hàng đồng thời nếu đợc ủy thác sẽphối hợp với chủ hàng giao hàng cho các chủ hàng nội địa

2.2.2 Khi tàu cập cảng

Khi nhận đợc Giấy báo hàng đến do hãng tàu fax đến, ngời giao nhận sẽlập Giấy báo hàng gửi cho chủ hàng để chủ hàng chủ động chuẩn bị các phơngtiện lấy hàng

Đồng thời, nhân viên giao nhận phải thực hiện các công việc nh:

- Xin kiểm dịch cho hàng hóa nếu cần

- Nếu là hàng nguy hiểm hay hàng đặc biệt, ngời giao nhận phải phối hợpvới các bên có liên quan nh cảng, hải quan, phòng cháy chữa cháy…Với nội hàm rộng nh để lên kếhoạch phòng ngừa

- Khai hải quan hàng nhập khẩu

Đợc sự ủy thác của chủ hàng ngời giao nhận sẽ mang vận đơn gốc hoặcbản sao vận đơn (nếu là vận đơn Surrendered hoặc vận đơn Express Cargo Bill)

đến hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng

2.2.3 Tổ chức nhận hàng từ tàu và giao cho chủ hàng

Thông thờng ngời giao nhận sẽ cùng với cảng tiến hành nhận hàng từ tàu

và lập các biên bản cần thiết nh biên bản giám định sắp xếp hàng trong hầm tàu(do cảng và thuyền trởng lập), biên bản kết toán với tàu (ROROC-Report OnReceipt Of Cargo), giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC-Certificate of ShortlandedCargo) nếu số hàng thực nhận ít hơn số hàng ghi trong vận đơn

Sau khi dỡ hàng sau, nếu hàng bị h hỏng thì lập biên bản hàng đổ vỡ hhỏng (COR-Cargo Outturn Report), nếu nghi ngờ có tổn thất hàng hóa lập th dựkháng (LR-Letter of Reservation) để chứng minh rằng ngời nhận hàng (cảng)

Trang 30

đã có thông báo có tổn thất không rõ rệt cho ngời chuyên chở và gửi cho tàuhoặc đại lý tàu trong vòng 3 ngày kể từ ngày dỡ xong hàng.

Ngời giao nhận sau khi lấy lệnh giao hàng phải đóng phí lu kho, lu bãi(nếu có), phí xếp dỡ rồi mang lệnh giao hàng đến kho để nhận hàng và làm thủtục hải quan Nếu là hàng nguyên container có thể mợn về kho riêng để dỡhàng nhng phải nộp tiền đặt cọc mợn vỏ, hoặc dỡ hàng ngay tại cảng

Ngời giao nhận sẽ giúp chủ hàng mời giám định, khiếu nại đòi bồi thờngnếu có tổn thất xảy ra đối với hàng hóa Và cuối cùng ngời giao nhận cũng sẽkết toán các chi phí giao nhận với chủ hàng

3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng

đờng biển tại VIETRANS

3.1 Bối cảnh quốc tế

Đây là hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển nên nó chịutác động rất lớn từ tình hình quốc tế Chỉ một sự thay đổi nhỏ nào đó trongchính sách xuất nhập khẩu của một nớc mà VIETRANS có quan hệ cũng có thểkhiến lợng hàng tăng lên hay giảm đi Trong thời gian gần đây, thế giới cónhiều biến động, chiến tranh ở Irắc, xung đột vùng Trung Đông, dịch bệnhSARS gây ảnh hởng rất lớn tới việc giao thơng hàng hóa

Trong hoạt động giao nhận vận tải biển quan trọng nhất phải kể đến là tìnhhình tự do hóa dịch vụ vận tải biển trong tổ chức thơng mại thế giới (WTO).Trong hợp tác đa phơng dịch vụ vận tải biển là một trong những ngành dịch vụnhạy cảm và đợc các quốc gia rất quan tâm, nhng tiến trình tự do hóa ngànhdịch vụ này lại gặp nhiều khó khăn do một số nớc luôn đa ra ý kiến phản đối,

họ muốn áp dụng luật riêng của mình nhằm bảo hộ ngành vận tải biển trong

n-ớc Vì thế, mặc dù đã nhất trí kết thúc đàm phán vào năm 1996 nhng các nớcthành viên WTO vẫn không thể thỏa thuận với nhau đợc về cách thức tiến hành

tự do hóa ngành dịch vụ này và các nỗ lực đàm phán bị ngừng lại vào năm

1997 Tuy nhiên các nớc đều nhất trí cam kết sẽ không áp dụng thêm các hạnchế mới đối với ngành dịch vụ này

Trên thực tế, môi trờng kinh doanh của ngành dịch vụ này vẫn tiếp tục đợccải thiện và tự do hóa đáng kể Lý do chính là những ủng hộ tự do hóa vẫn tiếptục kiên trì tiến hành tự do hóa đơn phơng hoặc tham gia đàm phán trong khuônkhổ các diễn đàn hợp tác kinh tế khác nh Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế(OECD), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC), Hiệp hội

Trang 31

các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) Nhờ vậy mà những ngời làm giao nhậnmới có điều kiện tin tởng vào sự phát triển trong thời gian tới.

3.2 Cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc

Đây là nhân tố có ảnh hởng rất quan trọng đến hoạt động giao nhận vận tảivì Nhà nớc có những chính sách thông thoáng, rộng mở sẽ thúc đẩy sự pháttriển của giao nhận vận tải, ngợc lại sẽ kìm hãm nó

Khi nói đến cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc, chúng ta không thể chỉ nói

đến những chính sách riêng về vận tải biển hay giao nhận, cơ chế ở đây baogồm tất cả các chính sách có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu nóichung Chính phủ Việt Nam đã đa ra nhiều chính sách tạo thuận lợi cho hoạt

động xuất nhập khẩu, từ đó tạo ra nguồn hàng cho hoạt động giao nhận nh ápmức thuế suất 0% cho hàng xuất khẩu, đổi mới Luật Hải quan, luật thuế xuấtnhập khẩu, luật thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt v.v…Với nội hàm rộng nh

Nhng không phải chính sách nào Nhà nớc đa ra cũng có tác dụng tích cực.Chẳng hạn nh với chính sách khuyến khích xuất khẩu, trong đó nổi bật là nghị

định 57/CP cho phép mọi doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, mộtmặt nó có tác dụng thúc đẩy giao lu buôn bán, từ đó làm tăng sản lợng giaonhận, nhng mặt khác nó lại khiến cho các doanh nghiệp giao nhận mà điển hình

là VIETRANS rơi vào môi trờng cạnh trạnh khốc liệt Đang từ thế độc quyền,giờ đây VIETRANS phải đối mặt với rất nhiều nhà giao nhận chuyên nghiệpkhác

Ngoài ra, chính sách hạn chế nhập khẩu nh đánh thuế hàng nhập khẩu caokhiến lợng hàng hóa nhập khẩu giảm, dẫn đến hoạt động giao nhận hàng nhậpkhẩu cũng giảm đi

Đối với chính sách về hải quan, nếu nh trớc đây, bên hải quan sẽ giúp chủhàng khai hải quan, thì bây giờ trách nhiệm khai hải quan thuộc về chủ hàng

Điều này khiến dịch vụ khai thuê hải quan rất phát triển, mà ngời thành thạotrong lĩnh vực này không ai khác là ngời giao nhận Từ đó vị trí của ngời giaonhận càng đợc nâng cao

3.3 Tình hình xuất nhập khẩu trong nớc

Nh trên đã nói, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có quan hệ mật thiếtvới hoạt động giao nhận hàng hóa Lợng hàng hóa xuất nhập khẩu có dồi dào,ngời giao nhận mới có hàng để giao nhận, sản lợng và giá trị giao nhận mớităng, ngợc lại hoạt động giao nhận không thể phát triển

Trang 32

ở đây giá trị giao nhận đợc hiểu là doanh thu mà ngời giao nhận có đợc từhoạt động giao nhận hàng hóa Tuy giá trị giao nhận không chịu ảnh hởng củagiá trị xuất nhập khẩu nhng nó lại chịu ảnh hởng rất lớn từ sản lợng xuất nhậpkhẩu Thực tế đã cho thấy rằng, năm nào khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩucủa Việt Nam tăng lên thì hoạt động giao nhận của VIETRANS cũng sôi độnghẳn lên.

Có thể nói, qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu phản ánh qui mô củahoạt động giao nhận vận tải

3.4 Biến động thời tiết

Hoạt động giao nhận hàng hóa là hoạt động vận chuyển và làm các dịch vụliên quan để hàng hóa di chuyển từ ngời gửi đến ngời nhận nên nó chịu ảnh h-ởng rất rõ rệt của các biến động điều kiện thời tiết Trong quá trình hàng lênh

đênh trên biển, nếu sóng yên bể lặng tức là thời tiết đẹp thì hàng sẽ an toàn hơnnhiều Ngợc lại, nếu gặp bão biển, động đất, núi lửa, sóng thần, thậm chí chỉ là

ma to gió lớn thôi thì nguy cơ hàng hóa h hỏng, tổn thất đã là rất lớn

Không chỉ là thiên tai, có khi chỉ là sự thay đổi nhiệt độ giữa hai khu vực

địa lý khác nhau thôi cũng có thể ảnh hởng, chẳng hạn nh làm cho hàng bị hấphơi, để bảo quản đòi hỏi phải có những biện pháp thích hợp nh dùng loạicontainer đặc biệt nh Fully Ventilated Container Điều đó làm tăng chi phí vậnchuyển lên khá nhiều

3.5 Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp

Hoạt động giao nhận vận tải biển của VIETRANS còn chịu ảnh hởng bởicác nhân tố nh: nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân công ty, cơ chếquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách của công ty đối với nhânviên, đối với khách hàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộcông nhân viên Đây đợc coi là các nhân tố nội tại của một doanh nghiệp.Nhóm nhân tố này đợc coi là có ý nghĩa quyết định tới kết quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động giao nhận vận tải biển nói riêng.Chẳng hạn nh nhân tố nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty NếuVIETRANS tạo đợc một cơ ngơi khang trang, phơng tiện làm hàng hiện đại tr-

ớc hết sẽ tạo đợc lòng tin nơi khách hàng, điều này rất quan trọng do đặc thùcủa dịch vụ giao nhận đó là có giao dịch với nhiều khách hàng nớc ngoài Hơnthế mới đáp ứng đợc yêu cầu giao nhận phát triển ngày càng mạnh mẽ Bêncạnh đó, một công ty có tiềm lực về vốn cũng là một lợi thế rất lớn trong kinhdoanh

Trang 33

Ngoài ra, các cơ chế chính sách của bản thân công ty cũng có ảnh hởngquan trọng đến hoạt động giao nhận Trong giao nhận vận tải biển, lợng kháchhàng lớn và ổn định là khá nhiều, nếu công ty có chính sách u đãi đối vớinhững khách hàng này thì không chỉ có đợc sự gắn bó của khách hàng mà còntạo thuận lợi cho chính các nhân viên của công ty trong quá trình đàm phán, th-

ơng lợng, ký hợp đồng với khách

Một nhân tố vô cùng quan trọng nữa đó là trình độ, kinh nghiệm, kiến thứccủa đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty Đó là những kiến thức về luật pháp,thủ tục thơng mại quốc tế, kiến thức và kinh nghiệm về nghiệp vụ Chỉ một sựnon nớt khi ký kết hợp đồng ủy thác giao nhận có thể gây thiệt hại to lớn chodoanh nghiệp, một sự bất cẩn khi kiểm nhận hàng có thể dẫn đến sự tranh chấpkhông đáng có Có thể nói, nhân tố con ngời sẽ quyết định sự thành công haythất bại của một doanh nghiệp

4 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển tại công ty

4.1 Thành tựu đạt đợc

Giao nhận hàng hoá quốc tế bằng đờng biển là dịch vụ truyền thống củaCông ty giao nhận kho vận ngoại thơng - VIETRANS Từ những ngày đầuthành lập công ty, các cán bộ công nhân viên đã thực hiện việc giao nhậnnhững lô hàng cứu trợ của các nớc bè bạn anh em cho chiến sĩ và nhân dân ViệtNam Những cán bộ ngày ấy giờ ngời đã về hu, ngời đã là những lãnh đạo chủchốt của công ty, đang chèo lái con thuyền VIETRANS trên đờng phát triểntheo đà hội nhập của đất nớc

Cùng với sự phát triển của công ty, hoạt động giao nhận vận tải biển cũngngày càng lớn mạnh, các cán bộ giao nhận hôm nay không chỉ kế thừa kinhnghiệm của các bậc lão thành đi trớc mà còn tiếp thu cái mới, cải tiến quy trìnhnghiệp vụ cho phù hợp với xu hớng phát triển mới

Nhờ vậy, dù phải đối mặt với vô vàn khó khăn, hoạt động giao nhận vậntải biển tại công ty đã đạt đợc không ít thành tựu Cụ thể, dịch vụ giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển đã phát triển với tốc độ khá cao,chiếm tới trên 70% sản lợng hàng hóa giao nhận, hơn 60% giá trị hàng hóa giaonhận của toàn công ty, đóng góp phần không nhỏ vào kết quả mà công ty đạt đ-

ợc trong những năm qua Dới đây chúng ta sẽ xem xét từng mặt

4.1.1 Sản lợng giao nhận

Trang 34

Tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng - VIETRANS, giao nhận hànghóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển luôn chiếm tới hơn 70% tổng sản lợng giaonhận hàng hóa Hàng năm, khối lợng hàng mà công ty giao nhận qua các cảngbiển Việt Nam vào khoảng 80.000 - 90.000 ngàn tấn, với tốc độ tăng bình quânkhá cao, khoảng 12%/năm Trong giai đoạn 5 năm trở lại đây, khối lợng hànggiao nhận đờng biển của công ty nh sau:

Bảng 2: Sản lợng giao nhận hàng hóa XNK bằng đờng biển của VIETRANS (Bao

So với tổng sản lợng giao nhận của công ty thì sản lợng giao nhận đờngbiển luôn chiếm tỷ trọng cao trên 70% và có xu hớng tăng lên Sở dĩ tỷ trọnglớn nh vậy không chỉ vì giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển có nhiều u

điểm mà còn vì đây là hoạt động truyền thống của công ty trong bao nhiêu nămqua

Ta có thể thấy tuy năm 1999 là một năm đầy khó khăn đối với VIETRANSvì vào năm này công ty vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty kháclàm sản lợng giao nhận nói chung sụt giảm nhng tỷ trọng đờng biển vẫn tănglên khá cao, 76,78% từ 73,67% vào năm 1998

Đặc biệt năm 2001, con số này tăng lên đến 82,16% đạt mức cao nhấttrong thời gian gần đây Chúng ta hãy nhớ lại vào năm 2001 xảy ra sự kiệnngày 11/9 tại Mỹ khiến ngành hàng không thế giới lâm vào hoàn cảnh vô cùngkhó khăn Nhng do đó mà khối lợng hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển tănglên rõ rệt Điều này lý giải vì sao vào năm này tỷ trọng khối lợng giao nhận đ-ờng biển của VIETRANS tăng nhiều đến nh vậy

Trang 35

Có thể nói, xét về mặt sản lợng giao nhận, VIETRANS đã đạt đợc kết quảkhả quan Nhng đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa, con số có ý nghĩa hơn đối

với ngời giao nhận lại là giá trị giao nhận vì nó phản ánh số tiền mà ngời giao

nhận có đợc khi tiến hành giao nhận một lô hàng cho khách hàng của mình Vìvậy phần tiếp sau đây sẽ cho ta thấy rõ hơn khía cạnh này

4.1.2 Giá trị giao nhận

Nh trên đã nói giá trị giao nhận đợc hiểu là doanh thu mà ngời giao nhận

có đợc từ hoạt động giao nhận hàng hóa

ở Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng VIETRANS, giá trị giao nhậnhàng hóa quốc tế chuyên chở bằng đờng biển đạt mức cao và tăng đều qua cácnăm Trung bình mỗi năm hoạt động này mang về cho công ty tới 15 tỷ đồng,

đóng góp không nhỏ vào thành công chung của toàn công ty

Bảng 3: Giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển tại VIETRANS

(Bao gồm văn phòng Hà Nội và các chi nhánh)

Chúng ta có thể thấy một điều, trong hoạt động giao nhận vận tải biển, dùsản lợng giao nhận chiếm tới trên 70% nhng giá trị giao nhận chỉ chiếm hơn60% Điều này có thể dễ dàng lý giải là do tiền cớc, phí giao nhận một đơn vịhàng hóa (thờng là MT) trong vận tải biển rẻ hơn nhiều so với các phơng thứcvận tải khác trong khi năng lực vận chuyển lại rất lớn Qua đó chúng ta thấyrằng con số tỷ trọng giá trị giao nhận trung bình 64% đã có thể coi là rất thànhcông, nhất là trong tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh hiện nay

Giá trị giao nhận đờng biển của công ty ở mức cao, xu hớng chung là tănglên và tơng đối đồng đều qua các năm Năm 2001 tuy giá trị tuyệt đối của hoạt

Trang 36

động này giảm nhng tỷ trọng vẫn tăng lên cho thấy dù trong hoàn cảnh khókhăn, giao nhận vận tải biển vẫn đã, đang và sẽ là hoạt động chủ đạo của công

ty

Mục tiêu năm 2003 của dịch vụ này ở VIETRANS là đạt trên 25 tỷ VNDdoanh thu Mục tiêu này là có cơ sở nếu nhìn vào xu hớng phát triển ởVIETRANS

0 3000 6000 9000 12000 15000 18000

kể tháng 7 và 3 tháng cuối năm thờng là những tháng có nhu cầu vận chuyển

đạt mức cao trong năm Từ đó có cơ sở tin tởng rằng hoạt động này ởVIETRANS sẽ ngày một phát triển và đạt đợc kết quả cao hơn nữa

4.1.3 Mặt hàng giao nhận trong vận tải biển

ở cơng vị là ngời giao nhận, công ty không lựa chọn riêng một mặt hàngnào Nhng một số mặt hàng chủ yếu của dịch vụ giao nhận bằng đờng biển cóthể kể ra là: hàng dệt may, vải sợi, chè, gạo, thiết bị y tế, thiết bị văn phòng, ôtô, xe máy, máy nông nghiệp, gà con, gia súc…Với nội hàm rộng nhChúng ta có thể phân loại cácnhóm mặt hàng chính nh sau:

Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đờng biển tại VIETRANS

Trang 37

Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ các phòng vận tải biển

Hàng dệt may là một trong những mặt hàng thế mạnh của VIETRANS,chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu mặt hàng giao nhận (khoảng 1/3) Chúng ta

đều biết trong những năm gần đây, mặt hàng này cũng là một mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam Nó đem lại không chỉ nguồn ngoại tệ to lớn cho

đất nớc mà còn đóng góp vào doanh thu của các công ty giao nhận vận tải Hơnthế VIETRANS lại có đợc những khách hàng truyền thống là những công tymay mặc lớn nh Atege Bremen, Sơn Hà, Vĩnh Phú,…Với nội hàm rộng nh Tuy nhiên, do việc kiểmsoát và cấp hạn ngạch hạn chế của Châu Âu và Mỹ trong thời gian gần đây nên

tỷ trọng giao nhận mặt hàng này ở VIETRANS có chiều hớng giảm sút

Bù lại trong hai, ba năm trở lại đây, công ty ký đợc nhiều hợp đồng ủy thácgiao nhận các mặt hàng máy móc thiết bị, linh kiện điện tử nh mặt hàng linhkiện xe máy, xe cứu hoả, thiết bị y tế…Với nội hàm rộng nhNhững loại hàng này lại đem về doanhthu cao do tính chất phức tạp trong việc giao nhận nên tỷ trọng loại hàng này có

xu hớng tăng lên

Các mặt hàng nông sản nh gạo, chè luôn giữ vị trí ổn định Ngoài ra nhữngmặt hàng khác tuy không đều nhng tổng đóng góp cũng tăng lên cùng với việc

mở rộng quan hệ bạn hàng của công ty

4.1.4 Thị trờng giao nhận vận tải biển

Từ một số thị trờng giới hạn chủ yếu trong khối XHCN cũ, trong quá trìnhhoạt động của mình, VIETRANS ngày càng mở rộng các tuyến đờng mới, vơn

ra nhiều cảng biển, nhiều thị trờng trên thế giới

Các thị trờng có lợng hàng giao nhận lớn của VIETRANS hiện nay là:

- Khu vực Đông Nam á: bao gồm một số nớc trong khối ASEAN nh TháiLan, Singapore, Phillipin…Với nội hàm rộng nh

- Khu vực Đông Bắc á: chủ yếu là Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản,

Đài Loan

Trang 38

- Khu vực Châu Âu: Khối EU

- Khu vực Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Canada, CuBa

Ta thấy rằng đây đều là những nớc có cảng biển lớn, thuận lợi cho việc ravào của tàu bè Nhng không có nghĩa những nớc không có cảng biển thìVIETRANS không nhận hàng Công ty vẫn có thể làm dịch vụ kéo hàng từ mộtcảng vào một địa điểm nào đó trong nội địa Nhờ vậy, thị trờng giao nhận củaVIETRANS ngày càng đợc mở rộng

4.2 Tồn tại

4.2.1 Thị phần còn hạn chế

Hiện nay, VIETRANS mới chỉ chiếm đợc khoảng gần 10% thị phần giaonhận hàng hóa nói chung và khoảng 9% thị phần giao nhận hàng hóa chuyênchở bằng đờng biển Thị phần này về tỷ trọng và giá trị thì không phải là quánhỏ nhng với quy mô của một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ, lại là mộtdoanh nghiệp giao nhận có bề dày truyền thống nh VIETRANS thì đây có thểcoi là một tồn tại cần khắc phục

Thị phần giao nhận vận tải biển ở Việt Nam

Chỉ lấy một ví dụ là GEMATRANS - với tuổi đời trẻ hơn nhng do cónhững bớc đi đúng đắn, công ty này đã chiếm lĩnh đến 20% thị phần giao nhận.Tuy sự so sánh hai công ty không phải là sự so sánh chuẩn xác vìGEMATRANS có lợi thế về đội tàu và nguồn vốn so với VIETRANS, nhngcũng để thấy một điều: cùng là những DNNN đợc sự quan tâm chú ý, hỗ trợ từNhà nớc nhng VIETRANS đã không phát huy đợc những lợi thế của mình mộtcách hiệu quả nhất

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mối quan hệ của ngời giao nhận với các bên liên quan - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Sơ đồ m ối quan hệ của ngời giao nhận với các bên liên quan (Trang 13)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VIETRANS (1998-2002) - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIETRANS (1998-2002) (Trang 27)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VIETRANS (1998 - 2002) - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIETRANS (1998 - 2002) (Trang 27)
Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đờng biển tại VIETRANS - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 4 Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đờng biển tại VIETRANS (Trang 43)
Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đờng biển tại VIETRANS - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 4 Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đờng biển tại VIETRANS (Trang 43)
Bảng 5: Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển tại VIETRANS - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 5 Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển tại VIETRANS (Trang 47)
Bảng 5: Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển tại - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 5 Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển tại (Trang 47)
Bảng 7: Dự báo khối lợng hàng hóa vận chuyển của thế giới - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 7 Dự báo khối lợng hàng hóa vận chuyển của thế giới (Trang 60)
Bảng 7: Dự báo khối lợng hàng hóa vận chuyển của thế giới - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 7 Dự báo khối lợng hàng hóa vận chuyển của thế giới (Trang 60)
Bảng 8: Dự báo mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 8 Dự báo mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 61)
Bảng 9: Dự báo mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 9 Dự báo mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 62)
1.3. Giá trị sản lợng dự toán của ngành giao nhận vận tải Việt Nam đến năm 2020 - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
1.3. Giá trị sản lợng dự toán của ngành giao nhận vận tải Việt Nam đến năm 2020 (Trang 62)
Bảng 9: Dự báo mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 - Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc
Bảng 9 Dự báo mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w