nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ BH hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU.1.Tính cấp thiết của đề tài.
Nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực theo cơ chế thịtrường với xu thế hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới trong đó hoạt độngbảo hiểm đang phát triển ngày càng mạnh mẽ đóng góp vào sự phát triển của đấtnước Hoà vào xu thế phát triển chung đó, rất nhiều công ty bảo hiểm đã đượcthành lập và đi vào hoạt động, trong đó công ty bảo hiểm Dầu khí Việt Nam PVIvới hơn 10 năm hoạt động trên thị trường đã thu được nhiều thành quả đángkhích lệ Công ty bảo hiểm Dầu Khí Hà Nội là một trong 12 chi nhánh của PVIđược thành lập vào tháng 8/2006,đây là một chi nhánh còn rất trẻ nhưng đã biếttận dụng lợi thế của mình là đóng tại thành phố Hà Nội –trung tâm kinh tế,chínhtrị,văn hoá của cả nước để vươn lên và giành được những thành quả ban đầu.Vớichiến lược kinh doanh rõ ràng và những lợi thế được tận dụng tối đa,PVI Hà Nộihi vọng sẽ bắt nhịp và trở thành chi nhánh chủ đạo,xứng đáng với tầm quan trọngcủa mình.
Trong thời gian thực tập tại PVI Hà Nội, em được tiếp cận với các nghiệp vụđược triển khai tại công ty và nhận thấy nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vậnchuyển bằng đường biển là một trong những nghiệp vụ có vai trò rất quan trọngđối với công ty và có cơ hội phát triển rất lớn tuy nhiên hiện nay nghiệp vụ nàyvẫn gặp phải một số khó khăn lớn, đặc biệt là trong khâu khai thác và những điềunày đã hạn chế rất nhiều đến khả năng phát triển của nghiệp vụ chính vì vậy em
đã chọn đề tài:” Nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ BH hàng hoá xuất
nhập khẩu bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí Hà Nội” với mong
muốn có thể đưa ra một vài khuyến nghị dựa trên những phân tích mang tínhkhoa học về tình hình thực tế tại công ty để góp phần giải quyết những khó khăn
Trang 2trong công tác khai thác nghiệp vụ này và biến nó trở thành một trong nhữngnghiệp vụ mạnh,đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển toàn diện của công ty.
2.Kết cấu chuyên đề
Tên chuyên đề: “Nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ BH hàng hoá
XNK bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Dầu Khí Hà Nội”.
Ngoài lời mở đầu và trang kết luận, nội dung chuyên đề gồm có 3 chương:
- Chương I: Khái quát chung về BH hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
đường biển và công tác khai thác trong BH hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đường biển.
- Chương II: Thực trạng công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm Xuất nhập khẩu
bằng đường biển tại công ty bảo hiểm Dầu Khí Hà Nội.
- Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác khai thác
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo
hiểm Dầu khí Hà Nội.
Trang 3Chương I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XNKVẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ CÔNG TÁC KHAI THÁCTRONG BH HÀNG HOÁ XNK VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.
1.1.Tổng quan về BH hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường
1.1.1.Vai trò của vận chuyển bằng đường biển và các loại rủi ro,tổn thất trongquá trình vận chuyển bằng đường biển.
1.1.1.1.Vai trò của vận chuyển bằng đường biển.
Trong xu thế vận động và phát triển của kinh tế toàn cầu ngày nay,thươngmại ngày càng phát triển mạnh mẽ,đặc biệt là thương mại quốc tế, trong đó vậnchuyển đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là cầu nối cho sự lưu thông và pháttriển của thương mại quốc tế.Có thể nói “không có thương mại nếu không có vậnchuyển”,đặc biệt là vận chuyển bằng đường biển chiếm khoảng 90% tổng khốilượng hàng hoá XNK của thế giới.Có rất nhiều lý do khiến vận chuyển bằngđường biển trở nên phổ biến như vậy:
- Vận chuyển bằng đường biển có thể đảm nhận những khối lượng hàng hoá lớnvới khối lượng lớn mà các phương tiện vận tải khác không làm được chẳng hạnvận chuyển các loại hàng hoá siêu trường, siêu trọng.
- Hiệu quả sử dụng của các tuyến đường cao vì đường biển rất rộng lớn mà chiphí đầu tư xây dựng không cao do dựa nhiều vào điều kiện tự nhiên.Cũng chínhvì vậy mà giá thành vận chuyển bằng đường biển thường thấp hơn so với cácphương tiện khác.
- Vận chuyển bằng đường biển còn có đặc thù là trải qua nhiều vùng biển khácnhau và nhiều nước khác nhau nên nó góp phần phát triển tốt mối quan hệ kinh
Trang 4tế với các nước và mở rộng quan hệ làm ăn cho các bên,góp phần tăng thu ngoạitệ cho Nhà Nước.
1.1.1.2.Các loại rủi ro,tổn thất trong vận chuyển bằng đường biển.
Các loại rủi ro.
Mặc dù vận chuyển bằng đường biển có rất nhiều lợi thế nhưng nó vẫn tồn tạimột số nhược điểm mà nhược điểm lớn nhất chính là khả năng xày ra rủi ro đốivới tàu biển là khá lớn,không những thế giá trị tổn thất khi xảy ra rủi ro cũng rấtcao Rủi ro ở đây được hiểu là rủi ro hàng hải,đó là những rủi ro do thiên tai, tainạn bất ngờ trên biển gây ra làm hư hỏng hàng hoá và phương tiện chuyênchở.Để tiện cho việc kiểm soát và sử dụng các biện pháp khắc phục người tathường phân loại các loại rủi ro theo nguyên nhân, theo đó có rủi ro do thiên tai,rủi ro do tai nạn bất ngờ trên biển và rủi ro do hành động của con người :
+ Thiên tai là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra như biển động, bão, lốc,sét,thời tiết quá xấu… mà con người không chống lại được.
+ Tai nạn bất ngờ trên biển:Mắc cạn, đắm tàu, bị phá huỷ, cháy nổ,mất tích, đâmva với các tàu khác hoặc đâm va với một vật thể nào đó mà không phải lànước,sự phá hoại của thuyền trưởng và thuỷ thủ trên tàu…
+ Hành động của con người:Ăn trộm, ăn cắp hàng,mất cướp, chiến tranh, đìnhcông,bắt giữ,tịch thu…
Ngoài ra còn có các rủi ro khác như rủi ro lúc xếp dỡ hàng,hàng bị nhiễm mùi,lây bẩn…
Các loại tổn thất.
Rủi ro xảy ra thường gây ra tổn thất đối với hàng hoá được vận chuyển bằngđường biển, thông thường rủi ro được phân chia theo các cách sau:
Trang 5- Căn cứ vào mức độ và quy mô, tổn thất đựơc chia thành hai loại:
+ Tổn thất bộ phận (patial loss): Là sự mất mát một phần đối tượng bảo hiểmthuộc một hợp đồng bảo hiểm Ví dụ lô hàng 10 tấn đường trong quá trình vậnchuyển bị tổn thất 1 tấn.
+ Tổn thất toàn bộ (total loss): Là hàng hóa bảo hiểm bị mất 100% giá trị hoặcgía trị sử dụng Tổn thất toàn bộ gồm 2 loại:
* Loại 1: Tổn thất toàn bộ thực sự (actual total loss) : Là tổn thất mà do hànghóa bị phá hủy hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiêm trọng không còn là vật phẩmnhư cũ hoặc người được bảo hiểm bị tước quyền sở hữu với hàng hóa.
Như vậy tổn thất toàn bộ thực sự có thể là do hàng hóa bảo hiểm bị phá hủyhoàn toàn như cháy hoặc nổ, hay hàng hóa bị hư hỏng nghiêm trọng như gạohay ngô bị thối do ngấm nước hoặc người được bảo hiểm bị tước hẳn quyền sởhữu đối với hàng hóa như hàng vị mất do mất tích hay do tầu bị đắm.
* Loại 2: Tổn thất toàn bộ ước tính (contructive total loss) : Là tổn thất về hànghóa mà không sao tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực sự hay những chi phí phảibỏ ra để sửa chữa, khôi phục và đưa hàng hóa về bến đến bằng hoặc vượt quátrị giá hàng hóa.
Tổn thất toàn bộ ước tính gồm 2 dạng:
Thứ nhất: Chắc chắn tổn thất toàn bộ thực sự sẽ xảy ra, ví dụ một lô ngôđược chở từ nước ngoài về Việt Nam, dọc đường ngô bị ngấm nước vàbắt đầu thối, nếu cố mang về Việt Nam thì ngô sẽ thối hết, tổn thất toànbộ thực sự chắc chắn sẽ xảy ra.
Trang 6 Thứ hai: Xét về tài chính thì coi là tổn thất toàn bộ, ví dụ vận chuyển sắtthép từ nước ngoài về Việt Nam, dọc đường tàu hỏng máy buộc phảivào Hồng Kông để sửa chữa Ðể chữa tàu phải dỡ sắt lên bờ, trong thờigian chữa phải lưu kho lưu bãi sắt thép, khi chữa xong phải tái xếp sắtthép xuống tàu và đưa sắt thép về Việt Nam Tổng các chi phí phải bỏ ratrong trường hợp này có thể bằng hoặc lớn hơn trị giá bảo hiểm của sắtthép.
Khi hàng hóa bị tổn thất toàn bộ ước tính, người được bảo hiểm có thể từ bỏhàng hóa Từ bỏ hàng hóa là từ bỏ mọi quyền lợi liên quan đến hàng hóa hay làsự tự nguyện của người được bảo hiểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa chongười bảo hiểm để đòi bồi thường toàn bộ Muốn từ bỏ hàng phải tuân thủ cácquy định sau;
Một là: Tuyên bố từ bỏ hàng (notice of abandonment - NOA) gửi chongười bảo hiểm bằng văn bản.
Hai là: Chỉ từ bỏ khi hàng hóa còn ở dọc đường và chưa bị tổn thất toànbộ thực sự.
Ba là: Khi từ bỏ đã được người bảo hiểm chấp nhận thì không thay đổiđược nữa, sở hữu về hàng hoá thuộc về người bảo hiểm và người đượcbảo hiểm được đòi bồi thường toàn bộ.
- Căn cứ vào quyền lợi và trách nhiệm, tổn thất được chia làm hai loại:
+ Tổn thất riêng (particular average) : Là tổn thất của từng quyền lợi bảohiểm do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên Ví dụ, dọc đường tàu bị sét đánhlàm hàng hóa của chủ hàng A bị cháy, tổn thất của hàng A là do thiên tai, chủ
Trang 7hàng A phải tự chịu, hoặc đòi công ty bảo hiểm, không được phan bổ tổn thấtcho chủ tàu và các chủ hàng khác Tổn thất trong trường hợp này là tổn thấtriêng.
+ Tổn thất chung (general average): Là những thiệt hại xảy ra do những chiphí hoặc hi sinh đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mụcđích cứu tàu, hàng hóa và cước phí trong một hành trình chung trên biển khỏisự nguy hiểm chung đối với chúng.
Tổn thất chung được chia làm 2 bộ phận
* Bộ phận thứ nhất: Hy sinh tổn thất chung : Là những thiệt hại hoặc chi phído hậu quả trực tiếp của một hành động tổn thất chung Ví dụ: Tàu gặp bãolớn, buộc phải vứt hàng của chủ hàng A xuống biển để cứu toàn bộ hành trình.Hàng A bị vứt xuống biển là hy sinh tổn thất chung.
* Bộ phận thứ 2: Chi phí tổn thất chung: Phải trả cho người thứ ba trong việccứu tàu, hàng, cước phí thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình.Những chi phí sau đây được coi là chi phí tổn thất chung; Chi phí tàu ra vàocảng lánh nạn, chi phí lưu kho lưu bãi tại cảng lánh nạn, chi phí tạm thời sửachữa những hư hại của tàu, chi phí tăng thêm về nhiên liệu do hậu quả củahành động tổn thất chung.
Các thiệt hại,chi phí hoặc hành động được coi là tổn thất chung khi có các đặctrưng sau:
Hành động cứu tàu phải là hành động tự nguyện,hữu ý của người có quyềnhành trên biển là thuyền trưởng hoặc người thay mặt thuyền trưởng.
Hy sinh hoặc chi phí phải đặc biệt, bất thường.
Trang 8 Hy sinh hoặc chi phí phải hợp lý và vì an toàn chung, vì lợi ích chung củatất cả quyền lợi của các bên liên quan trong cuộc hành trình.
Nguy cơ đe doạ toàn bộ hành trình phải nghiêm trọng và thực tế.
Mất mát,thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động tổnthất chung.
TTC phải xảy ra trên biển.
TTC và TTR có những điểm khác nhau: TTR xảy ra một cách ngẫu nhiên và chỉảnh hưởng đến quyền lợi riêng biệt của các bên mà không có sự đóng góp chungtrong khi TTC là cố tình và có sự chia sẻ tổn thất của các bên có liên quan.TTRcó thể xảy ra trên biển hoặc bất kì địa điểm nào khác trong khi TTC chỉ xảy ratrên biển và đây là loại tổn thất mà công ty bảo hiểm luôn chịu trách nhiệm bồithường cho các chủ hàng đối với mức đóng góp của mỗi bên còn đối với TTRcông ty bảo hiểm có bồi thường hay không còn tuỳ vào điều kiện bảohiểm.Thông thường khi có TTC xảy ra công ty bảo hiểm phải tiến hành tính toánmức độ đóng góp tổn thất của các bên để bồi thường hợp lý.
1.1.2.Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biển.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển gặp rất nhiềurủi ro và tổn thất khó lường , trong lịch sử đã có không ít các rủi ro gây tổn thấtrất lớn cho các chủ hàng, gây ra những ảnh hưởng rất xấu đến công việc kinhdoanh của họ và con người đã có nhiều biện pháp chống lại những tác động xấunày nhưng thực tế cho thấy biện pháp hữu hiệu nhất là bảo hiểm Hình thức sơkhai ban đầu là các chủ hàng đã tự bảo hiểm cho nhau bằng cách cùng chở hàngcho nhiều chủ hàng trên một con tàu, như vậy nếu có xảy ra rủi ro tổn thất thì cácchủ hàng sẽ san sẻ tổn thất cho nhau và không ai phải gánh chịu rủi ro một mình
Trang 9cả, đây là cách làm rất hiệu quả vì vậy nó tiếp tục được nhân rộng và hoàn thiệndưới dạng các đơn bảo hiểm được cung cấp đa dạng bởi các công ty bảo hiểmnhư ngày nay Vì bảo hiểm có quy mô và phạm vi bảo vệ rộng nên nó có thểđảm nhận vai trò là tấm lá chắn cho các chủ hàng khỏi những tổn thất lớn về tàichính mà họ không thể kham nổi Nếu không có bảo hiểm các chủ hàng có thể sẽkhông thể vực dậy hoạt động kinh doanh của mình khi có những tổn thất lớn xảyra, nền kinh tế có thể sẽ gặp phải những biến động lớn khi những tổn thất mangtính chất thảm hoạ, chính bảo hiểm sẽ là tấm lá chắn che chở cho hoạt động kinhtế của các chủ thể diễn ra một cách an toàn và thông suốt Hơn thế nữa,bảo hiểmcho hàng hoá XNK vận chuyển bằng đường biển góp phần thúc đẩy mối quan hệkinh tế quốc tế thông qua con đường thương mại và còn có ảnh hưởng tới vấn đềkinh tế xã hội của cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu.Chính vì lẽ đó, bảohiểm hàng hoá xuất nhập khẩu trở thành một vấn đề quan trọng và cần thiết,trởthành tập quán thương mại quốc tế bắt buộc được áp dụng rộng rãi trên thế giớingày nay.
1.1.3.Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằngđường biển.
1.1.3.1.Đối tượng bảo hiểm và trách nhiệm các bên liên quan
Đối tượng được bảo hiểm là hàng hoá xuất nhập khẩu được vận chuyển và xếpdỡ bằng đường biển có giấy tờ mua bán và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng được thểhiện qua các hợp đồng mua bán,hợp đồng vận chuyển và hợp đồng giao nhận.Thông thường hoạt động XNK hàng hoá được thực hiện qua 3 loại hợp đồng cụthể là:
- Hợp đồng mua bán- Hợp đồng vận chuyển
Trang 10- Hợp đồng bảo hiểm
Ba loại hợp đồng này cũng là cơ sở pháp lý để phân định trách nhiệm của cácbên liên quan và trách nhiệm này phụ thuộc vào điều kiện mua hàng của hợpđồng mua bán.Theo các điều kiện thương mại quốc tế “INCOTERM2000”(international commercial terms) thì hiện nay có 13 loại điều kiện giaohàng được chia thành 4 nhóm như sau:
- Nhóm E: EXW(ex-work) nghĩa là điều kiện trong đó hàng xuất đi được bảohiểm kể từ khi nó được giao tại cơ sở của người bán
- Nhóm F: Hàng hoá được bảo hiểm không bao gồm cước vận chuyển chính vàbao gồm các điều kiện giao hàng cụ thể sau:
+ FCA( free carrier ) : hàng được bảo hiểm kể từ khi nó được giao cho người vậnchuyển gọi là điều kiện giao hàng cho người vận chuyển
+ FAS( free alongside ship): hàng hoá được bảo hiểm kể từ khi nó được giao quamạn tàu gọi là điều kiện giao hàng dọc mạn tàu.
+ FOB (free on board) : hàng hoá được bảo hiểm khi nó đã nằm trên tàu gọi làđiều kiện giao hàng lên tàu.
- Nhóm C :Hàng hoá được bảo hiểm đã bao gồm cả cước vận chuyển chính vàbao gồm các điều kiện giao hàng cụ thể sau:
+ CFR( Cost and freight): Giá trị bảo hiểm được bao gồm tiền hàng và cước phívận chuyển
+ CIF( Cost insurance freight) : Giá trị bảo hiểm bao gồm tiền hàng, phí bảohiểm và cước phí.
+ CPT ( carriage paid to…): cước trả tới
+ CIP ( Carriage and insurance paid to…) tiền cước và phí bảo hiểm trả tới.
Trang 11-Nhóm D: Bảo hiểm cho hàng hoá khi hàng đến, tức là khi người bán đã giaohàng tại nước người mua, bao gồm:
+ DAF (Delivered at frontier) : bắt đầu bảo hiểm có hiệu lực khi hàng hoá đượcgiao tại biên giới
+ DES ( Delivered ex-ship): bắt đầu bảo hiểm có hiệu lực khi hàng hoá đượcgiao tại tàu.
+ DEQ(Delivered ex-quay): bắt đầu bảo hiểm có hiệu lực khi hàng hoá đượcgiao tại cầu cảng.
+ DDU( Delivered duty paid) : hàng hoá bắt đầu được bảo hiểm khi nó đượcgiao tại đích và đã nộp thuế cho hải quan.
Trong các điều kiện trên thì điều kiện FOB và điều kiện CIF là được sử dụngthường xuyên nhất trong đó điều kiện FOB thường được các doanh nghiệp ViệtNam sử dụng khi xuất khẩu và điều kiện CIF thường được sử dụng khi nhậpkhẩu.
Về cơ bản, trách nhiệm của các bên được phân chia như sau:
- Người bán(người xuất khẩu): Chuẩn bị hàng hoá theo đúng hợp đồng về sốlượng, chất lượng, loại hàng,bao bì đóng gói, thời hạn tập kết hàng ở cảng thủtục hải quan, kiểm dịch…
Nếu bán theo giá CIF thì người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hoá, sau đó kíhậu vào đơn bảo hiểm để chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua.- Người mua(người nhập khẩu) :Có trách nhiệm nhận hàng của người chuyênchở theo đúng số lượng, chất lượng đã ghi trong hợp đồng vận chuyển và hợpđồng mua bán, lấy giấy chứng nhận kiểm đến biên bản kết toán giao nhận hàngvới chủ tàu, biên bản hàng hoá hư hỏng đổ vỡ do tàu gây nên (nếu có).
Trang 12Nếu sai lệch về số lượng, chất lượng với hợp đồng mua bán nhưng đúng đối vớihợp đồng vận chuyển thì người mua bảo lưu quyền khiếu nại đối với ngườibán.Nếu phẩm chất, số lượng sai lệch so với biên bản giao hàng thì người muacăn cứ vào hang hư hỏng do tàu đổ vỡ gây nên mà khiếu nại người vận chuyển.Ngoài ra, người mua còn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá hoặc nhậnhợp đồng bảo hiểm do người bán chuyển nhượng lại.
- Người vận chuyển: Có trách nhiệm chuẩn bị phương tiện vận chuyển theo yêucầu kỹ thuật thương mại và kỹ thuật hàng hải,giao nhận hàng theo đúng quy địnhcủa hợp đồng vận chuyển Theo tập quán thương mại quốc tế, tàu chở hàng cũngđược bảo hiểm theo đơn bảo hiểm thân tàu.Ngoài ra, người vận chuyển còn cótrách nhiệm cấp vận đơn cho người gửi hàng Vận đơn( Bill of Lading) là mộtchứng từ vận chuyển hàng trên biển do người vận chuyển cấp cho người gửihàng nhằm nói lên mối quan hệ pháp lý giữa người vận chuyển, người gửi hàngvà người nhận hàng.
- Người bảo hiểm có trách nhiệm đối với hàng hoá đăng kí bảo hiểm.Chẳng hạnkiểm tra chứng từ về hàng hoá,về hành trình và bản thân con tàu vận chuyển…
1.1.3.2.Giá trị bảo hiểm,Số tiền bảo hiểm và Phí bảo hiểm.
Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm(GTBH) là giá trị thực tế của lô hàng đăng kí tham gia bảohiểm,thường là giá CIF,bao gồm : Giá hàng hoá, cước phí vận chuyển,phí bảohiểm và các chi phí liên quan khác.Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu khách hàng, cáccông ty bảo hiểm còn tổ chức bảo hiểm cho lợi nhuận dự tính của lô hàng.
Giả sử là các hợp đồng bảo hiểm đều bảo hiểm cho cả lô hàng hoá và cả lợinhuận thương mại của lô hàng(tối đa 10% giá CIF) thì giá trị bảo hiểm của lô
Trang 13hàng lớn nhất bằng 110% CIF Có thể xác định giá trị bảo hiểm( GTBH ) theogiá CIF theo công thức sau:
V=C+F/1-RTrong đó:
- V (Value) là GTBH của hàng hoá XNK theo giá CIF- C(Cost) là giá hàng được tính bằng giá FOB ở cảng đi- F(freight) là cước phí vận chuyển
- R(rate) là tỷ lệ phí bảo hiểm
Hoặc nếu bảo hiểm theo lãi dự tính thì GTBH = (C+F).(a+1)/1-R
Trong đó a là tỉ lệ phần trăm lãi dự tính của lô hàng so với tổng giá trị của lôhàng(gồm giá trị hàng hoá và cước phí vận chuyển)
Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm(STBH ) là số tiền được đăng kí bảo hiểm ghi trong hợp đồngbảo hiểm,nó được xác định trên cơ sở GTBH GTBH lại thường được xác địnhcăn cứ vào hoá đơn hàng hoá.Thường thì có 3 trường hợp sau đây:
-Nếu STBH bằng GTBH thì gọi là bảo hiểm ngang giá trị hay bảo hiểm toànphần.
-Nếu STBH cao hơn GTBH thì gọi là bảo hiểm trên giá trị hay bảo hiểm vượtmức
-Nếu STBH thấp hơn GTBH thì gọi là bảo hiểm dưới giá trị hay bảo hiểm dướimức.
Các chủ hàng thường đăng kí bảo hiểm cho hàng hoá theo bảo hiểm ngang giá trịhoặc thấp hơn giá trị.
Trang 14 Phí bảo hiểm.
Khi tham gia bảo hiểm, người tham gia phải trả cho nhà bảo hiểm một khoản phígọi là phí bảo hiểm để nhà bảo hiểm bảo hiểm cho những rủi ro mà hàng hoá cóthể gặp phải.Phí bảo hiểm được xác định trên cơ sở STBH và tỷ lệ phí bảohiểm.Phí bảo hiểm(P) được xác định như sau:
P = Sb.RTrong đó: - Sb là STBH
- R là Tỷ lệ phí bảo hiểm được tính toán dựa trên các điều kiện liên quan đến đốitượng bảo hiểm như GTBH, điều kiện bảo hiểm, mức khấu trừ, hạn mức tráchnhiệm của các công ty bảo hiểm v.v…
Như đã nói ở trên,vì các chủ hàng thường mua bảo hiểm ngang giá trị nên phíbảo hiểm có thể được xác định theo công thức :
P=CIF.R(nếu không có phần bảo hiểm thêm cho lãi dự tính)Hoặc P=CIF.(a+1).R(nếu bảo hiểm thêm phần lãi dự tính a)
Tỷ lệ phí bảo hiểm R được thoả thuận và quy định trong hợp đồng bảo hiểm.Tỷlệ này phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Loại hàng hoá:Hàng dễ bị tổn thất nhưng dễ vỡ,dễ bị mất cắp thì tỉ lệ phí bảohiểm sẽ cao hơn.
- Loại bao bì:Bao bì càng chắc chắn thì tỷ lệ phí bảo hiểm càng hạ
- Phương tiện vận chuyển cũng là một nhân tố quan trọng quyết định đến tỷ lệphí bảo hiểm:hàng hoá được chở trên tàu trẻ và có chất lượng chuyên chở tốt sẽcó tỉ lệ phí bảo hiểm thấp hơn hàng chở bằng tàu già.
Trang 15- Hành trình: Tỷ lệ phí bảo hiểm tăng lên đối với những hành trình có nhiều rủiro(theo thống kê kinh nghiệm) hoặc hành trình qua các vùng có xung đột vũtrang…
- Điều kiện bảo hiểm:Điều kiện bảo hiểm có phạm vi càng hẹp thì tỷ lệ phí bảohiểm càng thấp.
Các bộ luật và quy tắc bảo hiểm hàng hải đều lưu ý rằng việc nộp phí bảo hiểmlà điều kiện vô cùng quan trọng để xác định HĐBH có hiệu lực Công ty bảohiểm có quyền huỷ HĐBH nếu người được bảo hiểm không thực hiện nghĩa vụtrả phí theo thoả thuận hoặc có quyền từ chối bồi thường khi rủi ro xảy ra.
Giám định và bồi thường tổn thất.
Nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.
Khi có rủi ro xảy ra đối với phương tiện vận chuyển hoặc đối với bản thân hànghoá mà đe doạ tới sự an toàn của hàng hoá của người được bảo hiểm thì ngườiđược bảo hiểm phải có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan liên quan nơi gầnnhất như cơ quan hàng hải, cơ quan bảo hiểm …để những cơ quan này có biệnpháp theo dõi và phòng bị cho tàu và hàng hoá.Nếu nhận được thông tin hay pháthiện hàng hoá bị tổn thất thì người được bảo hiểm cần phải thông báo ngay chongười bảo hiểm hay đại lý họ chỉ đến giám định Việc giám định này chỉ đượcthực hiện khi có đơn đề nghị của người được bảo hiểm gửi đến cho người bảohiểm.
Bên cạnh đó việc tổ chức các hoạt động bảo vệ tài sản trước những tổn thất lớnhơn có thể xảy ra hoặc hạn chế tổn thất đã xảy ra là trách nhiệm của cả haibên,nó đòi hỏi nỗ lực lớn từ cả hai bên và hành động cứu chữa hàng hoá nàykhông hề là dấu hiệu cho thấy bất kì sự gian dối hay từ chối nào từ phía nhà bảohiểm hay nói cách khác việc cứu chữa hàng hoá không làm ảnh hưởng đến cách
Trang 16thức và nội dung giải quyết bồi thường của cả hai bên mà nó chỉ có mục đíchduy nhất là nhằm giảm thiểu tổn thất cho hàng hoá
Khiếu nại đòi bồi thường.
Trong mọi trường hợp,người được bảo hiểm hay đại lý của họ có trách nhiệmđảm bảo việc thực hiện và bảo lưu đầy đủ cho người bảo hiểm quyền khiếu nạiđối với người chuyên chở,người nhận uỷ thác hàng hoá hay người thứ bakhác.Đặc biệt họ cần làm theo các quy định sau đây:
- Khiếu nại ngay người vận chuyển,chính quyền cảng hay những người nhận uỷthác hàng về bất kì kiện hàng nào bị mất.
- Yêu cầu đại diện người chuyên chở hay người nhận uỷ thác hàng hoá tham giaviệc chứng kiến giám định ngay khi phát hiện hàng hoá có hiện tượng mất máthư hỏng và qua giám định nếu thấy thực tế có giám định tổn thất thì phải lập hồsơ khiếu nại họ.
- Trừ khi đã có thư kháng nghị,trong mọi trường hợp không được cấp giấy biênnhận hoàn chỉnh cho những hàng hoá có hiện tượng nghi vấn.
- Gửi giấy báo cho đại diện người chuyên chở hay người nhận uỷ thác hàng hoátrong vòng ba ngày sau khi nhận hàng nếu tổn thất thuộc loại khó phát hiện vàothời gian nhận hàng.
Nếu người được bảo hiểm không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ như đã quy định trênđây thì người bảo hiểm có quyền từ chối những khiếu nại thuộc trách nhiệmngười chuyên chở,người nhận uỷ thác hàng hoá hay người thứ ba khác.
Khi đòi người bảo hiểm bồi thường về những mất mát hay hư hỏng thuộc tráchnhiệm hợp đồng bảo hiểm,người được bảo hiểm cần phải nộp đủ các giấy tờchứng minh trong đó tuỳ trường hợp liên quan phải có:
- Bản chính của đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm.
Trang 17- Bản chính hoặc bản sao hoá đơn gửi hàng,kèm tờ kê chi tiết hàng hoá và/hoặcphiếu ghi trọng lượng
- Bản chính của vận tải đơn và /hoặc hợp đồng chuyên chở các loại - Biên bản giám định và chứng từ tài liệu khác chỉ rõ mức độ tổn thất.
- Giấy biên nhận và giấy chứng nhận tàu giao hàng và phiếu ghi trọng lượng tạinơi nhận cuối cùng
- Bản sao báo cáo hải sự và/hoặc trích sao nhật kí hàng hải.
- Công văn thư từ trao đổi với người chuyên chở và các bên khác về trách nhiệmcủa họ đối với tổn thất
- Thư đòi bồi thường.
Trường hợp các chứng từ trong bộ hồ sơ khiếu nại chưa làm sáng tỏ được tổnthất có thuộc trách nhiệm của bảo hiểm hay không,người bảo hiểm yêu cầu cungcấp thêm các chứng từ sau:
- Hợp đồng mua bán- Thư tín dụng
- Lược khai
- Phiếu kiểm đếm
- Biên bản giám định hàng hoá xuất nhập khẩu- Nhật kí hàng hải
- Giấy chứng nhận đăng kiểm tàu
- Các biên bản của công an,chính quyền cảng … Giám định và bồi thường tổn thất.
Sau khi nhận được thông báo tổn thất về hàng hoá của người tham gia bàohiểm,nhà bảo hiểm phải nhanh chóng xem xét để giải quyết các khiếu nại nàycho khách hàng.Quy trình này bao gồm giám định và bồi thường tổn thất.
Trang 18* Giám định là việc làm của người bảo hiểm hoặc người được ủy thác nhằm
đánh giá,xác định nguyên nhân mức độ và trách nhiệm đối với tổn thất của đốitượng được baỏ hiểm để làm căn cứ cho việc bồi thường.Tiến trình giám địnhđược tổ chức thực hiện theo sơ đồ sau:
Có thể tóm tắt quá trình thực hiện giám định như sau:
Công ty bảo hiểm nhận thông báo của khách hàng về đối tượng được bảo hiểmbị tổn thất hoặc gặp tai nạn, các cán bộ chuyên môn vào sổ tiếp nhận để tiếnhàng theo dõi yêu cầu giám định của khách hàng.Đối với các trường hợp có giátrị tổn thất khoảng nhỏ hơn 10 triệu đồng và những vụ đơn giản thì thông báocho bộ phận giám định viên của công ty để xử lý, nếu tổn thất lớn và phức tạp thìcông ty bảo hiểm sẽ thông báo về văn phòng tổng công ty để hỏi xin ý kiến củacác cấp lãnh đạo cao hơn cùng phối hợp xử lý, thường thì lúc đó lãnh đạo tổngcông ty sẽ chỉ định giám định viên tiến hành giám định Dù giám định theophương pháp tự làm hay thuê ngoài thì công ty bảo hiểm cũng phải có đẩy đủ
Xử lý thông tinban đầuNhận
thông tin từ khác
h hàng
Báo cáo lãnh đạo
Trực tiếp giám định
Thoả thuận và theo dõi, khắc phục hậu
Lập biên bản giám
Bồi thường
Báo cáo tổng côngty
Chỉ định giám định
Nhận biên bản giám định, trả phí
Theo dõi, đánh giá
Trang 19các thông tin đầy đủ về đối tượng được bảo hiểm và vụ tổn thất nhằm tiến hànhgiám định một cách khách quan, chính xác Mục đích của công tác giám định làxác định nguyên nhân và mức độ của tổn thất làm căn cứ cho quá trình bồithường.Việc xác định tổn thất cần tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau:
- Tổn thất toàn bộ như đã nói ở trên gồm tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toànbộ ước tính.
- Khi xảy ra mất mát hư hỏng thuộc phạm vi trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm,nếuhàng hóa đựơc bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiêm trọng tớimức không còn là vật phẩm tính với tính chất ban đầu của nó nữa hoặc ngừờiđược bảo hiểm bị mất hẳn quyền sở hữu hàng hóa thì được coi là tổn thất toàn bộthực tế.
- Khi hàng hóa được bảo hiểm bị mất mát hay hư hỏng thuộc phạm vi tráchnhiệm hợp đồng bảo hiểm,nếu xét thấy không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộthực tế hoặc do các chi phí cứu hàng,chi phí chỉnh lý và gửi hàng đến nơi nhậnghi trong hợp đồng bảo hiểm có thể vượt quá giá trị hàng khi tới nơi nhận nó thìđược coi là tổn thất toàn bộ ước tính.
- Bất kì trường hợp tổn thất hay hư hỏng nào không thuộc loại tổn thất đã nói ởhai phần trên thì đều đựơc coi là tổn thất bộ phận.
- Nếu tàu chở hàng bị mất tích thì hàng hóa được bảo hiểm sẽ được coi là tổnthất toàn bộ thực tế.Tàu chở hàng được coi là mất tích khi không tới đựơc đếnbến và cũng không có tin tức gì,về thời gian thì đã quá ba lần quãng thời giancần thiết để cho tàu đi từ điạ điểm dừng lại cho tới bến đến.Tuy nhiên thời giancần thiết để xác định việc mất tích tàu không được ít hơn 3 tháng Nếu việcthông báo tin tức bị ảnh hưởng bởi chiến tranh hoặc những hoạt động quân sự thìthời hạn này được đổi thành 6 tháng.
Trang 20* Bồi thường.
- Sơ đồ:
- Ngay sau khi việc giám định được tiến hành xong, nhân viên của công ty bảohiểm sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ bộ hồ sơ khiếu nại và dựa vào đóđể làm căn cứ xét bồi thường.Cán bộ bồi thường phải làm tờ trình bồi thường vàtrình cho cán bộ lãnh đạo xem xét, cho ý kiến và duyệt hồ sơ bồi thường theophân cấp.Nếu không đồng ý bồi thường vì một lý do nào đó, cán bộ bồi thườngphải lập công văn gửi cho người khiếu nại giải thích rõ lý do vì sao lại từ chốibồi thường.Nếu hồ sơ được cán bộ lãnh đạo xét duyệt cho bồi thường thì cán bộbồi thường lập thông báo bồi thường và gửi cho khách hàng để lấy ý kiến của họvề việc bồi thường.Ở bước này, phải tuỳ vào phản ứng của khách hàng để cónhững xử lý phù hợp: Nếu khách hàng chấp nhận việc bồi thường thì tiến hành
Thu thậpvà kiểmtra hồ sơđòi bồithường
Xét bồithường
Trìnhtổngcông ty
Thôngbáo bồithườngvà lưu hồ
Từ chối
Xử lýkhiếu nại
Công việc sau bồithường
Đòi tái BH
Báncứuvướttài sảnĐòi người thứ 3
Trang 21bước tiếp theo là thanh toán bồi thường, nếu họ không chấp nhận thì phải quaylại từ bước xét bồi thường còn nếu khách hàng đồng ý nhưng vẫn còn có một sốkhiếu nại phát sinh thì cần tiến hành xử lý những khiếu nại này.Sau khi bồithường, nhà bảo hiểm thực hiện các công việc như đòi tái bảo hiểm, đòi ngườithứ ba, bán cứu vớt Những công việc này là nhằm giảm gánh nặng bồi thườngcho nhà bảo hiểm.Quá trình bồi thường thì quan trọng nhất là cách tính toán vàthanh toán số tiền bồi thường,những công việc này khi thực hiện cũng phải tuântheo một số nguyên tắc như:
- Khi hàng hóa được bảo hiểm bị tổn thất bộ phận thì số tiền bồi thường đựơcxác định bằng tổng giá trị hàng hóa khi còn nguyên vẹn trừ đi tổng giá trị hànghóa còn lại sau khi đã bị tổn thất tại nơi nhận hàng trên cơ sở tỷ lệ giữa số tiềnbảo hiểm và giá trị bảo hiểm.
- Trường hợp tổn thất chung thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm thì số tiềnđóng góp tổn thất chung của người đựơc bảo hiểm sẽ đựơc bảo hiểm bồi thườnglại đầy đủ.Tuy nhiên,nếu số tiền bảo hiểm của hàng hóa lại thấp hơn giá trị tổnthất chung thì người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường số tiền đóng góptổn thất chung theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị đóng góp.
- Trách nhiệm của người bảo hiểm chỉ giới hạn ở số tiền bảo hiểm.Tuy nhiên,người bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm đối với số tổn thất cộng với các chiphí cứu hộ,chi phí giám định ,chi phí đánh giá và bán lại hàng hóa bị tổn thất,chiphí đòi người thứ ba bồi thường và tiền đóng góp tổn thất chung,dù cho tổng sốtiền bồi thường như vậy có thể vượt quá số tiền bảo hiểm.
- Người bảo hiểm có quyền được miễn mọi trách nhiệm quy định trong hợp đồngbảo hiểm bằng cách khước từ quyền lợi về hàng hóa bảo hiểm và quyền khiếunại người thứ ba,đồng thời bồi thường cho người được bảo hiểm toàn bộ số tiền
Trang 22bảo hiểm.Khi thực hiện quyền này thì người bảo hiểm phải thông báo cho ngưòiđược bảo hiểm biết trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được thông báo củangười được bảo hiểm về thảm họa đã xảy ra và hậu quả của nó.Những chi tiếthợp lý cần thiết mà người bảo hiểm đã chi trước khi nhân được thông báo trênnhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất sẽ được người bảo hiểm bồi hoàn.- Việc bồi thường được giải quyết bằng loại tiền quy định trong hợp đồng hoặcgiấy chứng nhận bảo hiểm,không bồi thường bằng hiện vật.
Quá trình bồi thường lại thường cần lưu ý những công việc đặc biệt như:
- Chuyển quyền đòi bồi thưòng(đòi người thứ ba)
Sau khi thanh toán bồi thưòng theo hợp đồng bảo hiểm,mọi khoản khiếu nại vàquyền khiếu nại của người được bảo hiểm đối với những ngưòi thứ ba đều đượcchuyển cho người bảo hiểm mà giới hạn là số tiền bồi thưòng.
Ngay khi nhận được tiền bồi thường của người bảo hiểm,người được bảo hiểmcó trách nhiệm chuyển giao cho ngưòi bảo hiểm mọi tài liệu và bằng chứng củahọ và phaỉ làm đầy đủ thủ tục đáp ứng yêu cầu thực hiện quyền truy đòi củangười bảo hiểm.Nếu người được bảo hiểm bỏ qua quyền đòi người thứ ba hoặcnếu do lỗi của họ mà không thể thực hiện được quyền này(như hết hạn gửi thưkhiếu nại người chịu trách nhiệm về tổn thất …)thì ngưòi bảo hiểm sẽ được miễntrách nhiệm bồi thường với một mức độ thích hợp và nếu việc bồi thường củangười bảo hiểm đã được giải quyết thì người được bảo hiểm có nghĩa vụ hoàn lạimột phần hoặc toàn bộ số tiền bồi thưòng mà họ nhận được ,tùy theo từng trườnghợp cụ thể.
- Từ bỏ hàng
Việc từ bỏ hàng phải tuân theo các nguyên tắc sau:
Trang 23- Trường hợp người được bảo hiểm muốn khiếu nại tổn thất toàn bộ ước tính chohàng hóa được bảo hiểm thì họ phải gửi thông báo từ bỏ hàng cho người bảohiểm.Nếu không thực hiện theo quy định này thì tổn thất chỉ được giải quyếttheo hình thức bồi thường bộ phận.
- Thông báo từ bỏ hàng phải làm thành văn bản và trong mọi trường hợp phảicho biết ý định của người được bảo hiểm là từ bỏ không điều kiện mọi quyền lợivề hàng hóa được bảo hiểm cho ngưòi bảo hiểm.
- Trường hợp thông báo từ bỏ hàng được gửi theo đúng quy định thì quyền khiếunại của người được bảo hiểm không bị phương hại bởi việc người được bảo hiểmtừ chối chấp nhận từ bỏ hàng.Khi thông báo từ bỏ hàng đã được chấp nhận thìviệc từ bỏ hàng không còn thay đổi khác được.
1.1.3.3.Các điều kiện bảo hiểm
Điều kiện bảo hiểm là những điều quy định phạm vi trách nhiệm vủa người bảohiểm đối với tổn thất của hàng hoá.Hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện bảohiểm nào thì chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó mới được bồithường.Ngày 01/01/1963,Viện những người bảo hiểm Luân Đôn ILU xuất bản 3điều kiện bảo hiểm hàng hoá là FPA,WA và AR.Các điều kiện này đã được ápdụng rộng rãi trên thế giói trong một thời gian dài,tuy nhiên nó cũng đã bộc lộnhững điểm hạn chế như điều khoản không rõ ràng, gây hiểu lầm cho ngườitham gia do đó ngày 01/01/1982, ILU xuất bản các điều kiện bảo hiểm mới thaythế các điều kiện bảo hiểm cũ.So với các điều kiện cũ, các điều kiện mới trìnhbày rõ ràng, dễ hiểu hơn.Điều kiện bảo hiểm mới đã khắc phục được những điêmhạn chế của các điều kiện cũ, khắc phục được sự mập mờ, khó hiểu của ngônngữ trong các điều kiện bảo hiểm cũ,nội dung bảo hiểm mới cũng đã có sự thayđổi và hiện nay xu thế chung là thế giới đang chuyển sang dùng hệ thống các
Trang 24điều kiện mới này nên ở đây chỉ xin đề cập đến nội dung các điều kiện mớinày.Các điều kiện này bao gồm:
- Institute cargo clauses C(ICC C)-điều kiện bảo hiểm C- Institute cargo clauses B(ICC B)-điều kiện bảo hiểm B- Institute cargo clauses A (ICC A)-điều kiện bảo hiểm A- Institute war clauses-điều kiện bảo hiểm chiến tranh- Institute strikes clauses-điều kiện bảo hiểm đình côngSau đây là nội dung cơ bản của ICC 01/01/1982
Điều kiện bảo hiểm C(ICC C)
- Phạm vi bảo hiểm theo điều kiện C bao gồm:
+ Tổn thất hay tổn hại của hàng hoá được bảo hiểm có nguyên nhân hợp lý docháy hoặc nổ; tàu bị mắc cạn,chìm đắm,bị lật,đâm va;dỡ hàng tại cảng lánh nạn.+ TTC
+ Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản hai tàuđâm va đều có lỗi.
Các rủi ro loại trừ bao gồm:
+ Tổn thất hay tổn hại do hành vi xấu,cố ý của người được bảo hiểm.
+ Rò rỉ,hao hụt thông thường về trọng lượng,khối lượng hoặc hao mòn tự nhiêncủa đối tượng được bảo hiểm
+ Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá
+ Tổn thất hoặc tổn hại do đóng gói bao bì không đủ điều kiện,không thích hợp+ Tổn thất hoặc tổn hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ
+ Tổn thất hoặc tổn hại do không được trả nợ do không trả được nợ hoặc thiếuthốn về tài chính của chủ tàu, người quản lý, người thuê tàu hoặc người khai tháctàu.
Trang 25+ Tổn thất hoặc tổn hại do việc sử dụng bất kì một loại vũ khí chiến tranh nào códùng phản ứng hạt nhân ,phản ứng hoá học ,chất phóng xạ…
+ Thiệt hại cố ý hoặc sự phá hoại cố ý đối tượng được bảo hiểm do hành độngphạm pháp của bất kì người nào.
+ Do tàu không đủ khả năng đi biển,hoặc không thích hợp cho việc vận chuyểnhàng hoá mà người được bảo hiểm đã biết tình trạng đó vào lúc hàng hoá đượcxếp lên phương tiện vận tải.
+ Tổn thất xảy ra do chiến tranh, nội chiến, bạo loạn, hành động thù địch,tịchthu,bắt giữ,quản chế, giam cầm…
+ Tổn thất do mìn ,thuỷ lôi,bom và các loại vũ khí chiến tranh khác.
+ Tổn thất được gây ra bởi người đình công,công nhân bị cấm xưởng hoặcnhững người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động hoặc nổi loạn.
+ Tổn thất xảy ra do bạo động chính trị,động cơ chính trị.
Khi có tổn thất xảy ra thì trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc về người đượcbảo hiểm (chủ hàng)
Điều kiện bảo hiểm BH(ICC B)
Theo điều kiện này thì công ty bảo hiểm ngoài bảo hiểm cho các điều kiện như ởđiều kiện bảo hiểm C thì còn bồi thường tổn thất hay tổn hại đối với hàng hoáđược bảo hiểm do động đất,núi lửa, sét đánh,bị nước biển cuốn khỏi tàu,nướcbiển,nước sông hồ xâm nhập vào hầm tàu,vào công-ten-nơ hoặc nơi để hàng; tổnthất nguyên kiện hàng trong quá trình xếp dỡ truyền tải
Điểu kiện bảo hiểm A(ICC A)
Đây là điều kiện bảo hiểm có phạm vi rộng nhất, bảo hiểm cho tất cả những hưhỏng ,mất mát của hàng hoá,kể cả rủi ro cướp biển,chỉ trừ những rủi ro loại trừtheo quy định và không áp dụng mức miễn thường.
Trang 26Các điều kiện bảo hiểm này đều không phân biệt TTBP và TTTB và các điềukiện được bảo hiểm hay loại trừ cũng được thể hiện rõ ràng,tránh hiện tượngmập mờ khó hiểu như trong các điều kiện cũ trước đây vì vậy các điều kiện bảohiểm C,B,A hiện đang được áp dụng rộng rãi trên thị trường thế giới.
Điều kiện bảo hiểm chiến tranh
Theo điều kiện bảo hiểm này,người bảo hiểm này,người bảo hiểm này phải bồithường những mất mát hư hỏng của hàng hoá khi các điều kiện sau xảy ra:
- Chiến tranh,nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc xung đột dân sựxảy ra từ sự biến cố đó hoặc bất kì hành động thù địch nào.
- Chiếm đoạt,bắt giữ kiềm chế hoặc cầm giữ
- Mìn, thuỷ lôi, bom hoặc các vũ khí chiến tranh khác- TTC và các chi phí cứu nạn
Điều kiện bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực từ khi hàng hoá được xếp lên tàubiển và kết thúc khi được dỡ khỏi tàu tại cảng cuối cùng hoặc khi hết hạn 15ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối cùng,tuỳ theo điều kiện nào xảyra trước.Nếu có chuyển tải,bảo hiểm vẫn tiếp tục có hiệu lực cho đến khi hết hạn15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng chuyển tải
Đối với rủi ro do mìn và ngư lôi, trách nhiệm của người bảo hiểm mở rộng cảkhi hàng hoá còn ở trên xà lan để vận chuyển ra tàu hoặc từ tàu vào bờ nhưngkhông vượt quá 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu,trừ khi có thoả thuận đặcbiệt khác.
Điều kiện bảo hiểm đình công
Bảo hiểm cho những mất mát,hư hỏng của hàng hoá được bảo hiểm do:
- Người đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc những người tham gia gây rốiloạn lao động, bạo động hoặc nổi dậy.
Trang 27- Hành động khủng bố hoặc vì mục đích chính trị- TTC và chi phí cứu nạn
Người bảo hiểm chỉ bồi thường những tổn thất do hành động trực tiếp của ngườiđình công mà không chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hậu quả của đìnhcông.
1.1.3.4.Các điều kiện bảo hiểm ở Việt Nam.
Ngoài các điều kiện bảo hiểm theo ICC 1982,hiện nay trên thị trường bảo hiểmViệt Nam còn áp dụng các điều kiện bảo hiểm tương tự như các điều kiện nàynhưng có một vài điểm khác để phù hợp hơn với thị trường bảo hiểm Việt Nam.Ta có thể tham khảo thêm các điều kiện bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biển của công ty bảo hiểm Dầu Khí trong quyển “Quy tắcbảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển”được ban hànhkèm theo Quyết định số 841/QĐ-PVI ngày 14 tháng 09 năm 2007 của tổng GiámĐốc công ty bảo hiểm cổ phần Dầu khí như sau:
Quy tắc này được áp dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đườngbiển bao gồm giá trị hàng hoá,lãi ước tính nếu có, phí bảo hiểm,cước phí và cácchi phí khác liên quan.Theo đó, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá có thể kí kết theomột trong những điều kiện sau đây:
Trang 28- Tầu đâm va nhau hoặc tàu,sà lan hay phương tiện vận chuyển đâm va phải bấtkì vật thể bên ngoài không kể nước.
- Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu lánh nạn
- Phương tiện vận tải đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh.
b Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm do các nguyênnhân sau gây ra:
- Hi sinh tổn thất chung- Ném hàng khỏi tàu
c Hàng hoá được bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích. Điều kiện B:
Trừ những trường hợp đã quy định loại trừ đưới đây, theo điều kiện này,ngườibaỏ hiểm chịu trách nhiệm đối với:
a Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm có thể quy hợplý cho các nguyên nhân sau:
- Cháy hoặc nổ
- Tàu hay sà lan bị mắc cạn,đắm hoặc lật úp
- Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phương tiện vận tải đâm va phải bất kìvật thể gì bên ngoài không kể nước
- Dỡ hàng tại một cảng nơi tầu lánh nạn
- Phương tiện vận tải đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh- Động đất,núi lửa phun hoặc sét đánh
b Những mất mát,hư hỏng xảy ra đối với hàng hoá được bảo hiểm do cácnguyên nhân sau:
- Hy sinh tổn thất chung
- Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàu
Trang 29- Nước biển,nước hồ hay nước sông xâm nhập vào tàu, sà lan, hầm hàng,phươngtiện vận tải, công ten nơ hoặc nơi chứa hàng
c Tổn thất toàn bộ của bất kì kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đangxếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan
d.Hàng hoá được bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích Điều kiện A:
Theo điều kiện này,người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mấtmát hư hỏng cho hàng hoá được bảo hiểm,trừ trường hợp đã quy định loại trừ.Bên cạnh đó,dù hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện A,B hay C thì người bảohiểm còn phải chịu trách nhiệm về những tổn thất và những chi phí sau đây:a Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng hợp đồngchuyên chở và /hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành,đã chỉ ra nhằm tránhhay liên quan đến việc tránh khỏi tổn thất có thể xảy ra do bất kì nguyên nhân gìtrừ những trường hợp đã loại trừ của quy tắc này hay những trường hợp loại trừkhác quy định trong hợp đồng bảo hiểm.Tuy nhiên, khi có tổn thất chung ngườiđược bảo hiểm cần hỏi ý kiến người bảo hiểm trước khi kê khai và ký cam kếttổn thất chung.
b Những chi phí và tiền công hợp lý mà người được bảo hiểm,người làm côngvà đại lý của họ đã chi nhằm phòng tránh,giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá đượcbảo hiểm để đòi bồi thường và kiện chuyên chở,người nhận uỷ thác hàng hoáhay người thứ ba khác,với điều kiện những chi phí và tiền công này phải đượcgiới hạn trong phạm vi những tổn thất thuộc trách nhiệm người bảo hiểm.
c Những chi phí hợp lý cho việc dỡ hàng,lưu kho và gửi tiếp hàng hoá được bảohiểm tại cảng dọc đường hay cảng lánh nạn do hậu quả của một cuộc rủi ro thuộcphạm vi hợp đồng bảo hiểm.
Trang 30d Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định số tổn thất mà người bảohiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường.
e Phần trách nhiệm thuộc điều khoản:”Tầu đâm va đôi bên cùng chịu tráchnhiệm”ghi trong hợp đồng vận chuyển được coi như một loại tổn thất thuộcphạm vi trách nhiệm bồi thường của người bảo hiểm.Trường hợp chủ tàu khiếunại theo điều khoản đó thì người được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo chongười bảo hiểm biết.Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ người được bảo hiểm,chống lại việc khiếu nại của chủ tàu và tự chịu trách nhiệm các phí tổn.
Trong trường hợp hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm B hay C,nếungười được bảo hiểm yêu cầu thì người bảo hiểm có thể nhận trách nhiệm bảohiểm thêm một hay nhiều loại rủi ro phụ dưới đây với điều kiện phải trả thêm phíbảo hiểm theo thoả thuận:
- Rủi ro trộm cắp và /hoặc không giao hàng
- Tổn thất do những hành vi ác ý hay phá hoại gây ra
- Hư hại do nước mưa,nước ngọt, do đọng hơi nước và hấp hơi nóng.- Va đập phải hàng hoá khác
- Gỉ và oxy hoá
- Vỡ,cong hoặc bẹp,móp méo- Rò,rỉ hoặc thiếu hụt hàng hoá - Hư hại do móc cẩu hàng.- Dây bẩn do dầu hoặc mỡ.
- Và những rủi ro phụ khác tương tự.
Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường những mất mát,hư hỏng xảyra cho hàng hoá xếp trên boong tàu trái với tập quán thương mại thương mại
Trang 31quốc tế.Sau đây là các loại trừ bảo hiểm cụ thể cho cả ba điều kiện bảo hiểm bảohiểm A,B,C:
+ Những mất mát,hư hỏng hay chi phí gây ra bởi:
* Chiến tranh,nội chiến, cách mạng khởi nghĩa,phản loạn hoặc quần chúng nổidậy khi xảy ra những biến cố này hoặc do bất kỳ hành động thù địch nào kháccủa một thế lực tham chiến hay chống lại thế lực đó.
* Việc chiếm giữ,bắt giữ,cầm giữ tài sản hoặc kiềm chế(trừ khi do cướp biển vàtrong trường hợp đang áp dụng điều kiện A)
* Mìn,thuỷ lôi,bom hay những vũ khí chiến tranh khác đang trôi dạt.+ Những mất mát hư hỏng hay chi phí:
* Những người đình công hay công nhân bị cấm xưởng gây ra hoặc do nhữngngười tham gia các vụ gây rối trong lao động, làm náo loạn hoặc bạo động gâyra.
* Phát sinh từ những cuộc đình công,cấm xưởng những vụ gây rối trong laođộng,phản loạn hoặc bạo động.
* Do bất kì kẻ khủng bố nào hoặc do bất kì người nào đang hành động vì một lýdo chính trị gây ra.
+ Những mất mát,hư hỏng và chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kì một loại vũkhí chiến tranh gì có sử dụng năng lượng nguyên tử,hạt nhân và /hoặc phản ứnghạt nhân,phóng xạ hoặc tương tự.
+ Những mất mát, hư hỏng và chi phí do khuyết tật vốn có hoặc do tính chấtriêng của các loại hàng hoá được bảo hiểm
+ Hàng hoá hay một bộ phận của hàng hoá bị hư hại hay bị phá huỷ có chủ tâmdo hành động sai lầm của bất kì người nào gây ra.Tuy nhiên điểm này lại đượcbảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm A
Trang 321.1.3.5.Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá.
Khi có nhu cầu bảo hiểm,người có nhu cầu phải làm giấy yêu cầu trong đó ghirõ các điều khoản sau đây:
- Tên người được bảo hiểm
- Tên hàng hoá cần được bảo hiểm
- Loại bao bì,cách đóng gói và ký mã hiệu của hàng hoá được bảo hiểm.- Trọng lượng hay số lượng hàng hoá được bảo hiểm
- Tên tàu biển hoặc loại phương tiện vận chuyển
- Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tàu(xếp trên boong,dưới hầm tàu,chởrời…)
- Nơi bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng hoá được bảo hiểm.- Ngày tháng phương tiện chở hàng bảo hiểm bắt đầu rời bến.
- Giá trị hàng hoá được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm- Nơi thanh toán bồi thường
Ngoài ra, người có nhu cầu bảo hiểm còn phải báo cáo cho người bảo hiểmbiết những tình huống quan trọng khác mà họ biết để giúp cho người bảo hiểmphán đoán rủi ro.
Nếu khi kí kết hợp đồng bảo hiểm,người có nhu cầu bảo hiểm chưa thể cungcấp đầy đủ những thông tin cần thiết nói trên thì họ có trách nhiệm báo tiếp chongười được bảo hiểm biết những chi tiết còn thiếu ngay khi họ được biết.
Hợp đồng bảo hiểm coi như đã được kí kết khi người bảo hiểm chấp nhậnbảo hiểm bằng văn bản.Người bảo hiểm sẽ căn cứ vào giấy yêu cầu bảo hiểm đểcấp đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm.
Trừ khi có thoả thuận khác,người được bảo hiểm phải thanh toán phí bảohiểm cho người bảo hiểm ngay khi nhận đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo
Trang 33hiểm.Người bảo hiểm có quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm nếu phí bảo hiểmkhông thanh toán đúng thời hạn quy định.
Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm được ký kết mà có bât kì thay đổi nào về rủiro được bảo hiểm,đặc biệt nếu vì thày đổi đó mà làm tăng thêm nguy hiểm thìngười được bảo hiểm có trách nhiệm thông báo cho người được bảo hiểm biết sựthay đổi đó ngay khi họ được biết Khi nhận được thông báo này,người bảo hiểmsẽ cấp giấy sửa đổi,bổ sung và có thể căn cứ vào sự việc thay đổi đó mà yêu cầungười được bảo hiểm phải trả thêm phí.
Sau khi các điều kiện đã được thống nhất, công ty bảo hiểm tiến hành cung cấphợp đồng bảo hiểm cho người mua bảo hiểm HĐBH hàng hoá XNK vận chuyểnbằng đường biển là một văn bản,trong đó công ty bảo hiểm cam kết sẽ bồithường cho người tham gia bảo hiểm các tổn thất của hàng hoá theo các điềukiện bảo hiểm đã ký kết,còn người tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm.Hiện nay có hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợpđồng bảo hiểm bao.
+ HĐBH chuyến: là HĐBH cho một chuyến hàng chuyên chở từ địa điểm nàyđến địa điểm khác ghi trong HĐBH.Công ty bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm vềhàng hoá trong phạm vi một chuyến.
HĐBH chuyến thường được trình bày dưới hình thức đơn bảo hiểm hay giấychứng nhận bảo hiểm do công ty bảo hiểm cấp.Đơn bảo hiểm chính là mộtHĐBH chuyến đầy đủ.Nội dung gồm hai phần:Mặt trước và mặt sau của đơn bảohiểm.Mặt trước của HĐBH thường ghi các chi tiết về hàng,tàu,hành trình.Mặtsau của hợp đồng thường ghi các điều lệ hay quy tắc bảo hiểm của công ty bảohiểm.Nội dung của HĐBH chủ yếu bao gồm:
- Ngày cấp đơn bảo hiểm.
Trang 34- Ngày tàu khởi hành
- Giá trị bảo hiểm và STBH - Điều kiện bảo hiểm
- Phí bảo hiểm
- Địa chỉ của giám định viên bảo hiểm
- Phương thức và địa điểm trả tiền bồi thường,do người được bảo hiểm lựa chọn- Số bản đơn được phát hành
+ HĐBH bao(HĐBH mở): là HĐBH cho một khối lượng hàng hoá vận chuyểntrong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định( thường là mộtnăm) hoặc nhận bảo hiểm cho một lượng hàng vận chuyển nhất định(không kểđến thời gian)
Trang 35Nội dung của một HĐBH hợp đồng bảo hiểm bao bao gồm:Nguyên tắc chung,phạm vi trách nhiệm,tên hàng được bảo hiểm, việc đóng gói hàng,loại phươngtiện vận chuyển,cách tính GTBH và STBH tối đa cho mỗi chuyến hàng,điều kiệnbảo hiểm,tỷ lệ phí bảo hiểm và thanh toán phí bảo hiểm,giám định,khiếu nại đòibồi thường,hiệu lực của hợp đồng,xử lý tranh chấp …Trong hợp đồng,nhất thiếtphải có ba điều kiện sau:
- Điều kiện xếp hạng tàu được thuê chuyên chở hàng hoá sẽ được bảo hiểm:Tàuphải có cấp hạng cao và nếu do 10 hãng đăng kiểm nổi tiếng trên thế giới cấp thìmới được chấp nhận một cách tuyệt đối.Tàu phải có khả năng đi biển bìnhthường và tuổi tàu thấp(dưới 10 năm).
- Điều kiện về GTBH : Người được bảo hiểm phải kê khai gái trị hàng theo từngchuyến về số kiện,giá CIF hoặc giá FOB,số hợp đồng mua bán,số thư tíndụng(L/C),ngày mở và trị giá L/C,số vận đơn B/L…
- Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí:Nghĩa là đã mua bảo hiểm baocủa người bảo hiểm nào thì trong thời gian đó người được bảo hiểm không đượcphép mua bảo hiểm hàng hoá của người bảo hiểm khác.
Trong thời gian có hiệu lực của HĐBH bao, mỗi lần vận chuyển hàng hoá,ngườitham gia bảo hiểm phải gửi giấy báo vận chuyển cho người bảo hiểm.Nếu cóthay đổi đặc biệt về số lượng,giá trị hàng…phải tiến hành kí kết HĐBH khác.Đơn bảo hiểm có thể được chuyển nhượng từ người đứng tên trong đơn cho mộtngười khác được hưởng quyền lợi của đơn bảo hiểm.Người được bảo hiểm chỉcần ký hậu vào đơn rồi trao lại cả đơn và các giấy tờ liên quan khác cho ngườiđược nhượng.Ví dụ khi bán hàng theo giá CIF, người bán hàng sau khi mua bảohiểm cho hàng sẽ ký hậu vào đơn bảo hiểm rồi chuyển nhượng cho người mua.
Trang 361.2.Công tác khai thác trong bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng
đường biển.
1.2.1.Vai trò của công tác khai thác
Một hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ thực sự tốt khi nó có khởi đầutốt,chính vì vậy trong quy trình của một nghiệp vụ bảo hiểm,khâu khai thác cómột vai trò rất quan trọng.Đặc biệt đối với sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vôhình thì để sản phẩm tiếp cận được với khách hàng thì khâu khai thác là khâuđóng vai trò chủ đạo và quyết định đến sự thành công của việc triển khai một sảnphẩm ra thị trường.Chính sự khéo léo hiểu biết của cán bộ khai thác đã giới thiệuđến khách hàng những tính năng ưu việt của sản phẩm bảo hiểm và những lợi íchto lớn mà các cá nhân, tổ chức sẽ nhận được khi họ tham gia mua bảo hiểm vàsau đó mới đến lượt các bộ phận khác thực hiện chức năng của mình để hoànthành một nghiệp vụ bảo hiểm và để chứng minh đầy đủ tính ưu việt của một sảnphẩm bảo hiểm.
Đứng trên góc độ của nhà bảo hiểm thì khâu khai thác là cực kì quan trọng vìnó mang lại doanh thu cho công ty bảo hiểm Mặc dù doanh thu chưa phải là lợinhuận và nó chưa phản ánh hiệu quả kinh doanh nhưng nó lại phản ánh khả năngcủa một công ty trong việc thu hút khách hàng vì vậy doanh thu cũng là một chỉtiêu rất quan trọng để so sánh các công ty.Bên cạnh đó theo nguyên tắc số đôngbù số ít, doanh thu cao cũng có nghĩa là một số lượng lớn khách hàng tham giavào nghiệp vụ và điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nó tạo ramột quỹ lớn thực hiện chức năng đề phòng, hạn chế tổn thất cũng như thực hiệnchức năng quan trọng nhất của bảo hiểm là nó được dùng để hỗ trợ tài chính chongười tham gia khi tổn thất không may xảy ra với họ.Như vậy trên góc độ củanhà bảo hiểm thì khai thác có ý nghĩa vô cùng to lớn, thực hiện công tác này tốt
Trang 37thì mới mong các khâu khác được thực hiện tốt và mới đảm bảo cho sự thànhcông của một nghiệp vụ.
Đứng trên góc độ của khách hàng thì không phải là họ không có lợi Theothông lệ quốc tế hiện nay tất cả các hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biểnđều phải tham gia bảo hiểm, điều này có nghĩa là khách hàng trong lĩnh vực nàylà rất tiềm năng, vấn đề là họ sẽ mua bảo hiểm của công ty nào mà thôi.Chínhđiều này tạo ra động lực phấn đấu cho các công ty bảo hiểm và họ đều cố gắnghết sức để có được một chất lượng khai thác là tốt nhất.Nếu quá trình khai thácđược thực hiện tốt nó sẽ góp phần cung cấp kiến thức chung về bảo hiểm cũngnhư bảo hiểm xuất nhập khẩu một cách hiệu quả cho khách hàng, nâng cao hiểubiết chung của khách hàng về bảo hiểm, mà cụ thể hơn là bảo hiểm hàng hoáxuất nhập khẩu bằng đường biển.
1.2.2.Quy trình khai thác.
Quy trình khai thác đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩubằng đường biển của các công ty bảo hiểm nói chung thường bao gồm các nộidung sau:
Bước 1:Tìm kiếm và tiếp cận khách hàng
Trên cơ sở kế hoạch chung của công ty và những quy tắc chuẩn mực có sẵn, cácnhân viên khai thác có nhiệm vụ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, gửihoặc trao đổi thông tin về bảo hiểm đồng thời nắm bắt các nhu cầu khách hàngcũng như thu thập những thông tin cần thiết về loại hình công ty, về tình hình
Tìm kiếm vàtiếp cận khách
Đánh giá rủi rovà chào phíbảo
Thu phí bảohiểm và tiếnhành theo dõi
sau cấp đơnCấp đơn bảo
hiểm
Trang 38xuất nhập khẩu.Từ những thông tin này khai thác viên bảo hiểm có thể tư vấnnhững sản phẩm bảo hiểm phù hợp nhất cho khách hàng
Bước 2: Đánh giá rủi ro và chào phí bảo hiểm
Sau khi khách hàng được tư vấn ,nhu cầu mua bảo hiểm của công ty có thể nảysinh.Khi đó cán bộ khai thác sẽ cấp cho khách hàng giấy yêu cầu bảo hiểm trongđó khách hàng sẽ điền đầy đủ các thông tin cần thiết về đối tượng bảo hiểm đểtrên cơ sở đó cán bộ khai thác có thể bước đầu đánh giá được tình hình rủi ro củakhách hàng.Kết hợp với các phương pháp đánh giá rủi ro khác và sau khi có sựđồng ý thông qua của cấp trên,cán bộ khai thác đưa ra một mức phí bảo hiểm đểtiến hành chào phí tới khách hàng.
Bước 3: Cấp đơn bảo hiểm
Với mức phí được đưa ra, khách hàng có thể đồng ý hoặc không đồng ý hoặccũng có thể có một vài yêu cầu điều chỉnh phí.Khi đó cán bộ khai thác phải dựavào tình hình thực tế để xem xét có thay đổi phí hay không,tất cả những sự thayđổi này bắt buộc phải có sự đồng ý của cấp trên.Nếu sự đồng ý đạt được thì cánbộ khai thác sẽ tiến hành cấp hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng.
Bước 4: Thu phí và tiến hành theo dõi sau khi cấp đơn
Việc thu phí cũng là một công việc vô cùng khó khăn nhất là đối với nhữngkhách hàng đang trong giai đoạn khó khăn về tài chính hoặc những khách hànglàm ăn không chuyên nghiệp, cố tình chây ỳ, chậm đóng.Những trường hợp nhưvậy cần có sự khéo léo và kiên trì của cán bộ khai thác trong việc nhắc nhởkhách hàng nộp phí đúng hạn.Nếu trong quá trình theo dõi sau khi cấp đơn cánbộ khai thác phát hiện những sai phạm của khách hàng cũng như việc kháchhàng không chịu đóng phí như quy định, họ có thể yêu cầu chấm dứt hợp đồngvới khách hàng này.
Trang 391.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác khai thác.
Việc đánh giá hiệu quả công tác khai thác là rất quan trọng, nó là thước đo khảnăng của một công ty trong việc khai thác một nghiệp vụ nào đó,nó cho biết vịtrí của công ty trên thị trường và có thể là cơ sở để công ty tiến hành những cảicách phù hợp để nâng cao chất lượng khai thác của mình.Để đánh giá kết quả vàhiệu quả của công tác khai thác thì có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau tuy nhiêntrong khuôn khổ của bài viết này xin chỉ ra một vài chỉ tiêu quan trọng như sau:- Doanh thu khai thác: Đây là chỉ tiêu trực tiếp nhất cho thấy quy mô,kết quả củacông tác khai thác.Doanh thu lớn cho thấy công tác khai thác đang được tiếnhành trên diện rộng và nó là cơ sở để công ty bảo hiểm có thể thực hiện chứcnăng nhiệm vụ của mình trong việc tạo nên một quỹ tài chính lớn từ đó có thểsan sẻ,bù đắp những rủi ro giữa những người tham gia lập nên quỹ khi họ thamgia mà bị gặp rủi ro.Doanh thu là một chỉ tiêu rất quan trọng, nó cho thấy vị trícủa công ty bảo hiểm trên thị trường và thị phần của công ty.
- Doanh thu khai thác trên một nhân viên khai thác = Tổng doanh thu khai thácTổng nhân viên khai thác
Chỉ tiêu này cho biết một nhân viên trung bình khai thác được bao nhiêu doanhthu.Một chỉ tiêu cũng có ý nghĩa tương tự là số hợp đồng khai thác được trênmột nhân viên khai thác,cho biết năng suất khai thác bình quân của một nhânviên khai thác.Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó cho thấy hiệu quả khai thác củacông ty là cao hay thấp.
- Tỉ lệ doanh thu/hợp đồng bị huỷ bỏ=Số doanh thu,hợp đồng bị huỷ bỏ/tổngdoanh thu, hợp đồng khai thác được
Trang 40- Tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu thu được từ các hợp đồng=Lợi nhuận thuđược/doanh thu thu được
Tỉ lệ cho thấy khả năng thu lợi từ các hợp đồng thu được Tỉ lệ này càng caochứng tỏ lợi nhuận thu được càng cao và hiệu quả của công tác khai thác là cànglớn.
Chương II- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC NGHIỆP VỤ BẢOHIỂM XNK VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO
HIỂM DẦU KHÍ HÀ NỘI.