LSNN PL a Phân tích cơ sở tư tưởng cho sự ra đời và phát triển của nhà nước phong kiến Trung Quốc

6 626 3
LSNN PL  a Phân tích cơ sở tư tưởng cho sự ra đời và phát triển của nhà nước phong kiến Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a 1. Khái quát về nhà nước phong kiến Trung Quốc Trên cơ sở mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào thế kỉ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền quyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của các vương triều. Cuối thời Minh – Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. Nhà nước và pháp luật hình thành phát triển với quy mô lớn. Trải qua các triều đại Tần, Hán, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. Trong mỗi triều đại, tuy có sự khác nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước song ngay từ đầu và trong suốt quá trình tồn tại luôn là chính thể quân chủ chuyên chế và qua mỗi triều đại lại ngày được hoàn thiện. Cùng với đó là sự phát triển của tư tưởng nho giáo luôn được các giai cấp thống trị Trung Quốc sử dụng như một tư tưởng để xây dựng nhà nước và pháp luật. Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết lý và học thuyết chính trị do Đức Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho hay Nho sĩ hay nho sinh.

LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước đời đánh dấu bước phát triển to lớn lịch sử loài người Lần nguyên tắc bình đẳng xã hội nguyên thủy bị phá vỡ, nhà nước hình thành đưa người tiến tới xã hội văn minh, tiến Khi nhà nước đời kéo theo đời pháp luật – công cụ để giai cấp thống trị lý xã hội Mỗi xã hội có hệ thống pháp luật đặc trưng riêng, gắn liền với lợi ích giai cấp thống trị.Mỗi nhà nước đời kèm theo đời tư tưởng thống trị xã hội So với pháp luật – nhà nước trung cổ phương Đông, luật pháp – nhà nước phong kiến Trung Quốc tương đối phát triển Để hiểu thêm nội dung tư tưởng nhà nước pháp luật phong kiến Trung Quốc em xin chọn đề tài: “Phân tích sở tư tưởng cho đời phát triển nhà nước phong kiến Trung Quốc” NỘI DUNG Khái quát nhà nước phong kiến Trung Quốc Trên sở mô hình quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào kỉ cuối công nguyên phát triển sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở hình thành sớm Nhà Tần khởi đầu xây dựng quyền phong kiến, hoàng đế có quyền quyệt đối Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu nông nghiệp phát triển thăng trầm theo hưng thịnh vương triều Cuối thời Minh – Thanh xuất mầm mống quan hệ sản xuất TBCN không phát triển Trên sở điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ Nhà nước pháp luật hình thành phát triển với quy mô lớn Trải qua triều đại Tần, Hán, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh Trong triều đại, có khác cấu tổ chức máy nhà nước song từ đầu suốt trình tồn thể quân chủ chuyên chế qua triều đại lại ngày hoàn thiện Cùng với phát triển tư tưởng nho giáo giai cấp thống trị Trung Quốc sử dụng tư tưởng để xây dựng nhà nước pháp luật Nho giáo ( 儒 教 ), gọi đạo Nho hay đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết lý học thuyết trị Đức Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo có ảnh hưởng ở nước châu Á Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho hay Nho sĩ hay nho sinh I 2.Cơ sở tư tưởng (Nho giáo) cho sự đời phát triển của nhà nướcTrung Quốc Lúc đời học thuyết trị nho giáo chưa trọng dụng.Người sang lập nho giáo Khổng Tử Khổng tử, mười năm bôn ba, đến nước kia, cầu cho có ông vua dùng mình, ông tin có ông vua dùng vài năm thôi, ông làm cho nước cường thịnh Nhưng thực tế thầy trò ông, đến nước nọ, tìm cách hay cách nọ để truyền ý ngài đến ông vua, cố tìm cách họ dùng ngài thất bại Có lần ông học trò bị vây khốn chết ở nước Trần Thái họ cho rằng, ông có tài vậy, đến giúp nước nước mạnh lên họ nguy “Chính giả, dã” châm ngôn bất hủ Khổng tử Nghĩa muốn danh lời nói hành động phải đúng đắn Muốn làm bậc danh quân tử lời nói hành động phải đúng đắn Nói suông e không đâu! Lời nói việc làm có đúng đắn người theo Chừng mà vua làm tròn thiên mệnh, nhân dân quyền cai trị vua hưởng hòa bình hạnh phúc vua hiền, người vua thiêng liêng bất khả xâm phạm Muốn ông vua, chẳng hạn, phải siêng lên để làm tròn trách nhiệm ông vua Trái lại, ông vua ác độc, mà cai trị hà khắc làm cho nhân dân điêu đứng khổ sở, tức ông vua ác đánh danh bị vua mệnh trời nhân dân có quyền đáng dậy, lật đổ ông vua ác độc cử người khác lên thay Thay bậc đổi mệnh trời Nếu khởi nghĩa thành công, ông vua khác lên thay, hợp danh hợp với mệnh trời Nếu khởi nghĩa thất bại Trường hợp hai ông vua Kiệt, Trụ điển hình không làm tròn trách nhiệm ông vua, để dân bị tai vạ, đối khổ danh phận làm vua mệnh trời bị giết Mạnh tử sau bảo “Hại nhân, hại nghĩa quân tàn tặc; giết quân tàn tặc giết đứa thất phu, tên dân quèn Nghe nói giết tên thất phu tên Trụ, chưa nghe nói giết vua.” Thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành sở lí luận tư tưởng chế độ phong kiến Trung Quốc Các quan niệm quan hệ phục tùng vua – tôi, chồng - vợ, cha – kỉ cương xã hội, đạo đức phong kiến Sau học thuyết Nho giáo trở nên bảo thủ, ràng buộc tư tưởng tình cảm người vào khuôn khổ lỗi thời kìm hãm phát triển xã hội.Và triều đại sau vẫn chủ yếu lấy đạo Nho để làm công cụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội để giữ vững chế độ phong kiến Lịch sử Trung Quốc ghi lại nhiều gương Nho sĩ tận tâm với đất nước bởi học thuyết Khổng Tử Tiêu biểu thừa tướng Văn Thiên Tường, người lãnh đạo Nam Tống chống lại xâm chiếm Mông Cổ Lúc nhỏ, Văn Thiên Tường chăm học, đọc nhiều sách thích câu chuyện nói "Trung thần ghĩa sĩ", tư tưởng yêu nước ăn sâu vào tâm hồn ông Sau bị bắt, vua Mông Cổ sức đem quyền vũ lực để ép ông đầu hàng ông vẫn không khuất phục Sau bị hành quyết, mọi người phát có tờ giấy quấn quanh đai lưng thi thể ông, tờ giấy viết thay cho lời trăn trối:"Chức vụ Tể tướng, mà không cứu xã tắc, ổn định thiên hạ, quân bại nước nhục, tội đáng chết từ lâu Từ ngày bị bắt đến nay, không làm điều gian dối Ngày này, xin hướng phương Nam lạy trăm lạy Xin nói: Khổng Tử nói muốn có nhân đức phải giữ nghĩa, giữ nghĩa đến nên có nhân Đọc sách thánh hiền, học chuyện gì? Đó làm đừng để ngày nay, ngày sau phải hổ thẹn Tống thừa tướng Văn Thiên Tường tuyệt bút" Như vậy, Nho giáo, có nhiều thay đổi qua thời đại, vẫn công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến Nho giáo, mặt đề xướng người phải tu thân, rèn luyện đạo đức phẩm chất; mặt khác, giáo dục người phải thực đúng bổn phận quốc gia trung quân Đồng thời, Nho giáo buộc người phải giữ chữ hiếu người cha người có vai trò định gia đình Cơ sở tư tưởng (Nho giáo) cho sự đời phát triển của pháp luật Trung Quốc thời phong kiến Pháp luật phong kiến pháp luật nho giáo: Thể tất quan điểm đạo đức lễ nghi nho giáo thể chế hóa vào pháp luật đặc trưng quan trọng pháp luật phong kiến Trung Quốc Pháp luật Trung Quốc có kết hợp đức pháp lễ hình Luật công có xu hướng phát triển so với luật tư 3.1 Pháp luật phong kiến Trung Quốc sự kết hợp lễ hình Lễ nguyên tắc xử người thuộc đẳng cấp khác quan hệ xã hội Lễ nội dung trọng tâm nho giáo Lễ giáo phong kiến xác lập củng cố mối quan hệ tam cương, ba mối quan hệ xã hội, quan hệ vua tôi, quan hệ cha mẹ - cái, quan hệ chồng - vợ Đó trật tự xã hôi phong kiến Hình hình phạt hay nói rộng pháp luật Từ nhà Hán trở sau, đặc biệt từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước biến nho giáo thành quốc giáo lễ- nội dung trọng tâm nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo xã hội phong kiến Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng thực thi pháp luật Trong mối quan hệ lễ hình nguyên tắc lễ làm đạo, lễ mượn cưỡng chế hình để trì Thực chủ trương kết hợp lễ hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng nguyên tắc: Đức chủ hình phụ, Lễ pháp tịnh dụng Nhà nước phong kiến Trung Quốc sử dụng nguyên tắc “tam cương ngũ thường” nho gia làm chủ đạo Tam cương nội dung giáo lí đạo nho pháp luật bảo vệ việc quy định 10 trọng tội (thập ác) Trong tội trái với đạo hiếu có tội (ác nghịch, bất đạo, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nội loạn) Các tội bất trung với hoàng quyền phong kiến có tội (mưu phản quốc, mưu đại nghịch, mưu phản loạn, đại bất kính) Trong quan hệ hôn nhân theo giáo lí đạo Nho theo luật pháp quy định, người chồng có quyền li dị vợ người vợ cần phạm điều sơ suất (thất suất): không con, dâm dật, không phụng cha mẹ chồng, miệng lưỡi nói lung tung, trộm cắp, ghen tuông, ác tật Luât pháp từ Hán đến Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh “nhất chuẩn hồ lễ” (chỉ lấy lễ làm chuẩn) Hay nói cách khác luật pháp luôn củng cố bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự đẳng cấp xã hội phong kiến, thể quân chủ chuyên chế phong kiến Tuy nhiên, việc dùng lễ gây việc áp dụng pháp luật không thống Xuất hiện tượng “tội đồng luận dị” (tội giống lí luận khác dẫn đến hình phạt khác nhau) Và vậy, tệ quan lại xét xử cách võ đoán hoành hành Các quan lại tùy tiện cách xét xử, có điều kiện phát sinh tiêu cực Điển hình Đổng Trọng Thư chủ trương dùng sách “Xuân Thu” Khổng tử để làm sở cho việc xử án 3.2 Pháp luật phong kiến Trung Quốc sự kết hợp đức trị pháp trị, quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức Để cai trị dân giai cấp thống trị có trăm ngàn biện pháp Trong xã hội phong kiến Trung Quốc tồn hai quan điểm đối lập là: Quan điểm Pháp gia quan điểm Nho gia Hai quan điểm hai sợi đỏ xuyên suốt trình tồn phát triển xã hội phong kiến Trung Quốc Từ đặt câu hỏi nên dùng pháp luật mà trừng trị ? Hay nên dùng đạo đức mà giáo dục Quan điểm hai trường phái thể tương ứng qua hai học thuyết pháp trị đức trị Ở Trung Quốc, tư tưởng pháp trị biểu câu nói Quản Trọng - tướng quốc Tề Hoàn Công vào khoảng đầu thời Xuân Thu: “vua - tôi, - dưới, sang - hèn tuân theo pháp luật cả, gọi đại trị” Sau nguyên lí đức trị Khổng Tử đề ra, xuất bước bất đồng trị “đức trị” “pháp trị Tóm lại, suốt thời kì phong kiến Trung Quốc đức trị pháp trị tồn với nhau, tương hỗ Tuy nhiên, ở giai đoạn khác mức độ ảnh hưởng hai học thuyết có khác Nhìn chung nho giáo giữ vị trí thượng tôn, pháp trị vẫn áp dụng cách công khai Pháp trị tư tưởng chủ đạo thực hành ở thời kì chiếm hữu nô lệ (cụ thể thời xuân thu chiến quốc) ở buổi ban đầu chế độ phong kiến trung Quốc (malan) chức vụ ( nho giáo) tư tưởng chủ đạo thịnh hành gần suốt chế độ phong kiến (từ Hán đến Thanh) Và đương nhiên suốt trình tư tưởng pháp trị chừng mực định lồng ghép hòa trộn vào đức trị Pháp trị hay đức trị chất, biện pháp cai trị khác nhau, khác việc áp dụng pháp luật II KẾT BÀI Trải qua lịch sử hàng nghìn năm với nhiều thời đại hưng thịnh, suy tàn Trung Quốc vẫn đứng vững Nhà nước pháp luật diện mạo quốc gia, dân tộc Thông qua việc nghiên cứu sở tư tưởng cho đời phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Trung Quốc chúng ta thấy ảnh hửng tư tưởng Nho giáo phát triển Trung Quốc thời phong kiến.Nó công cụ để nhà nước tổ chức quản lí xã hội điều chỉnh mối quan hệ xã hội hình thành nên tảng quan trọng để xây dựng đất nước Trung Quốc thời phong kiến vững mạnh hưng thịnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch Sử Nhà Nước Pháp Luật Thế Giới, Trường Đại Học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 Ngô Vinh Chính, Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, 1994 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o#Trung_Qu.E1.BB.91c

Ngày đăng: 13/08/2016, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan