- Đối tượng nộp thuế GTGT là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam và các tổ chức, cá nhânkhác có nhập khẩu hàng hoá ch
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ THUẾ GTGT 2
1.1 Lý luận chung về thuế 2
1.2 Sơ lược hệ thống thuế Việt Nam 3
1.3 Thuế GTGT : 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ PVI 19
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội 19
2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý : 22
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: 23
2.2 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty cổ phần Bảo hiểm PVI Hà Nội 23
2.2.1 Chứng từ sử dụng : 23
2.2.2 Đối tượng chịu thuế và thuế suất : 26
2.2.3 Kê khai và nộp thuế GTGT: 32
KIẾN NGHỊ 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Những năm đổi mới đã đem lại nhiều thành quả tốt đẹp cho đất nước ta Điều đúchứng minh con đường đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta lựa chọn là đúng đắn Đểthực hiện được những đổi mới trước hết Đảng và nhà nước ta cần đổi mới trong hệthống Pháp luật Đổi mới Thuế là một trong những nội dung quan trọng trong chươngtrình đổi mới đú Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khó IX ngày 10 tháng 5 năm 1997 Luậtthuế giá trị gia tăng được thông qua và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/1999 thay thếLuật thuế doanh thu
So với thuế doanh thu, thuế GTGT ưu việt hơn hẳn Một mặt giúp Nhà nướcquản lý, thu thuế được thuận tiện hơn hạn chế gian lận thuế Mặt khác giúp việc hạchtoán kế toán ở các doanh nghiệp đơn giản, rị ràng hơn Do mới ra đời đang trong quátrình hoàn thiện nờn Thuế GTGT công nhiều hạn chế Bởi vậy kế toán thuế GTGTcông còn nhiều vướng mắc Vỡ lẽ đú, trong quá trình thực tập tại Công ty Bảo hiểm
dầu khí, em đã nghiên cứu về vấn đề “Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công
ty Bảo hiểm PVI Hà Nộií”
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế và thuế GTGT.
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Bảo
hiểm PVI Hà Nội
Chuyên đề này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo Lê Thị Anh
Hoa và sự tạo điều kiện của Ban lónh đạo và anh chị phịng kế toán Công Ty Bảo
hiểm PVI để em hoàn thành tốt chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 5
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ THUẾ GTGT
1.1 Lý luận chung về thuế.
Khái niệm Thuế ;
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo luật của mỗi tổ chức, cá nhân đối với nhànước, không hoàn trả trực tiếp ngang giá, nhưng được dựng để trang trải các chi phí
vì lợi ích chung của toàn dân như: quốc phòng, an ninh, giao thông, giáo dục, y tế… Thuế phát sinh, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và tồn tại của Nhànước
+ Lệ phí : Là khoản thu vựa mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí vềviệc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng gópcho ngân sách nhà nước như lệ phí trước bạ, lệ phí công chứng, lệ phí hải quan… + Phí : Là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên về xây dựng,bảo dưỡng, duy tu của nhà nước đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí
- Những loại phí mang tính phổ biến như: phí giao thông, thuỷ lợi phí
- Loại mang tính chất địa phương như: quỹ bảo vệ trật tự, an ninh Phí cầuđường ở thôn,xã
Đặc điểm Thuế :
1 Thuế luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước
-Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định trong Hiến Pháp :
“Các cơ sở SXKD thuộc mọi thành phần KT phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
đối với NN, đều bình đẳng trước pháp luật ”, “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và laođộng công ích theo quy định của pháp luật”
2 Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp cho Nhà nước
- NN sử dụng quyền lực chính trị buộc người nộp thuế chuyển giao một phần
TN cho NN thông qua quy định PL về thuế
3.Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập không mang tính chất hoàn trả trực tiếp
Trang 6-Thuế không mang tính chất đối giá, mà nhận được lợi ích do NN cung cấp chocộng đồng xã hội ( CSHT, KTTT…)
Vai trò :
1 Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Điều chỉnh chu kỳ nền kinh tế :NN đã sử dụng thuế để điều chỉnh chu kỳ nềnKTnhư miễn giảm thuế: KCĐTTD năm 2012…
Thuế góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý:
Điều chỉnh tích luỹ tư bản: Thuế suất giảm dần
Thuế góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước
Thay đổi thuế suất
Áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế
Điều hồ thu nhập, thực hiện công bằng xã hội
Thuế là công cụ để NN can thiệp vào quá trình phân phối TN, của cải XH,hạn chế sự chênh lệch lớn về mức sống, về TN giữa các tầng lớp dân cư trong XH
Điều hồ TN giữa các tầng lớp dân cư có thể được thực hiện thông qua các sắcthuế trực thu
Ngoài ra việc điều hoà thu nhập, định hướng tiêu dùng còn có thể được thựchiện một phần thông qua các sắc thuế gián thu như thuế TTĐB
1.2 Sơ lược hệ thống thuế Việt Nam
*Hệ thống thuế :
1/ Thuế GTGT:
- Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hànghoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
- Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh
và tiêu dùng ở Việt Nam
- Đối tượng nộp thuế GTGT là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam và các tổ chức, cá nhânkhác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT
- Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ và thuế suất củachính loại hàng hoá, dịch vụ đó Giá tính thuế được phân biệt cụ thể trong từng trườnghợp khác nhau Thuế suất được qui định có 3 mức : 0%, 5% 10%
- Thuế GTGT phải nộp được được tính theo phương pháp khấu trừ thuế hoặcphương pháp tính trựctiếp trên GTGT
Trang 7a Phươngpháp khấu trừ: đối tượng áp dụng là tất cả các đối tượng nộp thuếGTGT
Ghi chú : - Biết giá thanh toán là giá đã có thuế, xác định giá chưa thuế bằngcách:
- Biết giá chưa thuế GTGT, xác định giá thanh toán (giá có thuế)
Giá có thuế GTGT = Giá chưa có thuế GTGT x (1 + Thuế suất)
b Phương pháp trực tiếp : đối tượng áp dụng là các cá nhân sản xuất, kinh doanhchưa thực hiện đầy đủ các điềukiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ làm căn cứ để tínhthuế theo phương pháp khấu trừ thuế
2/ Thuế TTĐB:
- Là 1 loại thuế gián thu tính trên giá bán chưa có thuế TTĐB đối với một số mặthàng nhất định mà DN sản xuất hoặc thu trên giá nhập khẩu và thuề nhập khẩu đối với
1 số mặt hàng nhập khẩu
- Đối tượng chịu thuế : kinh doanh dịchvụ (mát xa, vũ trường, karaoke, casino, số
xố, …); 1 số sản phẩm và 1 số mặt hàng nhập khẩu theo qui định của Luật Thuế TTĐB(thuốc là điếu, xì gà, rượu, bia, ô tô dưới 24 chỗ, xăng, vàng mã, bài lá, …)
- Đối tượng nộp thuế : đối tượng kinh doanh dịch vụ, sản phẩm, hàng hoá chịuthuế TTĐB Mối mặt hàng chịu thuế TTĐB chỉ chịu thuế 1 lần, đối với những mặthàng nhập khẩu, khi nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB thì khi bán ra không phải nộp thuếTTĐB nữa
Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB
- Giá tính thuế TTĐB đối với sản phẩm được sx ra và dịch vụ được cung cấp làgiá bán chưa có thuế TTĐB theo phương thức trả tiền 1 lần
Giá tính thuế của hàng nhập khẩu = giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu
3/ Thuế Xuất nhập khẩu :
- Là loại thuế trực thu, tính trựctiếp trên trị giá các mặt hàng xuất khẩu và nhậpkhẩu
- Đối tượng chịu thuế : là các hàng hoá XNK của các tổ chức kinh tế trong vàngoài nước XNK qua biên giới Việt Nam
- Đối tượng nộp thuế : Mọi tổ chức, cá nhân XNK các hàng hoá thuộc danh mụchàng hoá chịu thuế XNK
Trang 8Thuế XNK phải nộp = Giá tính thuế XNK x Thuế suất thuế XNK
- Giá tính thuế Xuất khẩu : là giá FOB (Free On Board)
- Giá tính thuế Nhập khẩu : là giá CIF (Cost Insurrance and Freight)
· Ghi chú : Nếu giá tính thuế thấp hơn biểu giá tính thuế theo qui định của Nhànước sẽ phải áp dụng theo biểu giá tính thuế
4/ Thuế TNDN:
- Là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hđsxkd cuối cùng của DN
- Đối tượng nộp thuế : tất cả các tổ chức, cá nhân sxkd hàng hoá dịch vụ có thunhập đều phải nộp thuế
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế x Thuế suất thuếTNDN
- Thu nhập chịu thuế trong kỳ bao gồm : thu nhập từ hoạt động sxkd hàng hoá,dịch vụ và thu nhập khác Thu nhập chịu thuế phải là thu nhập ròng nghĩa là thu nhậpsau khi đã trừ các khoản chi phí đã tạo ra nó và các khoản được phép giảm trừ (Doanhthu – chi phí hợp lý)
- Thuế suất thuế TNDN đối với cơ sở kinh doanh là 28%; đối với cơ sở kinhdoanh tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quớ hiếm khác từ28% -> 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kd
5/ Thuế Thu nhập cá nhân :
- Là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu nhập cao
- Đối tượng nộp thuế : công dân Việt Nam ở trong nước hoặc nước ngoài có thunhập cao; người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam
- Căn cứ tính thuế : thu nhập chịu thuế (thường xuyên, không thường xuyên) vàthuế suất
- Ap dụng thuế suất theo biểu thuế luỹ tiến từng phần qui định (TT BTC ngày 13/8/2004 hướng dẫn thi hành NĐ 147/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 quiđịnh chi tiết pháp lệnh Thuế TN đốivới người có thu nhập cao):
81/2004/tt-+ Công dân Việt Nam có thu nhập ở trong nước
Bậc Thu nhập bình quân tháng/người Thuế suất (%)
1 0<= 5.000.000 0
2 > 5.000.000 -> 15.000.000 10
3 > 15.000.000 -> 25.000.000 20
Trang 96/ Thuế Tài nguyên:
- Là loại thuế trực thu tính trên việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyênthiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước qui định
- Đối tượng chịu thuế : các loại khoáng sản kim loại, các loại than mỏ, than bùn,dầu khí, khí đốt, khoáng sản tự nhiên, thủy sảntự nhiên và các loại tài nguyên khácnhư VLXD tự nhiên
- Đối tượng nộp thuế : tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phục vụ cho hđsxkd
7/ Thuế nhà đất, tiền thuê đất:
- Tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trìnhđều phải nộp thuế nhà, đất
- Tất cả các tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng đất của Nhà nước đều phải nộptiền thuê đất theo qui định
- Căn cứ xác định thuế : theo khung giá qui định của Nhà nước
8/ Các loại thuế khác:
- Thuế trước bạ : Mọi trường hợp chuyển dịch về quyền sở hữu hoặc sử dụng vềnhà đất, phương tiện vận tải,… đều phải nộp thuế trước bạ Thuế trước bạ phải nộp khichuyển dịch về quyền sở hữu tài sản nào được ghi tăng nguyên giá tài sản đó
- Thuế môn bài : Hàng năm Nhà nước tiến hành thu thuế môn bài vào đầu nămnhằm mục đích nắm và thống kê các hộ kinh doanh cá thể, các DN, công ty tư nhân,
Trang 10Hợp tác xã, các tổ chức làm kinh tế khác Thuế môn bài được ghi nhận vào chi phíQuản lý DN
9/ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác:
- Ngoài các khoản thuế kể trên doanh nghiệp còn phải nộp 1 số các khoản phí và
lệ phí trong 1 số trường hợp nhất định như phí giao thông, phí cầu, đường phà, lệ phísân bay, lệ phí chứng thư, …
- Các khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước
Tuỳ tình hình thực tế DN sẽ nộp 1 số loại thuế chủ yếu là thuế GTGT và thuếTTĐB còn các loại thuế khác thì có DN có phát sinh sẽ nộp và có DN không có phátsinh thì không nộp
*Các văn bản quy phạm pháp luật thuế Việt Nam:
Các văn bản quy phạm phát luật việt nam văn bản luật cơ quan ngang bộ, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1 Hiến pháp
2 Luật (bộ luật)
3 Nghị quyết của Quốc hội
[sửa]Văn bản dưới luật:
1 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
2 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
3 Nghị định của Chính phủ
4 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nước
5 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhândân, thông tư của Chánh án tòa án nhân dân tối cao
6 Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
7 Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với
cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội
8 Thông tư liên tịch giữa Chánh án tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh ántòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
9 Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
1.3 Thuế GTGT :
* Khái niệm:
Trang 11- Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hànghoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
* Đặc điểm :
Thuế GTGT đánh vào các gia đoạn sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính phần giátrị tăng thêm của mỗi giai đoạn Vì thế, tổng số thuế thu được ở các giai đoạn sẽ bằngvới số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng
Đối tượng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của người tiêu dùng sử dụng
để mua hàng hoá và dịch vụ Như vậy về nguyên tắc chỉ cần thu thu thuế ở khâu bánhàng cuối cùng là đủ Tuy nhiên trên thực tế rất khó phân biệt đâu là tiêu dùng cuốicùng và đâu là tiêu dùng trung gian vì thế cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế.Nếu là tiêu dùng trung gian thì số thuế đó sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng chongười mua ở gia đoạn sau
Bên cạnh đó, thuế GTGT còn có tính trung lập kinh tế cao Thuế GTGT khôngchịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, không phải là yếu tố củachi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán cho người cung cấphàng hoá dịch vụ
Thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trìnhkinh tế Như ta đã biết GTGT là phần giá trị mới được tạo ra trong quá trình sảnxuất kinh doanh Nó được xác định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất vàtiêu thụ với tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng tổng GTGT ở tất cảcác giai đoạn luân chuyển có giá trị bằng giá bán của sản phẩm ở giai đoạn cuốicùng, nên việc thu thuế trên GTGT ở từng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thuđược tương đương với số thuế tính trên giá bántrong giai đoạn cuối cùng Chính vìthế quá trình tổ chức kinh tế và phân chia các chu trình kinh tế có diễn ra dài hayngắn hay như thế nào đi nữa thì thuế GTGT cũng không bị ảnh hưởng Và tổng sốthuế ở các giai đoạn luôn khớp với số tính thuế trên giá bán ở giai đoạn cuối cùngbất kể số giai đoạn nhiều hay ít
Ở nước ta thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuế bước một(1990) ban hành thành luật và được thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khó 9 ngày10/5/97 để chính thức áp dụng từ 01/01/99
* Vai trò :
-Thuế GTGT không thu trùng lặp nên góp phần khuyến khích chuyên môn hóa,
Trang 12hợp tác hóa để nâng cao năng suất ,chất lượng, hạ giá thành sản phẩm phù hợp với nềnkinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường.
-Thuế GTGT thuộc diện đánh vào tiêu dùng , được áp dụng rộng rãi đối với mọi
tổ chức, cá nhân bỏ vốn đầu tư phát triển SXKD phù hợp với định hướng phát triểnkinh tế xã hội nước ta Thuế tính trên hàng hóa, dịch vụ nên không phải đi sâu xemxét, phân tích về tính hợp lý ,hợp lệ của các khoản chi phí, làm cho việc quản lý thu dễdàng hơn các loại thuế trực thu
-Thuế GTGT được hoàn đối với hoạt động xuất khẩu nên có tác động khuyếnkhích hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thểcạnh tranh thuận lợi trên thị trường quốc tế như giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm(vì hàng hóa xuất khẩu được áp dụng thuế suất 0% và được trả lại toàn bộ số thuếGTGT đã được nộp ở khâu trước)
*Nội dung cơ bản của Thuế GTGT:
*- Đối tượng nộp thuế GTGT:
Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịuthuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh(gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa, muadịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu) đều là đốitượng nộp thuế GTGT
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm:
- Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanhnghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Luật Hợp tác xã;
- Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xãhội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các
tổ chức khác;
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợptác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; các tổ chức, cá nhân nướcngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không thuộc các hình thức đầu tư theo Luậtđầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
- Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng kinhdoanh khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu
* Đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng
Hàng hóa, dịch vụ dưới đây không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng:
Trang 131 Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành cácsản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất
5 Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất;
6 Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê;
7 Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư;
8 Bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi, cây trồng và cácloại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh;
12 Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn vốn ngânsách Nhà nước;
13 In, xuất bản và phát hành: báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị,sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số;tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động; in tiền;
14 Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư;duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng;dịch vụ tang lễ;
15 Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trìnhphục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của
Trang 14nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo;
16 Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt;
17 Điều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản củaNhà nước;
18 Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cá nhân
tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùngxa;
19 Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh;
20 Hàng nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện trợ nhân đạo, viện trợkhông hoàn lại; quà tặng cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
- xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; đồdùng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy chế miễn trừ ngoại giao; hàngmang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế;
21 Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam; hàng tạmnhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu;
22 Hàng hóa, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và các đối tượngtiêu dùng ngoài Việt Nam;
23 Chuyển giao công nghệ;
24 Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành các sản phẩm mỹnghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác;
25 Một số sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chếbiến do Chính phủ quy định cụ thể;
26 Hàng hóa, dịch vụ của những cá nhân kinh doanh có mức thu nhập thấp Mứcthu nhập thấp do Chính phủ quy định
Hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại Điềunày không được khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào
* Thuế suất thuế giá trị gia tăng:
1- Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu Hàng hóa, dịch
vụ xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất khẩu, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diệnchịu thuế GTGT xuất khẩu (trừ dịch vụ du lịch lữ hành ra nước ngoài; dịch vụ tái bảohiểm ra nước ngoài; dịch vụ tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài
và hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điểm 23, Điểm 27, Mục II, Phần A Thông tư này)
Trang 152- Mức thuế suất 5% đối với hàng hóa, dịch vụ:
2.1 Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt do các cơ sở sản xuất, kinh doanhnước khai thác từ nguồn nước tự nhiên cung cấp cho các đối tượng sử dụng nước (trừnước sạch do các cơ sở tự khai thác ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa
để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở vùng đó không thuộc diện chịu thuế và các loạinước giải khát thuộc nhóm thuế suất 10%)
2.2 Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh và chất kích thíchtăng trưởng vật nuôi, cây trồng
- Phân bón bao gồm phân hữu cơ và phân vô cơ như: phân lân, phân đạm (urê),phân NPK, phân đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt, phân vi sinh v.v
- Quặng làm nguyên liệu để sản xuất ra phân bón như quặng Apatít dựng để sảnxuất phân lân, đất bùn làm phân vi sinh
- Các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, thuốc diệt dán, diệt chuột, diệt mối, mọt,côn trùng, thuốc trừ nấm, trừ cỏ, thuốc hạn chế hoặc kích thích tăng trưởng vật nuôi,cây trồng v.v
2.3 Thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế như các loại máy soi,chiếu, chụp dựng để khám, chữa bệnh, các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng để mổ, điềutrị vết thương, ô tô cứu thương, dụng cụ đo huyết áp, tim, mạch, bơm kim tiêm, truyềnmáu, dụng cụ phòng tránh thai và các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác;bụng, băng, gạc y tế và băng vệ sinh y tế
2.4 Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi (bao gồm cả vắc - xin,sinh phẩm, nước cất để pha chế thuốc tiêm); sản phẩm hoá dược, dược liệu là nguyênliệu sản xuất thuốc chữa bệnh, phòng bệnh theo Danh mục mặt hàng quy định tại Phụlục số 1 và 2 ban hành kèm theo Thông tư này
2.5 Giáo cụ dựng để giảng dạy và học tập là các loại mô hình, hình vẽ, thước kẻ,bảng, phấn, com pa dựng để giảng dạy, học tập và các loại thiết bị, dụng cụ chuyêndùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm
2.6 In các loại sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng quyđịnh tại Điểm 13, Mục II, Phần A Thông tư này (trừ in tiền và các chứng chỉ có giá trịnhư tiền)
2.7 Đồ chơi cho trẻ em
2.8 Các loại sách (trừ sách không chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 13, Mục II,
Trang 16Phần A Thông tư này).
2.9 Băng từ, đĩa đã ghi hoặc chưa ghi chương trình
2.10 Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưaqua chế biến hoặc chỉ qua sơ chế làm sạch, ướp đông, phơi sấy khô ở khâu kinh doanhthương mại (trừ các đối tượng quy định tại Điểm 2, Mục II, Phần A Thông tư này).2.11 Thực phẩm tươi sống, lương thực; lâm sản (trừ gỗ, măng) chưa qua chế biến
ở khâu kinh doanh thương mại
Lương thực bao gồm thúc, gạo, ngơ, khoai, sắn, lúa mỳ; bột gạo, ngơ, khoai, sắn, mỳ.Thực phẩm tươi sống là các loại thực phẩm chưa qua chế biến, chỉ sơ chế dướidạng làm sạch, bóc vỏ, cắt lát, đông lạnh, phơi khô mà qua sơ chế vẫn còn là thựcphẩm tươi sống như thịt gia súc, gia cầm, tụm, cua, cá, và các sản phẩm thuỷ, hải sảnkhác
Lâm sản chưa qua chế biến là các loại lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên thuộcnhóm: song, mây, tre, nứa, nấm, mộc nhĩ; rễ, lá, hoa, cây làm thuốc, nhựa cây và cácloại lâm sản khác
2.12 Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường, gồm gỉ đường, bã mía, bó bùn.2.13 Sản phẩm bằng đay, cúi, tre, song, mây, nứa, lá là các loại sản phẩm đượcsản xuất, chế biến từ nguyên liệu chính là đay, cúi, tre, song, mây nứa, lá như: thảmđay, sợi đay, bao đay, thảm sơ dừa, chiếu sản xuất bằng đay, cúi, dây thừng, dây buộclàm bằng tre nứa, xơ dừa; rèm, mành bằng tre, trúc, nứa, chổi tre, nón lá v.v…
2.14 Bông sơ chế từ bông trồng trong nước là bông đã được bỏ vỏ, hạt và phânloại (bông nhập khẩu đã qua sơ chế, phân loại không thuộc nhóm này)
2.15 Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác bao gồm các loại đãhoặc chưa được chế biến tổng hợp như cám, bó khô lạc, bột cá, bột xương v.v
2.16 Dịch vụ khoa học và công nghệ bao gồm các hoạt động ứng dụng, hướngdẫn về khoa học, kỹ thuật cụ thể sau đây:
- Xử lý số liệu, tính toán, phân tích phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ;
- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền khả thi, báo cáo đánh giá tác động môitrường;
- Hướng dẫn và tổ chức triển khai thực nghiệm để nhằm tạo ra công nghệ mới vàsản phẩm mới
Trang 172.17 Dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm các hoạt động nhưcầy, bừa đất sản xuất nông nghiệp; đào, đắp, nạo, vét kênh, mương, ao, hồ phục vụ sảnxuất nông nghiệp; nuôi, trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh; thu, hỏi, sơ chế, bảoquản sản phẩm nông nghiệp.
2.18 Than đá, than cám, than cốc, than bùn và than đóng cục, đúng bánh
2.19 Đất, đá, cát, sỏi (không bao gồm các sản phẩm được làm từ đất, đá, cát, sỏinhư đá xẻ, đá ốp lát, ganitô)
2.20 Hoá chất cơ bản gồm các loại hoá chất ghi trong Danh mục tại Phụ lục số 1ban hành kèm theo Thông tư này
2.21 Sản phẩm cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu dùng) bao gồm:
- Các loại máy móc, thiết bị như: máy nổ, máy phay, máy tiện, máy bào, máy cánkéo, đột, dập; các loại thiết bị đồng bộ, thiết bị rời, thiết bị đo điện, ổn áp trên 50KVA, thiết bị đo nước, kết cấu dầm cầu, khung kho và sản phẩm kết cấu bằng kimloại; các loại ô tô (trừ ô tô chịu thuế TĐB), tầu, thuyền các loại, phương tiện vận tảikhác; các loại phụ tùng, bán thành phẩm của các loại sản phẩm nói trên làm bằng kimloại (kể cả phụ tùng, bán thành phẩm của ô tô chịu thuế TĐB)
- Các loại công cụ sản xuất như máy khoan, máy cơ khí nông nghiệp nhỏ, máycưa các loại, máy bào, máy tuốt lúa, máy bơm nước có công suất trên 10 m3/h; máymóc, công cụ làm đất và thu hoạch
- Các sản phẩm là công cụ sản xuất nhỏ như: kìm, búa, cưa, đục, xẻng, cuốc, liềmhỏi, bộ đồ nghề là sản phẩm cơ khí, đinh
- Lưới rào bằng thép từ B27 đến B41, dây thép gai, tấm lợp bằng kim loại, dâycáp chịu lực bằng kim loại, băng tải bằng kim loại
2.22 Khuôn đúc các loại bao gồm các loại khuôn dùng làm công cụ để sản xuất racác sản phẩm hàng hoá được tạo hình bằng khuôn như khuôn đúc các chi tiết máy,khuôn để sản xuất các loại ống
2.23 Vật liệu nổ bao gồm thuốc nổ, dây cháy chậm, kíp nổ và các dạng được chếbiến thành sản phẩm nổ chuyên dụng nhưng không thay đổi tính năng tác dụng của vậtliệu nổ
2.24 Đá mài
2.25 Giấy in báo
2.26 Bình bơm thuốc trừ sâu
Trang 182.27 Mủ cao su sơ chế như mủ cờ rếp, mủ tờ, mủ bơn, mủ cốm, mủ đông.
2.28 Nhựa thông sơ chế
2.29 Ván ép nhân tạo được sản xuất từ các nguyên liệu như tre, nứa, bột gỗ, dăm
gỗ, sợi gỗ, mùn cưa, bã mía, trấu được ép thành tấm, không bao gồm sản phẩm gỗdán
2.30 Sản phẩm bê tông công nghiệp, gồm dầm cầu bê tông, dầm và khung nhà bêtông, cọc bê tông, cột điện bê tông, ống cống tròn bê tông và hộp bê tông các loại, pa-nen và các loại cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn phi tiêu chuẩn (trừ gạch bê tông), bêtông thương phẩm (vữa bê tông)
2.34 Sản phẩm luyện, cán, kéo kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý, trừ vàngnhập khẩu quy định tại Điểm 26, Mục II, Phần A Thông tư này
Sản phẩm luyện cán, kéo, kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý bao gồmnhững sản phẩm trực tiếp của công nghiệp luyện cán kéo ở dạng nguyên liệu hoặc sảnphẩm, như: sản phẩm kim loại ở dạng thỏi, thanh, tấm, dây
Những sản phẩm luyện cán kéo đã sản xuất chế biến thành các sản phẩm khác thìthuế suất được xác định theo mặt hàng
2.35 Máy xử lý dữ liệu tự động và các bộ phận, phụ tùng của máy (bao gồm cảmáy vi tính các loại và các bộ phận của máy vi tính, máy in chuyên dùng cho máy vitính), trừ bộ phận lưu giữ điện
2.36 Duy tu, sửa chữa, phục chế di tích lịch sử, văn hoá, bảo tàng, trừ hoạt độngquy định tại Điểm 15, Mục II, Phần A Thông tư này
2.37 Vận tải, bốc xếp bao gồm hoạt động vận tải hàng hoá, hành lý, hành khách
và bốc xếp hàng hoá, hành lý, không phân biệt cơ sở trực tiếp vận tải hay thuê lại, trừhoạt động môi giới, đại lý chỉ hưởng hoa hồng
2.38 Nạo vét luồng, lạch, cảng sông, cảng biển; hoạt động trục vớt, cứu hộ
2.39 Phát hành và chiếu phim vi-đi-ô
Trang 193- Mức thuế suất 10% đối với hàng hóa, dịch vụ:
3.1 Dầu mỏ, khí đốt, quặng và sản phẩm khai khoáng khác
3.2 Điện thương phẩm do các cơ sở sản xuất, kinh doanh điện bán ra
3.3 Sản phẩm điện tử
3.4 Sản phẩm cơ khí tiêu dùng
3.5 Đồ điện tiêu dùng
3.6 Sản phẩm hóa chất (trừ hoá chất cơ bản hướng dẫn tại Điểm 2.20, Mục II,Phần B Thông tư này), mỹ phẩm;
3.7 Dây dẫn điện, dây điện thoại, các loại dây dẫn khác (trừ các loại dây là sảnphẩm mới qua công đoạn cán, kéo quy định tại Điểm 2.34, Mục II, Phần B Thông tưnày)
3.8 Que hàn
3.9 Sợi, vải, sản phẩm may mặc, thêu ren; bỉm trẻ em; băng vệ sinh phụ nữ.3.10 Giấy và sản phẩm bằng giấy (trừ giấy in báo hướng dẫn tại Điểm 2.25, Mục
II, Phần B Thông tư này);
3.11 Sản phẩm bằng da, giả da
3.12 Sữa, bánh, kẹo, nước giải khát và các loại thực phẩm chế biến khác, trừ cácloại thực phẩm thuế suất 5%
3.13 Sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, cao su, nhựa; gỗ và sản phẩm bằng gỗ; ximăng, gạch, ngói và vật liệu xây dựng khác (trừ các sản phẩm thuộc nhóm thuế suất5%)
3.17 Dịch vụ bưu điện, bưu chính, viễn thông và Internet (trừ dịch vụ bưu chính,viễn thông và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ hướng dẫn tại Điểm
25, Mục II, Phần A Thông tư này)
3.18 Cho thuê nhà, văn phòng, kho tàng, bến bãi, nhà xưởng, máy móc, thiết bị,phương tiện vận tải
Trang 203.19 Dịch vụ tư vấn pháp luật và các dịch vụ tư vấn khác
3.20 Dịch vụ kiểm toán, kế toán, khảo sát, thiết kế; bảo hiểm, kể cả môi giới bảohiểm (trừ loại bảo hiểm không chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 8, Mục II, Phần AThông tư này)
3.21 Chụp ảnh, in ảnh, phóng ảnh; in băng, sang băng, cho thuê băng; sao chụp;quay vi-đi-ô
3.22 Dịch vụ khách sạn, du lịch, ăn uống
3.23 Hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
3.24 Vàng bạc, đá quý (trừ vàng nhập khẩu quy định tại Điểm 26, Mục II, Phần
A Thông tư này)
3.25 Đại lý tàu biển
3.26 Dịch vụ môi giới
3.27 Các loại hàng hóa, dịch vụ khác không quy định tại Mục II, Phần A và Mục
II, Phần B Thông tư này
Các mức thuế suất thuế GTGT quy định trên đây được áp dụng thống nhất chotừng loại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanhthương mại Hàng hóa không quy định tại Mục II, phần A; Điểm 1, 2 Mục II, Phần BThông tư này đều áp dụng thuế suất 10%
* HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Đối với cơ sở kinh doanh đầu tư mới đã đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuếtheo phương pháp khấu trừ thuế đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động,chưa phát sinh thuế đầu ra, nếu thời gian đầu tư từ một năm trở lên được xét hoàn thuếđầu vào theo từng năm Số thuế GTGT đầu vào của tài sản đầu tư được hoàn có giá trịlớn từ 200 triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế từng qu
*HÓA ĐƠN CHỨNG TỪ MUA BÁN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ:
Cơ sở kinh doanh khi mua, bán hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện chế độ hóa đơn,chứng từ theo quy định của Pháp luật
1- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừthuế khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT phải sử dụng hoá đơnGTGT, kể cả trường hợp bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TĐB (trừ trường hợp đượcdựng hoá đơn, chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT)
2- Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT khi bán