skkn GIẢI PHÁP đầu tư SOẠN GIÁO án CHO một TIẾT dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT

61 690 0
skkn GIẢI PHÁP đầu tư SOẠN GIÁO án CHO một TIẾT dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : Trường THPT Phú Ngọc Mã số :……………… SẢN PHẨM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ SOẠN GIÁO ÁN CHO MỘT TIẾT DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Người thực : Lương Tuyết Mai Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục : Phương pháp dạy học môn : Phương pháp giáo dục : Lĩnh vực khác :…………………… Có đính kèm : Mô hình Phần mềm Phim ảnh Năm học : 2014 – 2015 x x Hiện vật khác SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : Trường THPT Phú Ngọc Mã số :……………… SẢN PHẨM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ SOẠN GIÁO ÁN CHO MỘT TIẾT DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Người thực : Lương Tuyết Mai Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục : Phương pháp dạy học môn : Phương pháp giáo dục : Lĩnh vực khác :…………………… Có đính kèm : Mô hình Phần mềm Phim ảnh Năm học : 2014 – 2015 x x Hiện vật khác LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn quý Thầy cô Ban giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn Trường THPT Phú Ngọc,quý thầy cô Tổ Sử - Địa Giáo dục công dân THPT Phú Ngọc trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến cho nội dung sáng kiến kinh nghiệm tốt hơn, ứng dụng vào thực tiễn đạt hiệu mong muốn Những nội dung học tập kinh nghiệm tích lũy từ chuyên đề hành trang quý báu cho trình giảng dạy thân năm học tới Định Quán, ngày 14 tháng năm 2015 Người thực Lương Tuyết Mai DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp giảng dạy HĐ Hoạt động HĐNGLL Hoạt động lên lớp TCN Trước công nguyên TW Trung ương MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài : Tính cấp bách đề tài nghiên cứu : Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu, mức độ nghiên cứu 4.1 Tình hình nghiên cứu 4.2 Mức độ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Khách thể nghiên cứu 10 5.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Cơ sở lý luận thực tiễn : 10 6.2 Cơ sở thực tiễn 10 6.3 Phương pháp nghiên cứu : 11 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 Kết cấu đề tài sáng kiến kinh nghiệm : 12 NỘI DUNG 13 Chương : PHƯƠNG PHÁP SOẠN GIÁO ÁN VÀ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 13 1.1 Quy trình soạn giáo án chung 13 1.2 Cơ sở khoa học cách thực có hiệu bước giáo án 15 1.3 Các phương pháp đầu tư soạn giảng giáo án có nhiều khâu quan trọng 19 1.4 Những khâu giáo viên thường xem nhẹ 20 1.5 Phương pháp soạn giáo án công nghệ thông tin 22 1.5.1 Các bước cần chuẩn bị cho giáo án công nghệ thông tin vào thiết kế giảng 22 1.5.2 Những yêu cầu chung giảng điện tử 23 1.5.3 Quy trình lên lớp cho tiết dạy giáo án CNTT 23 1.5.4 Ưu điểm hạn chế dạy học giáo án điện tử : 26 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP ĐẦU TƯ SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN CHO MỘT TIẾT DẠY LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 28 2.1 Cách thức đầu tư soạn giáo án môn Lịch sử 28 2.2 Gợi ý cấu trúc giáo án môn Lịch sử 35 2.3 Mẫu soạn giáo án Lịch Sử 39 2.4 Thiết kế giáo án cụ thể 43 Chương : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 55 3.1 Hiệu việc thực sáng kiến Kinh nghiệm 55 3.2 Đánh giá trình thực giải pháp soạn giảng thực tiễn 56 2.3 Các giải pháp giúp thực hiên chuyên đề tốt: 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài : Lịch sử môn học tái lại cho học sinh biết khứ dân tộc, qua thời kì để hệ nối vận dụng học kinh nghiệm người xưa vào công đấu tranh, xây dựng bảo vệ tổ quốc Môn lịch sử giáo dục phẩm chất truyền thống tốt đẹp dân tộc, giáo dục lòng yêu nước, biết ơn tiền nhân, hoài bão ý chí xây dựng đất nước cho hệ Mặt khác, giai đoạn mở cửa nay, môn lịch sử môn học quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Môn lịch sử trường THPT coi môn trụ cột ngành khoa học xã hội, liên quan đến nhiều môn học khác từ văn học, địa lý lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật … gắn liền với lịch sử Đối với nước ta nay, vị trí môn Lịch sử trường phổ thông không ngừng củng cố nâng cao; góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện Nhằm đào tạo người mới, giáo dục tư tưởng trị hình thành nhân cách cho hệ trẻ Song thực tế môn lịch sử chưa học sinh coi trọng, xem môn khó học Nhưng ý nghĩa môn Lịch sử góp phần lớn việc xây dựng hình thành người thời đại Đó lớp người có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hiểu rõ cội nguồn dân tộc, hiểu rõ công lao tổ tiên,của vị anh hùng Biết giữ gìn,phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực làm chủ tri thức khoa học,xứng đáng người kế thừa nghiệp cách mạng vinh quang Đảng Trong qúa trình đổi phương pháp dạy học lịch sử đòi hỏi giáo viên phải có trình độ hiểu biết, liên quan đến nhiều môn đáp ứng yêu cầu ngày cao việc dạy học lịch sử Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho toàn xã hội, cho ngành giáo dục, đội ngũ giáo viên dạy lịch sử nhiều nhiệm vụ phải bổ sung, nâng cao kỹ giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, làm cho môn lịch sử trường THPT xứng đáng với vị trí vốn có Để tiết dạy học có hiệu cao thân người giáo viên dạy lịch sử phải có chuẩn bị kiến thức tốt soạn giáo án chi tiết dạy thật kỹ, không qua loa không ôm đồm nhiều kiến thức không phù hợp với trình độ học sinh trung học phổ thông Vậy làm để soạn giảng thành công tiết dạy? vấn đề đặt cho chuyên đề “Giải pháp đầu tư soạn giáo án cho tiết dạy học Lịch sử trường THPT” Tính cấp bách đề tài nghiên cứu : Khối lượng kiến thức nhân loại ngày nhiều, thời gian điều kiện tiếp thu lại có hạn, mà yêu cầu ngành giáo dục chất lượng đào tạo phải ngày cao Chính việc đổi nội dung để nâng cao phương pháp dạy học lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt Làm để giảng dạy học sinh học lịch sử không bị nhồi nhét kiến thức, lo học tủ, học vẹt để thi cử ? Chính điều làm người giáo viên dạy học môn lịch sử phải cải tiến phương pháp soạn giảng, làm để học sinh có hứng thú, phát huy tư duy, óc phán đoán vấn đề kiện lịch sử để em hiểu nguyên nhân, ý nghĩa học kinh nghiệm lịch sử trình dạy học lịch sử Qua nhiều năm giảng dạy môn lịch sử, thân rút kinh nghiệm việc đầu tư soạn giảng giáo án để lên lớp hiệu quả, nhằm để đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ môn lịch sử trường THPT Phú Ngọc, giúp góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử cho tổ môn trường THPT Phú Ngọc Vì Vậy mạnh dạn chọn chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm“ Giải pháp đầu tư soạn giáo án cho tiết dạy học Lịch sử trường THPT” nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy thân quý thầy cô tổ môn Lịch sử trường THPT Phú Ngọc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu việc trình soạn giáo án dạy học lịch sử trường THPT nhằm nâng cao hiệu bài, chương hay khóa trình việc dạy học lịch sử Vì mục đích áp dụng việc đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử tìm lời giải hiệu hay chất lượng việc dạy học lịch sử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, muốn soạn giáo án để dạy chất lượng môn lịch sử nâng lên, giáo viên cần phải ý cách thức sọan giảng học lịch sử chất lượng sinh động theo tinh thần đổi mới, tôn trọng bước lên lớp Cách thức đầu tư trang bị soạn giảng giáo án điện tử Tình hình nghiên cứu, mức độ nghiên cứu 4.1 Tình hình nghiên cứu Trong tình hình môn lịch sử trường THPT nói chung trường THPT Phú Ngọc nói riêng chất lượng vài năm trở lại học sinh có thành kiến xem môn học phụ giáo viên phải tìm biện pháp làm để tạo hứng thú học tập học sinh Điều đòi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị kỹ giáo án, dụng cụ trực quan, câu hỏi tập lên lớp giảng dạy Nếu dạy theo phương pháp dạy truyền thống, giáo viên người truyền đạt kiến thức cho học sinh Kiến thức thầy chuẩn bị sẵn cung cấp cho học sinh lớp theo kiểu giáo viên giảng (đọc), học sinh chép Giáo viên trung tâm lớp học, học sinh đóng vai trò thụ động Vì để tránh tình trạng thân giáo viên tổ môn trao đổi tìm biện pháp dạy học đổi phương pháp dạy cho phù hợp lực học sinh Đó phải đầu tư tốt giáo án đồ dùng trực quan áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy tiết học lịch sử, Lấy học sinh làm trung tâm trình giảng dạy 4.2 Mức độ nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nầy, mức độ nghiên cứu giới hạn vấn đề lớn : - Các bước chuẩn bị thiết kế giáo án theo hướng tích cực - Cách thức chuẩn bị giáo án cho tiết dạy lịch sử trường THPT - Đánh giá hiệu trình thực soạn giảng tiết dạy Lịch sử Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu “Giải pháp đầu tư soạn giáo án cho tiết dạy học lịch sử trường THPT” 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh học môn Lịch sử THPT Phú Ngọc – Định Quán Đồng Nai 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu mặt không gian Trường THPT Phú Ngọc – Định Quán Đồng Nai - Về Thời Gian: Từ năm 2007-2015 Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận thực tiễn : Chuyên đề nghiên cứu dựa số lí luận Bộ giáo dục việc góp phần nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện cho học sinh Cùng với vào số biện pháp, kế hoạch, mục tiêu, nghị nhà trường THPT Phú Ngọc đặt năm học để nâng cao chất lượng việc dạy học môn Lịch sử Ngoài thực công đổi dạy học Bộ giáo dục năm gần đổi nội dung phương pháp dạy học theo chương trình cải cách giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn học sinh tìm hiểu, hình thức học hay thông minh tạo cho em hứng thú học tập cao so với chương trình học trước 6.2 Cơ sở thực tiễn + Thuận lợi : - Điều kiện môi trường học tập tốt, khang trang rộng rãi Cơ sở vật chất cho hoạt động lớp hoạt động nhà trường tạo điều kiện thuận lợi điều kiện 10 Tần tự xưng Tần Thủy Hoàng, chế độ Đến chế độ phong kiến Trung Quốc phong kiến Trung Quốc hình thành Nhà xác lập Tần tồn 15 năm sau bị khởi nghĩa Trần Thắng Ngô Quảng làm cho sụp đổ - Lưu Bang lập nhà Hán 206 TCN 220 Đến chế độ phong kiến Trung Quốc xác lập - GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức máy nhà nước phong kiến trả lời câu hỏi: Tổ chức máy phong kiến thời Tần - Hán Trung ương địa phương nào? b Tổ chức máy nhà nước thời Tần - Hoàng đế Thừa tướng Các chức quan khác Các quan văn Hán: Thái úy Các chức quan khác Các quan võ - Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên có thừa tướng, thái úy quan văn, võ Quận - Ở địa phương: Quan thái thú Huyện Quận lệnh (tuyển dụng quan lại chủ yếu hình Huyện Huyện Huyện Huyện thức tiến cử) GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên - Chính sách xâm lược nhà Tần khởi nghĩa nhân dân ta chống lại Hán: xâm lược vùng xung quanh, xâm lược nhà Tần, nhà Hán? (gợi ý: xâm lược Triều Tiên đất đai VD khởi nghĩa nhân dân ta người Việt cổ chống quân Tần TCN, khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Hán năm 40, ) Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 47 - GV nêu câu hỏi cho nhóm: Sự phát triển chế độ phong kiến + Nhóm 1: Nhà Đường thành lập thời Đường nào? Kinh tế thời Đường so với triều đại trước? Nội dung sách Quân điền? + Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có khác so với triều đại trước? + Nhóm 3: Vì lại nổ khởi nghĩa nông dân vào cuối triều đại nhà Đường? HS nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời thảo luận với Sau đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nghe bổ sung - Cuối GV nhận xét chốt ý: + Nhóm 1: Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình trạnh loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp loạn, lên hoàng đế, lập nhà Đường (618 - 907) - Kinh tế nhà Đường phát triển a Về kinh tế: triều đại trước đặc biệt nông + Nông nghiệp: sách quân điền, áp nghiệp có sách quân điền (lấy dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn ruộng đất công ruộng đất bỏ hoang giống, dẫn tới suất tăng chia cho nông dân Khi nhận ruộng nông + Thủ công nghiệp thương nghiệp dân phải nộp thuế cho nhà nước theo chế phát triển thịnh đạt: có xưởng thủ độ tô, dung, điệu, nộp lúa, ngày công (tác phường) luyện sắt, đóng công lao dịch vải) Ngoài thủ thuyền công nghiệp thương nghiệp thịnh đạt  Kinh tế thời Đường phát triển cao thời Đường so với triều đại trước + Nhóm 2: Bộ máy nhà Đường tiếp tục b Về trị: củng cố từ TW đến địa phương làm - Từng bước hoàn thiện quyền từ cho máy cai trị phong kiến ngày TW xuống địa phương, có chức Tiết độ hoàn chỉnh Có thêm chức Tiết độ sứ sứ Chọn quan lại bên cạnh việc cử em - Tuyển dụng quan lại thi cử (bên quan lại cai quản địa phương có 48 chế độ thi tuyển chon người làm quan cạnh cử em thân tín xuống địa - Nhà Đường tiếp tục sách xâm phương) lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ Nhà - Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa Đường đặt ách thống trị lên đất nông dân kỷ X khiến cho nhà Đường nước ta bị nhân dân ta vùng lên sụp đổ khởi nghĩa có khởi nghĩa tiêu biểu Mai Thúc Loan (năm 722), chống lại đô hộ nha Đường + Nhóm 3: Cuối triều đại nhà Đường, mâu thuẫn xã hội nông dân với địa chủ quan lại ngày gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân nhà Đường sụp đổ (Tiết 2) GV sử dụng CNTT Trung Quốc thời Minh - Thanh Dùng câu trắc nghiệm kiểm tra cũ GV trình chiếu sơ lược triều đại TQ qua niên biểu a Sự thành lập nhà Minh, nhà Thanh: Hoạt động 3: Hoạt động tập thể cá - Nhà Minh thành lập (1638 - 1644), nhân người sáng lập Chu Nguyên Chương GV đặt câu hỏi cho lớp: Nhà Minh, - Nhà Thanh thành lập 1644 - 1911 nhà Thanh thành lập nào? - Cho HS tìm hiểu SGK trả lời, gọi HS trả lời, HS khác bổ sung GV trình chiếu hình ảnh vua nhà Minh đồ TQ thời Minh - GV nhận xét chốt ý: Sau nhà Đường đến nhà Tống, nhà Nguyên - Phong trào khởi nghĩa nông dân Chu Nguyên Chương thành lập nhà Minh (1638 - 1644) Khởi nghĩa Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ, lúc tộc Mãn Thanh phía Bắc Trung Quốc đánh bại Lý Tự Thành lập nhà Thanh (1644 - 1911) - GV đặt câu hỏi: Dưới thời Minh kinh tế 49 có điểm so với triều đại b Sự phát triển kinh tế triều Minh: trước? Biểu hiện? Từ kỷ XVI xuất mầm mống - GV cho lớp thảo luận gọi HS kinh tế TBCN: trả lời, HS khác bổ sung cho + Thủ công nghiệp: xuất công bạn trường thủ công, quan hệ chủ - người - GV nhận xét chốt lại: Các vua triều làm thuê Minh thi hành nhiều biện pháp nhằm + Thương nghiệp phát triển, thành thị khôi phục, phát triển kinh tế Đầu kỷ mở rộng phồn thịnh XVI quan hệ sản xuất TBCN xuất Trung Quốc, biểu ngành nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp Các thành thị mọc lên nhiều c Về trị: Bộ máy nhà nước phong phồn thịnh Bắc Kinh, Nam Kinh kiến ngày tập quyền Quyền lực không trung tâm trị mà ngày tập trung tay nhà vua trung tâm kinh tế lớn - Mở rộng bành trướng bên Câu hỏi: Nhà minh có có sang xâm lược Đại Việt sách so với triều đại trước? thất bại nặng nề HS trả lời GV Sử dung bảng trình chiếu so sánh thay đổi máy trị Câu hỏi: Sự thay đổi nói lên điều gì? - GV giải thích thêm: Sự thịnh trị nhà Minh biểu lĩnh vực trị: từ lên ngôi, Minh Thái Tổ quan tâm đến xây dựng chế đô quân chủ chuyên chế TW tập quyền (quyền lực ngày tập trung vào tay nhà vua, bỏ chức thừa tướng, thái úy, giúp việc cho vua bộ, vua tập trung quyền hành tay, trực tiếp huy quân đội) GV đặt câu hỏi: Tại nhà Minh với kinh tế trị thịnh đạt lại sụp đổ? - Gọi HS trả lời GV nhận xét phân 50 tích cho HS thấy: Cũng triều đại phong kiến trước đó, cuối triều Minh ruộng đất ngày tập trung vào tay giai cấp quí tộc, địa chủ nông dân ngày cực khổ ruộng ít, sưu cao, thuế nặng cộng với phải lính phục vụ cho chiến tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ triều vua, mâu thuẫn nông dân với địa chủ ngày gay gắt khởi nghĩa d Chính sách nhà Thanh: nông dân Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ - Đối nội: Áp dân tộc, mua chuộc GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị địa chủ người Hán nhà Thanh? - Đối ngoại: Thi hành sách "bế Gv trinh chiếu hình anhe vua Càn Long quan tỏa cảng" vua Khang Hy với đồ Trubg  Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ Quốc năm 1911 Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung sau GV nhận xét, chốt ý: Người Mãn Thanh vào Trung Quốc lập nhà Thanh thi hành sách áp dân tộc, bắt người Trung Quốc ăn mặc theo phong tục người Mãn, mua chuộc địa chủ người Hán, giảm thuế cho nông dân mâu thuẫn dân tộc tăng dẫn đến khởi nghĩa nông dân khắp nơi Gv đặt Câu hỏi Chính sách Đối ngoại sao?: Thi hành sách "bế quan tỏa cảng" bối cảnh bị nhòm ngó tư phương Tây dẫn đến suy sụp chế độ phong kiến Cách mạng Tân Hợi năm 1911 làm cho nhà Thanh sụp đổ Tổng kết phần 3: GV Trinh chiếu bảng tổng hợp trình phát triển xuống 51 chế độ phong kiến Trung Quốc Giáo viên phát phiếu học tập nghi Văn hóa Trung Quốc câu hỏi nhóm Trình chiếu câu hỏi nhóm bảng Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm 1: thành tựu lĩnh vực tư tưởng chế độ phong kiến Trung a Tư tưởng: Quốc: - Nho giáo giữ vai trò quan trọng - Nhóm 2: Những thành tựu lĩnh hệ tư tưởng phong kiến công cụ tinh vực sử học, văn học, thần bảo vệ chế độ phong kiến, sau Nhóm 3: Những thành tựu kiến trúc, Nho giáo trở nên bảo thủ, lỗi thời khoa học kỹ thuật? kìm hãm phát triển xã hội Nhóm 4: Nêu số ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam Châu Á GV cho đại diện nhóm trình bày, bổ sung cho nhau, sau gv nhận xét chốt ý: Gv trình chiếu hình ảnh vê - Phật giáo thịnh hành thời Khổng tử, quan điểm nho giáo, Phật Đường giáo, tranh ảnh chùa chiền Trung Quốc + Nhóm 1: Nho giáo giữ vai trò quan trọng lĩnh vực tư tưởng Người khởi xướng nho học Khổng Tử Từ thời Hán Nho giáo trở thành công cụ thống trị tinh thần với quan niệm vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, sau Nho giáo trở nên bảo thủ, lỗi thời kìm hãm phát triển xã hội - Phật giáo thịnh hành thời Đường.Thời Đường, vua Đường cử nhà sư sang Ấn Độ lấy kinh phật hành trình đầy gian nan vất vả nhà sư Đường Huyền Trang 52 Gv trình chiếu Hình ảnh Tư Mã thiên, Bộ Sử Ký, Văn học, công trình b Sử học: Tư Mã Thiên với sử ký KHKT kiến trúc + Nhóm 2,3: Bắt đầu từ thời Tây Hán, sử học trở thành lĩnh vực độc lập, Người đặt móng Tư Mã Thiên với sử ký Văn học: Thơ phát triển mạnh thời c Văn học: Đường với tác giả tiêu biểu: Đỗ + Thơ phát triển mạnh thời Đường Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị Tiểu thuyết + Tiểu thuyết phát triển mạnh thời phát triển mạnh thời Minh - Thanh với Minh - Thanh tiểu thuyết tiếng Thủy Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Tây Du Ký Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần Các tiểu thuyết Trung Quốc dựa vào kiện có thật hư cấu thêm "7 thực, hư", phản ánh phần đời sống nhân dân Trung Quốc mối quan hệ xã hội thời phong kiến (nếu thời gian GV kể ngắn gọn nội dung tác phẩm, ) d Khoa học kỹ thuật: Đạt nhiều Khoa học kỹ thuật: Người Trung Quốc thành tựu lĩnh vực hàng hải, nghề đạt nhiều thành tựu rực rỡ in, làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt, kỹ lĩnh vực hàng hải bánh lái, la bàn, thuật xây dựng cung điện phục vụ thuyền buồm nhiều lớp Nghề in , làm cho chế độ phong kiến giấy, gốm, dệt, luyện sắt, khai thác khí đốt, người Trung Quốc biết đến sớm (GV cho HS quan sát tranh sưu tầm đồ gốm, sứ, hành dệt, cho HS nhận xét GV phân tích cho HS thấy trình độ cao người Trung Quốc việc sản xuất sản phẩm này) 53 - GV cho HS xem tranh Cố cung Bắc Kinh yêu cầu HS nhận xét Sau GV phân tích cho HS thấy: Cố cung biểu tượng cho uy quyền chế độ phong kiến, đồng thời biểu tài nghệ thuật xây dựng nhân dân Trung Quốc Nhóm 4: ảnh hưởng tư tưởng , nho giáo, trị, kiến trúc, số phong tục tập quán Sơ kết học Gv kiểm tra hoạt động nhận thức HS với việc yêu cầu HS nêu lại hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc qua triều đại, điểm bật triều đại: Vì cuối triều đại có khởi nghĩa nông dân? Những thành tựu văn hóa tiêu biểu Trung Quốc thời phong kiến? Sử dụng Trắc nhiệm kiểm tra cũ Dặn dò giao tập - Học cũ, làm tập SGK, đọc trước - Bài tập: Kể tên triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại? Triều đại chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện? Những thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc thời phong kiến? Tìm hiểu tác phẩm Sử ký Tư Mã Thiên * Giáo án tiết kỳ I soạn trình chiếu PowerPoint để thao giảng thi giáo viên dạy giỏi cấp trường 2014-2015 kèm file riêng 54 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3.1 Hiệu việc thực sáng kiến Kinh nghiệm - Qua tiết dạy đầu tư kỹ vào giáo án soạn trình chiếu PowerPoint giúp tổ môn Sử nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường, so sánh với phương pháp dạy học truyền thống năm học trước đây, việc tiếp thu học đạt kết kết cao hơn, tạo không khí hứng thú học tập, có hoạt động đồng thầy trò - Kết cuối năm học lớp thân giảng dạy trì mức khoảng 95% học sinh đạt trung bình, tỷ lệ học sinh thi tốt nghiệp đạt 100% Học sinh có tinh thần học tập tốt, không tâm trạng lười học, chán học môn lịch sử Trong năm tỷ lệ học sinh giỏi tổ môn lúc đươc trì * Bảng thống kê tỷ lệ kết học tập học sinh học sinh học sử khối lớp sau: thân có tham gia phụ trách dạy khối lớp 10 11 Giỏi Năm học 2014-2015 Khá Trung Bình Yếu - Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % Lớp 10 196 50.9 106 31.9 25 7.5 1.5 Lớp 11 185 61.5 90 29.9 23 7.6 Lớp 12 92 29.7 152 49.1 59 19.1 1.9 473 50.2 348 36.9 107 11.4 14 1.5 Tổng khối - Qua nhiều năm học cố gắng đầu tư tổ môn soạn nhiều giáo án điện tử, sưu tầm nhiều tranh ảnh, phim tài liệu liên quan đến học Đây hành trang quý báu giúp đồng nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng dạy học tiếp tục bổ sung giáo án điện tử ngày hoàn chỉnh 55 Quá trình áp dụng phương pháp dạy học lịch sử, theo phương pháp đổi theo quy định Bộ giáo dục triển khai dễ dàng hơn, nhờ Ban giám hiệu giúp đỡ giáo viên tổ tham gia lớp học bồi dưỡng chuyên môn, hướng dẫn sử dụng phần mềm … Nhờ lĩnh hội kỹ cần thiết để sử dụng trình giảng dạy lớp kiểm soát hành vi lớp học thông qua giao tiếp phù hợp Ban giám hiệu tổ chuyên môn giúp đỡ giáo viên bước thúc đẩy học sinh học tập đạt kết tốt 3.2 Đánh giá trình thực giải pháp soạn giảng thực tiễn Qua thực tiễn áp dụng chuyên đề nhiều năm qua giúp thân nâng cao chất lượng giảng dạy, bắt tay vào nghiên cứu, soạn giảng theo phương pháp tham gia thi giáo viên giỏi cấp tỉnh đạt kết tốt, hàng năm giáo viên dạy giỏi chiến sĩ thi đua cấp sở, cố gắng tham gia học tập nâng cao kiến thức chuyên môn để phục vụ công tác giảng dạy Trong tiết dạy học lôi ý học sinh Vì việc đầu tư cho soạn giảng tiết dạy học lớp điều thật cần thiết Ngoài tổ môn ý nhắc nhở kiểm tra việc soạn giảng chu đáo kỹ lưỡng điều giúp giáo viên ý sâu sắc việc đầu tư cho giáo án Vì nhiều năm học tập chuyên đề đổi phương pháp dạy học, soạn giảng lớp theo giải pháp với việc tra cứu mạng sách, báo liên quan đến công tác soạn giảng thân áp dụng thành công nhiều năm giảng dạy thực tiễn sau: + Khi đầu tư soạn giảng chất lượng, thân giáo viên tổ môn Sử kết hợp hai phong cách giảng dạy vừa truyền thống hỗ trợ tích cực lớp Vì lớp học trang bị bảng từ, phòng thiết bị có đầy đủ giáo cụ trực quan thực hành Và để giới thiệu chủ đề giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống, đồng thời hướng dẫn học sinh tự khám phá, áp dụng độc lập nghiên cứu sau làm quen với chủ đề + Khi đầu tư soạn giảng tốt, thân giáo viên áp dụng phong cách học tập học sinh để em tiếp thu kiến thức nhanh nhiều cảm nhận 56 trình dạy học : thấy được, nghe được, vận động được, tiếp xúc … + Khi soạn kỹ áp dụng cách dạy giáo viên học sinh học kiến thức bền vững thông qua hoạt động cụ thể lớp học + Ngoài giúp thân vận dụng ghi nhật ký giảng dạy phương pháp giảng dạy có đối chiếu để kịp thời điều chỉnh giảng cho phù hợp với tiếp thu học sinh + Chất lượng học sinh trường tuyển chọn ngày có trình độ tương đối đồng đều, đa số chăm ngoan, lễ phép với thầy cô Vì việc áp dụng đổi phương pháp soạn giảng học lịch sử theo hướng tích cực thuận lợi, hoạt động giao tiếp giáo viên học sinh thuận lợi, làm cho có giúp đỡ lẫn việc truyền đạt kiến thức giao tiếp hai chiều giáo viên học sinh Là đơn vị đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc nhiều năm qua, hoạt động dạy học trường vào nề nếp Ban giám hiệu có nhiều phương án tốt để hướng tổ môn đạt mục tiêu chung, tâm làm tốt nhiệm vụ giáo dục nhà trường học sinh hưởng lợi từ việc nâng cao hiệu giảng dạy Như năm vừa qua nhà trường thành công kỳ thi tốt nghiệp THPT, thi đỗ đại học, cao đẳng cung cấp cho xã hội công dân tốt có ích cho thân, gia đình xã hội Cốt lõi hoạt động trường học hoạt động dạy học Vì giáo viên phải biết cách phát triển kiến thức, kỹ giá trị học sinh để chúng trở thành người tích cực xã hội vào đời 2.3 Các giải pháp giúp thực hiên chuyên đề tốt: Đối với nhà trường - Phát huy hiệu hoạt động thư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS đọc sách,mượn tài liệu môn 57 -Tổ chức buổi ngoại khóa HĐNGLL theo chủ đề với hình thức tập trung, có thi đua lớp tìm hiểu lịch sử ngày lễ lớn,các anh hùng dân tộc,các kiện lịch sử trọng đại dân tộc… - Có phòng truyền thống kết hợp với công tác đoàn nhà trường để giáo dục lòng biết ơn tổ tiên Đối với thân - Phải nắm vững vận dụng thục hệ thống PPDH theo hướng đổi PPDH tích cực - Phải có tâm huyết với nghề nghiệp, cải tiến phương pháp dạy học coi việc làm thường xuyên liên tục người thầy giáo - Áp dụng kinh nghiệm dạy học vào trình dạy –học không ngừng sáng tạo, bổ sung,rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy - Tích cực sưu tầm nguồn tài liệu để bổ sung vào học làm phong phú tránh cảm giác học nặng nề giúp HS thêm yêu thích học tập môn Lịch sử - Kết hợp với nhà trường tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa chủ đề lịch sử, tổ chức cho HS sưu tầm tư liệu,tranh ảnh, kể chuyện nhân vật,sự kiện lịch sử…có tổng kết thi đua khen thưởng kịp thời Đối với học sinh - Xác định động học tập, khắc phục tư tưởng xem nhẹ môn xã hội môn Lịch sử - Tham gia tích cực hoạt động ngoại khóa trường tổ chức - Tự giác hoàn thành tập mà giáo viên cho nhà, tìm đọc sách báo,truyện lịch sử, tìm hiểu phương tiện thông tin đại chúng gương người tốt việc tốt…để bổ sung kiến thức vào học 58 KẾT LUẬN Đổi cách thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhiệm vụ quan trọng thường xuyên giáo viên nhằm góp phần thực yêu cầu nhiệm vụ dạy học môn.Việc học tập lịch sử học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Nắm vững kiến thức lịch sử là tiền đề để hiểu thực lịch sử cách khoa học, biết rút từ khứ học kinh nghiệm cho tương lai Để làm điều đó, việc trước tiên phải soạn giáo án kỹ chuẩn bị tốt kiến thức lên lớp Như vậy, để soạn giáo án Lịch sử lên lớp có hiệu người giáo viên cần có điều kiện sau:Thay đổi cách xác định mục tiêu học lịch sử rõ mức độ học sinh phải đạt sau học, ý đến xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp tự học.Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển từ thiết kế hoạt động thầy sang hoạt động trò, tăng cường hoạt động cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ phiếu học tập, tặng cường giao tiếp thầy – trò, trò – trò Nâng cao chất lượng câu hỏi, giảm câu hỏi tái kiến thức, tăng câu hỏi tư tích cực Nhận xét sửa sai câu trả lời học sinh Và cần có câu hỏi có khó chút so với trình độ học sinh nhằm kích thích học sinh tích cực suy nghĩ Với kinh nghiệm tích lũy ỏi thân phạm vi nghiên cứu áp dụng đối tượng học sinh trường THPT Phú Ngọc, phần chuyên đề thân giúp em học sinh nâng cao nhận thức môn lịch sử phần yêu thích môn lịch sử Hiện thành tựu công nghệ thông tin áp dụng ngày rộng rãi với cường độ ngày cao vào hệ thống giáo dục, Cách soạn giáo án giảng dạy theo hướng tích cực sử dụng tích hợp phương tiện Hiện giới tiếp cận với nhờ thông tin nối mạng, học sinh truy cập tìm hiểu nhiều liệu, thông tin từ mạng máy tính Vì đòi hỏi người giáo viên phải cập nhập thông tin xác thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với tiến tư học sinh Mặc dù có thay đổi lớn lao việc đổi phương 59 pháp dạy học lịch sử qua tiết dạy giáo án điện tử trình bày, áp dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin Tuy nhiên trình giáo dục người “công nghệ hóa” hoàn toàn được, có nhiều mặt giáo dục quy trình hóa được, “máy tính hóa” việc giáo dục nhân văn, đạo đức, thẫm mĩ, lòng yêu quê hương tổ quốc … Vai trò giáo viên, bạn học, nhà trường, gia đình, xã hội … quan trọng có hỗ trợ công nghệ tiên tiến chất lượng hiệu chất lượng dạy học môn Lịch sử nói riêng môn học khác nói chung cao Do vậy, việc“ Giải pháp đầu tư soạn giáo án cho tiết dạy học Lịch sử trường THPT” mà trình bày chuyên đề mang tính chủ quan nhiều thiếu sót Nhưng với lòng nhiệt tâm mong muốn áp dụng học tập qua lớp bồi dưỡng kinh nghiệm từ đồng nghiệp với việc tìm tòi nghiên cứu Nên mạnh dạn chọn chuyên đề để thực năm học Vì thế, đề tài sáng kiến kinh nghiệm dịp để thân tổng kết lại hoạt động thực tiễn, rút kinh nghiệm qua nhiều năm đổi áp dụng phương pháp soạn giảng dạy học lịch sử trường THPT Phú Ngọc Rất mong góp ý quý thầy cô đồng nghiệp BGH Hội đồng xét duyệt góp ý để làm tốt công tác dạy học lịch sử năm học tới 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi, 2003, Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPont dạy học lịch sử trường phổ thông Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Lương Ninh, Đinh Ngọc Bảo, 2003, Lịch sử giới cổ đại, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Phan ngọc Liên (Chủ biên), 2004, Sách giáo khoa lịch sử lớp 10,11,12, Nhà xuất Giáo dục Phan Ngọc Liên (Chủ biên), 2005, Sách giáo viên lịch sử lớp10, 11,12, Nhà xuất giáo dục Trịnh Nhu, Nguyễn Gia Phu,1990, Đại cương lịch sử giới cổ đại, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Ngô Minh Oanh, 2006, Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường THPT, Trường ĐHSP TP HCM Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà,1996 Dạy học giải vấn đề - hướng đổi giáo dục – đào tạo huấn luyện, xuất trường CBQLGDĐT, Hà Nội, Tài liệu bồi dưỡng GV môn lịch sử, 2006, Nhà xuất giáo dục 10 Nguyễn Chí Thuận, Trường THPT Dĩ An,Chuyên đề “Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT” 11 Các trang điện tử mạng Internet - http://ninhbinh.edu.vn - http://www.giaoduc.edu.vn -http://skylineschool.edu.vn 61

Ngày đăng: 14/08/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài :

    • 2. Tính cấp bách của đề tài nghiên cứu :

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu.

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

      • 4. Tình hình nghiên cứu, mức độ nghiên cứu.

        • 4.1. Tình hình nghiên cứu .

        • 4.2. Mức độ nghiên cứu

        • 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

          • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 5.2. Khách thể nghiên cứu

          • 5.3. Phạm vi nghiên cứu

          • 6. Cơ sở lý luận thực tiễn và phương pháp nghiên cứu .

            • 6.1. Cơ sở lý luận thực tiễn :

            • 6.2. Cơ sở thực tiễn

            • 6.3. Phương pháp nghiên cứu :

            • 7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .

            • 8. Kết cấu của đề tài sáng kiến kinh nghiệm :

            • NỘI DUNG

            • Chương 1

            • PHƯƠNG PHÁP SOẠN GIÁO ÁN

            • VÀ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

              • 1.1 Quy trình soạn giáo án chung

              • a/ Xác định mục tiêu.

              • b/ Yêu cầu phân hoá mục tiêu bài học trong bài giảng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan