MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 B. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN. 4 1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 4 1.1 Khái quát chung về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 4 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân học Kinh tế Quốc dân. 6 1.3 Cơ cấu tổ chức của Trường 7 2. Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng Tổng hợp. 10 2.1. Chức năng. 10 2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 10 2.3 Cơ cấu tổ chức 13 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN. 14 2.1 Hoạt động quản lý. 14 2.2 Hoạt động nghiệp vụ. 14 CHƯƠNG III. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP CÔNG TÁC LỮU TRỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được. 15 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ của Trường Đại học Kinh tê Quốc dân. 15 3.3 Một số kiến nghị 15 C . KẾT LUẬN 17 D . PHỤ LỤC 18
Trang 1MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
B PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 4
1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4
1.1 Khái quát chung về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân học Kinh tế Quốc dân 6
1.3 Cơ cấu tổ chức của Trường 7
2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng Tổng hợp 10
2.1 Chức năng 10
2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 10
2.3 Cơ cấu tổ chức 13
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 14
2.1 Hoạt động quản lý 14
2.2 Hoạt động nghiệp vụ 14
CHƯƠNG III BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP CÔNG TÁC LỮU TRỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 15
3.1 Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được 15
3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ của Trường Đại học Kinh tê Quốc dân 15
3.3 Một số kiến nghị 15
C KẾT LUẬN 17
D PHỤ LỤC 18
Trang 2Làm tốt công tác văn bản, giấy tờ sẽ đảm bảo cung cấp thông tin giảiquyết công việc nhanh chóng, chính xác, đảm bảo bí mật cho mỗi cơ quan
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa công nghệ, mỗi lĩnh vực đềuđược hiện đại hóa, nền hành chính nhà nước cũng có sự phát triển để phù hợp.Với vai trò quan trọng của công tác Lưu trữ trong lĩnh vực quản lý hành chính,Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, đã và đang có những chủ chương chínhsách ngày càng hiện đại trong công tác này, nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạtđộng quản lý Nhà nước trong mỗi cơ quan
Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết đi đôi với vớithực tế” nhằm giúp cán bộ văn phòng trong tương lai, nắm vững lý thuyết đãđược học để vận dụng vào thực tế Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tạo điềukiện cho sinh viên đi thực tập tại các cơ quan
Mặc dù gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn trong quátrình thực tập, tôi được sự quan tâm và giúp đỡ của Trường Đại học Kinh tếQuốc dân Hà Nội, tôi đã được tiếp nhận thực tập tại Phòng Tổng hợp, TrườngĐại học Kinh tế Quốc dân, kể từ ngày 23/03/2015 đến hết ngày 23/05/2015.Trong khoảng thời gian này, bản thân tôi đã cố gắng, nỗ lực không ngừng họchỏi các kinh nghiệm làm việc cũng như rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ lưu trữ trên
cơ sở áp dụng những lý thuyết đã được học và sự hướng dẫn tận tình của cán bộvăn phòng nơi đây
Là một cán bộ Lưu trữ tương lai, đợt thực tập này đã trang bị cho tôi một
số kiến thức cơ bản Trước hết là sự nhận thức rõ ràng về công tác Lưu trữ cũngnhư nhận thức được tầm quan trọng của công tác lưu trữ đối với sự phát triển
Trang 3của đất nước, thấy được những bất cập trong công tác này ở cơ quan Từ đó thấyđược trách nhiệm, nghĩa vụ của thế hệ cán bộ trẻ như chúng tôi là rất lớn.
Có thể nói đợt thực tập đã giúp cho tôi cụ thể hoá và nắm chắc hơn kiếnthức của mình, trưởng thành hơn sau khi đã thực tập ở cơ quan
Báo cáo sau đây là kết quả của quá trình khảo sát thực tế cùng sự kết hợpvới lý luận chuyên môn mà tôi đã đúc rút tại cơ quan thực tập
Nhờ có sự quan tâm, chỉ bảo tận tình của các thầy cô là giảng viên, cán
bộ trường Đại học Nội vụ Hà Nội, cùng với sự phấn đấu không ngừng của bảnthân, đến nay em đã hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu tại trường.Qua thời gian đã học , bản thân em đã trau dồi và trưởng thành rất nhiều vềnhiều mặt để chuẩn bị hành trang cho tươnglai Qua bài báo cáo thực tập này,
em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
- Ban giám hiệu, lãnh đạo các phòng ban, bộ môn cùng tất cả quý thầy cô
là giảng viên, cán bộ, nhân viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tận tình giúp
đỡ, truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu và cơ bản của các mônđặc biệt là nghiệp vụ công tác lưu trữ
- Các cô, chú là lãnh đạo, cán bộ, công chức, nhân viên và các chuyênmôn thuộc Phòng Tổng hợp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp đỡ, tạođiều kiện thuận lợi cho em tiến hành thực tập tại cơ quan
Và cuối cùng em cũng xin cảm ơn tới tất cả mọi người luôn bên cạnh giúp
đỡ em những lúc khó khăn, luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc để em có thểhoàn thành tốt chương trình học tập cũng như hoàn thành tốt chương trình thựctập này
Trang 4Do thời gian thực tập ngắn và thiếu kinh nghiệm thực tế cho nên bài báocáo này còn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi Vì vậy e rất mong nhận được nhiều
ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, bạn bè để em có cơ hội học tập thêm kinhnghiệm và có thể vận dụng tốt hơn những kiến thức đã học và thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Học viên
Nguyễn Thị Thủy
Trang 51.1 Khái quát chung về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành lập ngày 25 tháng 01 năm 1956với 5 lần đổi tên và tên trường “Đại học Kinh tế Quốc dân” là tên gọi ngày nay
- Tên đầu tiên là Trường “ Huấn luyện cán bộ Kinh tế - Tài chính” vàđược Trung ương Đảng cùng Chính phủ quyết định mở khóa học bồi dưỡng cán
bộ Kinh tế - Tài chính đầu tiên Những cán bộ của lớp được huy động tham giatiếp quản vùng giải phóng
- Tên thứ hai là Trường “ Kinh tế - Tài chính trung ương” với nhiệm vụđược giao là “đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Kinh tế - Tài chính sơ cấp và trungcấp để thỏa mãn từng bước nhu cầu cán bộ trong việc khôi phục và phát triểnkinh tế có kế hoạch”
- Tên thứ ba là Trường “Đại học Kinh tế - Tài chính”
Ngày 25 tháng 01 năm 1956, thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định số678/TTg về việc đặt tên trường Kinh tế - Tài chính trong hệ thống các trườngĐại học Việt Nam
- Tên thứ tư là Trường “Đại học Kinh tế - Kế hoạch”
Tháng 01 năm 1965, do yêu cầu nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung nêntrường Đại học Kinh tế - Tài chính được đổi tên thành trường Đại học Kinh tế -
Kế hoạch, trực thuộc Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáodục và Đào tạo)
- Tên thứ năm là Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Ngày 22 – 10 – 1985, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp(nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã ký Quyết định số 1443/QĐKH về việc đổitên Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Trang 6Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, trường Đại học Kinh tếQuốc dân luôn luôn giữ vững vị trí là:
- Một trong những trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế
và quản trị kinh doanh lớn nhất ở Việt Nam Bên cạnh các chương trình đào tạocấp bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ, Trường cũng thường xuyên tổ chức cáckhoá bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanhcho các nhà quản lý các doanh nghiệp và các cán bộ kinh tế trên phạm vi toànquốc
Cho đến nay, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đào tạo được nhiều thế
hệ cán bộ quản lý chính quy, năng động, dễ thích nghi với nền kinh tế thị trường
và có khả năng tiếp thucác công nghệ mới Trong số những sinh viên tốt nghiệpcủa Trường, nhiều người hiện đang giữ những chức vụ quan trọng trong các cơquan của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các doanh nghiệp
Trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụ đào tạo, hoạch địnhchính sách kinh tế – xã hội của Đảng, Nhà nước, các ngành, các địa phương vàchiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Trường đã triển khai nhiều côngtrình nghiên cứu lớn về kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam, được Chính phủ trựctiếp giao nhiều đề tài nghiên cứu lớn và quan trọng Ngoài ra, Trường cũng hợptác về nghiên cứu với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và các tổ chức quốctế
- Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ quản lý kinh tế và quản trịkinh doanh Trường đã có nhiều đúng góp to lớn trong việc tư vấn cho các tổchức ở Trung ương, địa phương và các doanh nghiệp Ảnh hưởng sâu rộng củatrường Đại học Kinh tế Quốc dân đến toàn bộ công cuộc đổi mới được tăngcường bởi các mối liên kết chặt chẽ của Trường với các cơ quan thực tiễn
Trường Đại học KTQD có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu - đào tạovới nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nổi tiếng và nhiều tổ chức quốc tế củacác nước như Liên Bang Nga, Trung Quốc, Bungari, Ba Lan, CH Sec vàSlụvakia, Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Thuỵ Điển, Hà Lan, CHLB Đức, Canada,
Trang 7Hàn Quốc, Tháii Lan Đặc biệt, trường cũng nhận được tài trợ của các nước vàcác tổ chức quốc tế như tổ chức Sida (Thuỵ Điển), UNFPA, CIDA (Canada),JICA (Nhật Bản), Chính phủ Hà Lan, ODA (Vương quốc Anh), UNDP, Ngânhàng Thế giới, Quỹ Ford (Mỹ), Quỹ Hanns Seidel (Đức) để tổ chức nghiêncứu, xây dựng chương trình đào tạo và mở các khoá đào tạo thạc sĩ tại Trường
về kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh và các lớp bồi dưỡng về kinh tế thịtrường Đồng thời, Trường cũng có quan hệ với nhiều công ty nước ngoài trongviệc đào tạo, nghiên cứu và cấp học bổng cho sinh viên
Đại học Kinh tế Quốc dân đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn và đãđược trao tặng nhiều danh hiệu cao quý của Đảng và Nhà nước như: Huânchương Lao động Hạng Ba trong giai đoạn 1961 - 1972, Hạng Hai năm 1978,Hạng Nhất năm 1983, Huân chương Độc lập hạng Ba năm 1986, Hạng Hai năm1991và Hạng Nhất năm 1996, danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2000, Huânchương Hồ Chí Minh năm 2001-2011, Huân chương Hữu nghị của nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2008
Mục tiêu phấn đấu của Trường đến năm 2020 là trở thành một trường đạihọc hiện đại với đầy đủ các trang thiết bị tiên tiến Để đảm bảo chất lượng giảngdạy và học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trường đang nâng cấp hệ thống phònghọc, mua các thiết bị hiện đại, soạn và xuất bản giáo trình và các tài liệu thamkhảo, hệ thống thông tin phục vụ đào tạo và nghiên cứu, đổi mới và nâng cấp cơ
sở vật chất hiện có với những trang thiết bị hiện đại
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân học Kinh tế Quốc dân.
Trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều
28 của Luật Giáo dục :
- Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàndiện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp vớitâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học
- Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần
Trang 8thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết
và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết banđầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật
- Giáo dục trung học cơ sở phải củng cố, phát triển những nội dung đã học
ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếngViệt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tựnhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹthuật và hướng nghiệp
- Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung
đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nộidung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện vàhướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học đểphát triển năng lực, đáp ứng vọng của học sinh
1.3 Cơ cấu tổ chức của Trường
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực
và là trường đại học công lập trọng điểm trong hệ thống các trường đại học của
cả nước, với chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học về kinh tế, quản trị kinhdoanh ngang tầm với các trường trong khu vực và thế giới, những năm quatrường đã dành nhiều thời gian nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy vàtừng bước hoàn thiện về tổ chức bộ máy của nhà trường để đáp ứng cho nhu cầuđào tạo, nghiên cứu khoa học của Nhà nước, xã hội Đến nay cơ cấu tổ chức bộmáy của trường gồm 11 phòng ban chức năng, 18 khoa (trong đó 2 khoa giảngdạy chung, 01 khoa quản lý), 1 bộ môn trực thuộc trường, 60 bộ môn thuộc khoahoặc tương đương, 10 viện (có 3 viện đào tạo chuyên ngành), 6 trung tâm (có 2trung tâm đào tạo bồi dưỡng), 1 tạp chí, 1 Nhà xuất bản và 4 đơn vị quản lý giántiếp
Cơ cấu tổ chức của trường là mô hình tổ bộ phận theo chức năng, baogồm:
- Hiệu trưởng trường đại học:Hiệu trưởng là người đại diện theo pháp
Trang 9luật của nhà trường, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạtđộng của nhà trường theo các qui định của pháp luật Hiệu trưởng có quyền banhành và bãi bỏ các nội qui trong nội bộ trường nhằm đảm bảo việc điều hành,kiểm tra và giám sát mọi hoạt động của trường theo đúng các qui định hiệnhành; tổ chức tuyển dụng và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viêncủa trường; tổ chức các hoạt động đào tạo và khoa học- công nghệ trong trườngtheo đúng các qui định hiện hành Hiệu trưởng là chủ tài khoản của trường đạihọc, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ công tác quản lý tài chính vàtài sản của đơn vị.
- Các Viện, Trung tâm trực thuộc Trường: Là các đơn vị trực thuộc các
trường, được thành lập nhằm thực hiện các chức năng cụ thể như: nghiên cứukhoa học, đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn, nhằm phát huy khả năng cung cấp các dịch
vụ của nhà trường và đáp ứng nhu cầu của xã hội.Gồm các đơn vị: Viện Quản trịKinh doanh, Viện Đào tạo Sau đại học, Viên Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển,Viện Dân số và Các vấn đề xã hội, Viện Công nghệ thông tin, Viện Đào tạoQuốc tế, Viện Đào tạo Kinh tế phát triển và Chính sách công Việt Nam- Hà Lan,Viện Châu Á Thái Bình Dương, Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Đào tạo,Trungtâm Thông tin tư liệu, Trung tâm Đào tạo từ xa, Trung tâm Đào tạo Liên tục,Trung tâm đào tạo ngoại ngữ
- Các Viện, Khoa đào tạo chuyên ngành: Là các đơn vị được thành lập
trực thuộc trường, có nhiệm vụ xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng
dạy, học tập và chủ trì tổ chức quá trình - Phó Hiệu trưởng trường đại học: Các
Phó Hiệu trưởng giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý và điều hành các hoạtđộng của trường, trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân côngcủa Hiệu trưởng
- Hội đồng khoa học và đào tạo: Hội đồng khoa học và đào tạo là tổ chức
tư vấn cho Hiệu trưởng về mục tiêu, chương trình đào tạo, khoa học và côngnghệ của trường; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên Hộiđồng khoa học và đào tạo bao gồm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, các trưởng
Trang 10khoa, các viện trưởng, một số giám đốc trung tâm, trưởng phòng, giáo sư, phógiáo sư hoạt động khoa học công nghệ của Trường và ngoài Trường.
- Các Phòng chức năng: Hiện nay Trường hiện có 16 đơn vị chức năng là
các đơn vị được thành lập với một chức năng tham mưu và giúp Hiệu trưởngtrong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các công việctheo chức năng nhiệm vụ được Hiệu trưởng giao.Gồm các đơn vị: Phòng Tổnghợp, Phòng Tổ chức Cán bộ, Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Quản trị thiết bị,Phòng Quản lý đào tạo, Phòng Quản lý khoa học, Phòng Hợp tác Quốc tế,Phòng Công tác chính trị và quản lý sinh viên, Phòng Bảo vệ, Phòng Thanh tra– pháp chế, Phòng Khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục Ngoài ra trường đạihọc KTQD còn có thêm các đơn vị như: Nhà xuất bản, Trạm y tế, Nhà trẻ.Đàotạo một số ngành, tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục kháctrong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trường Tổ chức biênsoạn chương trình, giáo trình môn học do Hiệu trưởng giao, tổ chức nghiên cứucải tiến phương pháp giảng dạy, học tập Bao gồm các viện, khoa: Viện Ngânhàng Tài chính, viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, viện Kế toán - Kiểm toán,viện Công nghệ thông tin, khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên, khoa LuậtKinh tế, khoa Kinh tế học, khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực, khoa Môitrường và Đô thị, khoa Quản trị kinh doanh, khoa Tin học kinh tế, khoaMarketting, khoa Toán kinh tế, khoa Kế hoạch và Phát triển, khoa Khoa họcquản lý, khoa Thống kê, khoa Du lịch và Khách sạn, khoa Đầu tư, khoa Bảohiểm, khoa Ngoại ngữ kinh tế
- Các khoa không đào tạo chuyên ngành và các Bộ môn trực thuộc Trường: Khoa Lý luận chính trị, khoa Giáo dục Quốc phòng, khoa Đại học Tại
chức, Bộ môn Giáo dục thể chất
- Các Trung tâm trực thuộc khoa: Là các đơn vị trực thuộc các khoa,
được thành lập nhằm khai thác các nguồn nhân lực thuộc thế mạnh về công tácchuyên môn của khoa chuyên ngành và thực hiện các chức năng cụ thể như:nghiên cứu khoa học, tư vấn kinh tế, bồi dưỡng kiến thức, đào tạo cấp chứng chỉ
Trang 11ngắn hạn… nhằm cung cấp các dịch vụ cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp
có nhu cầu để góp phần nâng cao vị thế uy tín của nhà trường trong lĩnh vực đàotạo và tư vấn và cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho xã hội gồm có 11 đơn vị:Trung tâm Nghiên cứu, Bồi dường và Tư vấn quản lý – Khoa Khoa học Quảnlý; Trung tâm Kinh tế tài nguyên và Phát triển nông thôn – Khoa Bất động sản
và KTTN; Trung tâm Tư vấn và Bồi dưỡng kiến thức về đầu tư – Khoa Đầu tư;Trung tâm Bồi dưỡng, Đào tạo và Tư vấn du lịch – Khoa Du lịch – Khách sạn;Trung tâm Phân tích, Dự báo và Phát triển bền vững – Khoa Kinh tế học; Trungtâm Bồi dưỡng và Tư vấn pháp luật – Khoa Luật; Trung tâm Marketing vàThương hiệu – Khoa Marketing; Trung tâm Nghiên cứu
- Tư vấn Môi trường và Phát triển bền vững – Khoa Môi trường và Đôthị; Trung tâm Tư vấn Doanh nghiệp – Khoa Quản trị Kinh doanh; Trung tâm
Tư vấn và Phát triển nguồn nhân lực – Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhânlực; Trung tâm Xử lý dữ liệu Kinh tế xã hội và dự báo – Khoa Toán Kinh tế
- Tổ chuyên trách: Văn phòng Đảng Uỷ, Công Đoàn trường, Đoàn Thanh
niên, Hội Sinh viên và Hội Cựu chiến binh.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Phụ lục 01)
2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng Tổng hợp.
2.1 Chức năng.
Tham mưu, giúp việc Hiệu trưởng thực hiện quản lý về các công tác hànhchính - tổng hợp, văn thư, lưu trữ và lễ tân, khánh tiết của trường; điều phối hoạtđộng của các đơn vị thuộc Trường theo chương trình, kế hoạch làm việc
Thường trực giúp việc Hội đồng thi đua khen thưởng của Trường
2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
- Chủ trì tổng hợp và lập các chương trình và kế hoạch công tác của
trường tổ chức theo dõi và đôn đốc hoạt động của các đơn vị trong trường thựchiện chương trình, kế hoạch
- Chủ trì tổng hợp làm báo cáo của trường, lập các biểu và báo cáo thống