MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I : KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND XÃ NGHĨA HƯƠNG. 3 I KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH CỦA UBND XÃ NGHĨA HƯƠNG. 3 1 Vị trí địa lý tư nhiên. 3 2. Đất đai 3 3. Tình hình hiện nay. 3 II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN. 4 1 Chức năng của Ủy Ban Nhân Dân xã. 4 2 Cơ cấu tổ chức của Ủy Ban Nhân Dân xã. 5 III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ. 7 1 Chức năng của văn phòng. 7 2 Nhiệm vụ. 7 3 Cơ cấu tổ chức Văn phòng Ủy Ban Nhân Dân xã. 8 IV. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ. 9 1.1. Đánh giá vai trò của Văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho Ủy Ban Nhân Dân xã, lấy ví dụ tình huống cụ thể. 9 1.2. Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ. 11 1.3. Sơ đồ hóa công tác một hội nghị. 12 1.4. Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan. 12 1.5. Công tác tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về Văn hóa công sở của cơ quan. 13 2 khảo sát về công tác Văn thư. 14 2.1 Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của cơ quan. 14 2.2 Đánh giá, nhận xét về trách nhiệm của lao động Văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư của cơ quan. 15 3Khảo sát tình hình thực hiện nghiệp vụ Văn thư lưu trữ. 17 PHẦN II. QUY CHẾ CÔNG TÁC VĂN, LƯU TRỮ. 19 1Giúp cơ quan xây dựng bộ mẫu lịch công tác tuần, kế hoạch tháng và năm. 19 2 Soạn thảo “ Quy chế công tác văn thư lưu trữ” của cơ quan. 21 3Soạn thảo “ Quy chế Văn háo công sở” của cơ quan. 36 6. Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị của cơ quan. 40 7. Mô hình văn phòng hiện đại. 42 8. Đánh giá cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng hành chính của cơ quan, nhận xét ưu điểm, nhược điểm của cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng. 44 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ. 46 I Nhận xét đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác Hành chính văn phòng của cơ quan. 46 II Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 48 1, Về cán bộ, công chức. 48 2, về nghiệp vụ văn phòng. 48 3, Về trang thiết bị. 49 PHỤ LỤC 50
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND XÃ NGHĨA HƯƠNG 3
I - KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH CỦA UBND XÃ NGHĨA HƯƠNG 3
1 Vị trí địa lý tư nhiên 3
2 Đất đai 3
3 Tình hình hiện nay 3
II- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ- QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN 4
1- Chức năng của Ủy Ban Nhân Dân xã 4
2- Cơ cấu tổ chức của Ủy Ban Nhân Dân xã 5
III- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ- QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ 7
1- Chức năng của văn phòng 7
2- Nhiệm vụ 7
3- Cơ cấu tổ chức Văn phòng Ủy Ban Nhân Dân xã 8
IV KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ 9
1.1 Đánh giá vai trò của Văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho Ủy Ban Nhân Dân xã, lấy ví dụ tình huống cụ thể 9
1.2 Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ .11
1.3 Sơ đồ hóa công tác một hội nghị 12
1.4 Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan 12
Trang 21.5 Công tác tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về Văn
hóa công sở của cơ quan 13
2- khảo sát về công tác Văn thư 14
2.1- Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của cơ quan 14
2.2- Đánh giá, nhận xét về trách nhiệm của lao động Văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư của cơ quan 15
3-Khảo sát tình hình thực hiện nghiệp vụ Văn thư lưu trữ 17
PHẦN II QUY CHẾ CÔNG TÁC VĂN, LƯU TRỮ 19
1-Giúp cơ quan xây dựng bộ mẫu lịch công tác tuần, kế hoạch tháng và năm 19
2- Soạn thảo “ Quy chế công tác văn thư lưu trữ” của cơ quan 21
3-Soạn thảo “ Quy chế Văn háo công sở” của cơ quan 36
6 Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị của cơ quan 40
7 Mô hình văn phòng hiện đại 42
8 Đánh giá cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng hành chính của cơ quan, nhận xét ưu điểm, nhược điểm của cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng 44
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 46
I- Nhận xét đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác Hành chính văn phòng của cơ quan 46
II- Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm 48
1, Về cán bộ, công chức 48
2, về nghiệp vụ văn phòng 48
3, Về trang thiết bị 49
PHỤ LỤC 50
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã và đang phát triển trên con đường hội nhập quốc tế và xãhôi hiện đã làm thay đổi bộ mặt hoạt động văn phòng hiện nay Ngày nay vănphòng không còn là quản lý các sổ sách giấy tơ, quản lý hồ sơ mà bây giờ vănphòng trở thành bộ máy có chức năng tham mưu, hậu cần giúp cho các lãnh đạotrong các cơ quan, tổ chức đặc biệt trong văn phòng Chính phủ đảm bảo quản lýđiều hành, thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan đến những đơn vị cơ quantrong nhà nước
Văn phòng hiện nay được xem như là cầu nối quan trọng trong các hoạtđộng quản lý của cơ quan, tổ chức Do đó, Ngày này hoạt động bộ máy vănphòng cần có những đội ngũ nhân viên và quản lý không thể thiếu trong các cơquan được đào tạo chuyên sâu có chuyên môn nghiệp vụ để thực hiện tốt côngtác nghiệp vụ văn phòng, có trình độ quản lý tại các cơ quan, tổ chức
Xuất phát từ nhu cầu xã hôi với sự nhất trí từ Trường Đại học Nội vụ HàNội quyết định cho các khoa đi thực tập thực tế ở các cơ quan, tổ chức trong đó
có khoa Quản trị văn phòng nói riêng trong quá trình thời gian thực tập vớiphương trâm gắn liền giữa lý luận và thực tiễn trong công tác đào tạo của nhàtrường lấy lý luận làm cơ sở thực tiễn và thực tiễn bổ xung thêm những kiếnthức mới Để đáp ứng được phương trâm đó Khoa Quản trị văn phòng đã thựchiện kế hoạch cho sinh viên đi thực tế tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị có thểgiúp sinh viên làm quen với công việc tại cơ quan vận dụng những kiến thức đãhọc vào thực tế đây cũng là dịp để cho sinh viên hiện nay nâng cao được trình
độ nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức và củng cố được kiến thức đã thiếugiúp cho sinh viên đúc kết những kinh nghiệm trong công việc văn phòng phục
vụ cho công tác sau này
Qua đây em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng
em được thực tập tại các cơ quan được học hỏi những kiến thức thực tế ở ngoài
Đồng thời em cũng xin cảm các cán bộ, lãnh đạo trong UBND xã NghĩaHương trong thời gian thực tập đã giúp đỡ và tạo điều kiện giúp em hoàn thành
Trang 4được kỳ tốt nghiệp của mình Trong thời gian thực tập này với sự cố gắng củabản thân đã nhận thức được tầm quan trọng trong công tác nghiệp vụ văn phòngmặc dù vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế khi thực tập không thể tránh khỏinhững sai lầm
Qua bài báo cáo này em rất kính mong nhận được sự góp ý kiến của cácthầy cô trong nhà trường và cùng toàn thẻ thầy cô giáo trong Khoa Quản trị vănphòng để giúp em có thêm những kinh nghiệm quý báu còn thiếu sót và cũng tạothêm thuận lợi cho công tác làm việc sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5PHẦN I : KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND XÃ NGHĨA HƯƠNG.
I - KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH CỦA UBND XÃ NGHĨA HƯƠNG.
1 Vị trí địa lý tư nhiên.
Xã Nghĩa Hương nằm ở phía tây huyện Quốc Oai cách trung tâm thànhphố Hà Nội 22km về phía tây nam địa hình tương đối bằng phẳng thấp dần vềphía đông, khí hậu thuộc nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm
Xã Nghĩa Hương ơ phía tây nam huyện Quốc Oai có diện tích tự nhiên là
3306 ha co 1570 hộ nhân khẩu 6521 người Ngành nghề chủ yếu sản xuất nôngnghiệp độ tuổi chủ yếu là trung niên
2 Đất đai
.- Đất nông nghiệp 252,51 ha
- Đất phi nông nghiệp 78,90 ha gồm:
+ Đất ở 28,3 ha
+ Đất chuyên dùng 36,68 ha
+ Đất nghĩa địa 2,5 ha
+ Đất tôn giáo 1,08 ha
+ Đất sông nước 9,53 ha
3 Tình hình hiện nay.
Trong những năm gần đây công tác xây dựng nông thôn mới và đồn điềnđổi thửa của xã được UBND xã chọn là nơi thí điểm xây dựng nông thôn mớicủa huyện tính đến nay hết Quý I năm 2014 Xã đã đạt được 17/19 tiêu chí có 2tiêu chí cơ bản đã đạt là tiêu trường học và cơ sở vật chất nhà văn hóa
Về đồn điền đổi thửa xã đạt đổi thửa là 223 ha/ 2ha/ 1865 thửa/ 1272 hộbình quân 1,5 thửa/hộ
Tỉ lệ lao động nông nghiệp tại xã còn quá cao, đối tượng lao động chủ yếu
Trang 6là người ở độ tuổi 40 chưa qua đào tạo nền còn nhiều khó khăn cho nhu cầu pháttriển kinh tế- xã hội của địa phương trong những năm sắp tới hiện nay.
II- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ- QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN.
1- Chức năng của Ủy Ban Nhân Dân xã.
Uỷ Ban Nhân Dân xã là cơ qua tổ chức hành chính nhà nước địa phương
do Hội Đồng Nhân Dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính của Hội ĐồngNhân Dân xã chịu trách nhiệm thi hành theo hiến pháp, pháp luật của nhà nước,thực hiện theo nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân và chịu trách nhiệm trướcHội Đồng Nhân Dân cùng cấp và Ủy Ban Nhân Dân cấp trên
+ Tổ chức thực hiện thu ngân sách phối hợp với các cơ quan cấp trên vềviệc quản lí ngân sách xã và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định củapháp luật
+ Lập dự trù chi, thu và phân bổ dự án ngân sách của xã dự toán điềuchỉnh trong trường hợp cần thiết
+ Quản lí và sử dụng hợp lí quỹ đất, xây dựng, quản lí các công trìnhđường giao thông, trường học, trạm y tế, điện, nước theo quy định của pháp luật
Tổ chức và hướng dẫn về việc thực hiện kế hoạch, đề án khuyến khíchphát triển nhà nước theo quy định của cấp trên:
+ Quản lí, kiểm tra, bảo vệ việc xây dựng bảo vệ nguồn nước trên địa bàn.+ Tổ chức hướng dẫn khai thác và phát triển ngành nghề ở địa phương và
áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển các ngành nghề mới
+ Tổ chức xây dựng công trình thủy lợi, bảo vệ rừng, khắc phục thiên tai
Trang 7bão, lũ lụt.
- Tổ chức xây dựng tu sửa giao thông trên xã theo phân cấp
- Quản lí xây dựng, cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn theoquy định của pháp luật, kiểm tra và thực hiện pháp luật và xây dựng và xử lý viphạm pháp luật theo thẩm quyền quy định
- Tổ chức bảo vệ, kiểm tra xử lí các hành vi vi phạm đường gia thông vàcác công trình cơ sở hạ tầng
- Thực hiện kế hoạch phát triển Giáo Dục ở địa phương, các chương trình
y tế cở sở, dân số, kế hoạch giáo dục, thực hiện chế độ chính sách thương binh,bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, công tác cứu trợ xãhội, làm hoạt động từ thiện, quản lí tu bổ nghĩa trang liệt sĩ
- Thực hiện tốt an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã quản lí nhân dân dự
bị huấn luyện và xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, sử dụng các biện phápphòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội tại địa phương
- Thực hiện chính sách dân tộc tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
ở địa phương theo quy định của pháp luật
- Quản lí hộ khẩu tạm chú tạm vắng phối hợp với các cơ quan chức năng
xử lí các hành vi vi phạm pháp luật, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, đơn tốcáo các vụ việc, kiến nghị của công dân theo thẩm quyền
- Thực hiện xây dựng chính quyền và quản lí địa giới hành chính ở cấpxã
2- Cơ cấu tổ chức của Ủy Ban Nhân Dân xã.
Ủy Ban Nhân Dân cấp xã do Hội Đồng Nhân Dân cấp xã bầu ra là cơquan chấp hành của Hội Đồng Nhân Dân cấp xã, cơ quan hành chính nhà nước ởđịa phương chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Nhân Dân cấp xã và cơ quan hànhchính nhà nước cấp trên
- Ủy Ban Nhân Dân xã do Hội Đồng Nhân Dân bầu ra Chủ tịch Ủy BanNhân Dân trong đó có các Phó Chủ tịch, thành viên trong Ủy Ban Nhân Dâncũng do Ủy ban Nhân Dân bầu ra nhưng không nhất thiết phải là đại biểu Theo
Trang 8quy định hiện nay Ủy Ban Nhân Dân cấp xã cớ từ 3 đến 5 người gồm Chủ Tịch
và 2 Phó chủ tịch, trưởng công an xã, đội trưởng là các thành viên Ủy Ban NhânDân
- Thành viên Ủy Ban Nhân Dân cấp xã và phân công công việc nhiệm vụcác thành viên Ủy Ban Nhân Dân theo nghị định số 107/ 2004 / NĐ- CP:
- Phó Chủ Tịch phụ trách công tác văn hóa chịu trách nhiệm về quản línhà nước trên các mặt hoạt động về hoạt động văn hóa xã hội, thể dục thể thaotrên địa bàn xã như phụ trách công tác văn hóa, Thể dục thể thao, Giáo dục, Y
tế, Lao động thương binh xã hội
- Phó chủ tịch phụ trách kinh tế: Chịu trách nhiệm trực tiếp quản lí nhànước trong công tác Thu- Chi ngân sách, hoạt động kinh tế, quản lý đất đai, địachính xây dựng cơ bản trên địa bàn xã
- Các ngành chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân cấp xã:
Ủy Ban Nhân Dân cấp xã không tổ chức ra các phòng chuyên môn mà cócác công chức giữ chức danh chuyên môn sau:
+ Trưởng công an
+ Chỉ huy quân sự
+ Địa chính- Xây dựng
+ Tài chính- kế toán
Trang 9+ Tư pháp- Hộ tịch.
+ Văn phòng- Thống kê
+ Văn hóa- Xã hội
+ Lao động Thương binh- xã hội
Các cán bộ chuyên môn hoạt động dựa trên chức năng, nhiệm vụ đượcgiao và đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn diện và trực tiếp của lãnh đạo
Ủy Ban Nhân Dân; Người đứng đầu chịu trách nhiệm báo cáo kịp thời tình hìnhngành mình phụ trách, nêu rõ những việc đã làm được, những khó khăn, vướngmắc, từ đó đề xuất những kiến nghị với chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân xã để cóbiện pháp giải quyết
III- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ- QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ.
1- Chức năng của văn phòng.
Chức năng của văn phòng gồm có 2 chức năng: chức năng tham mưu tổnghợp và hậu cần
- Tham mưu tổng hợp giúp việc cho lãnh đạo ( Ban Chấp hành, BanThường vụ) điều hành chỉ đạo hoạt động công tác đoàn các cấp, cơ quan côngđoàn ngành, tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch công tác thâm mưu tổnghợp hoạt động cà tổ chức công việc cho lãnh đạo
- Hậu cần giúp việc cho lãnh đạo trong các hoạt động mang tính tiền đề,đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị kĩ thuật trong cơ quan hoạt động hiệu quả, trựctiếp quản lí tài sản phối hợp với các ban đảm bảo phục vụ các hoạt động tại cơquan và là trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo
2- Nhiệm vụ.
Để thực hiện 2 nhóm chức năng của mình Văn phòng Ủy Ban Nhân Dân
xã chỉ thực hiện 8 nhiệm vụ của Văn phòng nói chung mà phải thực hiện cácnhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Tổ chức xây dựng và thực hiện quy chế hoạt động của cơ quan
+ Thực hiện về công tác Văn Thư - Lưu Trữ + Bộ phận Văn phòng thực
Trang 10hiện công tác quản lí công tác Văn thư – Lưu trữ.
+ Thực hiện các khâu nghiệp vụ
+ Đảm bảo thông tin phục vụ hoạt động quản lý của cơ quan
+ Tổ chức phục vụ các hội họp của cơ quan
+ Tổ chức phục vụ các chuyến đi công tác cho lãnh đạo
+ Đảm bảo công tác Hậu cần
+ Tổ chức tài chính cho Văn phòng…
+ Tổ chức xây dựng các chương trình, kế hoạch cho cơ quan ( Đây lànhiệm vụ quan trọng nhất)
- Tổ chức tiếp nhận các đơn thư, khiếu nại, tố cáo, thắc mắc của công dângửi về cơ quan Phối hợp với các cơ quan chức năng để giải quyết khiếu nại, tốcáo; Trả lời công dân trong trường hợp khiếu nại, tố cáo nhầm lẫn địa chỉ, Vănphòng phải chuyển đơn thư, hướng dẫn đương sự đến cơ quan có chức năng giảiquyết, đồng thời hướng dẫn đương sự về quy trình thủ tục tự giải quyết
- Giúp lãnh đạo cơ quan trực bộ phận “một cửa” để tiếp nhận và trả kếtquả giải quyết các thủ tục hành chính nhằm đáp ứng nhu cầu cải cách thủ tụchành chính hiện nay
- Văn phòng giúp trưởng thẩm tra, xác định tính chân thực, phối hợp với
bộ phận tư pháp để công chứng, chứng thực các văn bản, tài liệu hợp pháp theonhu cầu của công dân
3- Cơ cấu tổ chức Văn phòng Ủy Ban Nhân Dân xã.
Cơ cấu tổ chức văn phòng Ủy Ban Nhân Dân xã gồm có 3 người:
+ 1 cán bộ công chức Văn phòng phụ trách chung công tác Văn phòngkiêm thống kê
+1 cán bộ nhận hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận phòng “Một nửa”
+ 1 cán bộ Văn thư kiêm thủ quỹ
Xây dựng bảng mô tả công việc cán bộ thống kê.
I- Thông tin chung
Vị trí: cán bộ
Trang 11Bộ phận: Văn phòng thống kê
II-Mục đích công việc.
- Phụ trách công tác tiếp nhận công văn đến, công văn đi; phân loại vănbản
- Quản lí tài chính, tài sản cơ quan theo thẩm quyền
- Quản lý văn phòng phẩm và kinh phí
- Ghi sổ công văn đến, xử lí công văn đến
- Chuyển công văn đi và lưu nộp hồ sơ
- Chuyển công văn đến chủ tịch để chủ tịch xử lí
- Tham gia công tác quản trị Văn phòng, lễ tân, khách tiết theo nhiệm
vụ chung của Văn phòng, giúp Quản lí trực tiếp lãnh đạo điều hành công việckhi đi vắng
III- Trình độ: cao đẳng
- Ít nhất có cả hai năm kinh nghiệm trở lên
- Kỹ năng giao tiếp tốt
- Trung thực, liêm chính, hòa đồng, chăm chỉ
- Kĩ năng làm việc tốt chịu đựng được áp lực cao
IV KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ.
1.1 Đánh giá vai trò của Văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho Ủy Ban Nhân Dân xã, lấy ví
dụ tình huống cụ thể.
Văn phòng là bộ máy giúp việc cho cơ quan có chức năng tham mưu đápứng nhu cầu tổ chức điều hành công việc lãnh đạo và đảm bảo điều kiện vật chấtkinh tế cho cơ quan hoạt động trong công tác Văn phòng có 2 loại chức năng làtham mưu tổng hợp và hậu cần:
Chức năng tham mưu tổng hợp, hậu cần luôn có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau và đều nhằm đáp ứng nhu cầu công tác lãnh đạo và chỉ đạo của cơ quan
Trang 12Cả hai chức năng trên đều có 1 vị trí quan trọng trong lãnh đạo, quản lí và điềuhành công việc của tất cả các cơ quan hành chính nhà nước.
Văn phòng các cơ quan đảng nhà nước nói chung của các cơ quan ngang
bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ nói riêng có vai trò vị trí rất đặc biệt quantrọng thể hiện ở chỗ là một bộ phận cấu thành, một đơn vị tổ chức không thểthiếu được đối với bất kì cơ quan nào Văn phòng ra đời cũng như sự ra đời tồntại của cơ quan thiếu nó cơ quan không thể hoạt động được và tổ chức và tốchức điều hành công việc một cách bình thường, tham mưu tổng hợp và hậu cần
có chức năng tham mưu đắc lực cho lãnh đạo trong cơ quan, quản lí, trong tổchức quản lí và điều hành, điều phối công việc hàng ngày của cơ quan từ việcxây dựng, tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, triển khai và kiểmtra thực hiện các quyết định của lãnh đạo Chức năng tham mưu còn khẳng địnhtrong hoạt động thực tế và được quy chế hóa, thể chế hóa trong các văn bảnquan trọng của cơ quan
Ví dụ như: văn phòng UBND xã tham mưu cho lãnh đạo xã bằng văn bảnhoặc trao đổi trực tiếp với lãnh đạo trong quá trình xây dựng chiến lược pháttriển kinh tế lâu dài và giúp đỡ lãnh đạo Ủy Ban Nhân Dân trong việc ra quyếtđịnh quản lý để tổ chức, điều hành hoạt động của ủy Ban Nhân Dân xã
Muốn tổ chức một cuộc họp thường kỳ công tác chiến lược phát triểnnông thôn mới Văn phòng Ủy Ban Nhân Dân cần chuẩn bị tài liệu, giấy mời,kinh phí, đại điểm và cơ sở vật chất
Chức năng tham mưu còn được quy định cụ thể, được xác định bởi đặcđiểm, đặc thù và địa vị pháp lý chính xác đây cũng là tổ chức trực tiếp giúp lãnhđạo cơ quan, tổ chức, nhà nước điều hành công việc và các hoạt động đồng thờicũng là trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo và quản lý đảm bảo đầy
đủ các thông tin dữ liệu, có các nguồn kênh thông tin khác nhau để phân tích, xử
lý thông tin tổng hợp cho lãnh đạo đưa ra những quyết định chính xác
Chức năng tham mưu còn là đầu mối giao tiếp nhận, xử lý, quản lý vàđược phát hành văn bản với nhiều thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến
Trang 13nhiều người dân, doanh nghiệp đúng yêu cầu của pháp luật, đáp ứng được yêucầu công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo cơ quan.
Ví dụ : Giải quyết các công việc trong ứng dụng công nghệ thông tin chứcnăng tham mưu cho thấy tầm quan trọng của nó đảm bảo các thông tin liên quanđến phục vụ trong các cuộc giao ban, cuộc họp, theo dõi các hoạt động cảu cơquan
Chức năng tham mưu tổng hợp, hậu cần đáp ứng nhu cầu và được chútrọng cao trong Văn phòng luôn gắn liền đi đôi với cơ quan, tổ chức, cơ quannhà nước và nó luôn được nâng cao và chú trọng hơn tròng cơ quan hiện naykhông thể thiếu
1.2 Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ.
- Xây dựng chương trình công tác thường kỳ của cơ quan nhằm mục đíchquy định thời gian, nội dung, trách nhiệm xây dựng, kiểm tra, đánh giá kết quảthực hiện chương trình công tác của Văn phòng nhằm đảm bảo phục vụ công tácchỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Văn phòng
- Công tác triển khai thực hiện theo chương trình, kế hoạch
- Tham mưu đôn đốc kịp thời công tác lãnh đạo chỉ đạo, góp phần thựchiện cải thiện hành chính
- Xây dựng lịch công tác tuần: Căn cứ vào lịch công tác tháng và chỉ đạocủa Chủ Tịch, Phó chủ Tịch, Hội Đồng Nhân Dân- Ủy Ban Nhân Dân để trìnhquyết định chậm nhất là tháng 6
- Chương trình công tác quý, tháng: được thực hiện hàng tháng, nhữngviệc cần bổ xung, điều chỉnh giải quyết trong tháng chậm nhất vào 20 ngày hàngtháng Văn phòng tổng hợp để trình chủ Tịch duyệt và thông báo cho các banngành, đoàn thể cơ quan thực hiện
- Chương trình công tác năm nhằm thống kê giải quyết công việc trongnăm qua văn phòng tổng hợp công tác năm gửi đến các cơ quan tham gia ý kiếnsau 7 ngày kể từ ngày nhận được dự thảo, cơ quan được hỏi phải có ý kiến phản
Trang 14hồi khi kế hoạch thông qua Văn phòng trình Chủ Tịch duyệt.
Đánh giá ưu điểm và hạn chế:
- Ưu điểm: Đảm bảo được đúng theo chương trình công tác, có tính khuônmẫu, logic…
- Hạn chế: mất nhiều công sức, thời gian, nhiều thủ tục
1.3 Sơ đồ hóa công tác một hội nghị.
Để tổ chức được công tác tổ chức một hội nghị cần chuẩn bị tốt rất nhiềucông đoạn: Văn phòng cần phải đôn đốc theo dõi các đơn vị chuẩn bị công việccho từng người phụ trách, đúng tiến độ, thời gian, chuẩn bị những tài liệu cầnthiết, cơ sở vật chất, địa điểm để tổ chức hội nghị một cách tốt đẹp
Trước khi hội nghị bắt đầu cán bộ Văn phòng thực hiện các công việc nhưđón tiếp các đại biểu, phát tài liệu, điểm danh đại biểu
Trong khi hội nghị diễn ra cán bộ Văn phòng dẫn chương trình hội nghị,tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu, nêu mục đích lý do, thông báo nội dung,chương trình, thảo luận đưa ra phát biểu ý kiến từ các đại biểu, tham gia hưởngứng xây dựng những nội dung đã triển khai sau khi hội nghị kết thúc cán bộ,nhân viên Văn phòng phụ trách ghi biên bản hoàn thiện báo cáo, thu thập các bàiphát biểu của đại biểu; Sắp xếp thứ tự các bài báo cáo, phát biểu, chỉ đạo, hướngdẫn lập hồ sơ thu thập thông tin, cuối cùng là cám ơn các đại biểu đến dự, kếtluận chung và tuyên bố bế mạc hội nghị
1.4 Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan.
Khi tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo phải có mục đích rõ ràng,không bị chồng chéo mục đích với các chuyến đi khác cán bộ Văn phòng cầnthực hiện nhiệm vụ nắm tình hình thực tế, xác định được chính xác mục đích, ýnghĩa, giúp bị tốt chuyến đi công tác
Cán bộ Văn phòng phải nắm rõ trách nhiệm và vai trò của mình trong việc
tổ chức chuyến đi cho lãnh đạo cần: phải hoạch định chuyến đi bao gồm nhữngviệc:
Trang 15- Lập kế hoạch chuyến đi công tác.
- Chuẩn bị cụ thể tổ chức chuyến đi, liên hệ với nơi tiếp nhận công tác
- Chuẩn bị kinh phí
- Chuẩn bị nội dung, tài liệu, tư liệu, phương tiện giao thông
- Chuẩn bị giấy tờ cần thiết, kiểm tra, hệ thống các hóa đơn
- Biên tập soạn thảo các văn bản liên quan đến chuyến đi công tác
Dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan, Ủy Ban Nhân Dân xã đã ban hànhvăn bản, kế hoạch để tuyên truyền sâu rộng nhằm mục đích xây dựng quy chếvăn hóa cơ sở đến toàn cán bộ, nhân viên, công chức tại cơ quan
Xây dựng Văn hóa cơ sở giúp các cán bộ, nhân viên, công chức rèn luyện
tư cách tác phong, ứng xử giao tiếp trong cơ quan và nhân dân góp phần khôngnhỏ trong việc đổi mới tác phong, nề nếp, đường lối làm việc của cơ quan hànhchính nhà nước cũng như đối với cán bộ, công chức, nhân viên và người laođộng
Công tác Văn hóa công sở tại cơ quan thể hiện đúng kỷ luật, có nề nếpđường lối đúng đắn, chấp hành đúng quy chế làm việc, ứng sử giữa cấp trên vàcấp dưới hào đồng, làm việc được thực hiện nghiêm túc và có nhiều tiến bộchuyển biến tích cực
Giao tiếp và ứng sử giữa các cán bộ, nhân viên, công chức ngày càngđược quan tâm nhiều hơn và trở thành nội quy quy chế quan trọng trong việc rènluyện cách giao tiếp ứng sử trong cơ quan văn phòng hiện nay
Trang 16Các nhân viên, cán bộ, công chức đều giao tiếp, ứng sử đúng mực đối vớinhân dân, đồng nghiệp Hiện tượng một số cán bộ còn lạm dụng chức danh đểlàm quyền lợi riêng, lạm dụng rượu, bia làm ảnh hưởng đến uy tín, gây mất trật
tự xã hội đã giảm nhiều
Trang phục cán bộ công chức viên chức trong cơ quan đảm bảo gọn gàng,lịch sự phối hợp với bản sắc văn hóa dân tộc và phù hợp với điều kiện ở địaphương Tuy nhiên, một số của cơ quan vẫn còn có tính trạng thực hiện quy chếvăn hóa công sở còn qua loa, chưa khắc phúc hoàn toàn chỉ mang tính hình thứcmang tính hình thức việc thực hiện quy chế văn hóa công sở áp dụng trên địabàn xã hiện nay còn nhiều mặt hạn chế, chưa có sự đồng đều giữa các ban,ngành
2- khảo sát về công tác Văn thư.
2.1- Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của cơ quan.
Công tác văn thư là công việc liên quan đến các loại công văn, giấy tờ bắtđầu từ khi soạn thảo văn bản đến khi tiếp nhận và giải quyết văn bản, lập hồ sơ
và nộp hồ sơ lưu trữ cơ quan Công tác văn thư Là bộ phận chiếm phần lớntrong công tác Văn phòng liên kết tất cả với nhau, liên kết cơ quan với các cơquan trên và cấp dưới
Ưu điểm:
- Mô hình tổ chức văn thư được áp dụng tương đối hiệu quả trong côngviệc giúp cán bộ, công chức, nhân viên giải quyết các công việc liên quan tớivăn thư, quản lý và giải quyết các công việc được thuận lợi, nhanh chóng
- Các phương tiện phục vụ cho công tác văn thư được trang bị đầy đủ như
cơ sở vật chất, trang thiết bị, tủ đựng hồ sơ, giá kệ…
- Các loại dấu được bảo quản cẩn thận, các trang thiết bị máy tính, máyphotocopy được thay mới, máy tính đã có phần mền quản lý công văn đi, côngvăn đến cơ quan
- Các loại công văn, giấy tờ, lịch công tác, lịch công tác thường trực HộiĐồng Nhân Dân, Ủy Ban Nhân Dân huyện gửi về qua các địa chỉ email
Trang 17- Việc tổ chức quản lý giải quyết các văn bản công văn đi và văn bản đếnđược thưc hiện đúng đắn, chặt chẽ tuân thủ theo đúng quy trình, quy định củanhà nước, của cơ quan.
- Các cán bộ, công chức văn thư đều được đào tạo cơ bản về môn nghiệp
vụ và được đi tập huấn nâng cao tay nghề nghiệp vụ giúp cho công việc trở nênlinh hoạt hơn
- Phòng văn thư chưa được nâng cao để đảm bảo cho việc bảo quản tàiliệu và trang thiết bị trong Văn phòng.,
- Cán bộ văn thư chưa được xử lý kịp thời tốt và sắp xếp lưu trữ nộp hồ sơvăn bản
- Việc quản lý văn bản di và văn bản đến còn có nhiều khúc mắc và gặpkhó khăn mặc dù có nhiều cố gắng để hạn chế những sai xót có thể xảy ra
- Việc áp dụng công nghệ thông tin vào văn phòng cón nhiều hạn chếchưa khắc phục được hoàn toàn
2.2- Đánh giá, nhận xét về trách nhiệm của lao động Văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư của cơ quan.
- Công tác soạn thải và ban hành văn bản:
Công tác soạn thảo và ban hành văn bản Ủy Ban Nhân Dân xã hiện nay
đã áp dụng theo quy định tại khoản 2 điều 16 nghị định 110/ 2004/ ND- CP ngày
08 tháng 04 năm 2004 của Chính phủ về Công tác Văn phòng, căn cứ vào tổchức nội dung của văn bản cần soạn thảo, người đứng đầu cơ quan tổ chức giaocho đơn vị, chủ thể soạn thảo văn bản có vị trí quan trọng trong hoạt động quản
lý văn bản soạn thảo và ban hành văn bản luôn bám sát vào các văn bản pháp
Trang 18luật hiện hành của nhà nước, văn bản là phương tiện giao tiếp để cả nhân, côngchức, cơ quan dùng để trao đổi, truyền đạt, góp ý nhằm mục đích thông báo điềuchỉnh hay đòi hỏi thời gian giao tiếp tiếp nhận phải thực hiện những hành vi nhấtđịnh.
- Thẩm quyền ban hành quản lý văn bản:
Ủy Ban Nhân Dân xã Nghĩa Hương đã thực hiện tất các chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn đảm bảo cho công tác quản lý, điều hành hoạt động quản lýhành chính nhà nước đạt kết quả cao
Ủy Ban Nhân Dân xã có thẩm quyền ban hành những văn bản như:
+ Văn bản Quy phạm pháp luật
+ Văn bản tổ chức: Văn bản tổ chức cá biệt và văn bản tổ chức thôngthường
+ Một số văn bản được ban hành: quyết định, công văn, kế hoạch, báocáo, thông báo, biên bản, hợp đồng, giấy mời…
- Quản lý giải quyết văn bản đến trông công văn hằng ngày cán bộ Vănphòng thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ Việc giải quyết văn bản đi, văn bảnđến đều phải đảm bảo thống nhất, chính xác, kịp thời, nhanh chóng, đúng tiếnđộ
- Đảm bảo nguyên tắc kịp thời, chính xác và nhất định, các văn bản đếnphải được xử lý và giải quyết ngay Cán bộ Văn thư có trách nhiệm tổng hợp sốliệu, tổng hợp số văn bản đến và văn bản đi thực hiện tốt việc đôn đốc văn bảnđến chưa giải quyết báo cáo ngay với lãnh đạo Văn bản đi của Ủy Ban NhânDân hiện nay được chuyển các cơ quan và cá nhân được thực hiện bằng nhiềucon đường khác nhau như qua bưu điện, thư báo, chuyển qua mạng một số cácvăn bản đi làm ra được Ủy Ban Nhân Dân ban hành được tiến hành sao lại Cácvăn bản được thông qua một cách nhanh chóng, kịp thời thực hiện trong thờigian ngắn
- Các nguồn văn bản đến cấp từ trên gửi xuống qua các bưu điện, nhânlực tiếp đa số đều qua bưu điện các văn bản đến chưa đóng dấu đến và ghi số
Trang 19đến trên và ghi số đến trên văn bản được ghi thứ tự vào sổ đăng kí văn bản đến.
- Cán bộ Văn bản đã nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc theo dõiđôn đốc kiểm tra nên các công việc trong cơ quan được thuận lợi và đạt kết quảcao
3-Khảo sát tình hình thực hiện nghiệp vụ Văn thư lưu trữ.
- Về công tác văn thư thực hiện theo đúng quy định soạn thải và ban hànhvăn bản, các quy định về thể thức trình bày kỹ thuật văn bản theo đúng thông tư01/2011/ BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội Vụ ban hành
Thực hiện đúng các khâu ghi chép, lập sổ ghi biên bản
Quản lý văn bản đi, văn bản đến thực hiện theo đúng công văn của cụcvăn thư lưu trữ ban hành việc hướng dẫn văn bản đi va văn bản đến
Sử dụng và quản lý con dấu thực hiện đóng dấu rõ ràng, ngay ngắn vàđúng chuẩn mực, không đóng dấu khi chưa có đủ chị thị của cấp trên
Ban hành văn bản thực hiện đúng thể thức quy trình hướng dẫn của cơquan ban hành
Chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan đối với cán bộ nghiệp vụ lưu trữ cũng đượcchú trọng và nhận được sự quan tâm từ phía cơ quan
Trang 20- Về công tác lưu trữ.
Cán bộ làm công việc lưu trữ được trang bị tương đối đầy đủ trong trangthiết bị phục vụ cho công tác lưu trữ
Các tài liệu hồ sơ được bảo quản khoa học đồng thời thường xuyên làm
vệ sinh và kiểm tra trang thiết bị bảo quản tránh bị tác động bởi các yếu tố bênngoài tác động vào
Các cán bộ làm nghiệp vụ lưu trữ có trình độ chuyên môn, được đào tạo
và bồi dưỡng về khâu nghiệp vụ, áp dụng đúng quy trình, quy định của cơ quan
Nhược điểm:
- Về công tác Văn thư:
Cán bộ phụ trách công tác văn thư- lưu trữ của lãnh đạo thực hiện kiêmnhiều công việc cùng một lúc, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chưa đồng đều vìvậy kết quả đạt được chưa cao, chất lượng báo cáo về công tác Văn thư- lưu trữcòn thấp chưa phản ánh được hết công việc
Trình độ cán bộ cán bộ văn thư về chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, cònhạn chế và thiếu sót
Việc tổ chức quản lý văn bản đi và văn bản đến còn chậm, gây ra nhữngkhó khăn trong việc xin ý kiến và những thông tin các ban, ngành, đoàn thể
Việc soạn thảo văn bản còn nhiều hạn chế việc áp dụng công nghệ thôngtin vào công tác văn thư cũng có nhiều tiến triển và sử dụng phần mềm quản lívăn bản đi và văn bản đến
Ứng dụng công nghệ thông tin còn gặp nhiều bất cấp, khó khăn việc quản
lý và tra tìm lại vẫn còn theo phương pháp truyền thống
Quản lý và khai thác hiện nay chưa tốt, tra tìm tài liệu lưu trữ còn chưacao
Trang 21PHẦN II QUY CHẾ CÔNG TÁC VĂN, LƯU TRỮ.
1-Giúp cơ quan xây dựng bộ mẫu lịch công tác tuần, kế hoạch tháng và năm.
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM
XÃ NGHĨA HƯƠNG (1) Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Số: / KH (2)-UBND(3) .(4)…, ngày tháng năm
KẾ HOẠCH (5)
Về việc……… (6) ………
……… (7) ………
………
………
………
Nơi nhận: (8) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ NGƯỜI KÝ(9)
- ………….; ( Chữ ký, dấu ) - ………… ;
- ………… ;
- Lưu: VT… (10) họ và tên
Ghi chú:
1- Tên cơ quan tổ chức
2- Kí hiệu tên loại văn bản
3- Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành.
4- Địa danh.
5- Tên loại văn bản: chỉ thị, thông báo, tờ trình, chương trình, kế hoạch, đề án, báo cáo… 6- Trích yếu nội dung văn bản.
7- Nội dung văn bản.
8- Nơi nhận
9- Quyền hạn, chức vụ của người ký như bộ trưởng, cục trưởng, giám đốc… Trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo thì ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên cơ quan, tổ chức hoặc tên tập thể lãnh đạo (ví dụ: TM ỦY Ban Nhân Dân, TM Ban Thường vụ, TM Hội Đồng….), Nếu
ký văn bản là cấp phó của người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt là “ KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký văn bản.
10- Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần)
Bộ mãu lịch công tác tuần
Lịch Công tác tuần
Trang 23CÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ.
(Ban hành kèm theo quyết định số… ngày….tháng….năm
của UBND xã Nghĩa Hương )
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.
Điều 1: phạm vi đối tượng áp dụng.
Quy chế này quy định các hoạt động về văn thư, lưu trữ trong quá trìnhquản lý, chỉ đạo của cơ quan, tổ chức để thực hiện chức năng, nhiệm vụ củamình
Đối tượng áp dụng ( nêu cụ thể các đối tượng phải điều chình)
Công tác văn thư bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản;quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của cơquan, tổ chức, lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan, quản lý
và sử dụng con dấu trong công tác văn thư
Công tác lưu trữ bao gồm các công việc về thu thập, chỉnh lý, xác định giátrị, bảo quản, thống kê và sử dụng tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạtđộng của cơ quan, tổ chức
Điều 2: giải thích từ ngữ.
1 Quy chế công tác văn thư, lưu trữ bao gồm những quy định chung vềhoạt động văn thư, lưu trữ đối với các loại hình để các cơ quan, tổ chức vậndụng xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ
2 Quy chế công tác văn thư của cơ quan, tổ chức bao gồm tất cả nhữngquy định về hoạt động văn thư, lưu trữ trong quá trình quản lý, chỉ đạo, điềuhành của cơ quan
3 Văn bản đến là tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạmpháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành
4 Văn bản đi là tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạm phápluật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành
5 Hồ sơ là một tập tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự
Trang 24việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trìnhtheo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan,
tổ chức, cá nhân
6 Lập hồ sơ là việc tập hợp, sắp xếp văn bản tài liệu hình thành trong quátrình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức ( nêu rõ tên cơ quan, tổchức), cá nhân thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định
7 Thu thập tài liệu là quá trình xác định nguồn tài liệu, lụa chọn, giaonhận tài liệu có giá trị để chuyển vào lưu cơ quan, lưu trữ lịch sử
Điều 3: trách nhiệm đối với công tác văn thư, lưu trữ.
1 Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc quản lý văn thư,lưu trữ:
Tổ chức xây dựng, ban hành, chỉ đạo về việc thực hiện các chế độ, quyđịnh về công tác văn thư, lưu trữ theo quy định của pháp luật hiện hành
Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưutrữ đối với các đơn vị trực thuộc, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạmpháp luật về công tác văn thư, lưu trữ theo thẩm quyền
- Văn bản trao đổi với cơ quan, tổ chức (nêu rõ tên cơ quan, tổ chức) hoặc
cá nhân nước ngoài
Điều 6: Thể thức văn bản.
1- Văn bản hành chính:
Thực hiện theo quy định tại thông tư số 01/ 2011/ TT-BNV ngày 19 tháng
01 năm 2011 của bộ nội vụ hướng dẫn thể thực và kỹ thuật trình bày văn bản
Trang 25hành chính.
2- Văn bản chuyên ngành
Do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thỏathuận thống nhất với Bộ Nội vụ
3- Văn bản trao đổi với cơ quan hoặc cá nhân người nước ngoài
Thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật và theo thông lệ quốc tế
Điều 7: Soạn thảo văn bản.
Việc soạn thảo được thực hiện như sau:
a) Căn cứ tính chất, nội dung cảu văn bản cần soạn thảo, lãnh đạo cơ quangiao cho một đơn vị hoặc một công chức, viên chức soạn thảo hoặc chủ trì soạnthảo văn bản
b) Đơn vị hoặc công chức, viên chức được giao soạn thảo văn bản cótrách nhiệm thực hiện các công việc sau:
- Xác định hình thức, nội dung và mật độ, độ khẩn, nơi nhận văn bản
- Thu thập, xử lý thông tin có liên quan
- Soạn thảo văn bản
Điều 8: Duyệt dự thảo văn bản, sửa chữa, bổ sung dự thảo văn bản đã duyệt.
- Dự thảo văn bản phải do người có thẩm quyền ký duyệt văn bản
- Trong trường hợp dự thảo văn bản đã lãnh đạo cơ quan phê duyệt, sửachữa, bổ sung thêm vào dự thảo thì đơn vị hoặc cá nhân được giao nhiệm vụsoạn thảo văn bản phải trình người đã duyệt dự thảo xem xét, quyết định việcsửa chữa, bổ sung
Điều 9: Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành.
- Người đứng đầu đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịutrách nhiệm về độ chính xác của nội dung văn bản, ký nháy/ tắt vào cuối nộidung văn bản ( sau dấu / ) Trước khi trình lãnh đạo cơ quan
- Văn phòng giúp người đứng đầu cơ quan kiểm tra lần cuối và chịu tráchnhiệm về hình thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành văn bản và phải ký
Trang 26nháy/ tắt vào cuối cùng ở nơi “ Nơi nhận”.
Điều 11: Bản sao văn bản.
- Các hình thức bản sao gồm: sao y bản chính, sao lục và trích sao
- Thể thức bản sao thực hiện theo thông tư số 01/ 2011/ TT-BNV
- Việc sao y bản chính, sao lục, trích sao văn bản do lãnh đạo cơ quanquyết định
- Bản sao y bản chính, sao lục, trích sao thực hiện đúng quy định phápluật có giá trị pháp lý như bản chính
- Không được sao, chụp, chuyển phát ra ngoài cơ quan
Mục 2: Quản Lý Văn Bản.
Điều 12: Nguyên tắc chung.
1 Tất cả văn bản đi, văn bản đến của cơ quan đến của cơ quan phải quản
lý tập trung tại Văn thư cơ quan, để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký, trừ nhữngloại văn bản được đăng ký riêng theo quy định của pháp luật Những văn bảnđến không được đăng ký tại Văn thư, các đơn vị, cá nhân không có trách nhiệmgiải quyết
2 Văn bản đi, văn bản đến thuộc ngày nào phải được đăng ký, phát hànhhoặc chuyển giao trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo Vănbản đến có đóng dấu chỉ các mức độ khẩn phải được đăng ký, trình và chuyểngiao ngay sau khi nhận được văn bản khẩn đi phải được hoành thành thủ tụcphát hành và chuyển phát ngay sau khi văn bản được ký
Điều 13: Trình tự quản lý văn bản đến.
Tất cả văn bản đến cơ quan, tổ chức phải được quản lý theo quy trình tự
Trang 271 Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến
2 Trình, chuyển giao văn bản đến
3 Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
Điều 14: Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến.
- Khi tiếp nhận văn bản đến từ mọi nguồn, trong giờ hoặc ngoài giờ làmviệc, văn thư hoặc người được giao nhiệm vụ tiếp nhận văn bản đến phải kiểmtra số lượng, tình trạng bì, dấu niêm phong (nếu có), kiểm tra, đối chiếu với nơigửi trước khi nhận và ký nhận
- Văn bản khẩn đến ngoài giờ làm việc, ngày lễ, ngày nghỉ, thì cán bộ,công chức, viên chức tiếp nhận có trách nhiệm ký nhận và báo cáo ngay với lãnhđạo cơ quan, văn phòng để xử lý
- Văn bản đến phải được đăng ký văn bản hoặc cơ sở dữ liệu quản lý vănbản đến trên máy tính
Điều 15: Trình, chuyển giao văn bản đến.
1 Văn bản đến sau khi được đăng ký, phải trình người có thẩm quyền.Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ khẩn phải được trình và chuyển giao ngaysau khi nhận được
2 Trình chuyển giao văn bản đến căn cứ vào ý kiến chỉ đạo giải quyết,công chức, viên chức văn thư đăng ký tiếp và chuyển văn bản theo ý kiến chỉđạo
3 Việc chuyển giao văn bản phải đảm bảo chính xác, đúng đối tượng vàgiữ gìn bí mật nội dung văn bản Người nhận văn bản phải đăng ký nhận vào sổchuyển giao văn bản
Điều 16: Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.
1 Sau khi nhận được văn bản đến, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm chỉđạo, giải quyết kịp thời hạn yêu cầu cảu lãnh đạo cơ quan hoặc theo quy địnhcảu pháp luật
2 Trường hợp văn bản đến không theo yêu cầu về thời hạn trả lời thì thời
Trang 28hạn giải quyết được thực hiện theo quy chế làm việc của cơ quan.
3 Văn thư có trách nhiệm tổng hợp số liệu văn bản đến, văn bản đến đãđược giải quyết, đã đến thời hạn nhưng chưa được giải quyết để báo cáo vớingười có thẩm quyền, văn thư có trách nhiệm tho dõi, thu hồi hoặc gửi trả lại nơitheo đúng thời hạn quy định
4 Cán bộ văn phòng có trách nhiệm đôn đốc, báo cáo lãnh đạo cơ quan
về tình hình giải quyết, tiến độ và kết quả giải quyết văn bản đến để thông báocho các đơn vị liên quan
Điều 17: Trình tự giải quyết văn bản đi.
Văn bản đi phải được quản lý theo trình tự sau:
1 Kiểm tra thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, ghi số và ngày, tháng,năm của văn bản
2 Đăng ký văn bản đi
3 Nhân bản, đóng dấu cơ quan và dấu mức độ mật, khẩn
4 Làm thủ tục phát hành, chuyển phát và theo dõi việc phát văn bản đi
5 Lưu văn bản đi
Điều 18: Kiểm tra thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản; ghi số ngày, tháng, năm của văn bản.
1 Kiểm tra thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
Trước khi phát hành văn bản, văn thư phải kiểm tra lại thể thức và kỹthuật trình bày văn bản, nếu phát hiện sai sót thì báo cáo người có trách nhiệmxem xét, giải quyết
2 Ghi số và ngày, tháng ban hành văn bản
a) Ghi số của văn bản:
- Tất cả văn bản đi cảu cơ quan, tổ chức được ghi số theo hệ thống sốchung của cơ quan do văn thư thống nhất quản lý
- Việc ghi số văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật hiện hành và đăng ký riêng
Việc ghi số văn bản hành chính thực hiện theo quy định tại điểm a,
Trang 29khoản 1, điều 8 thông tư số 01/ 2011/ TT-BNV ngày 19 tháng 1 năm 2011 của
Bộ Nội Vụ về hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
b) Ghi ngày, tháng của văn bản
- Việc ghi ngày, tháng, năm của văn bản quy phạm pháp luật được thựchiện theo quy định của pháp luật hiện hành
- Việc ghi ngày, tháng, năm của văn bản hành chính được thực hiện theoquy định tại điểm b, khoản 1, điều 9 thông tư 01/2011/ TT- BNV
3 Văn bản mật đi được đánh số và đăng ký riêng
Điều 19: Đăng ký văn bản.
Văn bản đi được đăng ký vào sổ đăng ký văn bản đi hoặc cơ sở dữ liệuquản lý văn bản đi trên máy tính
1 Lập sổ đăng ký văn bản đi
Căn cứ tổng hợp và số lượng mỗi văn bản đi hàng năm, các cơ quan, tổchức quy định cụ thể việc lập sổ đăng ký văn bản đi cho phù hợp
2 Đăng ký văn bản đi
Việc đăng ký văn bản đi được thực hiện theo phương pháp cổ truyền(đăng ký bằng số) hoặc đăng ký trên máy tính
Điều 20: Nhân bản, đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật.
- Giữ gìn bí mật nội dung văn bản và thực hiện đánh máy, nhân bản theođúng thời gian quy định