MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN GIA LÂM 4 I.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tố chức của UBND Huyện Gia Lâm. 4 1.1. Chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân huyện: 4 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Gia Lâm. 5 1.2.1. Trong lĩnh vực kinh tế 5 1.2.2. Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai 5 1.2.3. Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 6 1.2.4. Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải 6 1.2.5. Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch 6 1.2.6. Trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, giáo dục, y tế, xã hội và thể dục thể thao 7 1.2.7. Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường. 8 1.2.8. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội. 8 1.2.9. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo. 8 1.2.10. Trong lĩnh vực thi hành pháp luật 9 1.2.11. Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính. 9 1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND Huyện Gia Lâm. 10 II.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng UBND Huyện Gia Lâm. 11 2.1. Chức năng nhiệm vụ của văn phòng UBND Huyện Gia Lâm. 11 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy văn phòng. 12 2.3. Xây dựng bản mô tả công việc của chánh văn phòng UBND Huyện Gia Lâm. 12 III.Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của cơ quan thực tập 14 3.1. Khảo sát về tổ chức công tác văn phòng: 14 3.1.1. Đánh giá vai trò của văn phòng trong công tác tham mưu tổng hợp, đảm bảo hậu cần: 14 3.1.1.1. Vai trò của văn phòng trong công tác tham mưu tổng hợp: 14 3.1.1.2. Vai trò của văn phòng trong việc đảm bảo công tác hậu cần cho cơ quan: 15 3.1.2. Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kì của UBND Huyện Gia Lâm. 16 3.1.2.1. Sơ đồ quy trình xây dựng chương trình công tác thường kì: 16 3.1.2.2. Ưu điểm: 17 3.1.2.3. Nhược điểm: 17 3.1.3. Sơ đồ hóa tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo: 18 3.1.4. Đánh giá công tác tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở của cơ quan: 20 3.2.1. Mô hình tổ chức văn thư cơ quan: 20 3.2.2. Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc thực hiện chỉ đạo công tác văn thư. 21 3.2.3.Khảo sát về tình hình thực hiện công tác lưu trữ: 21 Phần II. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN 23 1. Giúp cơ quan ban hành bộ mẫu lịch công tác tuần, tháng và năm: 23 2. Soạn thảo quy chế về công tác văn thư lưu trữ của cơ quan: 48 3. Soạn thảo Quy chế văn hóa công sở: 51 4. Xây dựng quy trình tổ chức hôi nghị của cơ quan: 56 5. Xây dựng mô hình văn phòng hiện đại. 58 6. Đánh giá về cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng của cơ quan: 59 Phần III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 61 I. Nhận xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác văn phòng ở UBND huyện Gia Lâm. 61 1. Ưu điểm: 61 2. Nhược điểm: 62 II. Đề xuất những giải pháp để pháp huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong công tác hành chính tại UBND huyện Gia Lâm. 62
Trang 1MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN GIA LÂM 4
I.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tố chức của UBND Huyện Gia Lâm 4
1.1 Chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân huyện: 4
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Gia Lâm 5
1.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 5
1.2.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai 5
1.2.3 Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 6
1.2.4 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải 6
1.2.5 Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch 6
1.2.6 Trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, giáo dục, y tế, xã hội và thể dục thể thao 7
1.2.7 Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường 8
1.2.8 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội 8
1.2.9 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo 8
1.2.10 Trong lĩnh vực thi hành pháp luật 9
1.2.11 Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính 9
1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND Huyện Gia Lâm 10
II.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng UBND Huyện Gia Lâm 11
2.1 Chức năng nhiệm vụ của văn phòng UBND Huyện Gia Lâm 11
2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy văn phòng 12
2.3 Xây dựng bản mô tả công việc của chánh văn phòng UBND Huyện Gia Lâm 12
Trang 2III.Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn
phòng của cơ quan thực tập 14
3.1 Khảo sát về tổ chức công tác văn phòng: 14
3.1.1 Đánh giá vai trò của văn phòng trong công tác tham mưu tổng hợp, đảm bảo hậu cần: 14
3.1.1.1 Vai trò của văn phòng trong công tác tham mưu tổng hợp: 14
3.1.1.2 Vai trò của văn phòng trong việc đảm bảo công tác hậu cần cho cơ quan: 15
3.1.2 Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kì của UBND Huyện Gia Lâm 16
3.1.2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng chương trình công tác thường kì: 16
3.1.2.2 Ưu điểm: 17
3.1.2.3 Nhược điểm: 17
3.1.3 Sơ đồ hóa tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo: 18
3.1.4 Đánh giá công tác tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở của cơ quan: 20
3.2.1 Mô hình tổ chức văn thư cơ quan: 20
3.2.2 Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc thực hiện chỉ đạo công tác văn thư 21
3.2.3.Khảo sát về tình hình thực hiện công tác lưu trữ: 21
Phần II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN 23
1 Giúp cơ quan ban hành bộ mẫu lịch công tác tuần, tháng và năm: 23
2 Soạn thảo quy chế về công tác văn thư lưu trữ của cơ quan: 48
3 Soạn thảo Quy chế văn hóa công sở: 51
4 Xây dựng quy trình tổ chức hôi nghị của cơ quan: 56
5 Xây dựng mô hình văn phòng hiện đại 58
6 Đánh giá về cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng của cơ quan: 59
Trang 3Phần III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 61
I Nhận xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác văn phòng ở UBND huyện Gia Lâm 61
1 Ưu điểm: 61
2 Nhược điểm: 62
II Đề xuất những giải pháp để pháp huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong công tác hành chính tại UBND huyện Gia Lâm 62
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường Đại học Nội vụ Hànội, khoa Quản trị văn phòng đã tạo điều kiện cho em đi thực tập tốt nghiệp tạiUBND Huyện Gia Lâm Đây là cơ hội để em áp dụng những kiến thức đã họcvào thực tế ngành nghề mình theo học Trong đợt đi thực tập này, em đã có rấtnhiều kiến thức mới bổ sung vào vốn kiến thức đã được học tại trường Cảm ơnnhững bài giảng của thầy cô đã cho em vốn kiến thức để hòa nhập và làm tốtcông việc được giao khi em thực tập nghiệp vụ tại UBND Huyện Gia Lâm Quađợt thực tập này, em cảm thấy hiểu thêm về ngành nghề của mình, cảm thấy yêunghề và em tin rằng trong tương lai với những kiến thức thầy cô truyền dạy tạighế nhà trường, em sẽ trở thành nhân viên văn phòng vững chuyên môn, giỏinghiệp vụ để xứng đáng là sinh viên tốt nghiệp khoa Quản trị văn phòng –Trường đại học Nội vụ Hà Nội
Lời thứ hai, em xin cảm ơn UBND Huyện Gia Lâm đã tiếp nhận em vào
cơ quan thực tập nghiệp vụ Cảm ơn các cán bộ công chức phòng văn thư – vănphòng UBND Huyện Gia Lâm đã hướng dẫn em hoàn thành tốt công việc tại cơquan, em xin cảm ơn toàn thể các cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan đãgiúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt công việc tại bộ phận văn thư Trongthực tế tại UBND Huyện Gia Lâm em đã có rất nhiều thiếu xót, nhiều khâunghiệp vụ còn chưa thành thạo, các cô chú cán bộ văn thư, văn phòng UBNDcùng với các phòng ban đơn vị đã hướng dẫn chỉ bảo giúp đỡ em hoành thànhtốt nhiệm vụ được giao Qua thời gian thực tập tại cơ quan, em đã có thời giantiếp xúc làm việc rất hiệu quả, đúng với chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.Nhờ sự giúp đỡ của cơ quan em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức và hoànthành đợt thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn./
Trang 5Giới thiệu chung về UBND Huyện Gia Lâm
Gia Lâm - vùng đất địa linh nhân kiệt, nằm ở cửa ngõ phía Đông của Thủ
đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi giao thoa của dòng văn hoá Thăng Long vàKinh Bắc Nhân dân Gia Lâm giàu truyền thống yêu nước và cách mạng vớinhiều đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, anh hùng, thông minh, sáng tạo Từ khicó Đảng lãnh đạo, nhất là sau cuộc Cách mạng tháng Tám -1945 lịch sử, chínhquyền dân chủ nhân dân được thành lập, nhân dân Gia Lâm cùng Thủ đô và đấtnước lập thêm bao kỳ tích để xây dựng và bảo vệ quê hương góp phần làm rạngrỡ truyền thống anh hùng bất khuất của Thủ đô Hà Nội anh hùng và dân tộc ViệtNam quang vinh
Diện tích: 114,79 km2
Dân số: khoảng 243.957 người (năm 2011)
Trang 6Lịch sử hình thành
Xa xưa, Gia Lâm thuộc vùng đất Long Biên
Thời Lý, Gia Lâm thuộc phủ Thiên Đức
Thời Trần, thuộc lộ Bắc Giang
Thời Hậu Lê, thuộc phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc
Thời Nguyễn, huyện Gia Lâm nằm trong trấn Kinh Bắc
Năm 1831, huyện Gia Lâm có 10 tổng (79 thôn, sở) đó là các Tổng: CổBiện, Kim Sơn, Đặng Xá, Gia Thuỵ, Đông Dư, Đa Tốn, Cự Linh, Nghĩa Trai,Như Kinh và Lạc Đạo
Từ ngày 01/01/2004, theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP của Chính phủ,một phần đất và dân số huyện Gia Lâm (gồm 13 xã, thị trấn) được tách ra đểthành lập quận mới Long Biên
Ngày 02/01/2005, Chính phủ quyết định chuyển xã Trâu Quỳ thành thịtrấn Trâu Quỳ
Huyện Gia Lâm ngày nay gồm 20 xã, 2 thị trấn Đó là các xã: Bát Tràng,Cổ Bi, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Đặng Xá, Đa Tốn, Đình Xuyên,Đông Dư, Kiêu Kỵ, Kim Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Phú Thị,Trung Màu, Yên Viên, Yên Thường, Văn Đức và 2 thị trấn: Yên Viên, TrâuQuỳ
Trụ sở cơ quan lãnh đạo Huyện đóng tại thị trấn Trâu Quỳ
Trang 7PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN GIA LÂM I.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tố chức của UBND Huyện Gia Lâm.
1.1 Chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân huyện:
- Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành củaHội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên
- Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các vănbản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùngcấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội,củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
- Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ trung ương tới cơ sở
- Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành củaHội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên
- Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các vănbản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùngcấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội,củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
- Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ trung ương tới cơ sở
- Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành củaHội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên
- Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn
Trang 8bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùngcấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội,củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
- Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ trung ương tới cơ sở
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Gia Lâm
1.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐNDcùng cấp thông qua để trình UBND cấp tỉnh phê duyệt, tổ chức kiểm tra việcthực hiện kế hoạch đó
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương; phương án phân bổ dự toán ngân sách của cấp mình, quyếttoán ngân sách địa phương, lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trongtrường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáoUBND, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, hướng dẫn kiểm tra UBNDcấp xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách, kiểm tra nghị quyết củaHĐND cấp xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định củaluật ngân sách
- Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn
1.2.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi
và đất đai
- Xây dựng, trình HĐND cùng cấp thông qua các chương trình khuyếnkhích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổ chứcthực hiện các chương trình đó
- Chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấukinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản,phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ, hải sản
Trang 9- Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của phápluật
- Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi, tổ chức bảo vệ đê điều, các công trìnhthuỷ lợi vừa và nhỏ, quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định củapháp luật
- Xem xét quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của UBND xã, thị trấn
1.2.3 Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Tham gia với UBND tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện
- Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ ở các xã, thị trấn
- Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống,sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, phát triển cơ sở chế biếnnông, lâm, thuỷ sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của UBNDtỉnh
1.2.4 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải
- Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xâydựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện, quản lý việc thực hiệnquy hoạch xây dựng đã được duyệt
- Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng
cơ sở theo sự phân cấp
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thựchiện pháp luật trong xây dựng, tổ chức việc thực hiện các chính sách về nhà ở,quản lý đất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn
- Quản lý việc khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xâu dựng theo phâncấp của UBND cấp tỉnh
1.2.5 Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch
- Xây dựng phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra
Trang 10việc chấp hành quy định của nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và dulịch trên địa bàn huyện
- Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạtđộng thương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn
- Kiểm tra việc chấp hành quy định của nhà nước về hoạt động thươngmại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn
1.2.6 Trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, giáo dục, y tế, xã hội và thể dục thể thao
- Xây dựng các trương trình đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin,
y tế, thể dục thể thao, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khiđược cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổcập giáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề, tổchức các trường mầm non, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên địabàn, chỉ đạo việc xoá mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên,quy chế thi cử
- Quản lý các công trình công cộng được phân cấp, hướng dẫn các phòngtrào về văn hoá, hoạt động của các trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thểthao, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắngcảnh do địa phương quản lý
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế, quản lý các trung tâm y tế,trạm y tế, chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, phòng chốngdịch bệnh, bảo vệ và chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơinương tựa, bảo vệ chăm sóc bà mẹ, trẻ em, thực hiện chính sách dân số kế hoạchhoá gia đình
- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hànhnghề y, dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm
- Tổ chức chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động,tổ chức thực hiện phong trào xoá đói, giảm nghèo, hướng dẫn hoạt động từ
Trang 11thiện, nhân đạo.
1.2.7 Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường.
- Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụsản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương
- Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường, phòng chống khắc phục hậu quảthiên tai, bão lụt
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường vàchất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá trên địa bànhuyện, ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, hàng kém chất lượng tạiđịa phương
1.2.8 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội.
- Tổ chức phòng trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trangvà quốc phòng toàn dân Thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủhuyện, quản lý lực lượng dự bị động viên, chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dânquân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ
- Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự, quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trườnghợp vi phạm theo quy định của pháp luật
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội, xâydựng lực lượng công an nhân dân vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước, thực hiệncác biện pháp phòng ngừa và phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và cáchành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương
- Chỉ đạo và kiểm tra việc quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại củangười nước ngoài ở địa phương
- Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ
an ninh trật tự, an toàn xã hội
1.2.9 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo.
- Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộc vàtôn giáo
Trang 12- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kếhoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộcthiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt
- Chỉ đạo và kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo,quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc khong theo một tôn giáo nào củacông dân ở địa phương
- Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái những quy định của phápluật và chính sách của nhà nước theo quy định của pháp luật
1.2.10 Trong lĩnh vực thi hành pháp luật
- Tổ chức, chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm traviệc chấp hành hiến pháp, luật các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhànước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp
- Tổ chức thực hiện và chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biệnpháp bảo vệ tài sản của nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổchức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền vàlợi ích hợp pháp khác của công dân
- Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn
- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án theo quy định của phápluật
- Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước,tổ chức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân,hướng dẫn, chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn
1.2.11 Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính.
- Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồngnhân dân theo quy định của pháp luật
- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp mình theo hướng dẫn của UBND cấp trên
- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấpcủa UBND cấp trên
- Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện
- Xây dựng đề án thành lập mới, sát nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới
Trang 13hành chính ở địa phương trình HĐND cùng cấp thông qua để trình cấp trên xemxét quyết định.
Xây dựng đề án thành lập các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhândân theo hướng dẫn của Chính phủ trình Hội đồng nhân dân quyết định
1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND Huyện Gia Lâm.
Sơ đồ
Trang 14II.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng UBND Huyện Gia Lâm.
2.1 Chức năng nhiệm vụ của văn phòng UBND Huyện Gia Lâm.
- Tổng hợp tình hình hoạt động của các ngành, các đơn vị, xã, phường, thịtrấn làm báo cáo của HĐND và UBND Huyện, Huyện;
- Xây dựng lịch công tác và chương trình các kỳ họp của HĐND vàUBND Phối hợp với các đơn vị chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND vàUBND;
- Giúp HĐND, UBND Huyện, Huyện đảm bảo quan hệ công tác giữaUBND với HĐND với Huyện, Huyện uỷ và các đoàn thể quần chúng; tổ chứcphục vụ các hoạt động của đoàn Đại biểu Quốc hội, HĐND Thành phố, HĐNDHuyện,Huyện; theo dõi công tác tuyển quân, thực hiện luật nghĩa vụ quân sự;
- Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, công tác hành chính quản trịcủa cơ quan HĐND và UBND Hướng dẫn các phường, các đơn vị trực thuộcHuyện, Huyện thực hiện công tác văn thư lưu trữ;
- Tiếp dân và giải quyết những yêu cầu của tổ chức, công dân theo nhiệmvụ, quyền hạn được giao;
- Quản lý các cơ sở vật chất của Văn phòng HĐND và UBND Huyện,Huyện đảm bảo các điều kiện vật chất cho bộ máy của HĐND, UBND Huyện,Huyện hoạt động;
-Ký các văn bản theo sự uỷ nhiệm của HĐND, UBND Huyện, Huyện;
Trang 152.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy văn phòng.
Văn phòng HĐND – UBND huyện
1 Trương Văn Học Chánh văn phòng
2 Nguyễn Đình Quang Phó Chánh văn phòng
3 Nguyễn Văn Quang Phó Chánh văn phòng
4 Nguyễn Mậu Quang Phó Chánh văn phòng
5 Nguyễn Thị Phượng Văn thư
6 Nguyễn Thu Giang Kế toán
và trả KQ giải quyết TTHC
2.3 Xây dựng bản mô tả công việc của chánh văn phòng UBND Huyện Gia Lâm.
A Chức danh: Chánh Văn phòng
* Báo cáo đến: Chủ tịch UBND huyện
* Tổng quan về công việc:
1 Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành công tác đối nội, đối ngoại của
Văn phòng HĐND & UBND huyện
- Tham mưu cho lãnh đạo Huyện ủy, HĐND - UBND huyện về lĩnh vựcKinh tế, Ngoại vụ, Công tác nội chính, Công tác tiếp dân Phụ trách Công tác tổchức, đào tạo, tuyển dụng, thi đua khen thưởng trong phạm vi Văn phòng
- Thẩm định, kiểm tra các văn bản thuộc lĩnh vực phụ trách trình Chủ tịch,các Phó Chủ tịch UBND huyện ký duyệt
- Tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động chung của Văn phòng
- Thẩm tra các dự thảo văn bản thuộc chức năng, nhiệm vụ của văn phònghoặc sự phân công của Lãnh đạo UBND
- Tham dự các cuộc họp của UBND hoặc theo sự phân công của Lãnh đạo
Trang 16- Báo cáo về tình hình hoạt động của văn phòng cho Lãnh đạo UBNDhuyện.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do lãnh đạo UBND huyện giao cho
- Đề xuất, kiến nghị với lãnh đạo UBND huyện về nhân sự, nhiệm vụ,phương tiện phục vụ công việc của văn phòng
- Có thẩm quyền kí các văn bản liên quan đến hoạt dộng của văn phòng,hoặc kí thừa lệnh, kí thay khi có sự cho phép của Lãnh đạo UBND huyện
+ Có kỹ năng đánh giá, phân tích và tổng hợp báo cáo; soạn thảo tốt cácvăn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý nhà nước về văn bảntrên địa bàn tỉnh; phối hợp với các phòng, đơn vị thuộc Sở tham mưu xây dựng
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Có kỹ năng giao tiếp tốt
Trang 17- Tính cách: Quyết đoán, thái độ giao tiếp lịch sự, văn minh hòa nhã, vui
vẻ, nhiệt tình và linh hoạt
III.Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của cơ quan thực tập
3.1 Khảo sát về tổ chức công tác văn phòng:
3.1.1 Đánh giá vai trò của văn phòng trong công tác tham mưu tổng hợp, đảm bảo hậu cần:
Văn phòng HĐND - UBND huyện Gia Lâm là bộ phận giúp việc choHĐND - UBND huyện, có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảohậu cần cho cơ quan Là bộ máy tham mưu giúp việc cho thủ trưởng cơ quantrong công tác lãnh đạo, quản lý điều hành Chính vì thế, Văn phòng được coi là
bộ nhớ, bộ lọc của cơ quan Là nơi cung cấp thông tin chính xác nhất cho cơquan
3.1.1.1 Vai trò của văn phòng trong công tác tham mưu tổng hợp:
Văn phòng HĐND-UBND có vai trò vô cùng quan trọng trong công táctham mưu và tổng hợp tại cơ quan: Văn phòng HĐND – UBND huyện có tráchnhiệm trình những văn bản có liên quan đến hoạt động của văn phngf và cácphòng ban, đơn vị lên lãnh đạo cơ quan, đồng thời cũng đưa ra những đề xuất,kiến nghị, hướng giải quyết giúp cho lãnh đạo cơ quan Văn phòng cũng là nơilưu giữ toàn bộ văn bản quan trọng của cơ quan, đó là cơ sở để cũng cấp nhữngthông tin quan trọng cho lãnh đạo cơ quan, không những vậy Văn phòng còntham mưu cho lãnh đạo cơ quan trong việc xây dựng những quy chế làm việccho cơ quan, giúp lãnh đạo xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình côngtác; tổng hợp thông tin phục vụ lãnh đạo; kiểm tra và chịu trách nhiệm về thủ tụchành chính, thể thức cuả văn bản của cơ quan Điều hòa, phối hợp các hoạt độngchung của cơ quan UBND huyện, các phòng, ban, ngành cấp huyện và UBNDcác xã, thị trấn; Tham mưu giúp Thường trực HĐND - UBND, Chủ tịch HĐND
- UBND huyện chỉ đạo, điều hành các hoạt động trên địa bàn huyện
Qua đó ta có thể thấy vai trò của văn phòng trong việc tham mưu đối với
Trang 18cơ quan là vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong mỗi cơ quan.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Lãnh đạo UBND huyện và lãnh đạoVăn phòng phân công
- Đảm bảo vệ sinh môi trường của các phòng ban đơn vị thuộc UBND
- Đảm bảo về trang thiết bị: sửa chữa, mua sắm trang thiết bị
3.1.2 Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kì của UBND Huyện Gia Lâm.
3.1.2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng chương trình công tác thường kì:
Trang 19Trong thời gian thực tập tại HĐND – UBND huyện Gia Lâm, qua tìm hiểucông tác hành chính văn phòng thì em thấy quy trình xây dựng chương trình côngtác của HĐND – UBND huyện Gia Lâm như sau: Văn phòng HĐND – UBNDhuyện gửi công văn yêu cầu các phòng, đơn vị đăng ký khối lượng công việcthuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, sau đó gửi về choVăn phòng Dựa vào những dữ liệu các phòng, đơn vị đã gửi, Văn phòng sẽ lập
dự thảo chương trình công tác cho cơ quan và gửi cho các phòng, đơn vị để lấy
ý kiến bổ sung Cuối cùng, Văn phòng sẽ hoàn chỉnh bản thảo và trình lên Chủtịch phê duyệt và ban hành
Giải thích sơ đồ:
- Cán bộ Văn phòng (Bộ phận văn thư) xin lịch công tác tuần từ lãnh đạoUBND, HĐND, lãnh đạo văn phòng để xây dựng lịch công tác tuần
- Các phòng ban đơn vị thuộc huyện đăng kí lịch công tác của đơn vịmình với văn phòng (Cán bộ văn thư)
- Cán bộ văn phòng (Cán bộ văn thư) căn cứ theo lịch làm việc của lãnhđạo cung cấp và thông tin mà các phòng ban đơn vị dăng kí để sắp xếp, xâydựng lịch công tác tuần cho UBND
- Cán bộ văn thư sau khi xây dựng dự thảo lịch công tác tuần sẽ xin ý kiếntrình lãnh đạo duyệt và ban hành
- Sau khi làm thủ tục ban hành lịch công tác, cán bộ văn phòng scan vănbản và truyền gửi lịch công tác tuần đến lãnh đạo ủy ban và các phòng ban thuộc
Lãnh đạo UBND - HĐND
Các phòng ban đơn
vị
Cán bộ văn phòng HĐND-UBND
Trang 20huyện, chuyển cho bộ phận tài vụ để bộ phận tài vụ sắp xếp phòng và chuẩn bịphòng hội nghị.
- Các đơn vị phòng ban xuống văn thư để lấy lịch công tác tuần (bản đỏ)
3.1.2.2 Ưu điểm:
- Mọi thông tin để xây dựng lịch công tác đều tập trung tại văn thư Cán
bộ văn thư tổng hợp xây dựng lịch công tác cho UBND huyện Điều này tránhđược sự trùng lặp giữa các phòng dùng để tổ chức hội nghị
- Lịch công tác đã có sự thống nhất để lãnh đạo UBND có thể nắm đượcmọi hoạt động của tất cả các đơn vị, phòng ban thông qua việc xem lịch công táctuần
- Các phòng ban, đơn vị nắm được lịch công tác của đơn vị mình cũngnhư các đơn vị khác
- Cán bộ văn thư nắm được lịch công tác của tất cả phòng ban tại cơ quan,khi có khách đến cơ quan để tham dự hội nghị thì cán bộ văn thư sẽ nhìn từ lịchcông tác và trả lời cho khách mời về thời gian, địa điểm và thành phần tham dựcuộc họp
3.1.2.3 Nhược điểm:
- Lịch công tác được tập trung và xây dựng tại văn thư, nên khi có sự thayđổi lịch công tác từ các phòng ban hoặc từ lãnh đạo UBND thì cán bộ văn thư sẽphải xây dựng lại một lịch công tác mới thay thế cho lịch công tác đã ban hành.Nếu có nhiều sự thay đổi liên tục trong tuần thì sẽ gây khó khăn cho cán bộ vănthư trong quá trình xây dựng lịch công tác Và cũng sẽ gây khó khăn cho bộphận tài vụ trong việc sắp xếp, làm vệ sinh và chuẩn bị phòng hội nghị
- Đôi khi các phòng ban, đơn vị trực tiếp xin phòng họp tại lãnh đạo màkhông tổng hợp xuống văn thư, sự sai sót này của các đơn vị sẽ dẫn đến việctrùng lặp phòng hội nghị và gây khó khăn cho văn thư khi trả lời khách đến dựhội nghị về lịch, thời gian, địa điểm phòng họp cũng như việc chuẩn bị phònghội nghị và nếu các phòng hội nghị đều đã hết thì sẽ rất khó khăn trong việc tìmphòng thay thế
Trang 213.1.3 Sơ đồ hóa tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo:
Trong một cơ quan, việc tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quanchính là làm công tác đối ngoại, Điều này là rất quan trọng Hiểu được những điềuđó, nên việc tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan được Văn phòngthực hiện rất nghiêm túc và hiệu quả Để chuyến đi công tác được thành công, Vănphòng thực hiện theo các bước sau:
- Trước chuyến đi công tác:
+ Lập kế hoạch cho chuyến đi công tác: xác định mục đích, nội dung, địađiểm, thành phần, phương tiện, kinh phí mà Văn phòng có trách nhiệm đề xuất ýkiến và trình Lãnh đạo cơ quan phê duyệt
+ Văn phòng có tránh nhiệm chuẩn bị tên gọi cho đoàn công tác, trưởngđoàn và các thành viên; thông báo nội dung và lịch làm việc; thời gian; tổ chứcđánh máy, sao in tài liệu phục vụ cho chuyến công tác
+ Chuẩn bị phương tiện, liên hệ chỗ ăn nghỉ cho Lãnh đạo khi đi công tác,kinh phí, thuốc men dự phòng
- Trong khi lãnh đạo đi công tác:
+ Thực hiện các công việc, nhiệm vụ đã được Lãnh đạo cơ quan giao vàủy quyền
+ Lưu giữ các văn bản, giấy tờ có liên quan đến cá nhân Lãnh đạo
+ Đôn đốc, giám sát các phòng, đơn vị thực hiện nhiệm vụ của mình
+ Thường xuyên gọi điện hỏi thăm tình hình chuyến đi công tác, nếu có
sự cố gì thì kịp thời giải quyết ngay
- Sau chuyến đi công tác:
+ Giúp Lãnh đạo cơ quan giải quyết các vấn đề có liên quan đến thủ tụcchuyến đi công tác
+Văn phòng báo cáo tình hình của cơ quan trong thời gian Lãnh đạo đi côngtác
+ Thu thập văn bản, giấy tờ sau chuyến đi để lập hồ sơ lưu trữ
+ Soạn thư cảm ơn tới nơi tiếp nhận chuyến đi công tác
Trang 22kinh phí )
Duyệt
Làm thủ tục ban hành
Tổng kết sau chuyến đi ( Thanh quyết toán, họp rút
Trang 23ý thức trong việc thực hiện văn hóa công sở:
- Hiện tại thì UBND huyện Gia Lâm cũng đã may đồng phục cho toàn thểcác cán bộ trong cơ quan, tuy nhiên việc mặc dồng phục không bắt buộc Cáccán bộ đều mặc đồ công sở rất lịch sự và trang nhã
- Mọi người chấp hành quy định khi làm việc một cách nghiêm túc, lờinói hành động đều văn minh, lịch sự đúng chuẩn mực
3.2 Khảo sát về công tác Văn thư:
3.2.1 Mô hình tổ chức văn thư cơ quan:
Văn thư UBND huyện Gia Lâm là mô hình văn thư tập trung:
Ưu điểm:
- Mọi công văn giấy tờ để tập chung tại văn thư sau đó văn thư mớichuyền gửi tới các phòng ban đơn vị Tạo sự thống nhất trong quá trình xử lývăn bản
- Giúp lãnh đạo dễ dàng kiểm tra, giám sát tiến độ triển khai thực hiện vănbản
- Mọi văn bản đều qua văn thư kiểm tra về thể thức, tránh được sự sai sótvề thể thức văn bản khi ban hành
- Văn thư tổng hợp thông tin từ các phòng ban đơn vị xây dựng lịch côngtác thường kì cho UBND giúp lãnh đạo nắm được mọi hoạt động của các đơn vị,phòng ban trong cơ quan
Nhược điểm:
- Mô hình này đòi hỏi phải có sự thống nhất trong quy trình quản lý củaLãnh đạo vì chỉ cần có sự sai sót, chệch quỹ đạo từ phía các đơn vị, phòng bansẽ dẫn đến sự sáo trộn lịch công tác thường kì của toàn UBND
- Yêu cầu Phải áp dụng ISo trong công tác quản trị
3.2.2 Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc thực hiện chỉ đạo công tác văn thư.
Trong suốt quá trình hình thành và hoạt động của Văn phòng HĐND –UBND huyện Gia Lâm, công tác văn thư được xem là một bộ phận góp phần quan
Trang 24trọng vào hoạt động chung của cơ quan Là bộ phận đảm bảo năng suất chất lượngcho Văn phòng Chính vì vậy, làm tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyếtnhững công việc một cách nhanh chóng và đảm bảo hiểu quả công việc của cơquan.
Để đáp ứng nhu cầu công tác văn thư, phải thường xuyên nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác văn thư chuyên trách Côngtác văn thư của UBND huyện Gia Lâm được tổ chức theo hình thức tập trung
Chánh Văn phòng HĐND – UBND huyện Gia Lâm là người trực tiếpgiúp Chủ tịch UBND huyện tổ chức thực hiện công tác văn thư của cơ quan vàtrực tiếp chỉ đạo, quản lý nghiệp vụ văn thư ở các bộ phận thuộc Văn phòng.Các Phó Chánh Văn phòng có trách nhiệm hỗ trợ Chánh Văn phòng trong việcquản lý chỉ đạo công tác văn thư, thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể do ChánhVăn phòng giao cho trong phạm vi quyền hạn của mình
Nhìn chung, lãnh đạo Văn phòng HĐND – UBND huyện Giam Lâm thựchiện rất tốt trách nhiệm của mình trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thưtại cơ quan Lãnh đạo Văn phòng đều là người có tinh thần trách nhiệm cao vàcó trình độ về nghiệp vụ văn thư vững vàng Vì vậy công tác văn thư cơ quanluôn được quan tâm và thực hiện rất tốt
3.2.3.Khảo sát về tình hình thực hiện công tác lưu trữ:
Được sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm, ChánhVăn phòng UBND huyện là người chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo cácnghiệp vụ lưu trữ của cơ quan Nhận thấy vai trò của công tác lưu trữ là rất quantrọng, chính vì vậy lãnh đạo cơ quan và lãnh đạo văn phòng đã đưa ra một sốbiện pháp cụ thể tạo điều kiện cho công tác lưu trữ ngày càng hoạt động có hiệuquả hơn
Hiện nay, UBND huyện Gia Lâm chưa ban hành Quy chế nào về chỉ đạocông tác lưu trữ mà chỉ thực hiện theo các quy định chung của Nhà nước như:
- Luật Lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2011;
- Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia năm 2001;
Trang 25- Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ Quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia.
Công tác lưu trữ tại cơ quan hiện tại vẫn là do cán bộ văn thư kiêm nhiệm.Được sự quan tâm của lãnh đạo Văn phòng và Lãnh đạo UBND về công tác lưutrữ, hiện nay phòng dùng để lưu trữ văn bản tài liệu được bố trí một cách khoahọc và được trang bị cơ sở vật chất hiện đại nhằm đảm bảo tuổi thọ của văn bảntại liệu cũng như đảm bảo cho công tác khai thác sử dụng tài liệu của các cán bộ,công chức, viên chức của UBND Mặc dù cơ sở vật chất tại phòng lưu trữ của cơquan nhận được rất nhiều sự quan tâm và chú trọng nhưng tại văn phòngHĐND- UBND huyện Gia Lâm vẫn chưa có cán bộ chuyên trách làm công táclưu trữ cơ quan, vì vậy mà công tác lưu trữ vẫn còn rất nhiều bất cập và chưathực sự được khai thác hết tiềm năng
Trang 26Phần II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN
1 Giúp cơ quan ban hành bộ mẫu lịch công tác tuần, tháng và năm: 1.1 Mẫu hóa lịch công tác tuần;
Trang 27HUYỆN GIA LÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Gia Lâm, ngày 17 tháng 4 năm 2015
Địa điểm
-14h00-15h30: UBND xã Dương Quang báo cáo phương án dồn điền đổi thửa
thôn Bài Tâm, Yên Mỹ – xã Dương Quang.
Đ/c Quân CT
UBND xã Dương Quang
-Đ/c Nguyễn Hùng – PCT; Trưởng phòng Kinh tế, TNMT; Chủ tịch UBND xã Dương Quang. Phòng
A15
-15h30: Làm việc với ban quản lý dự án về mô hình tổ chức, phân công nhiệm vụ
và thông qua kế hoạch công tác năm 2015, công tác đánh giá QSĐ đất năm 2015 và các năm tiếp theo.
QLDA -Trưởng phòng QLĐT, TC-KH, Nội
vụ, ban Giám đốc ban QLDA.
16h00: Làm việc với trường THPT Cao Bá Quát về công tác chuẩn bị Đại hội.
-Đ/c Thuần – PCT dự.
Trường THPT Cao Bá Quát
Ba
21/4
Sáng -7h30: Dự Đại hội Đảng bộ Công an Huyện. -Đ/c Quẩn – CT dự. Công an
Huyện
-8h30: UBND Huyện tiếp công dân. Đ/c Hùng
PCT Ban TCD -Ban Tiếp công dân Huyện Trụ sở TD
-8h00: Dự lễ kỉ niệm 35 năm ngày thành lập Hội người mù. Hội NM -Đ/c Thuần – PCT dự HTHU
-8h30: Đoàn giám sát HĐND Huyện giám sát TTPTQĐ và ban bồi thường GPMB
về thực hiện công tác ĐTXD, giao đất TĐC và thu tiền SDĐTĐC trên địa bàn
GPMB, TTPTQĐ
-Thành phần dự theo TB số 01/ HĐND của HĐND Huyện.
TB-Phòng A3
Trang 28-14h00: Họp UBND Huyện.
+14h-15h15: Phòng Nội vụ báo cáo tổng hợp kết quả điều tra công vụ các phòng
ban, các xã, thị trấn và việc bổ nhiệm Lãnh đạo quản lý trường học. Đ/c QuânCT
Nội vụ
-Lãnh đạo UBND huyện, Thường trực HĐND huyện.
+Trường phòng Nội vụ, GD&ĐT Phòng A3
-15h15: Phòng quản lý đô thị báo cáo đổi mới công tác cấp phép xây dựng và quản
+Lãnh đạo phòng QLĐT; Đội trưởng Đội TTXD.
14h00: Sở TNMT TPHN về kiểm tra tiến độ thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất năm 2014 tại Huyện.
Địa điểm
VP
- Đ/c Quân CT; Trửng các phòng ban, Đơn vị Phòng A3
Thuần PCT
TNMT - Trưởng phòng TNMT,KT, Chủ
tịch UBND xã Dương Quang
Xã Dương Quang
-10h00: Khảo sát Dự án xây dựng trụ sở mới UBND xã kim Sơn.
QLDA
Trưởng phòng TCKH,QLĐT; Giám đốc Ban QLDA; Chủ tịch UBND Kim Sơn.
Xã kim Sơn
Chiều -13h30: Họp Ban thường vụ Huyện Ủy. Lãnh đạo UBND huyện P2HU
Sáu
24/4
KT Lãnh đạo UBND huyện; thành
phầnn theo giấy mời.
HTHU
Trang 301.2 Mẫu hóa lịch công tác tháng:
ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN GIA LÂM
I NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CẦN TẬP TRUNG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH
1 Tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ sản xuất nông lâm nghiệptrong vụ mùa, gieo trồng đảm bảo diện tích theo kế hoạch đề ra; thực hiện côngtác kiểm tra phòng trừ dịch bệnh cây trồng vật nuôi, có biện pháp hỗ trợ dập dịchkhi cần thiết; kiểm tra các công trình điều tiết nước đảm bảo phục vụ sản xuất và
an toàn trong mùa mưa bão
2 Ban chỉ đạo CTXDNTM huyện tiếp tục kiểm tra đôn đốc, hướng dẫn các xã thực hiện nhiệm vụ Chương trình XDNTM đảm bảo theo kế hoạch năm
2014 Tiếp tục chỉ đạo các xã điểm đẩy nhanh tiến độ thực hiện hoàn thành cáctiêu chí đã chọn thực hiện hoàn thành năm 2015 Tập trung triển khai các hạngmục cơ sở hạ tầng được ghi vốn năm 2015
3 Chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị được giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư phốihợp với các đơn vị tư vấn đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình, các dự ánquy hoạch Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường Tiếptục thống kê, kiểm đếm, lập phương án bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằngcác dự án trên địa bàn, trong đó tập trung giải quyết tốt các vướng mắc trong giảiphóng mặt bằng tại các dự án trọng điểm của huyện
Trang 31cường công tác quản lý thị trường và gian lận thương mại Tập trung chỉ đạo thungân sách, thực hiện các biện pháp để tổ chức thực hiện, phấn đấu thu đạt vàvượt kế hoạch trên cơ sở quản lý, khai thác triệt để các nguồn thu trên địa bàn;chi ngân sách, cần quản lý và điều hành theo cơ chế điều hành của UBNDhuyện, theo dự toán và tiến độ thu ngân sách; tiếp tục kiểm tra tình hình quản lýtài chính, ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý tài sản công đối với cácđơn vị sử dụng ngân sách, UBND các xã, thị trấn theo kế hoạch.
5 Chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ cuối năm học 2014 - 2015; tổ chứctốt kỳ thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh vào lớp 10; tham gia tập huấn, bồidưỡng CBQL GV tại tỉnh; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụcho giáo viên, cán bộ quản lý các trường học trên địa bàn; triển khai rà soát nhucầu cải tạo, sửa chữa trường lớp học chuẩn bị cho năm học mới Tăng cườngcông tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, duy trì giám sát các dịch bệnh truyềnnhiễm nguy hiểm trong mùa hè, công tác bảo đảm VSATTP Tổ chức các hoạtđộng văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao cho HS trong dịp hè; triển khai cáchoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; đôn đốc các xã, thị trấn đẩynhanh tiến độ xây dựng nhà văn hóa, sân thể thao, công tác chuẩn bị hội thi thểthao 5 huyện biên giới Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, việc làm,đào tạo nghề nông thôn; tổ chức thăm hỏi tặng quà Tết thiếu nhi 01/6;
6 Chỉ đạo tổ chức tốt công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tốcáo của công dân Trong đó, rà soát và giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại,tố cáo, kiến nghị, thỉnh cầu còn tồn, giải quyết kịp thời các đơn thư, vụ việc phátsinh thuộc thẩm quyền Tiếp tục thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng CBCC, viênchức và người lao động trên địa bàn huyện; thực ; tiếp tục xây dựng, thẩm định,tổng hợp hoàn chỉnh hồ sơ đề án vị trí việc làm và kế hoạch biên chế năm 2016trình UBND tỉnh thẩm định, phê duyệt Bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối với
Trang 32nhiệm và bổ nhiệm lại các chức danh CBQL trường học, cán bộ xã, luân chuyểngiáo viên theo quy định; triển khai hực hiện tuyển dụng viên chức sự nghiệp,tuyển dụng công chức cấp xã năm 2015 theo kế hoạch.
7 Tập trung chỉ đạo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng; tình hình đầu tư xây dựng, dự toán ngân sách 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2015; chuẩn bị tốt các nội dung phục vụ kỳ họp giữa năm của HĐND huyện
Nơi nhận:
- UBND Thành phố
- TT Huyện ủy – HĐND huyện
- Các đồng chí lãnh dạo UBND huyện
- Các đồng chí ủy viên UBND huyện;
- Các phòng, ban ngành thuộc huyện;