1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty thép và vật tư Hà Nội.DOC

27 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại công ty thép và vật tư Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Sự phát triển không ngừng về mọi mặt của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển kinh tế của quốc gia đó.

Đất nớc chúng ta đã có sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, từ đó nền kinh tế thị trờng xuất hiện và có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Vì vậy trong thời kỳ đổi mới, kinh tế của nớc ta hiện nay là một trong những vấn đề rất quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vấn đề tài chính.

Tài chính luôn là mối quan hệ của nền kinh tế, bao gồm cả nội dung, giải pháp, chính sách, tiền tệ, với mục tiêu khai thác có hiệu quả các nguồn tài chính không ngừng tăng trởng kinh tế, tăng thu nhập, để tạo đà thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để hoạt động tài chính có hiệu quả thì công tác hạch toán, kế toán là một trong những công cụ đặc biệt, quan trọng giúp cho việc quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu liên tục phát triển.

Quá trình thực tập của em tại công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội dựa trên những kiến thức đã đợc tính luỹ tại trờng Đại học Dân lập Phơng Đông chính là một bớc đi cơ bản nhằm tiếp cận thực tiễn với công việc đang thực tiễn tại đơn vị, từ đó có những hiểu biết thực tế, có mối liên hệ tốt với kiến thức đã học tại trờng.

Với sự hớng dẫn của thầy giáo Đặng Quốc Tuyến cùng các anh chị trong phòng kế toán Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội em đã hoàn thành bản báo cáo tổng hợp Bản báo cáo gồm ba phần trình bày những nét cơ bản về tình hình kinh tế tài chính của công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội.

Phần I Giới thiệu chung về công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội.

Phần II Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán của công ty.Phần III Đánh giá nhận xét về một số mặt hàng kinh doanh của công ty.Do có sự hạn chế về thời gian thực tập và khả năng chuyên môn cho nên bản báo cáo này không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận đợc những ý kiến nhận

Trang 2

xét của các thầy, cô để em có thể nâng cao và hoàn thiện khả năng chuyên môn của mình.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà nội, tháng 3 năm 2002.

Trang 3

Phần thứ nhất

Giới thiệu chung về công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội.I Đặc điểm chung của công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

a Quá trình hình thành của công ty.

Đợc thành lập từ năm 1972, công ty thu hồi phế liệu kim khí với chức năng thu mua thép phế liệu trong nớc tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc nấu luyện thép ở nhà máy gang thép Thái Nguyên Công ty thu hồi phế liệu kim khí là đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp nhân trực thuộc Tổng công ty kim khí Việt Nam - Bộ vật t.

Để hoạt động của công ty có hiệu quả và đáp ng đợc mọi nhu cầu về nguồn cung cấp thép phế liệu cho hoạt động sản xuất, Bộ vật t có quyết định số 628/VT – QĐ tháng 10/1985 hợp nhất hai đơn vị công ty thu hồi phế liệu kim khí và trung tâm giao dịch và dịch vụ vật t ứ đọng chậm luôn chuyển thành công ty vật t phế liệu Hà Nội Công ty là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty kim khí, hạch toán kinh tế độc lập và có đầy đủ t cách pháp nhân.

Công ty vật t thép Hà Nội đợc thành lập lại theo quyết định số 600/TM – TCCB Của Bộ Thơng mại ngày 28/05/1993, trực thuộc Tổng công ty thep Việt Nam (trớc kia là tổng công ty kim khí).

Ngày 15/04/1997 Bộ công nghiệp ra quyết định số 511/QĐ - TCCB sát nhập xí nghiệp dịch vụ vật t - là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty thép Việt Nam vào công ty vật t thứ liệu Hà Nội.

Ngày 05/06/1997 đến nay, công ty vật t thứ liệu Hà Nội đổi tên thành công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội theo quyết định số 1022/QĐ - HĐBT của hội đồng quản trị Tổng công ty thép Việt Nam

b Quá trình phát triển của công ty.

Từ khi đợc thành lập công ty không ngừng phát triển, cơ sở vật chất đợc đầu t xây dựng ngày càng phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.

Trang 4

Đến nay, công ty đã xây dựng đợc một hệ thống các đơn vị trực thuộc bao gồm 18 của hàng, hệ thống kho bãi gồm hai kho trung tâm và chi nhánh công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh Mặt hàng kinh doanh của công ty ngày càng phát triển phong phú và đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng.

2 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty năm 2000- 2001.

Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Chênh lệchSố tiền%

1 Doanh thu bán hàng 474.000.000 658.000.000 + 184.000 38,82 Giá vốn hàng bán 447.500.000 617.900.000 51,323 Lãi gộp 26.500.000 40.100.000 + 13600 40,08

5 Chi phí kinh doanh 23.700.000 33.200.000 + 9500

-7 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2.800.000 6.900.000 + 4.100.000 146,48 Thuế thu nhập doanh nghiệp 896.000 2.208.000 + 1.312.000 -9 Lãi sau thuế 1.904.000 4.692.000 2.788.000 -

Trang 5

Một số chỉ tiêu về tình hình vốn và nguồn vốn của công ty

I Tổng tài sản 14.344.585.282 14.436.171.932 91.586.650Trong đó:

1 TSLĐ và đầu t ngắn hạn.

2 TSCĐ + đầu t dài hạn

880.914.784 27,79

II Tổng nguồn vốn 14.344.585.282 14.436.171.932 91.586.650 0,64Trong đó:

1 Công nợ phải trả.2 Nguồn vốn chủ sở hữu

-447.826.869539.413519 6,28

II đặt điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội.

1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Về ngành hàng kinh doanh: Thép và vật t là một trong những mặt hàng vật t hết sức quan trọng và có ý nghĩa với sự phát triển kinh tế bởi vì hầu nh toàn bộ nhu cầu về thép và vật t phục vụ cho sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Về mặt hàng kinh doanh bao gồm:+ ống VINAPIFE + Phế liệu.

+ Vòng bi FKF + Gang xuất khẩu.+ Xi măng.

Ngoài ra còn có một số mặt hàng khác cung cấp cho xây dựng.

Trang 6

- Hoạt động kinh doanh chính của công ty, kinh doanh thép và vật t phục vụ cho xây dựng.

- Mạng lới hoạt động kinh doanh của công ty: các cửa hàng và xí nghiệp của công ty nằm rải rác trên khắp địa bàn Hà Nội.

2 Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty.

Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội là Hà Nội nhà nớc thuộc Tổng công ty thép Việt Nam, có chức năng tổ chức kinh doanh các loại hàng hoá sản phẩm thép, vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của ngành thép trong nớc và kinh doanh các mặt hàng thiết bị phụ tùng Theo sự phân cấp của Tổng công ty, công ty có nhiệm vụ sau:

- Là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập dới sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản là Tổng công ty thép Việt Nam Do vậy hàng năm công ty phải tổ chức triển khai các biện pháp sản xuất kinh doanh phấn đấu hoàn thành có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh do công ty xây dựng và đợc tổng công ty thép Việt Nam phê duyệt.

- Công ty đợc Tổng công ty cấp vốn hoạt động Ngoài ra, công ty đợc quyền huy động thêm các nguồn vốn từ bên ngoài nh hiện vay các ngân hàng, tổ chức tài chính, các quỹ hỗ trợ để bảo đảm nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty việc sử dụng vốn của công ty phải đợc đảm bảo trên nguyên tắc đúng với chính sách và chế độ Nhà nớc.

- Chấp hành và thực hiện đầy đu nghiêm túc các chính sách chế độ của ngành, luật pháp của nhà nớc về hoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc.

- Trong mọi hình thức kinh tế, công ty luôn phải xem xét khả năng sản xuất kinh doanh của mình, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của thị trờng để từ đó đa ra những kế hoạch nhằm cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, đáp ứng mọi nhu cầu cho khách hàng và đạt đợc lợi nhuận tối đa.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ CNV nhằm đáp ứng ợc yêu cầu kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty Thực hiện các chính sách chế độ thởng phạt bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động.

Trang 7

đ-3 Đặc điểm tình hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Đứng trớc những yêu cầu đòi hỏi phải thích hợp với nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới, và nhiệm vụ đợc đặt ra thì cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp cũng có những sự thay đổi Công ty đã thực hiện theo chế độ quản lý gọn nhẹ đứng đầu là giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc, kế toán trởng và các phòng ban nghiệp vụ.

Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty.

Giải trình sơ đồ:* Ban giám đốc:

- Ban giám đốc công ty do chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Là ngời đại diện cho pháp nhân của công ty, điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng chính sách và pháp luật của nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và Tổng công ty về mọi hoạt động của công ty đến kết quả cuối cùng.

- Phó giám đốc do tổng giám đốc công ty thép Việt Nam bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Phó giám đốc đợc giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình trớc quản lý và trớc giám đốc công ty.

Ban Giám đốc Công ty

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kế hoạch kinh doanh

Các xí nghiệp của hàng trực thuộc công ty

Trang 8

- Kế toán trởng do Tổng giám đốc công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Kế toán trởng giúp giám đốc công việc quản lý tài chính của công ty Là ngời điều hành chỉ đạo và tổ chức hạch toán kế toán thống kê của công ty.

* Các phòng ban chức năng.

- Phòng tổ chức hành chính: Gồm trởng phòng lãnh đạo chung và các phó phòng giúp việc Phòng tổ chức hành chính đợc biên chế 14 cán bộ công nhân viên, có nhiệm vụ tham mu giúp việc cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ – lao động tiền lơng Phòng còn thực hiện công tác thanh tra, bảo vệ thi đua, quân sự và công tác quản trị hành chinh của văn phòng công ty.

- Phòng tài chính – kế toán: gồm một trởng phòng và phó phòng giúp việc Phòng tài chính kế toán đợc biên chế 12 cán bộ CNV thực hiện các chức năng tham mu, giúp việc giám đốc trong công tác quản lý tài chính – kế toán của công ty H-ớng dẫn và kiểm soát việc thực hiện hạch toán của các đơn vị trực thuộc quản lý và theo dõi tình hình tài sản cũng nh việc sử dụng vốn của công ty Thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ phát sinh trong toàn công ty Kiểm tra xét duyệt các báo cáo của đơn vị trực thuộc, tổng hợp số liệu để lập báo cáo toàn công ty.

- Phòng kinh doanh: Do trởng phòng phụ trách và các phó phòng giúp việc Phòng gồm 24 cán bộ CNV, có nhiệm vụ chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh của toàn công ty, tìm hiểu và khảo sát thị trờng để nắm bắt đợc nghiên cứu của thị trờng tham mu cho giám đốc lập kế hoạch kinh doanh quý và năm cho toàn công ty Tham mu cho giám đốc đề xuất các biện pháp điều hành chỉ đạo kinh doanh từ văn phòng công ty đến các đơn vị trực thuộc Xác định quy mô và mặt hàng kinh doanh, định mức hàng hoá, đồng thời tổ chức khai thác điều chuyển hàng hoá xuống các cơ sở trực thuộc công ty Tổ chức việc tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu từ các cảng đầu mối Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh về kho công ty.

- Các đơn vị trực thuộc: Công ty có 18 đơn vị trực thuộc (18 của hàng) là đơn vị kinh doanh của công ty Các cửa hàng có con dấu riêng theo quy định của nhà n-ớc và đợc hạch toán báo sổ.

Trang 9

Mặt khác của hàng có trách nhiệm bán hàng theo giá chỉ đạo công ty giao vốn bằng hàng cho các đơn vị trực thuộc và cửa hàng phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty trong việc quản lý bán hàng, thu tiền nộp về công ty theo thời hạn công ty quy định Cửa hàng trởng là ngời đợc tổng giám đốc công ty bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc công ty Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cửa hàng, chịu trách nhiệm về việc làm và đời sống của ngời lao động tại cửa hàng.

Trang 10

2 Công tác kế hoạch tài chính.

- Với quy mô hoạt động rộng là thị trờng trong cả nớc, nhiều loại sổ sách, chứng từ ghi chép ban đầu, nhiều khách hàng ổn định nên đã có kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm.

- Xây dựng kế hoạch trên cơ sở thực hiện năm trớc với quy mô phát triển trong năm kế hoạch dự kiến đợc các hợp đồng sản xuất kinh doanh.

-Số lợng và chủng loại ổn định, xây dựng giá cả từng loại để tính giá thành hợp lý.

- Trong quá trình thực hiện các kế hoạch tài chính đều đợc kịp thời đứng sát với kế hoạch đã xây dựng nên giữa kế hoạch và thực hiện cha xảy ra chênh lệnh lớn, từ đó đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển Phù hợp với nhu cầu thị trờng có uy tín đối với khách hàng.

II Tình hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty đợc áp dụng: Kế toán nửa tập trung nửa phân tán

Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.

Trang 11

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Giải trình sơ đồ:

- Kế toán trởng: là ngời tham mu chính về công tác kế toán tài vụ của công ty có năng lực trình độ chuyên môn về tài chính kế toán nắm chắc các chế độ hiện hành của Nhà nớc để chỉ đạo hớng dẫn các bộ phận mình phụ trách, tổng hợp thông tin kịp thời, chính xác Đồng thời cùng ban giám đốc phát hiện mặt mạnh, mặt yếu về công tác tài chính để Công ty kịp thời ra quyết định.

- Kế toán tài sản cố định: là kế toán thể hiện các sổ sách về tài sản số lợng, giá trị nh: đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, phơng tiện quản lý các tài sản khác Tình hình biến động, tăng giảm, năng lực hoạt động.

- Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội: là kế toán theo dõi, tính toán lơng theo tháng, bậc lơng của công ty theo từng tháng để chi trả kịp thời, cũng từ đó tính, trích BHXH.

- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: là kế toán theo dõi các khoản công nợ, phải thu,phải trả của văn phòng công ty, đồng thời theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để kịp thời có kế hoạch đòi nợ hoặc có kế hoạch chi trả khách hàng.

Kế toán trưởng

Kế toán tài sản cố định

Kế toán tiền lương và BHXH

Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán

công nợ

Kế toán chi phí và tính

giá thành

Kế toán tổng hợp

Kế toán các xí nghiệp và cửa hàng

Trang 12

- Kế toán chi phí và tính giá thành: là kế toán tập hợp các khoản chi phí vền guyên vật liệu, nhân công để tính giá thành sản phẩm cho công ty.

- Kế toán tổng hợp: là kế toán tập hợp tất cả các phần kế toán trong công ty, từ đó lập báo cáo tài chính theo yêu cầu của đơn vị và các cơ quan có liên quan, xác định kết quả của một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty.

- Kế toán của hàng và trung tâm: là ngời phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cửa hàng vào sổ sách kế toán Cuối mỗt tháng kế toán cửa hàng xác định kết quả kinh doanh của trung tâm, cửa hàng.

III Công tác kế toán.

Để phù hợp với bộ máy kế toán của công ty và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy trong quá trình hệ thống hoá và sử lý thông tin Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế toá Nhật ký – Chứng từ.

* Hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ có những đặt điểm sau:

- Kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian và trình tự ghi sổ phân loại các nghiệp vụ kinh tế cùng loại để ghi vao một loại sổ kế toán tổng hợp là các sổ Nhật ký – chứng từ.

- Có thể kết hợp đợc một phần kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp ngay trong các mẫu sổ Nhật ký – chứng từ Song nếu kết hợp thì kết cấu mẫu sổ Nhật ký – Chứng từ sẽ phức tạp, nên xu hớng chung là không kết hợp kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp Vì vậy, hệ thống sổ nhật ký – chứng từ hiện hành không kết hợp ghi chép kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp trong các Nhật ký chứng từ nữa.

- Cuối tháng không cần lập bảng cân đối tài khoản vì có thể kiểm tra tính chính xác việc ghi chép kế toán tổng hợp ngay ở số cộng cuối tháng của các Nhật ký – chứng từ.

- Thực chất của sổ Nhật ký – chứng từ là bảng tổng hợp nhật ký gốc cùng loại để ghi các nghiệp vụ cùng loại, theo bên có của tài khoản cấp I và có quan hệ đối ứng với bên nợ của các tài khoản khác Số cộng cuối tháng của Nhật ký – chứng từ chính là định khoản kế toán để ghi vào sổ cái, nên mang tính chất nh chứng từ ghi sổ Vì vậy sổ kế toán này đợc gọi là Nhật ký chứng từ (vừa là sổ nhật ký các nghiệp vụ cùng loại, vừa là chứng từ ghi sổ).

Trang 13

Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký Chứng từ.

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Kiểm tra đối chiếu số liệu cuối tháng

1 Kế toán quá trình mua hàng và thanh toán tiền hàng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên,tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.

cùng loại

Báo cáo quỹ hàng ngàyCác bảng kê

bảng phân bổ

Nhật ký – Chứng từ

Số cáiSổ kế toán

chi tiết

Bảng chi tiết số phát sinh

Bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w