1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại trung tâm tư vấn quản lý và đào tạo thuộc viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương

64 495 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp 3 3. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3 4. Phương pháp, thực hiện báo cáo thực tập: 4 5. Kết cấu kết quả nghiên cứu đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp: 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 5 1.1. Khái lược về Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 5 1.1.1. Lịch sử phát triển và chức năng, nhiệm vụ của Viện 5 1.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy và quản trị nguồn nhân lực trong Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. 6 1.1.3. Một số kết quả hd chủ yếu của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương từ khi thành lập và riêng năm 2014. 11 1.1.3.1. Các kết quả chủ yếu thời kỳ 1978 2013 11 1.1.3.2. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao năm 2014 11 1.2. Tổng quan sự hình thành và phát triển Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo (MCTC) 22 1.2.1. Khái lược lịch sử hình thành Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo 22 1.2.2. Một số thành quả hoạt động trong những năm gần đây của Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo 27 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 32 2.1. Phân tích môi trường pháp lý và đặc điểm quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo. 32 2.2. Phân tích công việc và thực trạng bố trí nhân lực trong quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo khi thực hiện phối hợp với các đơn vị trong, ngoài viện CIEM. 35 2.2.1. Phân tích công việc phối hợp của MCTC với các đơn vị trong và ngoài CIEM. 35 2.2.2. Thực trạng bố trí nhân lực tại Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo qua các giai đoạn phát triển 2004 2015. 40 2.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực, thù lao lao động và đánh giá thực hiện công việc tại Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo. 46 2.3.1. Cấu trúc nhân lực và nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Trung tâm. 46 2.3.2. Thù lao lao động và đánh giá thực hiện công việc tại Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo hiện nay (năm 2015). 47 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 50 3.1. Phương hướng hoạch định nhân lực theo chức nghiệp và theo vị trí việc làm tại Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo giai đoạn tới năm 2020 50 3.1.1. Hoạch định cán bộ lãnh đạo Trung tâm theo vị trí việc làm 50 3.1.2. Hoạch định cán bộ quản lý cấp phòng và chuyên viên theo vị trí việc làm tại MCTC 51 3.1.3. Hoạch định cấu trúc nhân lực của Trung tâm chức nghiệp và theo trình độ đào tạo đến năm 2020. 53 3.2. Các giải pháp hoàn thiện và tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. 54 3.2.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo gắn liền với bổ sung nhân lực cho Trung tâm. 54 3.2.2. Tuyển dụng bổ sung nhân lực cho Trung tâm. 54 3.2.3. Đào tạo và phát triển nhân lực của Trung tâm 56 3.2.4. Thực hiện công bằng, công khai và minh bạch chính sách thù lao, tạo động lực cho người lao động trong Trung tâm 56 3.2.5. Tăng cường an sinh xã hội đối với cán bộ của Trung tâm. 57 3.2.6. Phân định chính xác vị trí việc làm của từng nhân lực Trung tâm và tăng cường quan hệ phối hợp giữa các cán bộ của trung tâm. 58 3.2.7. Xây dựng văn hóa, hình ảnh và thương hiệu của Trung tâm 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn Sinh viên thực Ngành đào tạo Lớp Khóa học : : Trần Vân Anh : Quản trị Nhân lực : 1307.QTNA : 2013 - 2015 Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Hà Nội - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp .3 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp, thực báo cáo thực tập: Kết cấu kết nghiên cứu đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp: CHƯƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 1.1 Khái lược Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 1.1.1 Lịch sử phát triển chức năng, nhiệm vụ Viện 1.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản trị nguồn nhân lực Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 1.1.3 Một số kết hd chủ yếu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương từ thành lập riêng năm 2014 .11 1.1.3.1 Các kết chủ yếu thời kỳ 1978 - 2013 .11 1.1.3.2 Kết thực nhiệm vụ giao năm 2014 11 1.2 Tổng quan hình thành phát triển Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo (MCTC) 22 1.2.1 Khái lược lịch sử hình thành Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo 22 1.2.2 Một số thành hoạt động năm gần Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG .32 2.1 Phân tích mơi trường pháp lý đặc điểm quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo .32 2.2 Phân tích cơng việc thực trạng bố trí nhân lực quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo thực phối hợp với đơn vị trong, viện CIEM .35 2.2.1 Phân tích cơng việc phối hợp MCTC với đơn vị CIEM .35 2.2.2 Thực trạng bố trí nhân lực Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo qua giai đoạn phát triển 2004 - 2015 40 2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực, thù lao lao động đánh giá thực công việc Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo 46 2.3.1 Cấu trúc nhân lực nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Trung tâm 46 2.3.2 Thù lao lao động đánh giá thực công việc Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo (năm 2015) 47 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 50 3.1 Phương hướng hoạch định nhân lực theo chức nghiệp theo vị trí việc làm Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo giai đoạn tới năm 2020 .50 3.1.1 Hoạch định cán lãnh đạo Trung tâm theo vị trí việc làm 50 3.1.2 Hoạch định cán quản lý cấp phịng chun viên theo vị trí việc làm MCTC 51 3.1.3 Hoạch định cấu trúc nhân lực Trung tâm chức nghiệp theo trình độ đào tạo đến năm 2020 53 3.2 Các giải pháp hoàn thiện tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 54 3.2.1 Kiện toàn tổ chức máy Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo gắn liền với bổ sung nhân lực cho Trung tâm 54 3.2.2 Tuyển dụng bổ sung nhân lực cho Trung tâm 54 3.2.3 Đào tạo phát triển nhân lực Trung tâm 56 3.2.4 Thực công bằng, cơng khai minh bạch sách thù lao, tạo động lực cho người lao động Trung tâm 56 3.2.5 Tăng cường an sinh xã hội cán Trung tâm 57 3.2.6 Phân định xác vị trí việc làm nhân lực Trung tâm tăng cường quan hệ phối hợp cán trung tâm 58 3.2.7 Xây dựng văn hóa, hình ảnh thương hiệu Trung tâm 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tài sản nguồn vốn người yếu tố quan trọng hình thành lực hoạt động, lực cạnh tranh thương hiệu tổ chức, doanh nghiệp Yếu tố quan trọng tổ chức hoạt động lĩnh vực hoạt động theo loại hình lao động sáng tạo chủ tọa Vì vậy, cơng tác quản trị nguồn nhân lực (HRM) mang tính chiến lược tồn phát triển tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực khoa học đào tạo Đó việc sử dụng cá nhân nhằm đạt mục tiêu tổ chức, bao gồm nắm chức chính: cung cấp nhân sự, phát triển nguồn nhân lực, trả công, đảm bảo an tồn sức khỏe, bố trí nhân thiết lập mối quan hệ lao động tổ chức Trung tâm tư vấn quản lý đào tạo (MCTC) thành lập theo định số 130/QĐ-UB ngày 25 tháng 10 năm 1994 Chủ nhiệm ủy ban kế hoạch Nhà nước (nay Bộ kế hoạch Đầu tư) Trung tâm tư vấn quản lý đào tạo (dưới gọi tắt Trung tâm) có trụ sở 68 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội Hoạt động trung tâm theo điều lệ hoạt động Trung tâm phê duyệt ban hành theo Quyết định số 49-UB/TCCB-ĐT ngày 25 tháng năm 1995 Chủ nhiệm Ủy ban kế hoạch Nhà nước (Nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) Trung tâm Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học công nghệ số 433 ngày 16 tháng 11 năm 1995 Theo định số 397/QĐ-BKH ngày 22 tháng năm Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo, Trung tâm thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, có chức đào tạo sau đại học tư vấn quản lý kinh tế Trung tâm tư vấn quản lý đào tạo đơn vị nghiệp, có dấu tài khoản riêng; kinh phí hoạt động ngân sách nhà nước cấp tổng hợp dự toán ngân sách Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, trụ sở đặt Hà Nội Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo có nhiệm vụ: 1 Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý kinh tế đào tạo sau đại học lĩnh vực quản lý kinh tế theo quy định pháp luật; Tổ chức thực hoạt động tư vấn quản lý kinh tế theo yêu cầu đơn vị, tổ chức nước; Nghiên cứu vấn đề thực tiễn phục vụ cho công tác tư vấn đào tạo việc quản lý kinh tế; Tham gia đề xuất, thí điểm áp dụng theo dõi việc thực chế, sách, mơ hình tổ chức quản lý kinh tế mới; Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương giao Tổ chức máy Trung tâm gồm có lãnh đạo Trung tâm (Giám đốc Phó giám đốc); cấu tổ chức Trung tâm có phịng: - Phịng đào tạo Bồi dưỡng cán - Phòng Tư vấn quản lý - Phịng nghiên cứu, ứng dụng chế sách kinh tế Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm xây dựng nhiệm vụ, biên chế hoạt động đơn vị thuộc Trung tâm trình Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương định Giám đốc Cục Phó Giám đốc Trung tâm Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư bô nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Giám đốc Trung tâm chịu trách nhiệm thuộc Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương lãnh đạo quản lý tồn hoạt động Trung tâm; Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc lĩnh vực cơng tác phân cơng Để trung tâm hồn tất chức năng, nhiệm vụ nêu trên, với quyền hạn trách nhiệm giao, Giám đốc Trung tâm phải không ngừng tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu quản trị hoạt động Trung tâm; Trong quản trị nguồn nhân lực mang tính chiến lược, có ý nghĩa định đến phát triển bền vững Trung tâm Trong lịch sử 20 năm xây dựng phát triển, Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo đạt nhiều thành tựu quan trọng tồn tại, hạn chế, nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao Nguồn nhân lực Trung tâm thiếu số lượng chất lượng, cấu nhân lực chưa đồng bộ, phận cán hoạt động chưa có tính chun nghiệp cao Ngun nhân chủ yếu tồn tại, yếu công tác quản trị nguồn nhân lực Trung tâm giai đoạn trước chưa trọng mức Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực đề xuất giải pháp tăng cường, nâng cao hiệu lực hiệu quản quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo cần thiết, có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững Trung tâm Với lý chủ yếu nêu trên, chọn đề tài: “Quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương” làm đề tài nghiên cứu thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp * Mục tiêu tổng quát: xác định rõ đặc điểm đánh giá thực trạng tổ chức máy quản trị nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo; sở đề xuất phương hướng, giải pháp hồn tồn tăng cường quản trị nguồn nhân lực phục vụ phát triển bền vững Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương * Các mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở pháp lý, tổ chức hoạt động đặc điểm quản trị nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo - Đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo; nêu bật thành quả, hạn chết nguyên nhân - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Trung tâm Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nhân lực quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về nội dung trọng tâm: xác định môi trường pháp lý ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo; phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực Trung tâm phương diện bản: Tuyển dụng bố trí nhân lực, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, thù lao lao động, an sinh xã hội, người lao động quan hệ lao động - Về không gian: hoạt động quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo (Địa 68 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội) - Về thời gian: Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm từ thành lập Trung tâm đến nay, trọng tâm quản trị nhân lực từ sau năm 2004; đề xuất phương hướng giải pháp có tính chiến lược quản trị nguồn nhân lực Trung tâm cho giai đoạn 2015 - 2020 Phương pháp, thực báo cáo thực tập: - Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu hoạt động Trung tâm kết hợp với trực tiếp hỏi ý kiến lãnh đạo Trung tâm, chuyên gia cán Trung tâm vấn đề liên quan đến đề tài thực tập tốt nghiệp - Sử dụng số phương pháp phân tích, chứng minh, thống kê so sánh, tổng hợp, diễn dịch, nội dung thực nội dung cụ thể đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp Kết cấu kết nghiên cứu đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp: Ngoài phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Báo cáo kết thành chương gồm: Chương Khái quát lịch sử hình thành phát triển Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chương Thực trạng quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chương Phương hướng, giải pháp hồn thiện tăng cường cơng tác quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn Quản lý Đào tạo thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CHƯƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 1.1 Khái lược Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 1.1.1 Lịch sử phát triển chức năng, nhiệm vụ Viện Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM) Viện cấp quốc gia, có trụ sở 68 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) thành lập năm 1978 theo Nghị định số 111 - CP ngày 18/6/1978 Chính phủ (tiền thân Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí thư Trung ương Đảng Chính phủ) Giai đoạn 1978 - 1992, CIEM quan ngang Bộ trực thuộc Hội đồng Chính phủ, Tổ chức hàng đầu Việt Nam nghiên cứu kinh tế tư vấn sách đổi phát triển kinh tế, tập trung vào vấn đề mang tính chiến lược Từ sau năm 1993, CIEM quan trung ương Tổng cục loại I, tổ chức nghiệp khoa học cấp quốc gia trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, thực chức nghiên cứu đề xuất chế, sách quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh, cung ứng dịch vụ công lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý kinh tế thực hoạt động tư vấn theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn CIEM: Nghiên cứu đề xuất quan có thẩm quyền xem xét, định: - Dự thảo lộ trình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi chế, sách quản lý kinh tế vĩ mơ chế, sách quản lý kinh tế vi mô thời kỳ kế hoạch - Đề án đổi chế, sách quản lý, kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh vấn đề quản lý kinh tế liên ngành khác Tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế nước, kinh nghiệm quốc tế; đề xuất việc thí điểm áp dụng chế, sách, mơ hình quản lý kinh tế Nghiên cứu lý luận phương pháp luận khoa học quản lý kinh tế phát triển khoa học quản lý kinh tế Việt Nam Nghiên cứu, tham gia ý kiến chế, sách quản lý kinh tế quan, tổ chức khác soạn thảo Xây dựng hệ thống thông tin quản lý kinh tế cung cấp cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Thực cung ứng dịch vụ cơng: - Triển khai chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh lĩnh vực khoa học liên quan khác theo qui định pháp luật - Đào tạo tiến sĩ đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên ngành quản lý kinh tế theo quy định pháp luật - Thực hoạt động tư vấn quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh - Biên soạn xuất ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu quản lý kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh theo quy định pháp luật - Hỗ trợ hoạt động câu lạc doanh nghiệp nhà nước, hợp tác với câu lạc thuộc thành phần kinh tế khác Thực hợp tác quốc tế quản lý kinh tế theo phân công Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Quản lý tổ chức máy cán bộ, cơng chức, viên chức tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư giao theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản trị nguồn nhân lực Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trong lịch sử 35 năm hình thành phát triển CIEM, cấu tổ chức máy quản trị nhân lực Viện có biến đổi, với mốc chủ yếu sau: - Giai đoạn 1978 - 1993: Cơ cấu tổ chức máy quản trị nhân lực CIEM thiết lập vận hành theo quy định Nghị định số 111-CP ngày 18/6/1978 Chính phủ Khi đó, CIEM quan ngang Bộ trực thuộc Hội đồng Chính phủ, Viện trưởng (Đ/c Nguyễn Văn Tân, Bí thư Trung ương Đảng; sau đ/c Đồn Đỗ ngun Phó Thủ tướng Đồn Duy Thành) tương đương Vụ trưởng loại I, phó trưởng đơn vị trực thuộc tương đương Phó Vụ trưởng cấp Bộ Cơ cấu tổ chức Viện gồm Ban nghiên cứu, Ban quản lý bồi dưỡng cán cao cấp Văn phòng Viện - Giai đoạn 1994 - 2003: Cơ cấu tổ chức máy quản trị nguồn nhân lực CIEM thiết lập vận hành theo quy định Quyết định số 130UB/TCCB-ĐT ngày 25 tháng 10 năm 1994 Chủ nhiệm Ủy ban kế hoạch Nhà nước Khi Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương có vị trí tương đương tổng cục loại I, hoạt động sở tự chịu trách nhiệm quản lý tài chính, quản lý sở vật chất kỹ thuật, hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý cán theo phân cấp Ủy ban kế hoạch Nhà nước Tổ chức máy CIEM gồm có lãnh đạo Viện (Viện trưởng tương đương Thứ trưởng, Phó Viện trưởng có vị trí cao Vụ trưởng cấp Bộ), có Hội đồng khoa học làm tư vấn cho Viện trưởng, có đơn vị trực thuộc Viện (gồm ban nghiên cứu, Trung tâm Tư vấn quản lý bồi dưỡng cán văn phòng viên) Trong đó, trưởng đơn vị trực thuộc viện có vị trí tương đương Vụ trưởng cấp Tổng Cục loại I (Vụ trưởng loại II), phó trưởng vị trực thuộc Viện có vị trí tương đương Phó Vụ trưởng cấp Tổng Cục loại I (Phó vụ trưởng loại II) - Giai đoạn 2004 - 2009: Cơ cấu tổ chức máy quản trị nguồn nhân lực CIEM thiết lập vận hành theo quy định Quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 Thủ tướng Chính phủ Theo Quyết định này, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Viện cấp quốc gia, trực thuộc Bộ kế hoạch Đầu tư, quản lý tổ chức máy, cán bộ, công chức, viên chức lao động hợp đồng thuộc Viện tài chính, tài sản, kinh phí giao theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực MCTC giai đoạn cụ thể sau: - Giai đoạn 2004 - 2010: Lãnh đạo Trung tâm cử ThS Đinh Trọng Thắng đào tạo tiến sĩ CIEM (Đến năm 2011 cấp tiến sĩ) - Giai đoạn 2011 - 2014: Do có biến động mạnh tổ chức nhân sự, số lượng nhân lực trung tâm q nên lãnh đạo Trung tâm khơng rút nhân lực cử học tập nâng cao trình đồ - Từ đầu năm 2015, khơng có kế tốn Trung tâm nên Trung tâm cử chuyên viên Trần Quỳnh Hoa họp Khóa đào tạo lương từ Quỹ phát triển trung tâm 2.3.2 Thù lao lao động đánh giá thực công việc Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo (năm 2015) - Về thù lao lao động: đặc điểm toàn cán Trung tâm nghiệp thuộc biên chế hưởng lương Nhà nước cấp hàng năm (tổng hợp vào nguồn CIEM), Trung tâm chưa có lao động Hợp đồng nên việc thù lao lao động Trung tâm thực theo công chức: Lương + Thu nhập lương cán Trung tâm trích từ quỹ đời sống Trung tâm từ kết hoạt động chương trình đào tạo, hợp đồng tư vấn Trung tâm với đối tác trong, ngồi nước Vì thế, để tạo động lực cho cán Trung tâm, lãnh đạo Trung tâm thực sách thù lao lao động theo phương thức “mở” “mềm” với công thức “4P” Đó là: Phần lương cố định (do Ngân sách nhà nước cấp) + phần điều tiết chung từ quỹ đời sống CIEM + phần điều tiết trích từ Quỹ đời sống Trung tâm + Phần thù lao theo vụ việc (không thường xuyên) + Phần thưởng cho cán hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cụ thể (không thường xuyên) - Về đánh giá thực công việc cán Trung tâm MCTC: phương pháp đánh giá thực công việc cán Trung tâm thực theo hình thức chủ yếu sau: Đánh giá mức độ hoàn thành chức trách giao theo kế hoạch cơng tác hàng năm Trong đó: 47 - Đối với Giám đốc trung tâm: Lãnh đạo CIEM đánh giá - Đối với Phó giám đốc Trung tâm: Giám đốc Trung tâm đánh giá kết thực lĩnh vực hoạt động Giám đốc giao cho Phó Giám đốc hàng năm - Đối với Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng: Lãnh đạo Trung tâm đánh giá - Đối với chuyên viên: Trưởng phòng đánh giá kết hợp với lãnh đạo Trung tâm đánh giá Đánh giá mức độ tuân thủ quy định pl quy chế quản lý liên quan đến hoạt động Trung tâm Trong đó: - Đối với hoạt động đào tạo tiến sĩ: Giám đốc Trung tâm đánh giá cơng việc Phó Giám đốc, Trưởng phòng, phụ trách phòng Đào tạo chuyên viên việc tuân thủ quy chế đào tạo tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo, quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ CIEM, đặc biệt đánh giá tuân thủ Bộ quy chuẩn quy trình đào tạo tiến sĩ (ISO) Trung tâm đăng ký với Bộ Kế hoạch đầu tư - Đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn tư vấn: Giám đốc đánh giá công việc phó Giám đốc, Trưởng phịng Tư vấn chun viên việc tuân thủ Quy chế phối hợp tổ chức hoạt động bồi dưỡng, đào tạo tư vấn Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Ban hành kèm theo Quyết định số 319/2004/QĐ-QLKTTW) đặc biệt đánh giá việc tuan thủ Bộ quy chuẩn quy trình hoạt động tư vấn cảu MCTC (ISO) mà Trung tâm đăng ký với Bộ Kế hoạch đầu tư Đánh giá tinh thần, thái độ ý thức trách nhiệm khối lượng công việc cán công việc giao (thường xuyên khơng thường xun) Trong đó: - Đối với nhiệm vụ thường xuyen: Hàng quý năm, Giám đốc Trung tâm tiến hành đánh giá, phân loại cán Trung tâm để định phần thù lao từ quỹ đời sống Trung tâm điều tiết cho loại cán bộ; đồng thời xem xét việc sử dụng quỹ phát triển Trung tâm tài trợ cho trường hợp 48 Trung tâm cử đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ - Đối với nhiệm vụ không thường xuyên đột xuất: kết thúc, tổng kết nhiệm vụ, nhiệm vụ có thu, Giám đốc Trung tâm tiến hành đánh giá vai trị kết thực cơng việc cán bộ, chuyên viên tham gia, lựa chọn cán hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ để trích thưởng khoản tiền từ phần cịn lại nguồn thu từ thực nhiệm vụ (nguồn thu lại sau trừ khoản chi phí, thuế (nếu có), khoản trích nộp quỹ Trung tâm điều tiết cho quỹ đời sống CIEM) Khoản thưởng chủ yếu nhằm khuyến khích, động viên tạo động lực cho nguồn lao động Đánh giá phối hợp cán phòng, phận Trung tâm để bảo đảm thông suốt hiệu hoạt động Trung tâm Trong đó: - Đối với phối hợp theo chiều dọc: Giám đốc Trung tâm đánh giá phối hợp Phó Giám đốc - Trưởng phòng - Chuyên viện thực nhiệm vụ Giám đốc giao trực tiếp cho Phó giám đốc Trưởng phịng tổ chức thực Qua đánh gia cập nhật tình hình, giám đốc có biện pháp can thiệp điều chỉnh thống cần thiết - Đối với phối hợp theo chiều ngang: Giám đốc Trung tâm đánh giá phối hợp Trưởng phòng, chuyên viên phòng thuộc Trung tâm tham gia thực Giám đốc Trung tâm thường xuyên giám sát phối hợp ngang, phát trường hợp thiếu phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng gây ách tắc công việc đưa biện pháp quản lý kịp thời như: nhắc nhở, cảnh báo điều chỉnh nhân thích hợp 49 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 3.1 Phương hướng hoạch định nhân lực theo chức nghiệp theo vị trí việc làm Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo giai đoạn tới năm 2020 3.1.1 Hoạch định cán lãnh đạo Trung tâm theo vị trí việc làm Trong giai đoạn tới, để lãnh đạo, đạo hoạt động Trung tâm MCTC hoàn thành chức năng, nhiệm vụ phát triển bền vững, lãnh đạo Trung tâm cần bổ sung 1-2 phó Giám đốc Mỗi Phó giám đốc giúp Giám đốc Trung tâm đạo 1-2 lĩnh vực cơng tác; Trong đó: dự kiến lĩnh vực công tác tiêu chuẩn sau: - 01 Phó Giám đốc đạo cơng tác đào tạo tiến sĩ bồi dưỡng cán quản lý kinh tế Điều kiện, tiêu chuẩn cần có người Phó Giám đốc phải có tiến sĩ PGS.TS Kinh tế, có kinh nghiệm quản lý đào tạo tiến sĩ - 01 Phó Giám đốc đạo công tác tư vấn quản lý nghiên cứu ứng dụng chế sách kinh tế Điều kiện, tiêu chuẩn cần có người Phó Giám đốc Trung tâm phải có tiến sĩ kinh tế, có kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu cơng trình khoa học tư vấn xây dựng dự án nghiên cứu, dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - 01 Phó Giám đốc Trung tâm đạo cơng tác hành chính, văn phòng, giao dịch phối hợp hoạt động Trung tâm với đơn vị khác CIEM Điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu cần có người Phó Giám đốc Trung tâm phải có thạc sĩ kinh tế, có kiến thức kinh nghiệm quản lý tài có khả ngoại giao, giao dịch với đối tác Trung tâm 50 GIÁM ĐỐC - Chịu trách nhiệm trước Viện trưởng CIEM - Chỉ đạo, lãnh đạo chung toạn hoạt động Trung tâm - Trực tiếp đạo cơng tác cán bộ, tài PHĨ GIÁM ĐỐC số PHĨ GIÁM ĐỐC số (chưa có) - Thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động Trung tâm giám đốc ủy quyền - Chỉ đạo cơng tác hành chính, văn phịng - Giao dịch phối hợp hoạt động MCTC với đối tác Bộ phận Văn phịng Trung tâm - Chỉ đạo cơng tác đào tạo tiến sĩ - Chỉ đạo công tác bồi dưỡng cán quản lý Phòng Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý PHÓ GIÁM ĐỐC số (chưa có) - Chỉ đạo cơng tác tư vấn quản lý - Chỉ đạo công tac nghiên cứu ứng dụng chế sách kinh tế - Chỉ đạo cơng tác tư vấn dự án Phòng Tư vấn quản lý Phịng nghiên cứu ứng dụng chế sách Sơ đồ 5: Hoạch định số lượng vị trí việc làm lãnh đạo Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo đến 2020 3.1.2 Hoạch định cán quản lý cấp phịng chun viên theo vị trí việc làm MCTC Phương hướng quy hoạch cán quản lý vị trí việc làm phịng, phận thuộc Trung tâm MCTC theo công thức: + + Tức phịng có trưởng phịng, phó trưởng phịng tối thiểu 2-3 chun viên Trong đó, cán quản lý cấp trường phịng cần có 51 tiến sĩ, cấp Phó Trưởng phịng cần có đại học chuyên ngành phù hợp lĩnh vực chun mơn theo vị trí việc làm, riêng chun viên tư vấn cho đối tác nước ngồi phải thơng thạo tiếng Anh Phòng Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý Trưởng phòng: Quản lý chung hoạt động phịng Phó trưởng phịng phụ trách cơng tác quản lý đào tạo tiến sĩ Phó trưởng phịng phụ trách cơng tác quản lý bồi dưỡng cán Chuyên viên chuyên trách quản lý Hồ sơ tổ chức thực đào tạo tiến sĩ Chuyên viên chuyên trách quản lý Hồ sơ tổ chức hoạt động bồi dưỡng cán Chuyên viên tác nghiệp phối hợp đào tạo tiến sĩ bồi dưỡng cán Phòng Tư vấn quản lý Bộ phận văn phòng Trung tâm Phụ trách Văn phòng (hàm Phó trưởng phịng) Kế tốn trưởng Chun viên quản trị nhân lực Thủ quỹ Chuyên viên hành chính, văn thư, quản lý dấu Trưởng phịng: Quản lý chung hoạt động Phịng Phó trưởng Phòng phụ trách thực tư vấn cho đối tác nước Phó Trưởng phịng phụ trách thực Tư vấn cho đối tác nước Chuyên viên tác nghiệp tư vấn nước Chuyên viên tác nghiệp tư vấn cho đối tác nước ngồi Phịng Nghiên cứu ứng dụng chế sách kinh tế Trưởng phòng: Quản lý chung hoạt động phịng Phó Trưởng phịng phụ trách hoạt động nghiên cứu đề tài, dự án, đề án Phó trưởng phịng phụ trách hoạt động phối hợp Trung tâm với đơn vị nghiên cứu trong, CIEM Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Sơ đồ 6: Hoạch định số lượng cán vị trí việc làm phịng, Bộ phận thuộc Trung tâm MCTC đến năm 2020 52 3.1.3 Hoạch định cấu trúc nhân lực Trung tâm chức nghiệp theo trình độ đào tạo đến năm 2020 Kết xác định vị trí việc làm, hoạch định số lượng cấu cán lãnh đạo Trung tâm, cán quản lý cấp phòng chuyên viên phòng, Bộ phận Trung tâm đến 2020 nêu cho thấy, đến năm 2020, Trung tâm cần có tổng số 25 nhân lực, nhu cầu cần tuyển dụng đề bạt bổ sung 18 nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 Trong đó: - Theo chức nghiệp: cần bổ sung 02 lãnh đạo Trung tâm, 02 Trưởng phịng, 07 Phó Trưởng phịng 07 chun viên - Theo Trình độ đào tạo: cần bổ sung 05 TS, 06ThS 05 cán tốt nghiệp đại học Bảng Dự kiến cấu trúc nhân lực Trung tâm năm 2020 nhu cầu bổ sung nhân lực thiếu hụt giai đoạn 2016 - 2020 (Đơn vị tính: người ) Năm Tổng số nhân lực Chức nghiệp Lãnh Trưởng Phó đạo phịng TT trưởn Trình độ đào tạo Chuyên PGS.TS TS ThS ĐH viên g phòng 2015 MCTC 4 (TH) 2020 25 11 (DK) Chênh -18 -2 -2 -7 -7 -5 -6 -5 lệch (Nguồn: Theo Giám đốc Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo) 53 3.2 Các giải pháp hồn thiện tăng cường cơng tác quản trị nguồn nhân lực Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 3.2.1 Kiện toàn tổ chức máy Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo gắn liền với bổ sung nhân lực cho Trung tâm Theo Quyết định số 397/QĐ-BKH ngày 22 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo cấu tổ chức Trung tâm gồm phòng (Phòng Đào tạo bồi dưỡng cán bộ; Phòng Tư vấn quản lý; Phòng Nghiên cứu, ứng dụng chế sách kinh tế) Tuy vậy, Trung tâm thiếu nhân lực trầm trọng, nhân lực cấp Trưởng phịng Phó trưởng phịng, nên năm vừa qua, Trung tâm chưa kiện toàn tổ chức máy phòng Mặt khác, Trung tâm đơn vị nghiệp có thu, có dấu tài khoản riêng, có trụ sở thuộc Trụ sở CIEM 68 Phan Đình Phùng, Hà Nội nên Trung tâm cần có Văn phịng Trung tâm làm đầu mối quản lý hành chính, tài chính, văn thư lưu trữ hồ sơ, quản lý dấu cần có kế tốn trưởng để thực giao dịch tài hính theo tài khoản riêng Trung tâm Vì vậy, thời gian tới, Trung tâm cần thực đồng biện pháp cụ thể sau: - Kiện toàn tổ chức máy Trung tâm với đầy đủ phòng chức Bộ phận Văn phòng Trung tâm - Tuyển dụng bổ sung nhân lực để có đủ số lượng cấu cần thiết cho vận hành hoạt động Trung tâm - Đề nghị lãnh đạo CIEM phân bổ sung phòng làm việc cho Trung tâm tương ứng với cấu tổ chức cảu Trung tâm - Hình thành Bộ phận quản trị nhân lực Trung tâm gắn với cơng tác tiêu chuẩn hóa cán Trung tâm 3.2.2 Tuyển dụng bổ sung nhân lực cho Trung tâm - Đối với cán lãnh đạo Trung tâm: Giám đốc Trung tâm cần chủ động tích cực đề nghị lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Lãnh đạo CIEM điều động, đề bạt bổ sung 02 Phó Giám đốc Trung tâm từ nguồn cán CIEM 54 đơn vị khác Bộ Kế hoạch Đầu tư Hiện tại, lãnh đạo CIEM phê duyệt quy hoạch cán lãnh đạo Trung tâm, Trưởng phịng Tư vấn quản lý Nguyễn Anh Dũng quy hoạch vào vị trí Phó Giám đốc trung tâm giai đoạn 2016 - 2021, quy định khó thực trưởng phịng Nguyễn Anh Dũng có cử nhân, không trả khả năng, điều kiện làm nghiên cứu sinh tiến sĩ năm tới Vì vậy, nhân lực bổ sung lãnh đạo Trung tâm từ nguồn chỗ mà cần điều động đề bạt nhân từ nguồn bên Trung tâm Trước mắt, để khắc phục bước thiếu hụt cán lãnh đạo Trung tâm, Giám đốc trung tâm cần tận dụng hội việc lãnh đạo CIEM tiếp nhận đề bạt bổ sung thêm 01 Phó Giám đốc Trung tâm Do Phó Giám đốc Trung tâm chức vụ lãnh đạo hưởng hệ số phụ cấp chức vụ 0,7 lần lương (Tương đương Phó Vụ trưởng loại II) nên lãnh đạo CIEM đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho áp dụng phương thức thi tuyển Phó Giám đốc Trung tâm để để tuyển dụng người có lực kinh nghiệm lãnh đạo - Đối với cán quản lý cấp Trưởng phịng Phó Trưởng phịng: Lãnh đạo Trung tâm cần rà soát quy hoạch, bổ sung quy hoạch cán quản lý cấp phòng từ nguồn cán Trung tâm, đề nghị Lãnh đạo CIEM cho thực quy trình đề bạt bổ sung cán cấp quản lý cấp phòng cảu Trung tâm Đồng thời, nguồn quy hoạch cán chỗ Trung tâm hạn hẹp (hiện có 02 cán Trung tâm lãnh đạo CIEM phê duyệt cán quản lý cấp phó trưởng phịng giai đoạn 2016 - 2021), nên lãnh đạo Trung tâm cần tích cực đề nghị lãnh đạo CIEM điều động bổ nhiệm cán quản lý cấp phòng cho Trung tâm từ nguồn cán quy hoạch CIEM Mặt khác, nhu cầu bổ sung cán quản lý cấp phòng Trung tâm giai đoạn đến năm 2020 nhiều (khoảng nhân lực), nguồn cán CIEM có trình độ tiến sĩ hạn chế, nên lãnh đạo Trung tâm đề nghị lãnh đạo CIEM cho bổ sung tiêu biên chế để Trung tâm chủ động tuyển dụng từ bên CIEM (sau Viện trưởng CIEM phê duyệt chủ trương), tạo nguồn cán cho việc bổ 55 nhiệm cán quản lý cấp phòng Để lựa chọn cán có trình độ chun mơn cao có lực quản lý cấp phịng, Lãnh dạo Trung tâm đề nghị Lãnh đạo CIEM cho phép áp dụng phương thức thi tuyển Trưởng phòng Trung tâm - Đối với tuyển dụng nhân lực làm chuyên viên: Lãnh đạo Trung tâm cần cân đối nguồn lực tài Trung tâm để tuyển dụng lao động Hợp đồng, trước mắt ưu tiên tuyển dụng ký hợp đồng lao động đảm nhiệm số vị trí việc làm tối cần thiết hoạt động Trung tâm như: + Kế toán trưởng + Cán tác nghiệp đối ngoại có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh thơng thạo, có khả phối hợp cao với đối tác Trung tâm + Cán nghiên cứu thực đề tài, dự án 3.2.3 Đào tạo phát triển nhân lực Trung tâm Cùng với việc thực cơng tác tiêu chuẩn hóa cán Trung tâm, thu hút tuyển dụng bổ sung cán quản lý chuyên viên cho Trung tâm, Lãnh đạo Trung tâm cần khuyến khích hỗ trợ tài cho cán Trung tâm (trước hết số cán quy hoạch) tham dự khóa đào tạo Tiến sĩ Trung tâm đầu mối tổ chức quản lý gửi đến sở đào tạo thạc sĩ (ngoài CIEM) Trong bối cảnh Trung tâm thiếu cán bộ, cán Trung tâm cử đào tạo nâng cao trình độ (TS, ThS) cần theo hình thức đào tạo không tập trung, vừa làm vừa học Mặt khác, Trung tâm hỗ trợ cán làm nghiên cứu sinh tiến sĩ lại Trung tâm, không hỗ trợ cho trường hợp làm NCS tiến sĩ Trung tâm Đối với cán lãnh đạo Trung tâm cử đào tạo thạc sĩ nước sở đào tạo khác nước, Trung tâm sử dụng Quỹ phát triển Trung tâm để hỗ trợ học phí hỗ trợ lần sau tốt nghiệp cấp thạc sĩ 3.2.4 Thực cơng bằng, cơng khai minh bạch sách thù lao, tạo động lực cho người lao động Trung tâm Để động lực cho người lao động Trung tâm, lãnh đạo Trung tâm cần có sách thù lao theo nguyên tắc công bằng, công khai minh bạch 56 Trong đó, cần thực số biện pháp sách chủ yếu: - Xây dựng ban hành Quy chế quản lý hoạt động, quản lý tài Trung tâm phù hợp với Quy chế chung CIEM tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật hành Trong đó, cần quy định rõ tỉ lệ trích nộp quỹ Trung tâm (Quỹ phát triển Trung tâm, Quỹ đời sống Trung tâm) từ nguồn thu từ hoạt động có thu Trung tâm; đồng thời quy hoạch cụ thể việc sử dụng Quỹ Trung tâm - Cơng khai, minh bạch thơng tin tình hình thu sử dụng quỹ Trung tâm cho toàn thể cán Trung tâm - Xây dựng công thức phân bổ, sử dụng quỹ Trung tâm cách hợp lý; việc sử dụng quỹ cho việc thù lao cán Trung tâm Thực sách thưởng thích đáng cho trường hợp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Lãnh đạo Trung tâm giao - Xây dựng khung định mức thù lao cho người lao động Trung tâm theo nhóm nhân lực tiêu chí sau: i Lương + Thưởng theo vụ việc có nguồn thu (Áp dụng chuyên viên) ii Lương + Phụ cấp trách nhiệm + Thù lao theo vụ việc (áp dụng cán lãnh đạo, quản lý) iii Lương + Phụ cấp trách nhiệm (nếu có) + Phần thu lao thường xuyên điều tiết từ quỹ đời sống trung tâm (nếu có nguồn) + Phần thù lao khơng thường xuyên từ quỹ đời sống CIEM + phần thù lao theo vụ việc có thu, tùy vào cơng sức đóng góp người lao động (áp dụng chung cán Trung tâm 3.2.5 Tăng cường an sinh xã hội cán Trung tâm Chính sách an sinh xã hội Trung tâm cần hướng vào giải vấn đề đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Tăng cường gắn kết, gắn bó người lao động với Trung tâm; chia sẻ, tổn thất đề cao trách nhiệm Trung tâm trường hợp người lao động Trung tâm trường hợp người lao động 57 Trung tâm gặp phải rủi ro, ốm đau, bệnh tật thương vong (củ người thân, người lao động) - Tạo tin cậy, yên tâm người lao động tạo điểm tựa tinh thần, vật chất cho người lao động - Quỹ đời sống Trung tâm sử dụng cho mục đích an sinh xã hội cách tiết kiệm, hiệu quả, người việc, thời điểm hoàn cảnh, theo định mức rõ ràng, cơng khai minh bạch 3.2.6 Phân định xác vị trí việc làm nhân lực Trung tâm tăng cường quan hệ phối hợp cán trung tâm - Mỗi vị trí việc làm Trung tâm xác định theo nguyên tắc “mở”, liên thơng với có quan hệ chặt chẽ với vị trí việc làm khác Trung tâm Qua đó, tạo sở thiết lập mối quan hệ phối hợp chặt chẽ nguồn lao động Trung tâm, tạo guồng máy hoạt động quản lý hoạt động thống nhất, thông suốt Trung tâm - Việc bố trí nhân lực vào vị trí việc làm phải người, việc để người lao động phát huy tối da điểm mạnh cốt lõi tiết chề điểm yếu dễ bị tổn thương Khi lãnh đạo trung tâm phát hiện tượng thiếu phối hợp có khúc mắc quan hệ phối hợp số cán phải kịp thời can thiệp khuyên bảo, cảnh cáo bố trí lại số vị trí việc làm để đảo bảo phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, thông suốt - Các quan hệ phối hợp quản lý, điều hành theo chiều dọc quan hệ phối hợp theo chiều ngang (nhất quan hệ phối hợp Phó Giám đốc trung tâm, quan hệ phối hợp Trưởng phòng, Bộ phận Trung tâm) phải Giám đốc Trung tâm thiết kế cụ thể đạo vận hành - Các quan hệ phối hợp tác nghiệp theo chiều ngang cán quản lý cấp phòng, chuyên viên phòng phòng thuộc Trung tâm thiết lập thường xuyên không thường xuyên theo vụ việc phải Phó Giám đốc trung tâm phụ trách linh vực giao kết hợp với trưởng phịng thiết kế cụ thể kiểm sốt, hiệu nhiệm vụ giao 58 3.2.7 Xây dựng văn hóa, hình ảnh thương hiệu Trung tâm - Xây dựng Trung tâm có nếp sống văn hóa, lạnh mạnh, tri thức phù hợp với văn hóa cơng sở, tạo hịa đồng đồn kết tập thể Trung tâm Tạo sắc riêng phong cách, phương pháp làm việc sinh hoạt Trung tâm; tôn trọng khác biệt đa dạng phong cách cán Trung tâm - Xây dựng hình ảnh Trung tâm tổ chức hoạt động chuyên nghiệp, đại văn minh mắt tâm trí nghiên cứu sinh, học viên, giảng viên, cán lãnh đạo CIEM, đối tác trung tâm cộng đồng CIEM - Chú trọng xây dựng phát triển thương hiệu Trung tâm sở để đào tạo tiến sĩ kinh tế đầu ngành mở rộng hoạt động đào tạo, tiến sĩ bồi dưỡng cán bộ, phát triển hoạt động tư vấn tăng cường hợp tác với sở đào tạo, nghiên cứu tổ chức ngành, ngồi nước để khơng ngừng nâng cao vị thương hiệu MCTC./ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ hoạt động Trung tâm tư vấn quản lý bồi dưỡng cán bộ, ban hành kèm theo Quyết định số 49-UB/TCCB-ĐT ngày 25 tháng năm 1995 Chủ nhiệm Ủy ban kế hoạch Nhà nước Nghị định số 111-CP ngày 18 tháng 05 năm 1978 Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Quyết định số 130 UB/TCCB-ĐT ngày 25 tháng 10 năm 1994 hủ nhiệm Ủy ban kế hoạch Nhà nước chức năng, nhiệm vụ, tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Quyết định số 397/QĐ-BKH ngày 22 tháng năm 1994 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trung tâm Tư vấn quản lý Đào tạo Quyết định số 319/QLKT-TV&ĐT ngày tháng năm 1994 việc ban hành Qui chế phối hợp hoạt động bồi dưỡng, đào tạo tư vấn Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Quyết định số 117/2009/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Quyết định số 809/QĐ-QLKTTW ngày 10/11/2009 Viện trưởng CIEM quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc Viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ 2015 CIEM 60

Ngày đăng: 14/08/2016, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nghị định số 111-CP ngày 18 tháng 05 năm 1978 của Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Khác
3. Quyết định số 130 UB/TCCB-ĐT ngày 25 tháng 10 năm 1994 của hủ nhiệm Ủy ban kế hoạch Nhà nước về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Khác
4. Quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13 tháng 11 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Khác
5. Quyết định số 397/QĐ-BKH ngày 22 tháng 4 năm 1994 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Tư vấn quản lý và Đào tạo Khác
6. Quyết định số 319/QLKT-TV&ĐT ngày 8 tháng 6 năm 1994 về việc ban hành Qui chế phối hợp hoạt động bồi dưỡng, đào tạo và tư vấn của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Khác
7. Quyết định số 117/2009/QĐ-TTg ngày 29 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Khác
8. Quyết định số 809/QĐ-QLKTTW ngày 10/11/2009 của Viện trưởng CIEM quy định chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc Viện Khác
9. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), “Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ 2015 của CIEM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w