1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành điện tại Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam Vinadecor

54 713 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

CHƯƠNG VII QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ LỊCH TU SỬA THIẾT BI 7.1 Quy trinh công nghệ bảo dưỡng Tại Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam Vinadecor , qua tìm hiểu được các anh trong phòng kỹ thuật thì em được biết các loại máy móc ở đây cần có độ chính xác cao về kỹ thuật ,vi vậy cần phải kiểm tra và giám sát tiến hành bảo dưỡng máy theo định kì thường xuyên. Theo với lịch tu sửa bảo dưỡng định kì này thì Công ty tiến hành việc trung tu vào hàng tháng theo định kì hàng năm và phải được tiến hành vào những ngày mà các công nhân được nghỉ. Với đội ngũ công nhân trong công ty có tay nghề cao , công việc sử chữa sẽ được tiến hành thường xuyên, nhanh chóng, hiệu quả, an toàn. Nhìn chung là công tác trùng tu ,bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa các thiết bị điện được thực hiện một cách đều đặn và đúng yêu cầu. Các thiết bị sau khi được bảo dưỡng phải vận hành tốt hơn. Quá trình : A. Phải được thực hiện thường xuyên theo đúng thời gian mà các nhà sản xuất đưa ra. Trong trường hợp đặc biệt có thể thực hiện nhiều hơn, nhất là những máy, động cơ làm việc trong môi trường nhiều bụi bẩn bám vào. Công việc tiến hành : Cắt nguồn điện Lau sạch bên ngoài động cơ Dùng hơi ép khô để thổi sạch bụi bẩn Kiểm tra điện trở cách điện Xiết chặt các bulong và kiểm tra các dây nối đất, các dây dẫn điện cho đông cơ Đánh sạch những điểm tiếp xúc, xiết chặt lại các đầu dây cuả cầu dao và cầu chì Kiểm tra Rơle và các tiếp điểm khác. B. Trước khi thực hiện công viêc bảo dưỡng cần kiểm tra và tháo lắp ráp phải được làm theo một trình tự nhất định. Tiến hành công việc : Tháo các dây dẫn điện của động cơ, tháo các đầu dây nối đất Tháo rời động cơ ra khỏi máy. Tháo bulong ở bộ phận truyền lực ra khỏi van(Không dùng búa để đưa bulong ra ngoài) Tháo lắp mỡ động cơ Tháo bulong lắp trước, sau .Kiểm tra ổ bi còn dùng được hay không, nếu dùng được thì phải lau sạch và tra dầu mỡ, nếu không dùng được phải thay ổ bi mới. Sau khi bảo dưỡng phải lắp các bộ phận của động cơ lại theo trình tự ngược lại với tru trình tháo động cơ Chạy thử động cơ và kiểm tra động cơ đã hoạt động tốt. 7.2. Quy trình bảo dưỡng MBA và máy cắt : A. Bảo dưỡng máy biến áp 110KV. Đối với MBA 110KV6,2KV – 16.000KVA (T1,T2) quy định bảo dưỡng như sau : Định kỳ vệ sinh cú 4 tháng 1 lần. Phải lấy mẫu dầu thử mỗi năm 1 lần, cường độ cách điện phải đạt như sau : + Dầu dùng cho máy biến áp từ 3 ÷ 10KV, điện áp đánh thủng ≥ 20KV2,5mm + Dầu dùng cho máy biến áp từ 15 ÷ 35KV, điện áp đánh thủng ≥ 25KV2,5mm + Dầu dùng cho máy biến áp từ 110KV, điện áp đánh thủng ≥ 35KV2,5mm Định kỳ kiểm tra thử nghiệm bộ điều chỉnh điện áp : + Lần 1 được tiến hành sau 20.000 lần làm việc + Lần 2 sau 30.000 lần làm việc B. Bảo dưỡng máy cắt 110KV. Lần đầu tiên sau 1 năm vận hành, các công việc thử nghiệm được kiểm tra như sau : Kiểm tra các đầu nối cáp bảo đảm chặt chẽ, tiếp xúc tốt. Các liên kết cơ cấu cơ khí bảo đảm chắc chắn. Kiểm tra đo lường thời gian tác động. Áp suất khí FS6 Chất lượng khí SF6 Đo điện trở tiếp xúc mạch chính Lần thứ 2 sau 3 năm vận hành, các công việc thử nghiệm được kiểm tra như sau : Quy trình được thực hiện diễn ra giống lần đâu tiên bảo dưỡng. Chú ý: Mỗi lần thực hiện phải được lau sạch dầu mỡ cũ. Kiểm tra vận hành tất cả các bulông, vit xoắn của các mối nối tiếp xúc. Hút bụi và lau sạch phía ngoài và phía trong tủ máy cắt, phần cách điện , dao cách điện, dao tiếp địa, thanh cái, cáp dẫn điện… C. Bảo dưỡng máy cắt 6 KV.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ theo định hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước trong đó điện năng đã góp phần thúc đẩy manh mẽcho nền kinh tế phát triển, cũng có thể nói điện năng là một phần tất yếu của cuộcsống Ngày nay điện năng được sử dụng rông rãi trong các ngành công – nông, lâmnghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc…Bởi vậy điện năng đống vai trò quantrọng và then chốt trong nền kinh tế quốc dân

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhu cầu về điện năng không ngừng giatăng, thêm vào đó việc áp dụng khác nhau dẫn đến sự ra đời của hàng loạt máy mócthiết bị hiện đại Điều đó đòi hỏi nước ta đặc biệt là ngành điện phải có một đội ngũcán bộ công nhân kỹ thuật… có tay ngề cao luôn có ý thức tìm tòi sáng tạo trau dồikiến thức sẵn sàng thiết kế bảo dưỡng các thiết bị điện khi có nhu cầu dù ở mọi nơi,mọi lúc Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại , tiển tiến thì điệnkhí hóa trong các ngành kinh tế đặc biệt là ngành công nghiệp nặng, khai khoáng làmột nhiệm vụ cần thiết và cấp bách đói với mỗi quốc gia Trong khi đó nước ta là mộtnước đang phất triển cho nên điện khí hóa trong ngành công nghiệp phải đi trước mộtbước để nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất,nhân công, hạ giá thành sản phẩm

Sở dĩ điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

vì nó có những ưu điểm: năng lượng điện dễ dàng chuyển hóa thành các dạng nănglượng khác(cơ năng, nhiệt năng, quang năng) để chuyển tải và phân phối

Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất ViệtNam Vinadecor.Nhờ vào kiến thức mà chúng em đã học ở trường trong thời gian 3năm, cùng với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo em đã vững tin hơn trongquá trình thực tập Dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tế khi đi thực tập xưởng, một phầnhọc hỏi thêm từ bạn bè, các phương tiện thông tin đại chúng Chúng em đã trang bịcho mình được lượng kiến thức về chuyên ngành điện là sinh viên sắp ra trường trongquá trình thực tập em luôn cố gắng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm từ các thầy cô giáo,cán bộ kỹ thuật, các công trình công tác tích lũy kiến thức Bản thân em cần kết hợp lýthuyết với thực tiễn để nắm bắt kỹ thuật củng cố kiến thức cho bản thân phục vụ choquá trình thực tập cũng như quá trình công tác sau này

Trang 2

Trong quá trình học tập tại trường nhờ sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy côgiáo Em đã tích lũy được một số kiến thức về ngành điện, giúp em hiểu biết hơn và cótầm nhìn mới về ngành điện được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy MAI THẾ THẮNGcùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đúngthời hạn tuy nhiên vì thời gian và vốn kiến thức có hạn nên bài báo cáo này còn nhiềuthiếu sót Vì vậy em mong các thầy cô giáo và các bạn tận tình góp ý, bổ sung giúp đỡ

để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và đặc biệt là thầy MAITHẾ THẮNG đã hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 20

Sinh viên thực hiện

Đỗ Thiện Hoàng

Trang 3

1.1 2 Ngành nghề kinh doanh

Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam Vinadecor tuy mới đượcthành lập nhưng đã có những bước phát triển nhất định và tự khẳng định sẽ trở thànhmột công ty phát triển với các mũi nhọn như: phát triển lĩnh vực điện nước, cơ khí vàmột số lĩnh vực khác

* Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty:

- Thiết kế, chế tạo, cung cấp các giải pháp về điều khiển tự động Cải tạo, sửa chữa,nâng cấp và cung cấp vật tư thiết bị dự phòng

- Cung cấp vật tư thiết bị điện Xây mới, nâng cấp cải tạo các công trình điện côngnghiệp, dân dụng dưới 35KV , thiết kế lắp đặp tủ điện động lực, tủ điều khiển , tủ

bù cosφ

- Cung cấp vật tư cứu hoả Xây mới, nâng cấp, cải tạo các công trình phòng cháychữa cháy

- Sữa chữa, lắp đặt các thiết bị điện

- Hướng dẫn kỹ thuật điện lạnh, điện dân dụng, điện công nghiệp

* Nhiệm vụ chủ yếu của công ty :

- Chế tạo thiết bị điện , điện tử , cơ khí phục vụ cho nền kinh tế quốc dân

- Sản xuất dây - cáp điện và xuất nhập khẩu các vật tư phục vụ cho sản xuất củacông ty

Chính vì vậy mà Công ty Cổ phần xây lắp và trang trí nội thất Việt NamVinadecor đã trở thành một công ty có trình độ chuyên môn cao, với đội ngũ chuyênviên, giảng viên có trình độ chuyên môn cao, hăng say, nhiệt tình và giàu kinh nghiệm,

Trang 4

BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY

PX CHẾ TẠO LÕI TÔN

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

PX

CƠ - ĐIỆN

PX CHẾ TẠO CUỘN DÂY

PHÒNG

MAKETING

NHÀ MÁY GIA CÔNG CƠ KHÍ

PHÒNG KINH DOANH

TỔ LẮP RÁP TỔ SỬA

CHỮA

CƠ KHÍ

TỔ SỬA CHỮA ĐIỆN

SX CA3

SX CA2

SX CA1

TỔ KIỂM TRA SẢN PHẨM

được đào tạo bởi các trường Đại Học trong nước Công ty Cổ phần xây lắp và trang trínội thất Việt Nam Vinadecor đang ngày càng khẳng định được vị trí và uy tín kinhdoanh của mình trên thị trường và lòng tin của khách hàng

1.2 Cơ cấu quản lý và hoạt động

1.2.1 Sơ đồ hệ thống công ty

Trang 5

1.2.2 Cơ cấu tổ chức của cụng ty

Quản lý, hớng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ cộng tác viên

Trực tiếp báo cáo tình hình hoạt động tài chính với giám đốc công ty

Đơ

n v ị đượ c b ố tr ớ th ự c t ậ p:

 Tờn đơn vị: Nhà mỏy gia cụng cơ khớ

 Chức năng và hoạt động của xưởng: Chế tạo lắp ráp, bảo trì, bảo dỡng bảo hành sảnphẩm cho khách hàng Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm theo đơn đặt hàng, hợp

đồng kinh doanh và theo chỉ đạo của lãnh đạo công ty

Trang 6

CHƯƠNG II NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

PX

Chế tạo Lõi tôn

PX

Chế tạo Cuộn dây

Trang 7

2.2 Cụng tỏc an toàn nhà mỏy

2.2.1 Nội quy kỷ luật của Công ty

- Cán bộ công nhân viên của Công ty (kể cả học sinh - sinh viên thực tập tại

các đơn vị sản xuất trong Công ty) đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ chấp hànhnghiêm chỉnh mọi nội quy và quy định về kỷ luật lao động do Công ty đề ra, cụ thể là:

+ Học sinh đang thực tập tại đơn vị nào, vị trí sản xuất nào thì chỉ đợc ở vị trí

đó trong suốt quá trình làm việc tại Công ty Không đợc đi lung tung từ đơn vị nàysang vị trí khác Nếu không có nhiệm vụ hoặc sự điều động của Thủ trởng đơn vị , nếu

đị thăm quan thì phải có nhiều hớng dẫn và đợc sự đồng ý của Giám đốc Công ty

+ Không đợc tự ý rời bỏ vị trí làm việc để làm việc khác

+ Chấp hành nghiêm chỉnh về giờ giấc làm việc của Công ty:

2.2.2 Quy tắc an toàn nơi làm việc

- Không đợc cất giữ chất độc, chất dễ cháy, chất nổ nơi làm việc

- Khi làm việc trên cao cấm ngời đi qua lại phía dới, không ném đồ đạc, dụng

cụ từ trên cao xuống

- Nơi làm việc phải luôn đợc giữ sạch sẽ, dụng cụ, đồ nghề phải đợc sắp xếpgọn gàng, ngăn nắp, dễ tìm, dễ thấy

- Nghiêm túc thực hiện theo các biển báo, các quy tắc an toàn đối với máy, thiếtbị

- Chỉ đợc đi ở các lối đi đã giành riêng cho ngời

- Khi làm việc ở trên cao phải đeo dây an toàn Không đợc nhảy từ trên caoxuống đất

- Không đợc bớc, dẫm qua máy, thiết bị vật liậu đồ gá và đờng đã giành riêngcho vận chuyển

- Không đợc đi lại trong khu vực có ngời đang làm việc trên cao hoặc đang cóvật treo trên cao

- Không đợc đi vào khu vực đang có cầu trục và máy trục làm việc

Điều kiện lao động và các yếu tố có hại, nguy hiểm trong sản xuất

a) Điều kiện lao động: là các yếu tố có tại nơi làm việc, tác động trực tiếp hoặcgián tiếp đến ngời lao động làm ảnh hởng đến khả năng lao động, năng xuất lao động,sức khoẻ và tính mạng của ngời lao động

b) Các yếu tố có hại trong sản xuất:

Trang 8

2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của ngời lao động

2.2.3.1 Quyền của ngời lao động:

- Ngời lao động có quyền yêu cầu ngời sử dụng lao động phải đảm bảo các điều

kiện lao động làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang bị cấp phát

đầy đủ các phơng tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện thực hiện biện pháp an toàn lao

động, vệ sinh lao động

- Ngời lao động có quyền từ chối làm việc, hoặc rời bỏ vị trí lao động khi thấy

rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻcủa mình và phải báo ngay với ngời phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại nơi làm việc nóitrên nếu những nguy cơ đó cha đợc khắc phục

- Ngời lao động có quyền khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩmquyền khi thấy ngời sử dụng lao động vi phạm các quy định của nhà nớc hoặc khôngthực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao

động, thoả ớc lao động.

2.2.3.2 Nghĩa vụ ngời lao động

- Ngời lao động chấp hành các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinhlao động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ đợc giao

- Ngời lao động phải sử dụng và bảo quản các phơng tiện bảo vệ cá nhân đã đợctrang bị và cấp phát, các thiét bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc Nếu làm mất, làm hhỏng phải bồi thờng

- Ngời lao động phải báo cáo kịp thời với ngời có trách nhiệm khi phát hiện gâytai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm Tham gia cấpcứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh ngời sử dụng lao động

2.2.4 Quy tắc an toàn điện

- Không ai đợc sửa chữa điện ngoài ngời đã có chứng chỉ về nghề điện

- Khi phát hiện có sự cố về điện cần báo ngay cho ngời có trách nhiệm biết

- Không sờ mó vào dây dẫn điện hoặc thiết bị điện khi dây đang ớt

- Khi lắp đặt các thiết bị nh cầu dao, công tắc, phải có nắp đậy

- Không đợc phun hoặc để rớt chất lỏng lên thiết bị điện nh cầu dao, côngtắc, môtơ, tủ phân phối điện

Trang 9

- Kiểm tra định kỳ độ an toàn của dây dẫn vào các thiết bị điện, độ cách

điện của các thiết bị điện

- Không đợc treo móc đồ vật , quần áo lên dây dẫn điện hoặc thiết bị điện

- Không để dây dẫn điện chạy vắt qua kết cấu thép hoặc cạnh sắc của thiết

bị, máy móc

- Không nối nhiều nhánh với dây đồng trục

Phương ỏn phũng chỏy chữa chỏy:

a).Đặc điểm kiến trỳc:

-Nhà xưởng : cột bờ tong, cột thộp phibroximang cú diện tớch là 3744 m2

-Bờ tụng khung cột, mỏi bằng 864 m2

-Nhà kho sản phẩm: cột kốo, xà gỗ bờ tụng, mỏi phibroximang với diện tớch

- Phũng chỏy ở kho dự trữ khi xuất nhập,bảo quản

+ Chống sột đỏnh trực tiếp xuống tộc nước

+ Cỏc xe chuyờn trở khi nhập phải cú xớch tiếp đất

+ Mỏy bơm cấp dầu và hệ thống ống dẫn được làm kớn khụng cho dũ rỉ rangoài, toàn bộ hệ thống được tiếp đất

+ Trang bị tại chỗ cỏc phương tiện chữa chỏy như: bỡnh bọt , bỡnh khớ CO2 và

bể chứa cỏc dụng cụ

+ Khi sửa chữa hoặc thay thế cỏc phụ tựng linh kiện khụng dựng cỏc đường ốngdẫn làm dõy dẫn mỏt Khụng mang vật cú lửa vào khu vực dễ chỏy Khụng hỳt thuốc,đỏnh lửa khi làm việc tại khu vực lắp rỏp mỏy biến ỏp, làm sạch dầu rơi khi sửa chữa

Trang 10

+ Lắp đặt cỏc hệ thống thu lụi đề phũng sột đỏnh thẳng vào cỏc thiết bị, đặc biệt

là trạm điện, mỏy phỏt , hệ thống cung cấp dầu

+ Trang bị đầy đủ cỏc hệ thống bỡnh chữa chỏy và cỏc phương tiện chữa chỏykhỏc

*) Tổ chức lực lượng chữa chỏy cơ sở

- Thành lập ban chỉ đạo chữa chỏy

- Tổ chức đội chữa chỏy nội bộ

+ Tổ thụng tin bỏo chỏy

+ Tổ trực điện sản xuất

- Tổ bảo vệ toàn khu vực cụng ty và thường trực chữa

CHƯƠNG III CÁC SẢN PHẨM CỦA CễNG TY 3.1 CÁC SẢN PHẨM CHÍNH

3.1.1 Máy biến áp điện lực:

- Các loại máy biến áp phân phối ngâm dầu từ 25kVA đến 15 nghìn kVA, cấp điện áptới 5kV

- Máy biến áp khô, phòng chống cháy nổ công suất tới 2000kVA, cấp điện áp tới35kV

3.1.2 Máy biến áp đặc biệt:

-Máy biến áp lò

-Máy biến áp thử nghiệm cao áp

-Máy biến áp chỉnh lu

-Máy biến áp hàn điện

-Máy biến áp lọc bụi tĩnh điện

Trang 12

- CÇu dao phô t¶i 25kV/630A,38kV/630A

- CÇu dao c¸ch ly trong nhµ vµ ngoµi trêi, cÊp ®iÖn ¸p 6÷35kV,dßng ®iÖn 200÷1200A

- M¸y biÕn ¸p ®o lêng tíi 35kV cÊp chÝnh x¸c 0.5

- M¸y biÕn ¸p ®o lêng trung thÕ vµ h¹ thÕ , cÊp chÝnh x¸c 0.5

- CÇu ch× r¬i FCO

- Tñ ph©n phèi tñ bï Cos φ c¸c lo¹i

3.1.4 C¸c s¶n phÈm kh¸c:

- B¹c Bakelit dïng cho m¸y c¸n thÐp

Trang 13

- Sứ đỡ, sứ xuyên bằng polyme

- Chụp đầu cáp, Elbow và plug

3.2 M t s trang thi t b ột số trang thiết bị động lực ố trang thiết bị động lực ết bị động lực ị động lực đột số trang thiết bị động lực ng l c ực.

Loại

Nhà mỏy dựng cỏc mỏy cụng cụ tiờn tiến với quy trỡnh cụng nghệ tự động để gia

cụng sản phẩm Sau đõy là một số mỏy điển hỡnh như:

Mỏy uốn NC Mỏy cắt NC

Mỏy tiện vạn năng

Mỏy phay CNC 1000

Trang 14

Máy uốn trònmáy cưa vòng TNC

Trang 15

MÁY CẮT TÔN CNC

3.3 Các trang thiết bị bảo vệ trong nhà máy

- Máy cắt tự động gồm A600 – 33, 2A100 – 33

- Áptômat loại A3130

- Cầu chì cao áp C710 – 112PB

- Dao cách ly 3DC12 – 36kv kiểu BB6 / 600

- Dao nối đất 3DE 12 – 36kv

- Máy biến dòng 4MA74, 4MB14, 4ME16

3.4 Các trang thiết bị điều khiển.

- Một bộ PLC S7 – 200 do Simens chế tạo

- Tủ điều khiển gồm các công tắc và nút bấm

- Máy vi tính

- Các loại công tắc tơ , biến tần

Và một số trang thiết bị đặc biệt khác

Trang 16

CHƯƠNG IV QUY TRINH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 4.1 Cỏc cụng đoạn sản xuất chớnh

4.1.1 Định nghĩa

Vỏ máy biến áp : là phần bao bên ngoài ruột máy biến áp, bảo vệ ruột máy.Có vaitrò quan trọng, ngoài những yếu tố nâng cao chất lợng của máy biến áp nh chống chảydầu, bảo vệ ruột máy, khả băng tản nhiệt làm mát của máy biến áp Vỏ máy biến ápcòn tăng vẻ đẹp cho máy Vì vậyviệc chế tạo và kiểm tra phải đợc thực hiện nghiêmngặt, nhằm hạn chế các sai sót và nâng cao chất lợng máy biến áp

4.1.2 Nội dung

a) Điều kiện kĩ thuật:

- Các mối hàn phải kín, không rò rỉ

- Chất lợng mối hàn phai ngấu, đẹp, chịu đợc sức bền cơ học

- Phải đảm bảo các kích thớc nh bản vẽ, các kích thớc lắp ráp phải chính xác

- Tẩy sạch ba via, vẩy hàn

b) Quy trình công nghệ:

- Chế tạo thân máy biến áp

- Chế tạo cụm cánh tản nhiệt máy biến áp

- Chế tạo nắp máy biến áp

- Chế tạo khung bánh xe máy biến áp

- Chế tạo bầu dầu máy biến áp

- Chế tạo miệng máy biến áp:

- Chế tạo đáy máy: Kiểm tra quy cách vật t, mác thep theo bản vẽ, cắt rời từng

đáy máy trên máy cắt, yêu cầu chỗ nỗi cùng cong với đờng cắt phải trơn đều, không cóbậc

Trang 17

- Kiểm tra mã hiệu tôn.

- Khi ghép phai theo kích thớc bản vẽ, đúng chiều dày từng cấp, yêu cầu cácmối ghéo phải khít và phải vuông góc

g) ép lõi tôn:

ép chặt lõi tôn, kiểm tra kích thớc đặc biệt là chiều dày từng cấp và chiều dàytoàn bộ theo đúng kích thớc cho trong bản vẽ

h) Hoàn chỉnh:

- Sau khi ép xong, Bắt chân kê, lắp ty đứng và dựng lõi

- Tổ cắt tôn tự kiểm tra lõi tôn lần cuối có đạt yêu cầu không Nếu đạt thì thì đasang tổ lắp ráp Còn không đạt thì phải quay lại nghiên cứu lại bản vẽ

Đối với một số loại máy đặc biệt có đột lỗ để dùng ty ép xuyên tâm thì KCS phải kiểmtra cách điện bằng Mêgômmét (yêu cầu điện trở cách điện ≥ 1MΩ)

Với những máy sản xuất thử nghiệm lần đầu (do có thay đổi công nghệ, vật t)thi KCSmới thử P0 sau khi ghép lõi hoàn chỉnh trớc khi sản xuất hàng loạt

4.3 Quy trình chế tạo cuộn dây

- Dây quấn của máy biến áp gồm hai phần:cuộn dây hạ áp và cuộn cao áp

+ Cuộn dây hạ áp đợc nối với lới điện hạ áp và có số vòng tơng ứng với điện hạ

Trang 18

b) Công việc chuẩn bị:

- Căn cứ vào việc sản xuất trong tuần, thủ kho xởng có trách nhiệm xuất vật tcho tổ quấn dây

- Thủ kho trởng có trách nhiệm làm tủ tục xuất kho

- Việc giao nhan này phải đợc nghi vào sổ giao nhận vật t bán thành phẩm củaThủ kho xởng

- Các thông số của quận đây đã đợc ngời thiết kế chọn, tính toán để thoả mãnnhững yêu cầu kĩ thuật trên vấn đề còn lại là ngời Công nhân phải đợc quấn cuộn dâythoả mãn yêu cầu của ngời thiêt kế

- Ngời Công nhân cố nhiệm vụ:

+ Đọc kĩ bản vẽ chuẩn bị cách điện, đệm đấu, băng vải, các loại dụng cụ nhkhuôn mẫu đồ gá, máy quấn dây

+ Xem bản vẽ chọn dây điện từ, dây phải đúng kích thớc, cách điện còn tốt,không bị bong tróc hoặc rách lớp cách điện, đây không bị ẩm mốc, bẩn

+ Các bán thành phẩm nh ống cách điện, căn dọc màn điện tĩnh, căn thông dầuphải dợc kiểm tra lại vì quá trình vận chuyển có thể bị vênh méo, trầy xớc biến dạng + Khuôn quấn dây phải chọn để lồng khít vào ống để lực siết của dây khônglàm méo ống Nếu lỏng phải đệm lót cho chặt khít

+ Cắt lá đồng đầu ra, cắt hàn đầu dây ra màng tĩnh điện nếu có Các đầu nối và

đầu ra đợc hàn bằng que hàn vảy bạc bằng khí hợăc hơi

Trang 19

+ Cắt lớp lót, căn màng cá, đệm đầu Phải tuyệt đối tuân thủ đúng kích thớc cho

ở bản vẽ thiết kế và các chỉ dẫn kĩ thuật

+ Chuẩn bị sẵn các dụng cụ khác nh: kìm, kéo, kẹp đầu dây, bẻ đầu dây, mỏhàn, thiếc, băng vải, giấy cách điện để khi quấn đợc liên tục

c- Tiến hành quấn dây:

- Xem bản vẽ để đặt que thông dầu, yêu cầu đặt đúng số que và chia đều khoảngcách theo bản vẽ, chú ý các que thông dầu phải nằm song song với đờng kính của ốngcách điện, que thông dầu phải đúng độ dày, bào nhẵn

- Xác định chiều quấn, bẻ đầu dây ra Tại vị trí bẻ đầu dây băng tăng c ờng cách

điện, đảm bảo độ dài đầu ra, vị trí đặt đầu ra Đặt đầu băng vải rút để giữ cho đầu rakhỏi bung

- Các bối dây có lớp lót phải đủ chiều dầy cách điện nêu ở bản vẽ.Nếu giấy lót

có chiều dày không phù hợp có thể thay đổi số tờ sao cho đảm bảo độ dày cách điện

- Quấn xong mỗi lớp kiểm tra lại số vòng và ghi lại để theo dõi

- Các bối dây ga lét đệm bằng căn mang cá các tông cũng vậy, cũng thể thay đổi

số căn, chiều dầy căn để đảm bảo đủ độ dày khe thông dầu ở bản vẽ

- Tại chỗ hoán vị phải lót cầu đệm và băng lọc cẩn thận

- Khi quấn phải ghì chặt đầu dây vừa phải và đều suốt quá trình quấn

- Các đầu dây ra phải hàn (nếu có) mối hàn phải ngấu chắc tại vị trí hàn phảităng cờng bọc cách điện

- Các đầu dây điều chỉnh đa ra đúng vị trí, số vòng Đánh dấu rõ 1,2,3 nh bản vẽquy định

- Tới đầu cuối đặt băng rút để giữ chặt đầu dây

- Sau khi quấn song kiểm tra đờng kính ngoài, chiều cao, nếu đạt yêu cầu dungsai cho phép nh quy định đã ban hành mới tháo khỏi khuôn

- Khi tháo tránh làm xây xớc dây, phải đặt bối dây theo chiều đứng lên giá

- Ghi rõ nhãn hiệu A, B, C và dung lợng máy, phơng án dây, cỡ đây và tên ngờiquấn

-Trong quá trình chuẩn bị, khi quấn phải thực hiện nghiêm túc các quy địnhtrong bản vẽ thiết kế và quy trình công nghệ đã ban hành

- Nếu có sự cố và bất hợp lí trong khi thi công thì phải tạm dừng và báo ngaycho các bộ phận hữu quan để giải quyết

4.3.3 Cỏc cụng đoạn kiểm tra chất lượng

KCS sẽ kiểm tra đờng kính, chiều cao, các kích thớc khác của bối dây và kiểmtra điệm trở một chiều Nếu tất cả các kích thớc và giá trị điện trở một chiều đề nằmtrong dung sai cho phép, thì KCS sẽ đóng dáu vào nhãn

bối dây và kẹp để đánh dấu bối dây đạt Nếu không đạt , KCS sẽ đa trả lại tổ quấn dây

để tổ sửa lại

Trang 20

4.4 Quy tr×nh l¾p r¸p m¸y biÕn ¸p

Nh©n viªn tra dÇu

Nh©n viªn tra dÇu

iklm

Trang 21

a) Giao kế hoạch thi công:

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của xởng, tổ trởng giao kế hoạch cho từng nhómsản xuất Khi giao nhiệm vụ lắp ráp tổ trởng phải kiểm tra lại và giao bản vẽ cũng nhcác thành phẩm cho nhóm trởng đúng chủng loại máy

b) Nghiên cứu bản vẽ:

Khi nhận nhiệm vụ từ tổ trởng, nhóm trởng cần nghiên cứu bản vẽ nhằm xác

định đầy đủ các vật t, bán thành phẩm đúng chủng loại, số lợng và các yêu cầu kĩ thuật

c) Lắp ráp bớc 1:

- Chuẩn bị trớc khi chụp bối dây vào lõi tôn

+ Đa lõi tôn vào vị trí lắp ráp

Đối với máy công suất lớn, hạ áp thờng có ống cách điện thì ta chỉ cần dùngbăng vải băng chặt trụ tôn lại

* Tháo, dỡ tôn: Tháo lỏng các ty ép xà ngang và xà đứng phía trên để tháo sắtkẹp xà trên sau đó tháo xà tôn trên Khi tháo tôn cần chú ý xếp tôn lần lợt đúng thứ tự

để khi ghép lại đợc thuận tiện và tránh sự nhầm lẫn giữa các cấp tôn

* Bọc trụ lần hai: Sau khi tháo xà tôn trên xong cần chỉnh lại trụ tôn và bọc lạicách điện trụ cho chặt chẽ

* Đặt cách điện chính: Tuỳ thuộc vào cấp điện áp phía cao áp và các yêu cầu cụthể mà chuẩn bị và đặt gỗ kê, vành căn theo bản vẽ cụ thể cho từng máy

- Lắp ráp cuộn dây và ghép lại lõi tôn:

+ Sau khi đã kiểm tra kích thớc cách điện đúng bản vẽ thì tiến hành chụp bốidây vào trụ Nếu bối dây cao và hạ rời nhau thì ta chụp bối dây hạ áp trớc, rồi chụp bốidây cao ra phía ngoài Dùng căn chèn hiệu chỉnh lại khoảng cách hai bối dây sao chochúng đồng tâm Nếu bối dây cao và hạ áp quấn liền nhau thì chụp cùng một lúc

+ Đặt vành cách điện trên, vành sắt (nếu có) rồi ghép lại xà tôn nh vị trí ban

* Đầu dây hạ áp cần đợc nắn thẳng và bẻ đúng vị trí nh kích thớc cho trong bản

vẽ từng máy, băng lại cổ dây, hàn nối những chồ cần thiết Đối với máy công suất lớn,

Trang 22

dòng điện hạ áp lớn (thờng máy có công suất ≥ 400kVA thì cần hàn mối bằng thanh

đồng)

* Giàn dây hạ áp yêu cầu phải phẳng, đẹp Các mối hàn đồng phải ngấu, chắcchắn, bóng, đẹp

+ Làm đầu dây cao áp:

* Các đầu dây điều chỉnh đã đợc đánh kí hiệu thống nhất trên bối dây và bản vẽ.Cần hàn nối và đa vào điều chỉnh theo đúng sơ đồ cho từng máy cụ thể

- Dây nối phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Mật độ dòng điện qua dây ≤ 3,6A/mm2

+Ф dây ≥ 2,36 mm

- Giàn dây điều chỉnh phải đảm bảo các yêu cầu sau: Phải đúng sơ đồ nguyên

lí , các mối nối phảI đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt, dây điều chỉnh phảI đợc băngcách điện và lồng ống cách điện mềm

- Nếu hệ thống báo động hỏng sẽ rất nguy hiểm có thể gây cháy sản phẩm sấy

do quá nhiệt nên ngời trực lò phải luôn luôn theo dõi:

+Theo dõi nhiệt độ lò sấy

+Theo dõi động cơ quạt gió

+Theo dõi lịch sấy của từng sản phẩm sấy

Thời gian sấy

Máy mới điện áp ≤ 22kV, P > 1000kVA 72 giờ

Các máy biến áp đặc biệt có quy trình sấy riêng

g) Lắp ráp bớc 2:

* Chuẩn bị

+ Hàn ty sứ cao áp và hạ áp

Trang 23

+ Thân máy, nắp máy, bìng dầu phụ, ống phòng nổ, van giảm áp, rơle, đồng hồ nhiệt,

sứ cao-hạ áp, đồng hồ báo dầu, kính phòng ẩm, ty treo, phòng chấn động, gioăng cácloại và êcu, bulông

* Lắp ráp

+Vì thời gian từ khi đa máy ra khỏi lò sấy đến khi tra dầu ≤ 4 giờ nên cần chuẩn bịthật tốt trớc khi đa máy ra khỏi là sấy nh lắp sứ và các chi tiết khác trên mặt máy, lắpcác chi tiết trên bình dầu phụ, vệ sinh và bắt van thân

+ Khi đa ruột máy ra khỏi lò sấy cần mở rộng ty ép để chỉnh lại lõi tôn theo yêu cầurồi xiết lại sắt kẹp xà bằng ty ép đứng và ty ép ngang (nếu máy có vít ép thì chỉnh sắtkẹp về vị trí yêu cầu, xiết chặt lại rồi dùng vít ép để ép chặt bối dây)

+ Đặt phòng chấn động, bắt ty treo rồi đặt nắp máy, căn chỉnh cho cân rồi xiết chặt

đảm bảo chiều cao của nắp (phần dới) bằng chiều cao vỏ (phía trong) cộng 3mm

+ Hàn nối hoặc bắt chặt các đầu dây lên sứ với ty sứ

+ Bắt chặt các điều chỉnh lên nắp máy

+ Kiểm tra các mối ghép, khoảng cách cách điện các đầu dây, các nấc điều chỉnh rồichụp máy vào vỏ sau khi đã kẹp gioăng miệng máy

+ Bắt chặt bulông miệng máy và đa vào tra dầu chân không

+ Sau khi tra dầu chân không cần hoàn chỉnh và bắt các chi tiết khác ( các chi tiếtkhông chịu áp lực) trên mặt máy

* Một số điểm cần lu í khi lắp ráp bớc 2:

- Trớc khi chụp máy cần kiểm tra lại phần điều chỉnh

+ Các mối nối đặc biệt là mối bóp đầu dây vào điểu chỉnh

+ Vị trí các nấc điều chỉnh, độ lệch của tiếp điểm động so với tiếp điểm tĩnh

+ Vặn các điểu chỉnh đi hết hành trình về hai phía xem có mắc để kịp thời sử lí

- Kiểm tra, hiệu chỉnh lại giàn dây cao thế đặc biệt là khoảng cách giữa dây với sắt kẹp,với vỏ máy

- Cần tăng cờng bìa cách điện giữa các phần mang điện trên giàn dây, giữa giàn dây vớisắt kẹp và vỏ máy nếu khoảng cách cách điện không đảm bảo

- Các khoảng cách cách điện yêu cầu(tham khảo tiêu chuẩn 1984)

Cấp điện áp(kv) Điện áp thử cao áp

một phút

Độ dầy cách điệnmột phía(mm)

Kh/cách cách điệntrong dầu(mm)

2

128

2

1810

2

2715

2

3220

4

3525

Trang 24

- Nếu khoảng cách cách điện không đạt ta có thể tăng cờng cách điện bằng bìa cáctông hoặc bọc giấy cách điện

h) Tra dầu chân không:

- Mục đích: Chỉ dẫn trình tự các thao tác sử dụng thiết bị nạp dầu chân không dùng đểnạp dầu vào máy biến áp, để điền đầy dầu, không có bọt không khí đảm bảo tính cách

điện tốt trong máy biến áp

Cấu tạo và nguyên lí làm việc:

- Thiết bị bao gồm thùng chân không, giàn con lăn và tổ hợp bơm Thùng chân không

đợc chế tạo bằng kết cấu hàn chắc chắn và kín Giữa cửa và thân thùng có gioăng cao

su làm kín để tránh lọt khí khi bơm hút và trong quá trình duy trì độ chân không làmviệc Giàn con lăn đợc bố trí phía ngoài cửa và trong đáy thùng để vận chuyển máybiến áp vào thùng bằng đẩy tay

- Sau khi máy biến áp đợc đẩy vào trong thùng, nối đờng ống lắp dầu, mỏ van lấy đờngống nạp, đặt cữ cho mức dầu nạp, cửa hạ xuống và đợc kẹp chặt tạo thành khoảngkhông gian kín bên trong thùng Bơm làm việc hút không khí ra ngoài tạo áp suất chânkhông bên trong thùng Khi áp suất trong thùng đạt độ chân không làm việc thì ấn nút

mở van đờng cấp dầu, nạp vào máy biến áp Khi dầu nạp vào đạt mức quy định, đợc đặtbằng cữ điện, van sẽ đóng đờng cấp lại, áp suất chân không đợc duy trì tiếp theo yêucầu công nghệ với một thời gian nhất định để lợng bọt khí thoát ra hết khỏi máy biến

áp Cuối chu trình thùng chân không đợc xả áp, cửa đợc mở kẹp, kéo lên để vào khoávan tay, tháo đờng ống cấp dầu lấy sản phẩm ra ngoài

Vận hành thiết bị:

- Chuẩn bị vận hành:

+ Kiểm tra dầu trong tổ hợp bơm, bộ truyền đai (Bơm chỉ đợc phép quay theo chiềumũi tên)

+ Kiểm tra sự làm việc lên xuống của cửa, chốt an toàn và cụm xi lanh kẹp cửa

+ Kiểm tra dầu ở bể dầu cấp cho thiết bị để nạp vào máy biến áp

+ Đa máy biến áp vào thùng chú í không để cửa vớng khi hạ xuống ( cách mép cửa100mm), đặt cữ mức dầu nạp, nối đờng ống cấp dầu, mở van tay

+ Khi trong thùng đạt áp suất làm việc, mới có thể ấn nút nạp dầu để mở van nạp dầuvào máy biến áp

Trang 25

+ Khi kết thúc thời gian làm việc có đèn báo, vặn công tắc xả dầu để phá áp suất chânkhông Vặn công tắc mở kẹp, ấn nút kéo cửa lên để mở cửa vào trong thùng để khóavan tay, tháo đờng ống cấp dầu, bỏ cữ, đẩy máy biến áp ra ngoài.

- Quy định về an toàn:

+ Công nhân phải đợc học an toàn lao động

+ Khi cho máy biến áp vào hoặc lấy ra hay làm việc trong thùng bắt buộc phải kéo cửa

ở vị trí trên cùng, chất an toàn đã đợc đóng Khi cửa đợc kéo lên hay hạ xuống không

đợc đứng ở dới

+ Van điện phá chân không phải đóng kín mới đợc cho bơm vào Khi bơm đang làmviệc không đợc chuyển công tắc xả áp về vị trí 0

+ Nhiệt độ làm việc của bơm không đợc vợt quá 800c

- Vệ sinh công nghiệp và bảo dỡng kỹ thuật:

+ Thờng xuyên kiểm tra tổ hợp bơm, dầu

+ Sau hơn một năm cần thay đổi, mỡ cho hộp giảm tốc và các ổ bi, xích

+ Thời gian phải sửa chữa nhỏ hơn tổ hợp bơm > 1600 giờ

i) Thử áp lực vỏ:

- Công việc này do nhân viên tra dầu đảm nhận

- Khi tra dầu cần chú ý các điểm sau:

+Tra dầu thử áp lực theo đúng bản hớng dẫn thử áp lực

+Khi phát hiện chỗ chảy dầu cần xác định chính xác, đánh dấu lại báo cáo bộ phận xửlí

m) Giao nộp sản phẩm:

Khi sản phẩm đạt chất lợng (có xác nhận của phòng thí nghiệm), tổ trởng nhập khotheo đúng quy định

4.5 - Vệ sinh, mụi trường.

- Nhà mỏy được xõy dựng kết hợp với trồng nhiều cõy xanh nhằm giảm thiểulượng bụi thoỏt ra khu vực xung quanh

- Trước khi sản xuất cỏc trang thiết bị mỏy múc, nhà xưởng phải được quột dọn vệsinh sạch sẽ

Trang 26

- Tạo không gian thoáng mát trong các phân xưởng nhằm hạn chế lượng bụi do quátrình sản xuất và tiếng ồn do các máy móc tạo ra.

Trang 27

CHƯƠNG V

HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY 5.1 Xác định phụ tải tính toán

Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải

thực tế (biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện Nóicách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên đến nhiệt độ tương tự như phụtải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn chothiết bị về mặt phát nóng

Phụ tải tính toán (PTTT),được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bịtrong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảovệ…PTTT còn được dùng để tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thấtđiện áp, lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng…PTTT phụ thuộc vào nhiềuyếu tố như:công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ vàphương thức vận hành hệ thống…Nếu PTTT xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì

sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến cháy nổ…Ngược lại, cácthiết bị được chọn nếu dư thừa công suất sẽ làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất…Cũng vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp xác định PTTT, songcho đến nay vẫn chưa có được phương pháp nào thật hoàn thiện.Những phương pháp

có kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và các thông tin banđầu đòi hỏi quá lớn và ngược lại.Có thể đưa ra đây một số phương pháp thường sửdụng nhiều hơn cả để xác định PTTT khi quy hoạch và thiết kế hệ thống cung cấpđiện:

a Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ

số nhu cầu k nc

P tt = knc Pđ

Trong đó :

knc - hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật

Pđ - công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, trong tính toán

có thể xem gần đúng Pđ =Pđm (kW)

b Phương pháp xác định PTTT theo hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình :

Ngày đăng: 20/04/2016, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w