Tổ chức công ty Bảo hiểm ở thị trường Bảo hiểm Việt Nam hiện nay
Trang 1Lời mở đầu
Với dân số hơn 80 triệu ngời, Việt Nam đang trên con đờng côngnghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Trong đó Bảo hiểm đóng một vai trò quantrọng trong nền kinh tế quốc dân Sự tồn tại và phát triển của con ngời đisong song với nó là những rủi ro không lờng trớc đợc do môi trờng thiênnhiên, môi trờng xã hội, do sự tiến bộ và phát triển của khoa học và kỹthuật Nhng mặc cho rủi ro đó có lớn đến đâu thì xã hội vẫn không ngừngphát triển Có đợc đIều đó một phần lớn là do vai trò của các hoạt động Bảohiểm bởi nó không chỉ thực hiện huy động vốn cho nền kinh tế mà đIềuquan trọng là góp phàn đảm bảo tài chính cho các cá nhân, gia đình,mọi tổchức và doanh nghiệp để khôi phục đời sống và các hoạt động sản xuất kinhdoanh Không những thế mà hoạt động Bảo hiểm còn góp phần vào việc đềphòng, hạn chế tổn thất Với những vai trò nh vậy thì Bảo hiểm đã thực sựtrở thành nhu cầu không thể thiếu trong nền kinh tế đất nớc
Với nhu cầu không thể thiếu đợc nh vậy, Thủ tớng Chính phủ đã raquyết định số 179 CP, thành lập Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, đó là b-
ớc ngoặt lớn cho thị trờng Bảo hiểm Việt Nam Sau hơn 30 năm hoạt động,thị trờng Bảo hiểm Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, hàng loạt công tyBảo hiểm ra đời với những nghiệp vụ ngày càng phong phú và đa dạng Nh-
ng tổ chức một công ty Bảo hiểm ở thị trờng Bảo hiểm Việt Nam hiện nay
tồn tại không ít khó khăn Do đó đề tài Tổ chức công ty Bảo hiểm ở thị“ Tổ chức công ty Bảo hiểm ở thị
trờng Bảo hiểm Việt Nam hiện nay” giúp chúng ta có thể xem xét một
cách tổng quan về sự thành lập công ty Bảo hiểm và ý nghĩa thực tiễn của
nó
Do điều kiện thời gian có hạn và do thiếu kinh nghiệm nên đề tài cha
đợc hoàn thiện nh ý muốn của em mong thầy góp ý
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Văn Định đã giúp emthực hiện đề tài
Trang 2Phần I : Tổng quan về thị trờng Bảo hiểm
1 Khái niệm về thị trờng Bảo hiểm
Nói đến thị trờng Bảo hiểm thì có thể có rất nhiều định nghĩa nhngmang tính chung nhất là: “ Tổ chức công ty Bảo hiểm ở thị Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngời Bảo hiểmcam kết bồi thờng ( theo quy luật thống kê) cho ngời tham gia Bảo hiểmtrong từng trờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi Bảo hiểm với đIều kiệnngời tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngời thứ ba”.Trong thị trờng Bảo hiểm có 2 đối tợng chính là: ngời bán Bảo hiểm và ngờimua Bảo hiểm Ngời bán gắn liền với các tổ chức Bảo hiểm còn ngời mua làcác cá nhân hay tập thể có nhu cầu Bảo hiểm về sức khoẻ, tài sản, tráchnhiệm dân sự… Họ đến với thị tr Họ đến với thị trờng bằng cách trực tiếp hoặc thông quamôi giới để mua các dịch vụ mà mình muốn
2 Sự cần thiết khách quan và tác dụng của thị trờng Bảo hiểm
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanhhàng ngày mặc dù đã luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng con ngời vẫn
có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra Bất kể rủi ro nào cũng
đem lạI những khó khăn cho con ngời trong cuộc sống nh mất hoặc giảmthu nhập, ngng trệ sản xuất và kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp,cá nhân làm ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội nói chung
Để đối phó với những loạI rủi ro này con ngời đã đa ra nhiều biện phápnhằm kiểm soát cũng nh khắc phục những hậu quả do rủi ro gây ra Trong
đó nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro gồm: các biện pháp tránh né rủi ro,ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro Mặc dù các biện pháp kiểm soát rủi
ro rất có hiệu quả trong việc ngăn chặn hoặc giảm thiểu rủi ro nhng khi rủi
ro xảy ra ngời ta không thể lờng trớc đợc hậu quả Vì vậy, sẽ có xuất hiệnnhóm các biện pháp tài trợ rủi ro gồm: các biện pháp chấp nhận rủi ro vàBảo hiểm Đây là các biện pháp đợc sử dụng trớc khi rủi ro xảy ra với mục
đích khắc phục các hậu quả tổn thất do rủi ro xảy ra nếu có Trong đó Bảohiểm là một phần quan trọng trong các chơng trình quản lý rủi ro của các tổchức cũng nh cá nhân Theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro thì Bảohiểm là sự chuyển giao rủi ro trên cơ sở hợp đồng Còn theo quan điểm xãhội, Bảo hiểm không chỉ là sự chuyển giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro
do việc tập trung một số lớn các rủi ro cho phép chúng ta có thể dự đoán vềcác tổn thất khi chúng xảy ra Bảo hiểm là công cụ đối phó với hậu quả tổnthất do rủi ro gây ra có hiệu quả nhất Nh vậy, Bảo hiểm ra đời là đòi hỏikhách quan của cuộc sống, của hoạt động sản xuất kinh doanh Do sự cầnthiết nh vậy nên khái niệm “ Tổ chức công ty Bảo hiểm ở thịBảo hiểm” trở nên gần gũi, gắn bó với con ng-
ời, với các đơn vị sản xuất kinh doanh
Từ đó, chúng ta nhận thấy tác dụng to lớn của Bảo hiểm là bồi thờngnhững rủi ro thuộc phạm vi Bảo hiểm, làm nhanh chóng ổn định kinh tế,khôi phục đời sống và sản xuất kinh doanh, đóng góp tích luỹ cho ngânsách, ngăn ngừa đề phòng, hạn chế rủi ro xảy ra, là chỗ dựa tinh thần chomọi ngời, mọi tổ chức giúp họ yên tâm trong cuộc sống, sinh hoạt, sản xuấtkinh doanh, thể hiện tính cộng đồng, tơng trợ nhân văn sâu sắc Nó còn gópphần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nớc nhất là thông quahoạt động tái Bảo hiểm… Họ đến với thị tr
Trang 3II những đặc trng cơ bản của thị trờng Bảo hiểm
1 Cung, cầu của thị trờng Bảo hiểm
Cung và cầu là hai nhân tố cơ bản của thị trờng Bảo hiểm Cung củaBảo hiểm đợc thực hiện bằng hoạt động của các công ty Bảo hiểm Có công
ty kinh doanh chuyên ngành, có công ty kinh doanh tổng hợp làm nhiềuloại hình một lúc Nhìn chung, cung của Bảo hiểm trong thời gian đầu th-ờng nhỏ hơn cầu, nhng sau đó vì tính sinh lợi cao, số công ty Bảo hiểm tănglên nhanh chóng và dẫn đến cung sẽ lớn hơn cầu Sự tăng nhanh về số lợngcông ty Bảo hiểm càng làm cho cung tăng nhanh Còn cầu Bảo hiểm chính
là nhu cầu về các dịch vụ Bảo hiểm của dân c Song hoạt động của Bảohiểm lại là hoạt động có đặc thù khác một số loại hoạt động dịch vụ khác,ngời tham gia Bảo hiểm có nhu cầu rất đa dạng và thay đổi tuỳ theo các
đIều kiện cụ thể Chẳng hạn, nhu cầu Bảo hiểm cho các công ty kinh doanhphụ thuộc chặt chẽ vào sự tăng trởng kinh tế, còn nhu cầu Bảo hiểm của cánhân chịu ảnh hởng rõ rệt của mức thu nhập và trình độ dân trí
Khi cung và cầu gặp nhau tại một điểm nào đó hình thành nên phí Bảohiểm Khi thị trờng cha có sự cạnh tranh, phí Bảo hiểm phụ thuộc vào mức
độ độc quyền, hoặc do Nhà nớc quy định Điều này ít có tác dụng kíchthích cầu Khi chuyển sang cơ chế thị trờng cạnh tranh trở nên tự do, do đóxuất hiện nhiều công ty Bảo hiểm nên phí Bảo hiểm dần dần trở lại trạngthái ban đầu của giá chấp nhận trên thị trờng cạnh tranh
2 Cạnh tranh và liên kết
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi và là
động lực của sự phát triển bởi nó buộc các công ty Bảo hiểm phải khôngngừng đổi mới chất lợng phục vụ, giá cả Nh vậy, cạnh tranh vô hình chung
đã giúp các công ty Bảo hiểm tự hoàn thiện mình hơn Tuy nhiên vì mụctiêu cao nhất là lợi nhuận nên các công ty có thể tìm mọi cách, mọi thủ
đoạn để lợi mình, hại ngời Làm nh vậy không phải là sự cạnh tranh lànhmạnh và nó không thể tồn tại lâu dài
Song song với cạnh tranh là sự liên kết Có thể nói khi cạnh tranh càngkhốc liệt bao nhiêu thì liên kết càng chặt chẽ bấy nhiêu bởi các doanhnghiệp nhỏ muốn tồn tại đợc thì tất yếu phải liên kết lại với nhau tạo nênsức mạnh tổng hợp cũng nh các doanh nghiệp nhỏ phải liên kết với cácdoanh nghiệp lớn nhằm đảm bảo an toàn trong cạnh tranh Không thể loạitrừ trờng hợp các doanh nghiệp mạnh, cạnh tranh bất phân thắng bại, gâytổn hại cho cả hai bên mà cuối cùng lại không đợc gì thì biện pháp hữu hiệunhất là liên kết với nhau làm tăng khả năng sức mạnh
3 Thị phần của các công ty Bảo hiểm
Thị phần của công ty Bảo hiểm chính là phần chiếm lĩnh thị trờngcông ty, là kết quả của hoạt động cạnh tranhvới công ty khác trong hoạt
động của mình Các công ty luôn mong muốn chiếm lĩnh thị trờng của cáccông ty khác, làm tăng thị phần của công ty mình Muốn vậy, các công typhải làm tốt công tác nh: phải cung cấp chất lợng dịch vụ cao hơn, phí Bảohiểm phù hợp hơn, mua Bảo hiểm thuận lợi hơn, quảng cáo mạnh hơn Lãnh đạo của công ty cần phân tích các chỉ tiêu giữa các công ty khácvới công ty mình đẻe có biện pháp khắc phục các nhợc điểm
Trang 4Phần 2: Thị trờng Bảo hiểm Việt Nam
Việt Nam
Bảo hiểm Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nớc khác trên thế giới,tuy nhiên nó đã có mầm mống từ thời kỳ Pháp thuộc Mãi đến năm 1965Thủ tớng chính phủ mới ra quyết định số 179 CP thành lập Tổng công tyBảo hiểm Việt Nam, nó mở ra một thời kỳ mới của thị trờng Bảo hiểm Nh-
ng trong một thời gian dài, Nhà nớc ta duy trì chế độ độc quyền đối vớihoạt động kinh doanh Bảo hiểm Do nhu cầu đổi mới trong đời sống và kinh
tế nói chung và ngành Bảo hiểm nói riêng nên ngày 18/12/1993 Chính phủ
đã ban hành nghị định 100 CP quy định về hoạt động kinh doanh Bảohiểm Từ chỗ có một công ty kinh doanh trên thị trờng Bảo hiểm( Bảo Việt)thì sau nghị định 100 CP đã xuất hiện hàng loạt các công ty kinh doanhkhiến cho thị trờng Bảo hiểm Việt Nam trở nên sôi động và nhịp nhàng hơnbao giờ hết Do đó, nghị định 100 CP là một bớc ngoặt trong lịch sử pháttriển của thị trờng Bảo hiểm Việt Nam
1 Thị trờng Bảo hiểm Việt Nam trớc nghị định 100 CP
Hoạt động Bảo hiểm ở Việt Nam xuất hiện từ khi Pháp có mặt ở ViệtNam nhng đến khi đất nớc bị chia cắt làm hai miền thì hai khu vực này có
sự phát triển khác nhau Ơ miền Bắc chỉ có duy nhất một công ty Bảo hiểm
là Bảo Việt hoạt động trong lĩnh vực hàng hải Ơ miền Nam sôi động hơnvới sự hoạt động của 51 công ty Bảo hiểm hoạt động trên mọi lĩnh vực Saunăm 1975, miền Nam đợc giải phóng, tất cả các công ty Bảo hiểm của chế
độ cũ bị giải thể, cơ sở vật chất và nhân viên giao hết cho Bộ tài chính Vợtqua những khó khăn và thử thách, Bảo Việt đã trở thành một tập đoàn Bảohiểm mạnh nhất ở Việt Nam Với một mạng lới dày đặc ở 61 tỉnh thành, độingũ cán bộ có trình độ, có năng lực, có mối quan hệ quốc tế Do duy trì cơchế kế hoạch hoá tập trung và cùng với cơ chế này là sự độc quyền của BảoViệt trong hoạt động kinh doanh Bảo hiểm Do vậy trên thị trờng Bảo hiểmViệt Nam trong giai đoạn này chỉ tồn tại duy nhất một công ty Bảo hiểm-
đó là Bảo Việt Vì vậy, trong một thời gian dài ngời dân Việt Nam chỉ biết
đến Bảo hiểm thông qua Bảo Việt
2 Thị trờng Bảo hiểm Việt Nam sau nghị định 100 CP
Với đờng lối mở cửa thì việc Nhà nớc độc quyền trong lĩnh vực kinhdoanh Bảo hiểm là khó có thể đợc Do đó, ngày 18/12/1993 nghị định 100
CP của Chính phủ ra đời cho phép các doanh nghiệp trong nớc cũng nh nớcngoài đợc thành lập công ty Bảo hiểm, tái Bảo hiểm, môi giới Bảo hiểm; mởchi nhánh, văn phòng đại diện của công ty Bảo hiểm nớc ngoài tại ViệtNam Nó mở ra một thời kỳ mới cho thị trờng Bảo hiểm Việt Nam Đíchthực đây mới là thị trờng Bảo hiểm vì ở đây bắt đầu có sự cạnh tranh giữacác công ty với nhau Tuy nhiên nghị định này cho phép các công ty Bảohiểm trong nớc đợc phép mở trớc, công ty Bảo hiểm nớc ngoài mở chinhánh và mở công ty muộn hơn Chính vì vậy cho đến năm 1997 mới chỉ cógần 30 công ty Bảo hiểm nớc ngoàI đặt văn phòng đại diện nhng cha cócông ty Bảo hiểm nớc ngoài nào mở đợc chi nhánh, thành lập công ty Bảohiểm tại Việt Nam Vào thời điểm đó mới chỉ có 4 công ty Bảo hiểm gốccủa Việt Nam , đó là: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO, Bảo Long và công ty táiBảo hiểm quốc gia ViNaRe cùng với sự góp mặt của gần 30 văn phòng đạidiện của các công ty Bảo hiểm nớc ngoài đã tạo nên một thị trờng sôi độnghơn
Trang 5Thị trờng Bảo hiểm Việt Nam chỉ thực sự sôi động kể từ năm 1998 bởitrên thị trờng xuất hiện hàng loạt các công ty mà đặc biệt là sự góp mặt củacác tập đoàn Bảo hiểm nớc ngoàI có uy tín Đó là công ty liên doanh Bảohiểm quốc tế Việt Nam( VIA), công ty liên doanh Bảo hiểm liênhiệp( UIC), công ty liên doanh môI giới Bảo hiểm Bảo Việt- INHCAPE,công ty liên doanh Bảo hiểm Việt- UC, công ty TNHH Bảo hiểmALLIANZ/AFG, công ty TNHH Bảo hiểm Chinfon- Manufile Theo số liệuthống kê hiện có hơn 40 công ty Bảo hiểm có tiếng của Anh, Mỹ, Nhật, Uc, đã mở văn phòng đạI diện tạI Việt Nam và đều có nhu cầu mở chi
… Họ đến với thị tr
nhánh, thành lập công ty 100% vốn nớc ngoài Điều này cho thấy trong
t-ơng lai không xa thị trờng Bảo hiểm Việt Nam sẽ ngày càng sôi động hơn,tạo ra một thị trờng khá mới mẻ nhng vô cùng khắc nghiệt buộc các doanhnghiệp trong nớc phải tự hoàn thiện mình, phát huy sức mạnh để đủ sức tồntại, phát triển trong môi trờng cạnh tranh
Tóm lại, ta thấy trong vòng có khoảng 5 năm từ năm 1993- 1998 mà thịtrờng Bảo hiểm Việt Nam sôi động hơn rất nhiều
hiểm Việt Nam
Có nhiều tiêu thức để phân chia, căn cứ vào nguồn vố chủ sở hữu thì
có các loại hình công ty Bảo hiểm sau hoạt động trên thị trờng Việt Nam:
1 Công ty Bảo hiểm Nhà nớc
a Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt)
Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam_ Bảo Việt là một doanh nghiệp Nhànớc kinh doanh trong lĩnh vực Bảo hiểm, hoạt động từ ngày 15/1/1965 theoquyết định số 179 CP ngày 17/12/1964 của Thủ tớng chính phủ nớc ViệtNam Từ năm 1981, Bảo Việt đã có các tổ chức Bảo hiểm trực thuộc đặt tạicác tỉnh thành trong cả nớc để thực hiện các dịch vụ Bảo hiểm Ngày17/2/1989, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ra quyết định số 27/ TCQĐ/ TCCBchuyển công ty Bảo hiểm Việt Nam thành Tổng công ty Bảo hiểm ViệtNam, ngày 01/03/1996, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ra quyết định số 145/ TC/QĐ- TCCB về việc thành lập lại tổng công ty Ngày 08/10/1996, Thủ tớngchính phủ đã có quyết định số 745 xếp hạng đặc biệt cho Tổng công ty Bảohiểm Việt Nam
Hơn 30 năm hoạt động, Bảo Việt đã từng bớc phát triển toàn diện vàmạnh mẽ với hơn 62 công ty thành viên khu vực, mạng lới đại lý, Boả Việttrở thành một doanh nghiệp uy tín trên thị trờng Bảo hiểm Việt Nam, chiếm
vị trí chủ đạo với 64% thị phần Bảo hiểm Việt Nam
Với khả năng tài chính lớn mạnh, với những kinh nghiệm lâu năm, năm
1997, Bảo Việt là doanh nghiệp duy nhất đợc phép kinh doanh cả Bảo hiểmnhân thọ và Bảo hiểm phi nhân thọ Với trên 40 nghiệp vụ Bảo hiểm, BảoViệt đã đáp ứng không chỉ nhu cầu Bảo hiểm của đông đảo tầng lớp dân c
mà còn của các nhà đầu t nớc ngoài trong các lĩnh vực: Bảo hiểm con ngời,Bảo hiểm Tài sản, Bảo hiểm Trách nhiệm dân sự
Kết quả kinh doanh của Bảo Việt đã khẳng định Bảo Việt tiếp tục giữ
vị trí hàng đầu trên thị trờng Bảo hiểm Việt Nam
b Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh ( Bảo Minh)
Với yêu cầu phải mở rộng thi trờng Bảo hiểm Việt Nam, hơn nữa để
đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, Bộ Tài chính đã có quyết định thànhlập số 1164/ TC/ QĐ- TCCB, ngày 28/11/1994 thành lập công ty Bảo hiểmthành phố Hồ Chí Minh ( Bảo Minh) Kể từ năm 1994, Bảo Minh đợc tách
Trang 6khỏi Bảo Việt và trở thành một công ty độc lập trực thuộc Bộ Tài chính, nócũng cõ chức năng, quyền han và lĩnh vực hoạt động nh Bảo Việt, có quyềnkinh doanh tất cả các loại hình Bảo hiểm trên mọi lĩnh vực, và co quyềnthành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện ở bất cứ nơi nào trên lãnh thổViệt Nam cũng nh ở nớc ngoài.
Mới chỉ mấy năm hoạt động, nhng do là một công ty năng động, quantâm đào tạo cán bộ, kết quả kinh doanh của Boả Minh khá cao và năm saucao hơn năm trớc Năm 1995, doanh thu đạt 160 tỷ VNĐ, năm 1996, đạt
260 tỷ VNĐ Cùng với kết quả đó, thị phần của Bảo Minh trên thị trờng Bảohiểm Việt Nam cũng tăng dần qua các năm: năm 1995 chiếm 15,4%; năm
11996, con số đó là 22,5% và năm 1997 là 20,88%
Năm 1996, Bảo Minh đạt mức tăng trởng 60% về phí Bảo hiểm so vớinăm 1995, trong khi đó tốc đọ tăng trởng bình quân của thị trờng Bảo hiểmViệt Nam là 37% Với kết quả đó, Bảo Minh đã, đang và sẽ trở thành mộtcông ty Bảo hiểm đủ sức cạnh tranh với tất cả các công ty Bảo hiểm khác,ngay cả với Bảo Việt- một thời đã từng là “ Tổ chức công ty Bảo hiểm ở thịMẹ đẻ” của nó
c Công ty tái Bảo hiểm quốc gia Việt Nam ( VINARE)
Đợc thành lập năm 1995 với mục đích chính là hỗ trợ các doanh ghiệpBảo hiểm trong nớc, đặc biệt là doanh nghiệp mới thành lập hoạt động vàphát triển, VINARE đã và đang trở thành một trong những công ty Bảohiểm Nhà nớc không thể thiếu đợc trên thị trờng Bảo hiểm Việt Nam Vớivốn điều lệ 40 tỷ đồng, trong 2 năm hoạt động, công ty đã thực hiện tốtchức năng kinh doanh tái Bảo hiểm, nâng phần giữ lại, hạn chế tái Bảo hiểm
ra nớc ngoài Tổng phí giữ lại trong nớc đạt 85 tỷ đồng, tăng vố hơn 40 tỷ
đồng
Để hoàn thiện hơn nữa trong môi trờng cạnh tranh, VINARE cung cấprất nhiều dịch vụ nh cung cấp các thông tin Bảo hiểm, tái Bảo hiểm trong vàngoài nớc, t vấn và giúp đỡ về kỹ thuật nghiệp vụ cho các công ty Bảo hiểmtrong việc thu xếp tái Bảo hiểm và khai thác Bảo hiểm, đào tạo cán bộ Bảohiểm và tái Bảo hiểm, đầu t nguồn vốn nhàn rỗi góp phần vào sự nghiệpcông nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
2 Công ty Bảo hiểm cổ phần
Công ty cổ phần là loại doanh nghiệp do các cổ đông góp vốn ( ít nhất
7 cổ đông ) đợc quyền phát hành cổ phiếu, trái phiếu ở Việt Nam hiện nay
có 3 công ty Bảo hiểm cổ phần sau đây:
a Công ty Bảo hiểm cổ phần Petrolimex ( PJCO)
Xuất phát từ thực tế phát triển của thị trờng Bảo hiểm Việt Nam, ngay
từ đầu năm 1994, tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã cùng với một số công
ty tham gia góp vốn thành lập công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực Bảohiểm Và sau gần một năm chuẩn bị PETROLIMEX cùng với 6 cổ đôngtiến hành thành lập công ty cổ phần Bảo hiểm PETROLIMEX Ngày15/6/1995, công ty chính thức đi vào hoạt động và trở thành công ty cổphần Bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam
PJICO có số vốn đầu t là 55 tỷ VNĐ và vốn điều lệ là 53 tỷ VNĐ,trong đó 80% vốn góp của các công ty Nhà nớc, 19,5% cổ phần để pháthành cổ phiếu cá nhân và cho đến cuối năm 1995 đã phát hành hết Tổngcông ty xăng dầu Việt Nam là cổ đông lớn nhất chiếm 51% tổng số vốn.Ngoài ra, với các cổ đông là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Tổng công
ty thép Việt Nam, công ty điện tử Hà Nội ( Hanel), công ty xuất nhập khẩu
và thiết bị toàn bộ ( Matexiom), công ty TNHH thiết bị an toàn ( AT).Ngoài 7 cổ đông sáng lập, vào đầu năm 1996, liên hiệp đờng sắt Việt Nam
Trang 7đã đợc hội đồng quản trị của PJCO chấp nhận là một cổ đông tham gia có
số vốn góp lớn
Là một công ty mới đợc thành lập, PJICO gặp không ít những thuận lợi
và khó khăn Nhng thuận lợi nhất là các cổ đông đều là những công ty vàtổng công ty lớn có uy tín trên thị trờng Việt Nam và quốc tế nên đã tạo đợcniềm tin cho khách hàng Bằng những cố gắng của Hội đồng quản trị và bangiám đốc, PJICO đã từng bớc chiếm lĩnh thị trờng Bảo hiểm Việt Nam,trong vòng 8 năm hoạt động, doanh thu Bảo hiểm gốc tăng lên nhanh mộtcách chóng mặt, năm 1995 là 14 tỷ VNĐ; năm 1996 là 52 tỷ VNĐ và năm
1997 con số đó là 79 tỷ VNĐ Thị phần của công ty tăng dần lên, năm 1995
là 1,7%; năm 1996 là 4,7% và đến năm 1997 là 7%
b Công ty Bảo hiểm cổ phần Nhà Rồng ( Bảo Long)
Đợc thành lập 11/7/1995 với số vốn pháp định 22 tỷ đồng, Bảo Longtrở thành công ty Bảo hiểm cổ phần của Việt Nam sau PJICO đợc phép hoạt
động kinh doanh các nghiệp vụ Bảo hiểm thơng mại trên địa bàn trong vàngoài nớc Mặc dù năm 95 lợi nhuận công ty đạt 8 tỷ VNĐ, nhng thị phầncủa công ty chỉ đạt 1%- đó là con số khiêm tốn mà đòi hỏi công ty phải nỗlực hơn nữa
c Công ty Bảo hiểm cổ phần bu điện ( PTI)
Đợc thành lập năm 1998 với số vốn pháp định là 68 tỷ VNĐ, chiếm thịphần Bảo hiểm 2%, PTI đang trở thành công ty Bảo hiểm cổ phần lớn, cósức cạnh tranh trên thị trờng Bảo hiểm Việt Nam
3 Công ty liên doanh Bảo hiểm
Là hình thức công ty Bảo hiểm Việt Nam, và công ty hay tập đoàn nớcngoài góp vốn để thành lập công ty Liên doanh.Ơ Việt Nam hiện nay có 3công ty liên doanh sau:
a Công ty liên doanh Bảo hiểm Quốc tế Việt Nam (VIA)
Ngoài 40 văn phòng đại diện của nớc ngoài đặt tại Việt Nam, theo xuhớng của một nền kinh tế mở, công ty liên doanh quốc tế VIA giữa BảoViệt- Tokio Marine And The Comercial Union, bắt đàu hoạt động từ1/11/1996
Với số vốn điều lệ 6 triệu USD, VIA chỉ đợc phép hoạt động trong một
số nghiệp vụ nhất định Tuy nhiên, công ty có mối quan hệ với khách hàngNhật Bản, do đó thị trờng tiềm năng rất lớn
b Công ty liên doanh Bảo hiểm liên hiệp ( UIC)
Đợc cấp giấy chứng nhận ngày 30/5/1997, với số vốn điều lệ 4 triệuUSD, chiếm 2% thị phần Bảo hiểm Việt Nam, UIC trở thành công ty liêndoanh Bảo hiểm trên thị trờng Bảo hiểm Việt Nam có rất nhiều tiềm năng
c Công ty liên doanh môi giới Bảo hiểm Bảo Việt – Incape hữu hạn Incape hữu hạn
Đợc cấp giấy chứng nhận 20/12/1994, với số vốn điều lệ 250.000USD, là công ty liên doanh nên công ty cũng chỉ đợc phép kinh doanh một
số dịch vụ nhất định Với dịch vụ chính là môi giới Bảo hiểm, công ty trởthành ngời bạn tin cậy trong việc môi giới, t vấn Bảo hiểm cho khách hàng
4 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bảo hiểm
Là công ty TNHH nhng cả hai công ty này đều là công ty 100% vốn
n-ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam Sự góp mặt của các công ty này đã khiến
Trang 8cho thị trờng Bảo hiểm Việt Nam sôi động hơn nhiều, tuy nhiên cũng lànhững thách thức đối với công ty Bảo hiểm trong nớc.
a Công ty 100% vốn nớc ngoài Chinfon – Incape hữu hạn Manulife
Là công ty Bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nớc ngoài đầu tiên đợc cấpgiấy phép tại Việy Nam với tổng số vốn đầu t 10 triệu USD, Chinfon – Incape hữu hạnManulife, liên doanh giữa tập đoàn Chinfon ( Đài Loan) và ManulifeFinacial ( Canada), đã nhanh chóng xác định và triển khai những kế hoạchkinh doanh khá quy mô: tổ chức nhân sự, đào tạo đội ngũ cán bộ Bảo hiểmchuyên nghiệp cũng nh xác định phơng thức, loại hình Bảo hiểm và đối t-ợng tiềm năng có thể khai thác
Đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp giấy phép ngày 12/6/1999 và đã chínhthức hoạt động vào tháng 9/1999, công ty đã có kinh nghiệm hơn 100 nămhoạt động của cả hai tập đoàn đã rất thành công trên thơng trờng quốc tế,với các nghiệp vụ Bảo hiểm hỗn hợp, Bảo hiểm giáo dục hỗn hợp, Bảo hiểmtrợ cấp y tế, Bảo hiểm thơng tật và tử vong do tai nạn, công ty trở thànhcông ty Bảo hiểm nhân thọ đầy sức hấp dẫn đối với khách hàng trong vàngoài nớc
b Công ty TNHH Bảo hiểm ALLIANZ/ AGF
Đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp giấy phép, ALLIANZ/ AGF trở thànhcông ty Bảo hiểm phi nhân thọ 100% vốn nớc ngoài đầu tiên hoạt động trêthị trờng Bảo hiểm Việt Nam Đây là công ty liên doanh giữa ALLIANZAkatiengaselsaft, một trong những tập đoàn Bảo hiểm lớn nhất ở Đức vàAFG của Singapore
Với thời hạn hoạt động 30 năm, công ty sẽ đáp ứng nhu cầu Bảo hiểmcho các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động dới luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam, cho các cá nhân nớc ngoài, cũng nh các tồ chức bằng những dịch vụBảo hiểm phi nhân thọ
5 Công ty chuyên ngành – Incape hữu hạn Công ty Bảo hiểm dầu khí (PVIC)
Cùng với sự phát triển kinh tế, là nhu cầu đợc đáp ứng dịch vụ nóichung, và dịch vụ Bảo hiểm nói riêng ngày càng tăng lên Tuy nhiên khảnăng hiện tại cuả các công ty Bảo hiểm còn cha đáp ứng kịp, nhất là tronglĩnh vực xăng, dầu khí Theo thống kê hàng năm có khoảng từ 90 – Incape hữu hạn 95%các hợp đồng Bảo hiểm dầu khí bị ép chuyển ra nớc ngoài do thế yếu củacác doanh nghiệp trong nớc ( không đủ khả năng tài chính, không có kinhnghiệm, ) dẫn tới hàng năm có khoảng 15- 17 triệu USD bị chuyển ra nớcngoài dới hình thức phí Bảo hiểm, trong khi chúng ta đang kêu gọi vốn đầu
t nớc ngoài vào Việt Nam Điều đáng nói ở đây là dịch vụ Bảo hiểm bịchuyển ra nớc ngoài trong khi rủi ro và đối tợng Bảo hiểm phát sinh tại lãnhthổ Việt Nam
Chính vì vậy trong điều lệ tổ chức và hoạt động cuả Tổng công tydầu khí Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ phê chuẩn có mô hình công tyBảo hiểm dầu khí dới hình thức doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập
Để thực hiện nghị định này, ngày 3/10/1995, hội đồng quản trị Tổng công
ty dầu khí Việt Nam đã họp bàn về vấn đề này và đã ký quyết định số 1396/HĐQT ngày 14/10/1995 thành lập công ty Bảo hiểm dầu khí ( PVIC) Từ
đấy PVIV trở thành công ty chuyên ngành đầu tiên cảu nớc ta, đồng thờicũng là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty dầukhí Việt Nam
PVIC có một u thế mà không một công ty Bảo hiểm nào ở Việt Nam có
đợc- đó là đợc phép thực hiện Bảo hiểm y tế bắt buộc đối với tất cả các cán
Trang 9bộ công nhân viên trong ngành dầu khí Công ty đã, đang triển khai tất cảcác nghiệp vụ Bảo hiểm thơng mại trong phạm vi ngành dầu khí và gópphần làm thay đổi cơ cấu thị trờng Bảo hiểm Việt Nam, góp phần to lớn vàoviệc tăng trởng kinh tế đất nớc và cải thiện đời sống nhân dân.
III Thị phần của các công ty Bảo hiểm trên thị trờng Bảo hiểm Việt Nam
Chỉ khi nào độc quyền không còn tồn tại trên thị trờng thì khi đó mớixuất hiện khái niệm thị phần, đó chính là tỷ lệ chiếm giữ thị trờng của cáccông ty Trớc năm 1995, thị trờng Bảo hiểm Việt Nam chỉ có duy nhất BảoViệt hoạt động Nhng từ năm 1995 trở lại đây, kinh tế Việt Nam phát triểnmạnh mẽ theo cơ chế thị trờng Và do đó các công ty Bảo hiểm ra đời vàtham gia vào thị trờng Bảo hiểm song thị phần chủ yếu vẫn do Bảo Việtnắm giữ
Trang 10B¶o Minh PVIC PJICO B¶o Long VIA B¶o ViÖt
B¶o Minh PVIC PJICO PTI UIC B¶o Long VIA B¶o ViÖt
ThÞ phÇn b¶o hiÓm n¨m 1995 ThÞ phÇn b¶o hiÓm n¨m 1996
ThÞ phÇn b¶o hiÓm n¨m 1997 ThÞ phÇn b¶o hiÓm n¨m 1998
PJICO PVIC B¶o Minh B¶o Long VIA UIC B¶o ViÖt
PJICO PVIC B¶o Minh B¶o Long VIA UIC PTI BIDV-QBE B¶o ViÖt
ThÞ phÇn b¶o hiÓm n¨m 1999 ThÞ phÇn b¶o hiÓm n¨m 2000
Trang 11Phần 3: những vấn đề cơ bản để tổ chức một công ty Bảo
hiểm trên thị trờng Việt Nam hiện nay.
I/ Cơ cấu tổ chức của công ty B ảo hiểm
Các công ty Bảo hiểm hoạt động dựa trên sự góp sức của nhiều ngờicùng làm việc với nhau, vì vậy để hoạt động đạt đợc mục tiêu chung, cầnphải phân bổ cho mỗi ngời một vai trò nhất định Tổ chức chính là sự liênkết các cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong hệ thống nhằmthực hiện mục tiêu đề ra dựa trên các nguyên tắc và quy tắc quản trị quy
định
Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp các
bộ phận đợc chuyên môn hoá với những trách nhiệm, quyền hạn nhất định,
có mối liên hệ mật thiết với nhau và đợc bố trí theo những cấp, những khâukhác nhau, nhằm thực hiện các chức năng quản lý Cơ cấu tổ chức quản lýtốt sẽ đảm bảo cho hoạt động của công ty có hiệu quả và đối phó với biến
động của môi trờng
Nguyên tắc hình thành cơ cấu tổ chức: cơ cấu tổ chức phải đi theo và
đáp ứng yêu cầu của chiến lợc kinh doanh nh tính tối u, tính linh hoạt, tínhtin cậy và tính kinh tế Các nhân tố tác động đến cơ cấu tổ chức là chiến lợccủa công ty Bảo hiểm, nhiệm vụ của công ty, công nghệ, môi trờng kinhdoanh và mối quan hệ phụ thuộc giữa số lợng ngời bị quản lý và khả năngkiểm tra của ngời lãnh đạo Cơ cấu tổ chức của công ty Bảo hiểm không cótính cứng nhắc mà phải thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện ảnh hởng
Đa số các công ty Bảo hiểm đợc tổ chức nh sau:
Nh đã nói ở trên, từng ngời ở từng cấp bậc sẽ có nhiệm vụ hoàn thànhtrách nhiệm của mình đợc giao từ đó liên kết với nhau sẽ đạt mục đíchchung của công ty đề ra Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức một công ty Bảo hiểmphụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và có thể thay đổi Vì vậy, thông thờng cáccông ty Bảo hiểm thơng có cơ cấu tổ chức phân chia theo 3 nhóm: theochức năng, theo sản phẩm và theo lãnh thổ Công ty Bảo hiểm
Có thể sử dụng một trong ba cách tổ chức này hoặc kết hợp các cách saocho phù hợp với công ty của mình
2/ Chức năng của các bộ phận chủ yếu
Trang 12
a) Bộ phận Marketing
Bộ phận này chịu trách nhiệm về việc đa sản phẩm của công tyBảo hiểm tới khách hàng Bao gồm: nghiên cứu thị trờng, tạo ra các sảnphẩm mới theo nhu cầu, xem xét lại các sản phẩm hiện tại để phù hợp hơnvới nhu cầu khách hàng, cho khách hàng thấy đợc lợi ích của sản phẩm, bánsản phẩm
b) Bộ phận định giá phí Bảo hiểm
Bộ phận định giá phí Bảo hiểm có trách nhiệm xem xét các hoạt
động của công ty trên cơ sở toán học Nó phối hợp với các bộ phận kháccủa công ty để thiết lập và xem xét lại các sản phẩm của công ty Nó định
ra tỷ lệ phí Bảo hiểm, tỷ lệ lãi cổ phần, thởng Nó cũng xác định xem vốn
dự trữ của công ty Bảo hiểm đồng thời xác địh cả giá trị vay, các khoản huỷ
bỏ của đơn Bảo hiểm… Họ đến với thị tr Đây là một bộ phận quan trọng của công ty Bảohiểm
c/ Thẩm định và đánh giá rủi ro
Bộ phận này đảm bảo cho công ty biết rằng thiệt hại do rủi ro xảy
ra là bao nhiêu, có trong phạm vi Bảo hiểm hay không? Ngoài ra bộ phậnnày còn tham gia vào quá trình đàm phán và quản lý các hợp đồng tái Bảohiểm mà theo đó công ty Bảo hiểm có thể chuyển toàn bộ hoặc một phầncác rủi ro Bảo hiểm cho các công ty Bảo hiểm khác
D/ Dịch vụ khách hàng
Bộ phận này sẽ làm cho khách hàng tin tởng công ty hơn vì có đầy
đủ thông tin về Bảo hiểm đồng thời các chuyên gia sẽ trả lời cho kháchhàng về thắc mắc của họ về Bảo hiểm NgoàI ra bộ phận này còn gửi cácthông báo về phí Bảo hiểm cho khách hàng, thu phí Bảo hiểm… Họ đến với thị tr
e) Giải quyết khiếu nại
Bộ phận này có nhiệm vụ xem xét các khiếu nại của ngời đợc Bảohiểm, ngời đợc hởng lợi và xác định hiệu lực của khiếu nại và quyết định trảtiền bảo hiểm cho ngơì thích hợp
Bộ phận này rất quan trọng vì nó cho biết công ty hiện nay lãi hay
lỗ Ngoài ra nó còn chịu trách nhiệm duy trì sổ sách kế toán chung của toàncông ty, chuẩn bị các báo cáo tài chính, quản lý việc thu nhận tiền, đồngthời cũng phối hợp với các bộ phận pháp chế để đảm rằng công ty đanghoạt động phù hợp với quy định của chính phủ và luật thuế