MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu của đề tài 3 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TRÙNG KHÁNH VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 5 1.1. Khái quát chung về Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh 5 1.1.1.Chức năng, nhiệm vụ chung 5 1.1.1.1 Chức năng 5 1.1.1.2 Nhiệm vụ 5 1.1.2. Quá trình phát triển 6 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 7 1.1.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 7 1.1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng 9 1.2. Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng 11 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 11 1.2.1.1. Khái niệm tuyển dụng 11 1.2.1.2. Khái niệm nhân lực 12 1.2.1.3. Khái niệm về công chức 12 1.2.2. Vai trò của công tác tuyển dụng 13 1.2.2.1 Đối với tổ chức 13 1.2.2.2. Đối với người lao động 13 1.2.2.3. Đối với xã hội 13 1.2.3. Ý nghĩa của công tác tuyển dụng nhân lực 14 1.2.4. Tổng quan về công tác tuyển dụng công chức 14 1.2.4.1. Nguồn tuyển dụng công chức 14 1.2.4.2. Các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng 14 1.2.4.3. Quy trình tuyển dụng 15 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH 16 2.1. Đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh 16 2.1.1 Số lượng công chức câp xã 16 2.1.2. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 17 2.1.3. Đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 18 2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng 19 2.2.1. Tình hình tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh năm gần đây nhât (năm 2014) 19 2.2.1.1. Chỉ tiêu tuyển dụng công chức năm 2014 20 2.2.1.2. Kết quả tuyển dụng công chức năm 2014 22 2.2.2. Nội dung công tác tuyển dụng công chức xã ở huyện Trùng Khánh hiện tại 23 2.2.2.1. Căn cứ pháp lý công tác tuyển dụng 23 2.2.2.2. Các bước tuyển dụng 23 2.2.2.3. Trình tự, thủ tục tuyển dụng 24 2.2.2.4. Trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng công chức 27 2.2.3. Phương thức tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh 30 2.2.3.1. Hình thức xét tuyển công chức cấp xã ở huyện Trùng Khánh 30 2.2.3.2. Hình thức thi tuyển công chức cấp xã ở huyện Trùng Khánh 31 2.2.4. Đánh giá chung 33 2.2.4.1. Kết quả đạt được trong công tác tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn ở huyện Trùng Khánh 33 2.2.4.2. Hạn chế trong công tác tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn ở huyện Trùng Khánh. 33 2.2.4.3. Nguyên nhân 34 Chương 3. GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH 36 3.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng công chức cấp xã 36 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh 38 3.2.1. Đối với nhà quản lý 38 3.2.2.Đối với người thực hiện công tác tuyển dụng 40 3.2.3. Một số biện pháp khác 42 3.2. Những khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh 43 3.2.1. Đối với cơ quan, tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng 43 3.2.2. Đối với các ứng viên 45 3.2.3. Đối với nhà nước 46 PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3
7 Kết cấu của đề tài 3
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TRÙNG KHÁNH VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 5
1.1 Khái quát chung về Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh 5
1.1.1.Chức năng, nhiệm vụ chung 5
1.1.1.1 Chức năng 5
1.1.1.2 Nhiệm vụ 5
1.1.2 Quá trình phát triển 6
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 7
1.1.4 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 7
1.1.5 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng 9
1.2 Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng 11
1.2.1 Các khái niệm cơ bản 11
1.2.1.1 Khái niệm tuyển dụng 11
1.2.1.2 Khái niệm nhân lực 12
1.2.1.3 Khái niệm về công chức 12
1.2.2 Vai trò của công tác tuyển dụng 13
1.2.2.1 Đối với tổ chức 13
Trang 21.2.2.2 Đối với người lao động 13
1.2.2.3 Đối với xã hội 13
1.2.3 Ý nghĩa của công tác tuyển dụng nhân lực 14
1.2.4 Tổng quan về công tác tuyển dụng công chức 14
1.2.4.1 Nguồn tuyển dụng công chức 14
1.2.4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng 14
1.2.4.3 Quy trình tuyển dụng 15
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH 16
2.1 Đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh 16
2.1.1 Số lượng công chức câp xã 16
2.1.2 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 17
2.1.3 Đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 18
2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng 19
2.2.1 Tình hình tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh năm gần đây nhât (năm 2014) 19
2.2.1.1 Chỉ tiêu tuyển dụng công chức năm 2014 20
2.2.1.2 Kết quả tuyển dụng công chức năm 2014 22
2.2.2 Nội dung công tác tuyển dụng công chức xã ở huyện Trùng Khánh hiện tại 23
2.2.2.1 Căn cứ pháp lý công tác tuyển dụng 23
2.2.2.2 Các bước tuyển dụng 23
2.2.2.3 Trình tự, thủ tục tuyển dụng 24
2.2.2.4 Trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng công chức 27
2.2.3 Phương thức tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh 30 2.2.3.1 Hình thức xét tuyển công chức cấp xã ở huyện Trùng Khánh 30
2.2.3.2 Hình thức thi tuyển công chức cấp xã ở huyện Trùng Khánh 31
2.2.4 Đánh giá chung 33
Trang 32.2.4.1 Kết quả đạt được trong công tác tuyển dụng công chức cấp xã,
phường, thị trấn ở huyện Trùng Khánh 33
2.2.4.2 Hạn chế trong công tác tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn ở huyện Trùng Khánh 33
2.2.4.3 Nguyên nhân 34
Chương 3 GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH 36
3.1 Sự cần thiết nâng cao chất lượng công chức cấp xã 36
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh 38
3.2.1 Đối với nhà quản lý 38
3.2.2.Đối với người thực hiện công tác tuyển dụng 40
3.2.3 Một số biện pháp khác 42
3.2 Những khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh 43
3.2.1 Đối với cơ quan, tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng 43
3.2.2 Đối với các ứng viên 45
3.2.3 Đối với nhà nước 46
PHẦN KẾT LUẬN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 4CB,CC Cán bộ, công chức
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Học phần kiến tập ngành nghề là một phần quan trọng chương trình đào tạocủa các trường chuyên nghiệp nhằm giúp sinh viên tiếp cận với môi trường làmviệc thực tế ngoài xã hội, tạo điều hiện cho sinh viên có cơ hội tìm hiểu, quan sátnhững yêu cầu nghề nghiệp trong thực tế Qua đó sinh viên sẽ am hiểu hơn yêu cầucủa công việc trong thực tế và so sánh với những kiến thức, kỹ năng mình tích lũyđược trên ghế nhà trường, đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
để có kế hoạch phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu củamình, có bước chuẩn bị chu đáo cho công việc sắp tới sau khi tốt nghiệp
Theo chương trình đào tạo của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sau khi kếtthúc kỳ 6 của năm thứ 3 sinh viên ngành Quản trị nhân lực sẽ được nhà trường tổchức cho đi kiến tập nghành nghề tại các cơ quan, tổ chức phù hợp với chuyênngành học Kiến tập là bước khởi đầu quan trọng đối với tất cả các sinh viên, đặcbiệt với sinh viên Quản trị nhân lực nó lại càng quan trọng hơn, bởi vì với các nhàquản lý việc am hiểu lý thuyết trên sách vở vẫn chưa đủ mà còn cần phải am hiểuthực tiễn, vận dụng cả lý thuyết và thực tiễn vào để quản lý, có như vậy việc quản
lý mới đạt hiệu quả, có được lòng tin của tất cả mọi người
Sau thời gian kiến tập từ ngày 04/5/2015 đến 29/5/2015 tại Phòng Nội vụ
huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, tôi quyết định chọn đề tài “ Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã” tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng làm đềtài nghiên cứu cho báo cáo kiến tập ngành nghề của mình
Trang 6Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
và hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải xây dựng được mộtđội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Hiện nay khi cả nước tiến hành thực hiện tiến trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, xây dựng nông thôn mới vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh” đòi hỏi đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ, côngchức xã, thị trấn nói riêng phải nâng cao trình độ về mọi mặt, có ý thức tự rènluyện đạo đức, phẩm chất cách mạng, có tác phong nhanh nhẹn, gần gũi vớinhân dân có năng lực nắm bắt tình hình và khả năng giải quyết tốt mọi vấn đề vềtâm tư, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của nhân dân Bảo đảm ổn địnhchính trị, an ninh trật tự được giữ vững, kinh tế xã hội phát triển, đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Thực trạng công tác tuyển dụng
công chức cấp xã” tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng làm đề tài báo cáo
kiến tập, với mong muốn đóng góp một phần ý kiến của mình vào việc hoànthiện và nâng cao công tác tuyển dụng đội ngũ CC cấp xã tại địa phương
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trong đề tài, Tôi tập trung nghiên cứu thực trạng công tác tuyển dụngcông chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nhằm làm rõ những
ưu nhược điểm của công tác này, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả của công tác tuyển dụng nhân lực tại huyện Trùng Khánh
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu trong đề tài bao gồm:
Trang 7- Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện TrùngKhánh
- Giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiều quả công tác tuyển dụngcông chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác tuyển dụng cán bộ, công chứccấp xã tại huyện Trùng Khánh trong những năm gần đây, cụ thể trong khoảngthời gian từ năm 2014 đến tháng 5 năm 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên các phương pháp:
7 Kết cấu của đề tài
Kết cấu của Đề tài: “Thực trạng công tác tuyển dụng cán bộ, công chức
cấp xã” tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ngoài phần mở đầu và phần kết
luận, nội dung được chia làm 3 chương:
Trang 8Chương 1: Khái quát về Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh và tổng quan
về công tác tuyển dụng công chức cấp xã
Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã ở huyện
Trùng Khánh
Chương 3: Một số giải pháp, khuyến nghị cho công tác tuyển dụng công
chức cấp xã ở huyện Trùng Khánh
Trang 9Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN
TRÙNG KHÁNH VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái quát chung về Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh
Tên cơ quan: Phòng Nội vụ huyên Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
Địa chỉ: Tổ 6 – Thị trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngĐiện thoại: 0263.826.070
Phòng Nội vụ huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện,đồng thời chịu sự kiểm tra hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ
1.1.1.2 Nhiệm vụ
- Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác Nội vụ trên địabàn và tổ chức triển khai thực hiện các quy định của UBND tỉnh, Sở Nội vụ, BộNội vụ
- Trình UBND huyện quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm vềcông tác Nội vụ, kế hoạch về cải cách hành chính Nhà nước trên địa bàn; hướngdẫn và kiểm tra việc thực hiện sau khi phê duyêt
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dưng hệ thốngthông tin lưu trữ phục vụ cho công tác Nội vụ
Trang 10- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đọt xuất về đánh giátình hình, kết quả triển khai công tác Nội vụ trên địa bàn với Chủ tịch UBNDhuyện, Sở Nội vụ
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo về công tác Nội vụ trên địa bạn theo quy định của pháp luật
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thực hiện chế độ, chính sách, chế độđãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đốivới cán bộ công chức của cơ quan theo quy định của pháp luật
- Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện giao
1.1.2 Quá trình phát triển
Phòng Nội vụ được thành lập năm 2008 theo quyết định số UBND, ngày 11 tháng 04 năm 2008 “về việc thành lập Phòng Nội vụ trên cơ sởtách Phòng Nội vụ - Lao động thương binh và xã hội”.Qua hơn 7 năm từ khitách lập riêng, Phòng Nội vụ huyện đã hoàn thành tốt công tác chuyên môn,tham mưu cho UBND huyện Phòng Nội vụ có con dâu và tài khoản riêng, là bộphận vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống cơ cấu tổ chức củaUBND huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
Trang 11310/QĐ-1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TRÙNGKHÁNH
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo :
Quan hệ phối hợp:
1.1.4 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
- Tham mưu cho UBND xây dựng, ban hành kế hoạch CCHC năm 2015;tăng cường công tác tuyên truyền về CCHC Tham mưu cho UBND huyện tiếp tụctriển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông theo hướng hiện đại tại UBND cấphuyện gắn với rà soát, đơn giản hoá thủ tục hành chính hiện hành, loại bỏ nhữngthủ tục không hợp lý Triển khai thực hiện Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá CCHChàng năm của UBND cấp huyện Tiếp tục triển khai xây dựng, áp dụng hệ thốngquản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO vào hoạt động của các cơ quan hànhchính Nhà nước; thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và kinh
TRƯỞNG PHÒNG
PHÓ PHÒNG
CHUYÊN VIÊN
Trang 12phí quản lý hành chính và chế độ tự chủ về tài chính của đơn vị sự nghiệp theo tinhthần Nghị định 130 và Nghị định 43 của Chính phủ
- Tiếp tục tham mưu giúp UBND huyện triển khai sắp xếp, kiện toàn tổ chức
bộ máy, bố trí biên chế các cơ quan chuyên môn của UBND huyện theo hướng tinhgọn, hiệu quả; gắn với tinh giản biên chế Quản lý tốt các hoạt động của tổ chức Hộitrên địa bàn huyện; ổn định việc xác định Hội có tính chất đặc thù các cấp theo đúngquy định Hoàn thiện việc xây dựng đề án vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp cônglập, đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức; quản lý biên chế theo vị trí việclàm; xây dựng kế hoạch và phân bổ chỉ tiêu biên chế hành chính - sự nghiệp cho các
cơ quan, đơn vị hàng năm đảm bảo kịp thời
- Thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với CBCCVC như: nâng bậclương, nâng ngạch, tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, chuyểnđổi vị trí công tác, nghỉ hưởng chế độ chính sách của Chính phủ đối với CBCCVC
Đề xuất xử lý nghiêm khắc đối với CBCCVC của các cơ quan, đơn vị có biểu hiệnthoái hóa, biến chất hoặc vi phạm kỷ luật Thực hiện nghiêm túc việc nhận xét,đánh giá CBCCVC hàng năm theo quy định
- Trên cơ sở rà soát đội ngũ cán bộ đã được quy hoạch ở các cấp để tiếp tụctrình cấp có thẩm quyền xém xét, quyết định bổ sung, xây dựng kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng CBCCVC năm 2015; quan tâm mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn,theo chức danh, chú trọng đào tạo nguồn CBCC cấp xã, đào tạo cán bộ trình độ cao
- Tham mưu cho UBND huyện về việc quản lý CBCC cấp xã và tuyểndụng công chức cấp xã; quy định quản lý cán bộ cấp xã và những người hoạtđộng không chuyên trách Tiếp tục rà soát đội ngũ CBCC cấp xã, có kế hoạchtuyển dụng gắn với đào tạo, bồi dưỡng để góp phần xây dựng chính quyền cơ sởtrong sạch, vững mạnh, sát dân
Tổng hợp, đánh giá phân loại CBCC và chính quyền cơ sở hàng năm theoquy định
- Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện công tác thanh tra, công tác phòng,chống tham nhũng, công tác giải quyết khiếu nại tố cáo, tiếp công dân và xây dựng
Trang 13kế hoạch công tác phòng, chống tham nhũng của cơ quan theo quy định
- Tham mưu UBND huyện xây phát động phong trào thi đua yêu nước giaiđoạn 2012-2015, khen thưởng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh” trên địa bàn huyện
Tham mưu UBND huyện phát động các phong trào thi đua trong toànhuyện, chỉ đạo các khối thi đua tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước,phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu thi đua đã được đăng ký, góp phần thực hiệnthắng lợi các chỉ tiêu, kế hoạch kinh tế-xã hội, quốc phòng anh ninh năm 2015
Thẩm định hồ sơ, hoàn chỉnh thủ tục đề nghị khen thưởng thường xuyên,chuyên đề, đột xuất theo đề nghị của các đơn vị Tổ chức in ấn, cấp phát hiện vậtkhen thưởng kịp thời, đúng qui định
- Chủ động phối hợp theo dõi và nắm chắc tình hình hoạt động của các tôngiáo trên địa bàn huyện
- Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thực hiện Quy chế về công tác văn thư, lưutrữ; Danh mục hồ sơ cơ quan; Lập hồ sơ hiện hành giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơquan
- Tham mưu thực hiện tốt các đề án, dự án của cấp trên trong đó phòng Nội vụ
là thành viên tham gia; thực hiện tốt việc tham mưu, xây dựng các văn bản quy phạmpháp luật về công tác nội vụ trình UBND cấp huyện; thực hiện tiêu chí quốc gia vềxây dựng nông thôn mới Tiếp tục thực hiện tốt công tác phòng, chống tham nhũng;công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện có hiệu quả quy chế về tựchủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế, kinh phí quản lý hành chính cũng như công táccải cách thủ tục hành chính làm việc theo cơ chế “một cửa” ở cơ quan, đơn vị
1.1.5 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại Phòng Nội
vụ huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng
- Về công tác hoạch định nhân lực: Hoạch định nhân lực là quá trình dự báo
nhu cầu về nguồn nhân lực của một tổ chức để tiến hành các bước tiếp theonhằm đáp ứng nhu cầu đó Trên thực tế công tác hoạch định nguồn nhân lực đãđược Phòng Nội vụ lên kê hoạch đầy đủ và đảm bảo nhu cầu nhân sự trong
Trang 14tương lai, Phòng Nội vụ đã lập các phương án ngắn hạn và dài hạn nhằm xắpxếp và thu hút nguồn nhân lực
- Về công tác phân tích công việc: Phân tích công việc là một công việckhông thể thiếu được trong công tác quản trị nhân lực, làm tốt công tác này sẽtạo điều kiện cho việc sắp xếp công việc phù hợp hơn Tại cơ quan công tácphân tích công việc khá là chi tiết được thể hiện qua các bản Mô tả công việc,bản tiêu chuẩn công việc, qua đó sự xắp xếp nhân sự cũng trở nên khoa học vàhợp lý
- Về công tác tuyển dụng nhân lực: Tuyển dụng nhân lực là một phầncông việc trong công tác quản lý nguồn nhân lực của tổ chức Phòng Nội vụ là
cơ quan tổ thực hiện công tác tuyển dụng công chức cấp xã, qua thực tế Phòng
đã tuyển được khá là đẩy đủ nguồn nhân lực cho các xã, phường, thị trấn có chấtlượng Quá trình tuyển mộ cũng có quy mô lớn hơn theo đó bước tuyển chọnnhân lực cũng trở nên cần yêu cấu cao hơn
- Về công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí: Sắp xếp, ổn địnhnhân sự, đảm bảo bố trí nhân sự đúng người đúng việc Cải tiến phương thứclàm việc, đảm bảo tính chuyên nghiệp, cạnh tranh cao trong môi trường làmviệc
Qua thực tế cho thấy cơ quan chưa thât sự sắp xếp, bố trí nhân lực mộtcách thật sự chính xác, khi còn có những vị trí làm việc không đúng chuyênmôn, mang biện pháo chắp vá, bổ sung nhân sự Tuy nhiên bề mặt chung thì các
vị trí đó vẫn hoàn thành được yêu cầu của công việc
- Công tác đào tạo và phát triển nhân lực: Công tác đào tạo và phát triểnnhân lực là một hoạt động thiết yếu của cơ quan Phòng Nội vụ đã thực hiện tốtcác chính sách bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho CBCC cấp xã, phường, thịtrấn tại huyện Trùng Khánh Cử CBCC đi học các lớp tại chức, nâng cao kỹnăng làm việc, cũng như kỹ năng Tin học văn phòng
- Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc: Phòng Nội Vụ sử dụngquy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc theo thành tích của cán bộ, công
Trang 15chức Việc đánh giá hoạt động và cống hiến của cán bộ, công chức sẽ là cơ sởtăng lương vào mỗi năm hoạt động.
- Quan điểm trả lương cho người lao động: Quan điểm trả lương chongười lao động tại Phòng Nôi vụ được thực hiện hoàn toàn theo quy định củapháp luật
- Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản: Nhằm thu hút nguồnnhân lực chất lượng cao, cũng như giữ chân nguồn nhân lực chất lượng, Phòng
đã thực hiện các chương trình phúc lợi theo quy định của pháp luật, đồng thời tạihuyện Trùng Khánh cũng có những chương trình hỗ trợ cho CBCC có điều kiệnđặc biệt, tổ chức những buổi hội họp giao lưu văn hóa - văn nghệ, hay nhữngchuyến du lịch cho CBCC vào những dịp nghỉ lễ
Công tác giải quyết các quan hệ lao động: Thực hiện chủ trương của Nhànước xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra việc thực hiện pháp luật về lao động, bảo hiểm y tế, BHXH…kịp thờigiải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động, không để xảy ra tranhchấp lao động
Nhận xét chung: Đội ngũ CBCC cấp xã, phường, thị trấn là những người
làm việc gần dân nhất, là những người có tiếp thu những tâm tư, nguyện vọngcủa nhân dân, do đó yêu câu đặt ra đội ngũ CBCC này cần phải có năng lực làmviệc và phẩm chất đạo đức tốt Do đó Phòng Nội vụ huyện Trùng Khánh trongnhững năm gần đây không ngừng thu hút và tuyển dụng đội ngũ công chức trẻ,yêu cầu về trình độ ngày càng cao về làm việc tại các xã Đồng thời thực hiệncác chương trình phúc lợi để thu hút nhận lực, thực hiện các chương trình nângcao chất lượng, trình độ chuyên môn
1.2 Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
1.2.1.1 Khái niệm tuyển dụng
Tuyển dụng, bổ sung người mới cho tổ chức là một trong những họatđộng không thể thiếu của bất kì cơ quan, tổ chức nào Họat động này nhằm mục
Trang 16tiêu đáp ứng nhu cầu nhân sự của cơ quan, tổ chức (bao gồm cả việc xây dựng,duy trì và mở rộng nhân sự), phục vụ cho quá trình phát triển của tổ chức
Nói theo cách chung nhất, tuyển dụng (còn được goi là tuyển chọn, tuyển mộ)
là việc đưa người mới vào làm việc trong một cơ quan, tổ chức Hiện nay có nhiềucách hiểu khác nhau về khái niệm tuyển dụng mà chúng ta cần tìm hiểu:
Theo Quản trị nhân sự (Nguyễn Hữu Thân) : “Tuyển mộ nhân viên là mộtquá trình thu hút những người có khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng
kí, nộp đơn tìm việc làm…Tuyển mộ là tập hợp các ứng viên lại Tuyển chọn làxem ai trong số các ứng viên ấy là người hội đủ các tiêu chuẩn để vào làm việctrong tổ chức”
Theo giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính Nhà nước (Học viện Hànhchính Quốc gia), tuyển dụng là “đưa thêm người mới vào làm việc chính thứccho tổ chức, tức là từ khâu đầu tiên cho đến giai đọan hình thành nguồn nhân lựccho tổ chức.”
Theo đó, quá trình tuyển chọn bao gồm 2 giai đọan,
+ Giai đọan 1 là “tuyển” tức quá trình thu hút người tham gia dự tuyển, + Giai đoan 2 là “chọn” tức là giai đọan xem xét, đánh giá để chọn ranhững cá nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do tổ chức đặt ra trong số nhữngngười tham gia dự tuyển
1.2.1.2 Khái niệm nhân lực
- Theo Ths Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (Đồng chủ
biên) (2010) Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc
dân thì: “Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con ngườihay nguồn lực của nó Có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cảnhững người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồnlực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm thể lực và trí lực”
1.2.1.3 Khái niệm về công chức
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của ĐCSVN, nhà nước, tổ chức Chính
Trang 17trị – xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộcQuân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, côngnhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải
là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn
vị sự nghiệp công lập của ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức Chính trị – xã hội (sauđây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn
vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sựnghiệp công lập theo quy định của pháp luật
1.2.2 Vai trò của công tác tuyển dụng
Hoạt động tuyển dụng nhân lực còn góp phần vào quá trình thay máu của
tổ chức, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu, văn hóa, chính sách của tổ chức
Tuyển dụng nhân lực còn ảnh hưởng đến các hoạt động khác của công tácquản trị nhân lực: sắp xếp nhân lực, thù lao lao động, quan hệ lao động…
1.2.2.2 Đối với người lao động
Quá trình tuyển dụng nhân lực được tiến hành một cách phù hợp, khoahọc và hiệu quả sẽ giúp cho người lao động có cơ hội lựa chọn được công việcphù hợp với trình độ, nguyện vọng, năng lực của bản thân
Quá trình tuyển dụng cũng tạo điều kiện cho người lao động hiểu sâu sắchơn về ngành nghề, chuyên môn được đào tạo để từ đó đưa ra định hướng đàotạo phù hợp
1.2.2.3 Đối với xã hội
Tuyển dụng nhân lực góp phần tạo ra sự ổn định về kinh tế xã hội, cânbằng cung – cầu nhân lực, vì nhờ quá trình tuyển dụng mà sẽ có nhiều người lao
Trang 18động có được việc làm hơn.
Tuyển dụng nhân lực góp phần vào quá trình điều tiết nguồn nhân lựctrong các ngành nghề kinh tế khác nhau, các địa phương khác nhau
Tuyển dụng nhân lực còn làm giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đờisống xã hội, giảm tệ nạn xã hội
1.2.3 Ý nghĩa của công tác tuyển dụng nhân lực
Tuyển dụng có một ý nghĩa rất quan trọng với tổ chức vì khi hoạt độngtuyển dụng tốt thì tổ chức sẽ có một đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệmgiúp tổ chức phát triển tốt Ngược lại, có thể dẫn đến suy yếu nguồn nhân lực,làm cho hoạt động của tổ chức kém hiệu quả, lãng phí nguồn lực
1.2.4 Tổng quan về công tác tuyển dụng công chức
1.2.4.1 Nguồn tuyển dụng công chức
Là việc tuyển dụng công chức từ thị trường lao động (cung nhân lực).Hiện nay trên địa bàn huyện Trùng Khánh chủ yếu tuyển công chức trong địabàn Tỉnh Cao Bằng Đối tượng chủ yếu là sinh viên các trường cao đẳng, đạihọc mới ra trường có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với tô chức
Nguồn tuyển dụng lao động này sẽ giúp tổ chức bổ sung cả về số lượng
và chất lượng lao động cho quá trình thực hiện các mục tiêu đã đề ra
1.2.4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng
Quá trình tuyển dụng nhân sự có rất nhiều nhân tố tác động đến Nếu tácđộng tích cực sẽ làm cho quá trình tuyển dụng diễn ra theo ý muốn của tổ chức,giúp tổ chức lựa chọn được những ứng viên tốt, hội tụ đầy đủ những phẩm chất,
kỹ năng nghiệp vụ cần thiết cho công việc cần tuyển Ngược lại những tác độngtiêu cực của môi trường làm trở ngại cho quy trình tuyển dụng, không tuyểnđược những ứng viên đáp ứng được điều kiện của công việc, điều này sẽ ảnhhưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng lao động và kết quả hiệu quả công việccủa tổ chức Do vậy tổ chức cần lưu ý đến sự tác động của các yếu tố tới côngtác tuyển dụng để có kết quả tuyển dụng tốt nhất
- Nhóm nhân tố bên ngoài tổ chức:
Trang 19+ Yếu tố kinh tế - chính trị
+ Yếu tố văn hóa – xã hội
+ Hệ thống pháp luật và các chính sách, quy định của nhà nước về côngtác tuyển dụng
+ Môi trường cạnh tranh
+ Quan hệ cung cầu trên thị trường lao động
- Nhóm nhân tố bên trong tổ chức:
+ Mục tiêu phát triển của cơ quan, tổ chức
+ Hình ảnh, uy tín của cơ quan, tổ chức
+ Khả năng tài chính của doanh nghiệp
+Nhu cầu nhân sự của các bộ phận
1.2.4.3 Quy trình tuyển dụng
Quy trình tuyển dụng gồm 9 bước:
Bước 1: Lập kế hoạch tuyển dụng
Bước 2: Phê duyệt kế hoạch tuyển dụng
Bước 3: Thành lập Hội đồng tuyển dụng
Bước 4: Thông báo tuyển dụng
Bước 5: Tiếp nhận hồ sơ
Bước 6: Tổ chức thi tuyển, xét tuyển
Bước 7: Trình UBND Huyện phê duyệt kết quả tuyển dụng
Bước 8: Thông báo kết quả và ra quyết định tiếp nhận
Bước 9: Thực hiện quyết định và lưu hồ sơ
Trang 20Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ
TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH
2.1 Đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh
2.1.1 Số lượng công chức câp xã
Theo thống kê cho thấy, tổng số lượng CC cấp xã hiện có là 415 người,hiện tại còn thiếu 43 người so với chỉ tiêu định biên chế (458 người)
Danh sách số lượng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh
STT Xã, Thị trấn Chỉ tiêu định biên Tổng số hiện có Ghi chú
2.1.2 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã
Về độ tuổi:
- Dưới 30 tuổi: 103 người chiếm 24,8%
- Từ 30 đến 40 tuổi: 145 người chiếm 34,9%
Trang 21- Từ 41 đến 50 tuôi: 114 người chiếm 27,4%
- Trên 50 đến 60 tuổi: 53 người chiếm 12,7
Đảng viên: CBCC đã được kết nạp Đảng là 320 người trên tổng số 415người, chiếm 77,1%
Trình độ Giáo dục phổ thông:
- Cấp I: 1 người chiếm 0,2%
- Cấp II: 31 người chiếm 7,4%
- Cấp III: 383 người chiếm 92,2%
Trình độ Chuyên môn:
- Chưa qua đào tạo: 9 nguời chiếm 2,1%
- Sơ cấp: 9 người chiếm 2,1%
- Trung cấp: 238 người chiếm 57,3%
- Cao đẳng: 23 người chiếm 5,5%
- Đại học: 86 người chiếm 20,7%
Trình độ Lý luận chính trị:
- Sơ cấp: 61 người chiếm 14,6%
- Trung cấp: 108 người chiếm
- Cao cấp: 1 người chiếm 26,0%
+ Đại học trở lên: 0 người chiếm 0%
+ Chứng chỉ (A,B,C): 33 người chiếm 7,9%
- Ngoại ngữ khác:
+ Đại học trở lên: 0 người chiếm 0%
+ Chứng chỉ (A,B,C): 8 người chiếm 1,9%
Bồi dưỡng Quản lý nhà nước: 267 người chiếm 64,3%
Trang 222.1.3 Đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Ưu điểm:
- Về số lượng CC: Nhìn chung đội ngũ CC cấp xã đã đáp ứng được cơ bản
yêu cầu về số lượng, nhiệm vụ được giao;
- Về lập trường chính trị và phẩm chất đạo đức cách mạng: Hầu hết đội
ngũ cán bộ cấp xã đều là Đảng viên ĐCSVN, tham gia hoạt động cách mạng vàtrưởng thành từ phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân; là những người
có uy tín, được nhân dân tín nhiệm, luôn hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụnhân dân; đội ngũ cán bộ xã phần lớn vững vàng về chính trị, nỗ lực phấn đấuhọc tập, rèn luyện và trưởng thành từ cơ sở; một số được đào tạo cơ bản về trình
độ chuyên môn và lý luận chính trị Về năng lực lãnh đạo, quản lý và công táckhông ngừng được nâng lên, góp phần thực hiện hoàn thành các mục tiêu, nhiệm
vụ chính trị của địa phương, cơ sở
- Về trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị: Đã từng bước được nâng
lên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao
Nhược điểm:
- Về số lượng cán bộ, công chức xã: vẫn có nhiều xã chưa có CC theo
đúng tiêu chuẩn, chức danh
- Về chất lượng:
+ Về lập trường chính trị và phẩm chất đạo đức cách mạng: vẫn còn một
bộ phận cán bộ, đảng viên suy thoái về Chính trị, vi phạm phẩm chất đạo đức,lối sống, quan liêu, tham nhũng, xa rời quần chúng nhân dân
+ Về trình độ học vấn: Bức tranh chung về trình độ học vấn của đội ngũ CC
xã là học vấn phổ thông dưới Trung học phổ thông còn nhiều, đáng lưu ý hơn làvẫn còn trình độ Tiểu học Điều đó cho thấy, trình độ của đội ngũ cán bộ ở xã vẫncòn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra Trình độ học vấn thấp cũng chính là nguyênnhân dẫn đến trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị thấp
+ Về trình độ chuyên môn: Thực tế cho thấy, trình độ chuyên môn của độingũ cán bộ còn thấp
Trang 23Mặt khác, số được đào tạo qua các chuyên nghành chưa đáp ứng với yêucầu thực tiễn ở cơ sở, không theo đúng với quy hoạch, còn chắp vá.
+ Về trình độ lý luận chính trị: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũCBCC xã vẫn còn thấp, số chưa qua đào tạo còn cao Đối với cán bộ chủ chốt
mà số chưa qua đào tạo cao như vậy là điều rất đáng lưu ý bởi họ phải là nhữngngười có lập trường chính trị vững vàng, có khả năng lĩnh hội chủ trương, chínhsách, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước Đội ngũ cán bộ này thamgia công tác chủ yếu là ở lòng nhiệt tình cách mạng, một lòng một dạ đi theoĐảng chứ chưa hoàn toàn dựa vào niềm tin có cơ sở khoa học vào chủ nghĩa xãhội, vào sự lãnh đạo của Đảng
+ Độ tuổi: Nhìn chung đội ngũ CC cấp xã có độ tuổi từ 30 tuổi trở lên còncao, đội ngũ CC trẻ về làm việc tại các xã còn thấp do đó khả năng làm việc chủyếu theo kinh nghiệm, lối mòn, chất lượng và hiệu quả công tác không cao
Do đội ngũ CC trẻ còn thấp do vậy sự đổi mới trong công tác làm việcchưa có sự thay đổi nhiều, việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới trong giải quyết
xử lý công việc cũng chưa được áp dụng, còn lạc hậu
2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánh – tỉnh Cao Bằng
2.2.1 Tình hình tuyển dụng công chức cấp xã tại huyện Trùng Khánhnăm gần đây nhât (năm 2014)
Đội ngũ công chức năm 2014 trên địa bàn huyện Trùng Khánh nhìnchung đầy đủ về số lượng và chất lượng, tuy nhiên việc tuyển dụng thêm côngchức phục vụ cho nhu cầu của từng cơ quan, đơn vị là cần thiết Các chức danhcòn thiếu được bổ sung cho đủ chỉ tiêu biên chế nhằm đảm bảo đầy đủ sốlượng, cũng như có thêm đội ngũ công chức cấp xã có trình độ cao về chuyênmôn, nghiệp vụ
2.2.1.1 Chỉ tiêu tuyển dụng công chức năm 2014
Theo kế hoạch tuyển dụng năm 2014, UBND huyện Trùng Khánh đã rathông báo tuyển dụng số: 09/TB/UBND của UBND huyện về tuyển dụng công
Trang 24chức cấp xã Nhu cầu tuyển dụng là 25 chức danh Trong đó có 05 Trưởng Công
an, 04 Chỉ huy Trưởng quân sự, 7 công chức Văn hóa - xã hội, 7 công chức Tưpháp - hộ tịch cụ thể như sau:
- UBND Thị trấn Trùng Khánh tuyển 01 công chức Văn hóa xã hội,
chuyên ngành Lao động xã hội, trình độ từ Trung cấp trở lên, sử dụng thành thạomáy tính trong công tác chuyên môn Ưu tiên người có kinh nghiệm công tác
- UBND xã Cảnh Tiên tuyển 02 chức danh
+ 01 Trưởng Công an xã, chuyên ngành Công an, trình độ từ trung cấp trởlên, sử dụng thành thạo máy tính của chuyên ngành, là nam
+ 01 công chức Văn hóa xã hội chuyên ngành Lao động xã hội, trình độ
từ Trung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máy tính trong công tác chuyên môn
Ưu tiên người có kinh nghiệm công tác
- UBND xã Đức Hồng tuyển 01 công chức Tư Pháp hộ tịch chuyên ngành
Luật, sử dụng thành thạo tin học và công tác chuyên môn Ưu tiên người có kinhnghiệm công tác
- UBND xã Cao Thăng Cần tuyển 02 chức danh
+ 01 công chức văn phòng thống kê trình độ đại học, hệ chính quy, sửdụng thành thạo máy tính trong công tác chuyên môn Ưu tiên người có kinhnghiệm công tác
+ Tuyển 01 công chức Văn hóa – xã hôi, chuyên nghành Khoa học quản
lý trình độ Đại học, sử dụng thành thạo kỹ thuật tin học trong công tác chuyênmôn (Có chứng chỉ Tin học)
- UBND xã Trung Phúc cần tuyển 3 chức danh:
+ 01 Trưởng Công an xã, chuyên ngành Công an, trình độ từ trung cấp trởlên, sử dụng thành thạo máy tính, là nam
+ 01 công chức Văn hóa - xã hội chuyên ngành Lao động xã hội, trình độ
từ Trung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máy tính trong công tác chuyên môn
Ưu tiên người có kinh nghiệm công tác
+ Tuyển 01 công chức Tư Pháp hộ tịch chuyên ngành Luật, sử dụng
Trang 25thành thạo tin học và công tác chuyên môn Ưu tiên người có kinh nghiệm côngtác.
- UBND xã Đàm Thủy cần tuyển 02 chức danh:
+ Tuyển 01 công chức Tư Pháp hộ tịch chuyên ngành Luật, sử dụngthành thạo tin học và công tác chuyên môn Ưu tiên người có kinh nghiệm côngtác
+ Tuyển 01 chỉ huy Trưởng quân sự, trình độ từ trung cấp trở lên, sử dụngthành thạo máy tính, là nam
- UBND xã Chí Viễn cần tuyển 02 chức danh:
+ Tuyển 01 công chức Tư Pháp hộ tịch chuyên ngành Luật, sử dụngthành thạo tin học và công tác chuyên môn Ưu tiên người có kinh nghiệm côngtác
+ Tuyển 01 chỉ huy trưởng quân sự, chuyên ngành quân sự cơ sở, trình độtrung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máy tính trong công tác chuyên môn, là nam
- UBND xã Phong Châu cần tuyên 02 chức danh:
+ Tuyển 01 chỉ huy Trưởng quân sự, chuyên ngành quân sự cơ sở, trình
độ từ trung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máy tính, là nam
+ Tuyển 01 công chức Văn hóa xã hội chuyên ngành Khoa học Quản lý,trình độ từ Đại học, hệ chính quy, sử dụng thành thạo máy tính trong công tácchuyên môn Ưu tiên người có kinh nghiệm công tác
- UBND xã Đình Phong tuyển 01 chỉ huy Trưởng quân sự, chuyên ngành
quân sự cơ sở, trình độ từ trung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máy tính, là nam
- UBND xã Ngọc Côn: Tuyển 01 công chức Tư Pháp hộ tịch chuyên
ngành Luật, sử dụng thành thạo tin học và công tác chuyên môn Ưu tiên người
có kinh nghiệm công tác
- UBND xã Ngọc Khê cần tuyển 01 công chức Tư Pháp hộ tịch chuyên
ngành Luật, sử dụng thành thạo tin học và công tác chuyên môn Ưu tiên người
có kinh nghiệm công tác
- UBND xã Phong Nặm cần tuyển 02 chức danh:
Trang 26+ Tuyển 01 công chức Tư Pháp hộ tịch chuyên ngành Luật, sử dụngthành thạo tin học và công tác chuyên môn Ưu tiên người có kinh nghiệm côngtác.
+ Tuyển 01 Trưởng Công an xã, chuyên ngành Công an, trình độ từ trungcấp trở lên, sử dụng thành thạo máy tính, là nam
- UBND xã Khâm Thành cần tuyển 01 công chức Văn hóa xã hội chuyên
ngành Lao động xã hội, trình độ từ Trung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máytính trong công tác chuyên môn Ưu tiên người có kinh nghiệm công tác
- UBND xã Ngọc Chung cần tuyển 01 chỉ huy Trưởng quân sự, chuyên
ngành quân sự cơ sở, trình độ từ trung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máy tính,
là nam
UBND xã Lăng Hiếu cần tuyển 01 công chức Địa chính Nông Nghiệp
-Xây dựng môi trường, chuyên ngành Quản lý đất đai, trình độ cao đẳng trở lên
Hệ chính quy, sử dụng thành thạo máy tính chuyên môn Ưu tiên người có kinhnghiệm
- UBND xã Lăng Yên cần tuyển 02 chức danh:
+ 01 Trưởng Công an xã, chuyên ngành Công an, trình độ từ trung cấp trởlên, sử dụng thành thạo máy tính, là nam
+ 01 công chức Văn hóa - xã hội chuyên ngành Lao động xã hội, trình độ
từ Trung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máy tính trong công tác chuyên môn
Ưu tiên người có kinh nghiệm công tác
2.2.1.2 Kết quả tuyển dụng công chức năm 2014
Theo kế hoạch tuyển dụng năm 2014 UBND huyện Trùng Khánh, Hộiđồng tuyển dụng công chức cấp xã đã tổ chức thi tuyển, xét tuyển Qua quá trìnhthi tuyển, xét tuyển huyện đã tuyển được đủ 25 chức danh có trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu.
- Nhận xét: So với những năm trước, năm 2014 đã nâng cao tiêu chí
tuyển dụng công chức có trình độ chuyên môn cao, từ Trung Cấp trở lên Nhằmtuyển dụng đội ngũ CC cấp xã có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ Là nguồn
Trang 27nhân lực có chất lượng
2.2.2 Nội dung công tác tuyển dụng công chức xã ở huyện Trùng Khánhhiện tại
2.2.2.1 Căn cứ pháp lý công tác tuyển dụng
Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 củaChính phủ về công chức xã, phường, thị trấn;
Căn cứ Thông tư số 06/2012/TT- BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 của
Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụngcông chức xã, phường, thị trấn;
Căn cứ Quy chế tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàntỉnh Cao Bằng (ban hành kèm theo Quyết định số 1109/2013/QĐ-UBND ngày
05 tháng 7 năm 2013 của UBND tỉnh Cao Bằng)
Có các nội dung cơ bản sau:
Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, tiêuchuẩn chức danh và số lượng công chức cấp xã theo từng chức danh do UBNDtỉnh quy định
UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch và tổ chức tuyển dụng công chứccấp xã theo quy định Kế hoạch tuyển dụng phải nêu rõ số lượng chức danhcông chức cấp xã được giao, số lượng công chức hiện có và số lượng công chứccòn thiếu so với số được giao theo từng chức danh, điều kiện đăng ký dự tuyểntheo từng chức danh công chức cấp xã
2.2.2.2 Các bước tuyển dụng
- Bước 1: Tổng hợp nhu cầu tuyển dụng;
- Bước 2: Lập kế hoạch tuyển dụng trình cấp có thẩm quyền (Sở Nội vụ);
- Bước 3: Thông báo nhu cầu tuyển dụng, nhận hồ sơ;
- Bước 4: Tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển; trình Sở Nội vụ công nhậnkết quả xét tuyển xem xét, phê duyệt;
- Bước 5: Ban hành quyết định tuyển dụng