1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp văn thư lưu trữ tại HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU vực 1

29 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 B. PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1. GIỚI THIỆU VÀI NẾT VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 3 1.1. Sự ra đời, chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn 3 1.1.1. Sự ra đời 3 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 4 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ phận lưu trữ của Học viện Chính trị khu vực I 8 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA HỌC VIỆC CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 10 2.1. Hoạt động quản lý lưu trữ của Học viện Chính trị khu vực I 10 2.1.1. Ban hành văn bản chỉ đạo về công tác lưu trữ 10 2.1.2. Về thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác lưu trữ 10 2.2.2 Công tác xác định giá trị tài liệu 11 2.2.3 Công tác chỉnh lý tài liệu 16 2.2.4 Công tác thông kê trong lưu trữ 17 2.2.5 Công tác lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ co quan 17 2.2.6 Công tác xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ 19 Chương 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 20 3.1 Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập tại Học viện Chính trị khu vực I và kết quả đạt được 20 3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Học viện chính trị khu vực I 20 3.2.1 Ưu điểm 20 3.2 Nhược điểm 21 3.3 Một số khuyến nghị 21 3.3.1 Đối với cơ quan 21 3.3.2 Đối với nhà trường 24 C. KẾT LUẬN. 25 D. PHẦN PHỤ LỤC 26

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương .3 GIỚI THIỆU VÀI NẾT VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 1.1 Sự đời, chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn 1.1.1 Sự đời 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phận lưu trữ Học viện Chính trị khu vực I Chương 10 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LƯU TRỮ CỦA HỌC VIỆC CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 10 2.1 Hoạt động quản lý lưu trữ Học viện Chính trị khu vực I 10 2.1.1 Ban hành văn đạo công tác lưu trữ 10 2.1.2 Về thực văn đạo, hướng dẫn công tác lưu trữ 10 2.2.2 Công tác xác định giá trị tài liệu 11 2.2.3 Công tác chỉnh lý tài liệu 16 2.2.4 Công tác thông kê lưu trữ .17 2.2.5 Công tác lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ co quan 17 2.2.6 Công tác xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ 19 Chương 20 KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 20 3.1 Báo cáo tóm tắt công việc làm thời gian thực tập Học viện Chính trị khu vực I kết đạt .20 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Học viện trị khu vực I 20 3.2.1 Ưu điểm 20 Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2 Nhược điểm 21 3.3 Một số khuyến nghị .21 3.3.1 Đối với quan 21 3.3.2 Đối với nhà trường 23 C KẾT LUẬN .25 D PHẦN PHỤ LỤC 26 Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Trong công đổi ngày nay, với phát triển ngày cao khoa học kỹ thuật, tài liệu lưu trữ có vai trị quan trọng việc phản ánh hoạt động quan, tổ chức Đồng thời tài liệu lưu trữ góp phần giải cơng việc, tìm kiếm thơng tin để xây dựng chiến lược kinh tế quy hoạch, chủ trương, đề định quản lý.Trong trình xây dựng văn hóa tài liệu lưu trữ có ý nghĩa to lớn việc kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộcrút nhiều thơng tin bổ ích cho việc giáo dục,tun truyền, phát triển kinh tế.Nhận thức tầm quan trọng tài liệu lưu trữnên công tác lưu trữ ngày trọng hơn.Như để công tác lưu trữ ngàycàng tốt nhằm phục vụ thông tin cho quan, lãnh đạo Cần phải xây dựng hệ thống tổ chức đội ngũ cán lưu trữ ngày lớn mạnh đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao nghiệp phát triển công tác lưu trữ Để đáp ứng nhu cầu Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội ngơi trường có truyền thống bề dày kinh nghiệm đào tạo chuyên sâu lưu trữ, trường đào tạo nguồn đáng kể nguồn nhân lực phục vụ công tá lưu trữ quan, tổ chức nay; đóng góp phần khơng nhỏ vào xây dựng công tác lưu trữ đất nước ta, góp phần đại hố cơng tác lưu trữ văn phòng Gắn liền nhà trường với xã hội, lý luận với thực tiễn việc “Học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Sau thời gian dài học tập nhà trường đạo cho học sinh thực tập thực tế nhằm kết hợp với kiến thức học lớp Thông qua việc nghiên cứu khảo sát thực hành công tác lưu trữ quan, doanh nghiệp để củng cố kiến thức học, qua giúp sinh viên có nhận thức đắn ngành học mình, nâng cao lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, phát huy khả năngsáng tạo thân, tích luỹ nhiều kinh nghiệm làm sở cho công tác sau Xây dựng phong cách làm việc cán khoa học lưu trữ Nhằm tạo hiệu cơng việc bên cạnh có kiến thức việc học trường cần có áp dụng thực tế công việc Em vinh dự tự hào sinh viên lớp Lưu trữ học K6 thuộc khoa Văn thư- Lưu trữ, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Sau nhận kế hoạch thực tập ngành nghề nhà trường với mục đích giúp sinh viên củng cố lý luận cơng tác lưu trữ nói chung khâu nghiệp vụ nói riêng, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, sau trường khỏi bỡ ngỡ, xử lý công việc Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiệu nhanh chóng em liên hệ nhận vào thực tập Trường Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh khu vực I với mong muốn trải nghiệm thực tế công tác lưu trữ Đây hội tốt giúp cho em có hội hiểu biết ngành lưu trữ, hiểu biết thực tế so với mà em học trường, đồng thời tạo cho em hội tiếp xúc làm quen với phong cách làm việc văn phịng Đối với cơng việc em ln bám sát vào lý thuyết áp dụng vào công việc thực tế quan, cố gắng thực tốt việc cán chun mơn giao cho, tìm hiểu để bổ sung thêm kiến thức học Bản thân em xác định việc thực tập có vị trí vơ quan trọng chương trình học Mặc dù thời gian dành cho việc thực tập không nhiều thân em cố gắng xếp thời gian hồn thành chương trình học tập theo quy định Khoảng thời gian kiến tập thời gian vô quý báu giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức bổ ích, tình mà cịn trường em chưa trải nghiệm Để hồn thành tốt báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị phòng Tổng hợp, Học viện Chính trị khu vực I tiếp nhận, bố trí, xếp hướng dẫn đạo cách tận tình, chu đáo cơng việc tạo điều kiện thuận lợi nhất, tốt để em có điều kiện tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm, thực hành số nghiệp vụ công tác lưu trữ thuộc chun mơn Trong q trình thực tập làm báo cáo.Vì lần tiếp xúc với khối tài liệu lớn nên nhiều bỡ ngỡ, mắc sai lầm, thiếu sót Nên em mong nhận góp ý chân thành thầy, để em rút học kinh nghiệm quý báu cho thân, nhằm bổ sung thêm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Học sinh thực tập Vương Thị Thu Nga Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội B PHẦN NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU VÀI NẾT VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 1.1 Sự đời, chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn 1.1.1 Sự đời Trong 62 năm hình thành phát triển (1953 – 2015), Học viện Chính trị -Hành khu vực Ithuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh trải qua thời kỳ hoạt động sau: Thời kỳ mở đầu (1953 -1958): Trường Chính trị khu Liên khu phía Bắc đời Có Trường bắt đầu hoạt động từ trước năm 1953 với việc mở lớp chỉnh Đảng, phải đến năm 1953, nhà trường thức vào hoạt động để mở lớp huấn luyện cán phục vụ cải cách ruộng đất xây dựng quyền sở Sau hịa bình lập lại ( 1954 ), trường tiếp tục huấn luyện cán đáp ứng yêu càu khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam Thời kỳ thứ hai ( 1959 – 1983): Đây thời kỳ hoạt động Trường Nguyễn Ái Quốc trực thuộc Trung ương Đảng; hai trường Đảng khu Tây Bắc, khu Việt Bắc Trường Tổ chức – Kiểm tra Trung ương I ( từ 1968 ) Các Trường có chức năng, nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện phần cấp tỉnh thuộc đồng trung du Bắc Bộ; đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo cho nghành nơng nghiệp, cơng nghiệp, tài chính, Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thương nghiệp, ngân hàng, ngoại thương…; đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc; đào tạo bồi dưỡng cán chuyên nghành tổ chức chuyên nghành kiểm tra cho địa phương phía Bắc ban, nghành Trung ương Thời kỳ thứ ba (1983-1993): Các Trường Nguyễn Ái Quốc phân hiệu I, II, III IV hợp theo Quyết định Ban bí thư thành Trường Nguyễn Ái Quốc khu vực I (1983) Sau đó, theo Quyết định 103 Ban Bí thư, Trường Nguyễn Ái Quốc khu vực I hợp với Trường Tổ chức – Kiểm tra Trung ương I thành Trường Nguyễn Ái Quốc khu vực I(1990), có nhiệm vụ giảng dạy chương trình lý luận cao cấp cho cán chủ chốt cấp huyện, quận, thị xã; ban nghành cấp tỉnh, thành phố; bồi dưỡng cán lánh đậo quản lý cho Bộ, ban, nghành Trung ương, đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác Đảng… Thời kỳ thứ tư (1993 – 2005): Theo Quyết định số 61-QĐ/TW ngày 10/3/1993 Bộ Chính trị, Trường Nguyễn Ái Quốc khu vực I đổi tên thành Phân viện Hà Nội trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phân viện Hà Nội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt chung, cao cấp Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước; cơng tác Chính trị lãnh đạo Chính trị Thời kỳ thứ năm (2005 đến ): Theo Nghị số 52-NQ/TW ngày 30 tháng năm 2005, Bộ Chính trị khóa IX, Phân viện Hà Nội trơ thành Học viện Chính trị khu vực I trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tiếp đó, theo Quyết đính số 60-QĐ/TW ngày 7/5/2007 Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 22/10/2007 Bộ Chính trị (khóa X ), Học viện Chính trị khu vực I đổi thành Học viện Chính trị - Hành khu vực I thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Theo Quyết định số: 300/QĐ-HVCTQG ngày 06/3/2006 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Học viện Chính trị - Hành khu vực I Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Học viện Chính trị khu vực I đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt, cán khoa học lý luận trị Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội địa bàn phân công; trung tâm nghiên cứu khoa học lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối, sách Đảng Nhà nước, nghiên cứu khoa học trị Học viện Chính trị khu vực I có nhiệm vụ sau: a Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: - Đào tạo cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cho đối tượng phân cấp (trưởng, phó phịng tương đương bộ, ban, ngành, đồn thể, Đảng uỷ trực thuộc Trung ương đóng địa bàn; cấp phó sở, ban, ngành, đồn thể tỉnh, thành phố; cấp uỷ viên trưởng phòng, ban, ngành, đoàn thể huyện, quận, thị xã) chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước, khoa học lãnh đạo, quản lý … góp phần xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt hệ thống trị địa phương, ban, ngành có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn - Bồi dưỡng vấn đề đường lối, sách Đảng Nhà nước, kiến thức lý luận thực tiễn cho cán lãnh đạo, quản lý thuộc đối tượng đào tạo Học viện Chính trị khu vực I - Đào tạo lý luận trị cho cán khơng thuộc diện quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt để chuẩn hố chức danh cơng chức - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành cho cán làm công tác tuyên giáo, tổ chức, kiểm tra, bảo vệ trị nội bộ, dân vận, mặt trận, văn phịng, nội … hệ thống trị cho đối tượng phân cấp địa bàn phân cơng - Đào tạo, bồi dưỡng chức danh Bí thư Đảng uỷ, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước địa bàn phân công - Đào tạo cán lãnh đạo, quản lý cán lý luận trị cho số đảng bạn, nước bạn Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đào tạo cao học (thạc sĩ) số chuyên ngành, có đủ điều kiện, theo phân cơng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Quản lý cấp văn cao cấp lý luận trị, cử nhân trị chuyên ngành cho học viên tốt nghiệp Học viện Chính trị khu vực I theo uỷ quyền Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh b Nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, khoa học trị số ngành khoa học xã hội nhân văn khác, hướng: nghiên cứu phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; nghiên cứu đóng góp vào phát triển lý luận, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện đường lối, sách Đảng Nhà nước; làm sáng tỏ vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, có ý kiến khác nhau, đấu tranh chống quan điểm lệch lạc luận điệu sai trái, góp phần tích cực vào cơng tác tư tưởng Đảng - Chú trọng nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng; nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tăng cường nghiên cứu liên ngành, phối hợp Học viện với bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, quan khoa học khác cấp uỷ, quyền địa phương nghiên cứu khoa học Tổ chức để học viên tham gia hoạt động khoa học - Tham gia nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung, tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương giảng, tài liệu học tập tài liệu tham khảo môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Khoa học trị, Văn hố, Dân tộc, Tơn giáo … theo quy định Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh c Hợp tác quốc tế: Thực hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học theo quy định Đảng, Nhà nước Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh d Tài tăng cường sở vật chất kỹ thuật: Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Học viện Chính trị khu vực I đơn vị dự tốn ngân sách cấp III, đấu mối ngân sách trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà nước đầu tư kinh phí nhằm: - Từng bước đại hoá sở vật chất – kỹ thuật để tương xứng trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học lý luận trị khu vực - Đẩy mạnh cơng nghệ thông tin để thực tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; nghiên cứu khoa học e Tổ chức máy cán Học viện Chính trị khu vực I gồm có: Khoa Triết học Khoa Kinh tế trị Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh Khoa Lịch sử Đảng Khoa Xây dựng Đảng Khoa Chính trị học Khoa Quan hệ quốc tế Khoa Nhà nước Pháp luật 10 Khoa Xã hội học tâm lý lãnh đạo, quản lý 11 Khoa Văn hoá phát triển 12 Khoa Kinh tế phát triển 13 Khoa Quản lý kinh tế 14 Khoa Dân tộc Tôn giáo tín ngưỡng 15 Trung tâm Thơng tin - Tư liệu - Thư viện 16 Ban Tổ chức – Cán 17 Ban Quản lý đào tạo 18 Ban Quản lý khoa học 19 Tạp chí 20 Phịng Tổng hợp Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 22 Phòng Tài vụ 23 Phòng Hợp tác quốc tế 24 Phòng Thanh tra 25 Phịng Quản trị 26 Phịng Cơng nghệ thơng tin 27 Phòng Quản lý ký túc xá 28 Phòng Y tế - Lãnh đạo tổ chức máy Học viện Chính trị khu vực I Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh định theo quy định Ban Bí thư - Xây dựng thực quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu, đặc biệt cán khoa học đầu ngành; nâng cao chất lượng đội ngũ cán đơn vị mặt: trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ khoa học lực giảng dạy, nghiên cứu, có biện pháp xây dựng đội ngũ cán để sau số năm đáp ứng đủ số lượng, bảo đảm chất lượng đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu Học viện; tôn vinh nhà giáo, cán khoa học, chuyên gia đầu ngành; tạo điều kiện thuận lợi để cán nghiên cứu giảng dạy trẻ phấn đấu rèn luyện sớm trưởng thành Có sách thoả đáng cộng tác viên khoa học báo cáo viên, giảng viên kiêm nhiệm 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phận lưu trữ Học viện Chính trị khu vực I Cơng tác lưu trữ lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước bao gồm tất vấn đề lý luận, thực tiễn pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học tài liệu, bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu khoa học nhu cầu cá nhân Đối với quan cụ thể việc tổ chức phận làm công tác lưu trữ tùy thuộc vào tầm cỡ quy mô vị trí quan Dù quan cơng tác lưu trữ gắn bó mật thiết với cơng tác văn thư , cơng tác văn phòng quan Bởi lẽ văn phịng đầu mối thu thập thơng tin quan , nơi Sinh viên: Vương Thị Thu Nga Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tra tìm văn nghiên cứu, giải cơng việc thuận lợi Như biết sau mở hồ sơ trình theo dõi, giải cơng việc vănbản hình thành nên vấn đề gì, cơng việc phải thu thập, cập nhật đủ để đưa vào tờ bìa ghi tên hồ sơ Bước 3: Kết thúc biên mục hồ sơ * Kết thúc hồ sơ Sau giải xong cơng việc hồ sơ kết thúc Có cơng việc kết thúc từ đầu năm, năm, cuối năm hết năm kết thúc Để hồn chỉnh hồ sơ cơng việc mà theo dõi, giải quyết, người lập hồ sơ có trách nhiệm thực thủ tục kết thúc biên mục hồ sơ, cụ thể sau: - Tiếp tục thu thập, bổ sung văn tài liệu thiếu vào hồ sơ Những văn đưa cho thủ trưởng đơn vị, cá nhân liên quan xem xét, nghiên cứu, phát biểu lãnh đạo hội nghị, báo, tạp chí, phim, ảnh, băng ghi âm, ghi hình… phải thu thập đầy đủ để đưa vào hồ sơ - Xác định giá trị văn bản, tài liệu: + Xem xét loại khỏi hồ sơ trùng thừa; nháp, thảo có gốc, (Trừ thảo văn qui phạm pháp luật thảo văn vấn đề quan trọng có ghi ý kiến đạo, giải quyết, hay ý kiến tham gia khác); tài liệu tham khảo không thực cần thiết * Phân chia đơn vị bảo quản xếp văn tài liệu hồ sơ đơn vị bảo quản - Phân chia đơn vị bảo quản Hồ sơ sau kết thúc (vấn đề, việc, công việc giải xong), văn bản, tài liệu thu thập đầy đủ vào hồ sơ, xác định giá trị văn bản, tài liệu Đối với hồ sơ dày, số lượng văn hồ sơ nhiều ( khoảng 200 tờ dày 4cm), nên chia thành tập cách hợp lý (các tập gọi đơn vị bảo quản) để thuận tiện cho việc quản lý sử dụng Khi phân chia thành tập (đơn vị bảo quản) cần dựa vào mối liên hệ Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 13 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nội dung văn bản, thời gian giá trị văn để phân chia cho hợp lý - Sắp xếp văn bản, tài liệu hồ sơ đơn vị bảo quản Hồ sơ sau kết thúc văn bản, tài liệu thu thập đầy đủ vào hồ sơ, xác định giá trị hồ sơ phân chia thành tập (Nếu số lượng văn nhiều) phải xếp văn bản, tài liệu hồ sơ hay đơn vị bảo quản theo trật tự hợp lý + Sắp xếp theo số thứ tự văn Cách xếp thường áp dụng hồ sơ lập theo đặc trưng tác giả tập lưu văn Bởi văn quan ban hành thường đánh số thứ tự liên tục theo trình tự thời gian Trong hồ sơ hay đơn vị bảo quản văn có số nhỏ xếp lên trên, văn có số lớn xếp xuống + Sắp xếp theo trình tự thời gian: (Thời gian ngày, tháng, năm ban hành văn bản) Cách xếp này, nghĩa hồ sơ hay đơn vị bảo quản, văn có ngày tháng ban hành sớm xếp lên văn có ngày tháng ban hành muộn Cách xếp thường áp dụng hồ sơ phản ánh việc, vấn đề theo trình tự thời gian hồ sơ lập theo đặc trưng tên loại, đặc trưng tác giả + Sắp xếp theo trình tự giải cơng việc Cách xếp theo trình tự mà văn hình thành q trình giải vấn đề, việc Có nghĩa văn hình thành trước (cơng việc làm trước) xếp lên trên, văn hình thành sau (cơng việc làm sau) xếp xuống (hay nói cách khác xếp văn theo q trình khởi đầu, phát sinh, phát triển kết thúc vấn đề, việc) Cách xếp thường áp dụng cho hồ sơ có q trình giải văn thư liên tục từ khởi đầu đến kết thúc (hồ sơ hoàn chỉnh) hồ sơ hội nghị, hội thảo, hồ sơ việc, hồ sơ vụ án, hồ sơ thành lập, hồ sơ cơng trình xây dựng… + Sắp xếp theo tầm quan trọng tác giả văn bản: Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 14 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cách xếp áp dụng hồ sơ bao gồm văn nhiều tác giả + Sắp xếp theo vần chữ a, b, c Theo cách xếp nghĩa xếp văn hồ sơ hay đơn vị bảo quản theo vần chữ tên người, tên quan, địa phương theo vần a, b, c… Trong hồ sơ hay đơn vị bảo quản văn bản, tài liệu người, quan, địa phương có vần chữ a xếp lên trên, chữ b xếp xuống Cách xếp thường áp dụng hồ sơ lên quan đến tên người, tên quan, địa danh tập đơn từ, định nhân sự, báo cáo nhiều quan, nhiều địa phương… * Biên mục hồ sơ Biên mục hồ sơ trình bày tóm tắt thông tin cần thiết nội dung, thành phần, đặc điểm tài liệu hồ sơ đơn vị bảo quản lên bìa hồ sơ (đơn vị bảo quản) vào công cụ tra cứu (thẻ, mục lục) theo nguyên tắc phương pháp khoa học lưu trữ - Đánh số tờ + Mỗi tờ văn dù to hay nhỏ đánh số vào góc phải phía đầu tờ văn chữ số Ả rập (số Ả rập số tự nhiên : 1, 2, 3…) + Không đánh mặt phía sau tờ văn + Khơng đánh số vào tờ giấy trắng + Trường hợp có tờ to gấp lại khổ giấy A4 tờ to coi tờ đánh số + Nếu tờ giấy có dán nhiều ảnh tờ coi tờ đánh số + Khi đánh số cần cẩn thận khơng bỏ sót đánh trùng số Trường hợp bỏ sót trùng số xử lý sau: - Trường hợp đánh sót: Dùng số tờ trước thêm a, b, c… vào sau số Ví dụ: tờ trước số 12, tờ bỏ sót 12a, 12b, 12c - Trường hợp đánh trùng số: Thêm a, b, c… vào sau số trùng Ví dụ: Hồ sơ có tờ đánh số 25, tờ đánh số 25 thứ hai tờ thứ ba 25a, Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 15 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 25b + Các tờ mục lục văn đánh số thống kê riêng - Ghi mục lục văn Mục lục văn liệt kê văn bản, tài liệu hồ sơ đơn vị bảo quản - Viết chứng từ kết thúc: Tờ chứng từ kết thúc ghi khái quát (nhận xét) đặc điểm cần ý hồ sơ đơn vị bảo quản như: Số lượng tờ văn bản, số lượng tờ mục lục, chất lượng trạng thái vật lý văn hồ sơ - Viết chứng từ kết thúc: Tờ chứng từ kết thúc ghi khái quát (nhận xét) đặc điểm cần ý hồ sơ đơn vị bảo quản như: Số lượng tờ văn bản, số lượng tờ mục lục, chất lượng trạng thái vật lý văn hồ sơ 2.2.3 Công tác chỉnh lý tài liệu Chỉnh lý tài liệu việc tổ chức tài liệu phòng theo phương án phân loại khoa học điều hành chỉnh sửa, phục hồi, lập hồ sơ, hệ thống hóa hồ sơ tài liệu, lập cơng cụ tra cứu khối tài liệu đưa chỉnh lý - Mục đích việc chỉnh lý tài liệu để xếp lại hồ sơ cách khoa học, tạo điều kiện cho công tác bảo quản, khai thác, sử dụng, loại tài liệu hết giá trị hết hạn sử dụng góp phần tiết kiệm phương tiện bảo quản tài liệu - Loại tài liệu hết giá trị để tiêu hủy, qua đó, góp phần nâng cao hiệu sử dụng kho tàng trang thiết bị, phương tiện bảo quản - Cơng tác chỉnh lý tài liệu Phịng Văn thư tiến hành thường xuyên theo nguyên tắc chỉnh lý tài liệu lưu trữ Tuy việc chỉnh lý tài liệu lưu trữ phải đảm bảo tính chân thực nội dung, tính khoa học cơng tác chỉnh lý Vì việc chỉnh lý tài liệu lưu trữ cán phịng đảm bảo khoa học trình độ nghiệp vụ cao Và thực tế công việc chỉnh lý tài liệu Phòng Tổng hợp chứng tỏ cán lưu trữ phòng Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 16 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có trình độ chun mơn giỏi tinh thần trách nhiệm cao đáp ứng nhu cầu chỉnh lý tài liệu lưu trữ 2.2.4 Công tác thông kê lưu trữ Thống kê lưu trữ áp dụng phương pháp công cụ chuyên môn để xác định rõ ràng, xác số lượng, nội dung tình hình tài liệu trang thiết bị bảo quản tài liệu kho lưu trữ để ghi vào phương tiện thống kê - Mục đích ý nghĩa công tác thống kê + Giúp quan quản lý lưu trữ kho lưu trữ xây dựng kế hoạch cho công tác lưu trữ thu thập bổ sung, xác định giá trị tài liệu, chỉnh lý tài liệu + Trong số liệu thống kê phục vụ thiết thực cho cơng tác quản lý quan phát mặt tồn tại, vấn đề nảy sinh, khó khăn vướng mắc vấn đề quản lý để ban hành văn giúp cho việc quản lý công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ chặt chẽ hoàn chỉnh - Hiện Học viện Chính trị Khu vực I có kho lưu trữ riêng đặt nhà A3 khu tập thể Kí túc xá Quốc tế Kho lưu trữ nhiều tài liệu có giá trị qua năm kể từ thành lập trường Ngoài ra, ban lãnh đạo nhà trường có kế hoạch mở rộng quy mơ kho lưu trữ năm 2015 để đáp ứng nhu cầu lưu trữ tài liệu 2.2.5 Công tác lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ co quan Tất văn sau năm kết thúc công việc văn giải xong phải lập hồ sơ hành theo thời gian, vấn đề Đây khâu quan trọng cuối Cán lưu trữ có trách nhiệm lập hồ sơ hành, lập hồ sơ tốt giúp thủ trưởng quan, cán bộ, cơng chức quan có đầy đủ, chứng để giải công việc Bên cạnh cịn tạo điều kiện cho cán lưu trữ thu thập đầy đủ hồ sơ, tài liệu hành q trình giải cơng việc cán lưu trữ nhiều thời gian để tiến hành điều chỉnh, lập Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 17 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hồ sơ Lập hồ sơ tập hợp văn hình thành q trình giải cơng việc thành vấn đề, việc theo đặc trưng khác văn bản, Đồng thời xếp biên mục chúng theo phương pháp phân loại khoa học để phục vụ cho hoạt động quản lý quan nghiên cứu lâu dài Công tác lập hồ sơ nộp lưu tài liệu vào lưu trữ Học viện Chính trị Hành khu vực I, chưa có văn quy định cơng tác lập hồ sơ hành Cơ quan chưa có danh mục hồ sơ, văn phòng cán lưu trữ phịng lập hồ sơ hành vào cuối năm Nhân xét tình hình lập hồ sơ: Qua khảo sát thấy hồ sơ lập sau: Các văn tài liệu lập hồ sơ hoàn chỉnh chất lương hồ sơ khác Các văn hồ sơ chư đủ thông tin thể thức, giải công việc cán văn thư chưa bổ sung tài liệu đầy đủ vào hồ sơ Đó nguyên nhân khiến cho hồ sơ lập nên có chất lượng chưa cao Mặt khác lãnh đạo quan, Phịng Hành khơng tiến hành kiểm tra, đôn đốc nên cán văn thư không chủ động việc lập hồ sơ mà dồn hết cho cán lưu trữ Theo quy định tai Nghị đình số 110/2004/NĐ-CP cơng tác văn thư thị cán văn thư phải tiến hành lập hồ sơ hành văn thư giao nộp tài liệu vào lưu trữ cán văn thư phải tiến hành lập biên giao nhận tài liệu, bên giữ * Ưu điểm: Văn bản, tài liệu quan để nghiên cứu giải công việc nên lập hồ sơ nộp tài liệu vào lưu trữ quan trọng cần thiết Việc lập hồ sơ hành giao nộp tài liệu vào lưu trữ quan thực tốt từ việc xếp, phân loại ghi tiêu đề hồ sơ Văn tài liệu gốc lưu lại đầy đủ Việc lập hồ sơ thực đầy đủ bước cách nhanh chóng văn chọn lọc kĩ Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 18 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội * Nhược điểm: Một số Phòng, Ban chậm việc lập hồ sơ, thiếu thiết bị bảo quản tài liệu như: máy hút bụi, tủ, giá đựng tài liệu 2.2.6 Công tác xây dựng cơng cụ tra tìm tài liệu lưu trữ Cơng cụ tra tìm tài liệu lưu trữ phương tiện tra tìm tài liệu thơng tin tài liệu lưu trữ lịch sử lưu trữ hành Công cụ tra cứu dùng để giới thiệu thành phần, nội dung tài liệu kho lưu trữ, dẫn địa tài liệu nhằm tra tìm cách nhanh chóng, xác tập hợp tài liệu theo yêu cầu người tra tìm người nghiên cứu Cơng cụ tra tìm đóng vai trị quan trọng phòng kho lưu trữ đặc biệt phục vụ công tác khai thác sử dụng tài liệu độc giả Mặc dù có tầm quan trọng việc bảo quản lưu trữ tài liệu song nay, Học viện Chính Trị Khu vực I chưa có, hay nói xác q trình xây dựng cơng cụ tra tìm tài liệu hệ thống máy tính Với số lượng ngày nhiều tài liệu lưu trữ ban hành hi vọng thời gian sơm nhất, Học việc Chính trị Khu vực I hồn thành xong đưa vào sử dụng nhằm tạo thuận lợi tốt cho học viên giảng viên trường Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 19 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Báo cáo tóm tắt cơng việc làm thời gian thực tập Học viện Chính trị khu vực I kết đạt Trong thời gian thực tập Học viện trị khu vực I em thực hành số công việc nghiệp vụ lưu trữ kết đạt sau: - Chỉnh lý tài liệu khoa học khoa XHCN từ năm 2000 đến 2003 - Chuyển giao số tài liệu học tập cho học viên lý luận cao cấp khóa 2012 2015 - Sắp xếp tài liêu kho lưu trữ nhà A3 cách khoa học, đẹp mắt giúp cho học viên dễ dàng tìm đọc Ngồi ra, em cịn phân cơng lưu trữ số văn đạo trường như: - Thông báo số 523/TB-HVCTKV I Kết luận họp hội đồng Khoa học - Đào tạo Học viện ngày 02 tháng 04 năm 2015 - Thông báo số 524/TB-HVCTKV I Điều chỉnh cấu trúc đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị - Thơng báo số 506/TB-HVCTKV I Thực đề án tốt nghiệp hệ đào tạo CCLLCT - Hồ sơ bảo vệ đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị - Thơng báo số 222/TB-HVCTKV I Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2015 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Học viện trị khu vực I 3.2.1 Ưu điểm Công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu thực tốt phục vụ nhu cầu cán công chức, viên chức ngồi quan cơng việc Đã có nhiều hình thức khai thác sử dụng tài liệu áp dụng để phục vụ tối đa cầu người Cơ sở vật chất Trường trọng đầu tư nhằm mục đích bảo quản tài liệu mơi trường tốt tránh yếu bên tác động làm Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 20 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hư hại đến tài liệu Môi trường làm việc động, chuyên nghiệp phù hợp hoàn cảnh 3.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm cịn song song tồn nhược điểm như: - Các tài liệu bị ứ đọng nhiều kho toàn đơn vị, nhân chưa nộp cho lưu trữ cất giữ khiến việc phân loại xếp gặp nhiều khó khăn - Cơng tác tập huấn nâng cao nghiệp vụ chưa trở thành kế hoạch công việc thường xuyên năm phòng lưu trữ - Bản thân em học nhiều điều bổ ích cịn thiếu sót mà ngun nhân vốn kiến thức cịn ỏi nghiệp vụ lưu trữ 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với quan Theo kế hoạch kiến tập nhà trường đề ra, sinh viên lưu trữ, để thực nhiệm vụ em đến thực tập phịng tổng hợp trường học viện trị khu vực I để hoàn thành tốt báo cáo thực tập Nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cán lưu trữ nơi đây, em có điều kiện thuận lợi để triển khai hoàn thiện báo cáo thực tập, em cán hướng dẫn thực tập cơ, chị phịng giúp đỡ nhiều cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung hướng dẫn để viết báo cáo thực tập, vấn đề cịn chưa thơng suốt cán quan giải đáp rõ ràng cụ thể Mặc dù cán bộ, nhân viên lưu trữ thực quan em muốn đưa ý kiến đóng góp nhỏ bé mình, phần giúp quan thay đổi hoàn thiện với chun mơn nghiệp vụ lưu trữ: Cơ quan cần có quan tâm thường xuyên công tác bảo quản Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 21 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tài liệu, có biện pháp triệt để, tối ưu, chuột, gián nấm mốc Các phận trực tiếp làm cơng tác lưu trữ phịng tổng hợp có điều kiện để giao lưu, học hỏi lẫn thông qua buổi tọa đàm, tham quan qua học hỏi kinh nghiệm quý báu để ngày nâng cao tính hiệu qủa cơng việc Hàng năm cần phải tổ chức đợt tập huấn nghiệp vụ văn thư lưu trữ như: công tác soạn thảo văn bản, công tác lập hồ sơ việc,… cho cán bộ, chuyên viên quan, thời gian, nội dung, đối tượng tập huấn cần mở rộng Hàng năm cần phải tổ chức phổ biến, quán triệt tinh thần, nội dung văn Đảng, nhà nước nhà Trường công tác văn thư lưu trữ cho đối tượng cán chuyên viên liên quan đến công tác soạn thảo xử lý văn toàn Trường Các quan quản lý cấp công tác lưu trữ (như cục văn thư lưu trữnhà nước, cục lưu trữ văn phòng trung ương Đảng) thường xuyên kiểm tra, tư vấn giúp đỡ nghiệp vụ để xử lý hết số tài liệu tồn đọng kho Nhà trường cần có chế độ, sách nguồn kinh phí thường xuyên cho hoạt động tiến hành nghiệp vụ công tác lưu trữ Cần phải rà soát tiến hành giao nộp dần hồ sơ tài liệu đến thời hạn nộp lưu cho trung tâm lưu trữ quốc gia để giảm bớt khối lượng tài liệu kho lưu trữ Với hình thức tổ chức khai thác, sử dụng nêu trên, tài liệu lưu trữ Trường khai thác thường xuyên, rộng rãi thiết thực bảo vệ bí mật an tồn, phần đáp ứng nhu cầu thông tin đối tượng độc giả, góp phần đáng kể vào việc tuyên truyền ý nghĩa, vai trị, vị trí cơng tác lưu trữ xã hội Tuy nhiên kết đạt khiêm tốn so với tiềm thông tin chứa nguồn tài liệu lưu trữ trường Để phát huy nhiều giá trị tài liệu lưu trữ, tiếp nối kết đạt được, thời gian tới công tác tổ chức, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ cần tiếp tục tăng cường Muốn vậy, nhà trường cần đẩy mạnh việc Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 22 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tuyên truyền công tác lưu trữ giá trị tài liệu lưu trữ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cấp chất lượng hồ sơ tài liệu bảo quản, đồng thời tối ưu hóa thành phần hồ sơ, tài liệu nộp lưu từ nguồn khác vào ngân hàng Tiếp tục xây dựng sở liệu, hệ thống công cụ tra cứu đáp ứng nhu cầu tìm tin khác Đẩy mạnh việc số hóa tài liệu phép độc giả nghiên cứu trực tiếp tài liệu máy tính Cơng tác giải mật, lưu bảo hiểm tài liệu cần tiến hành nhanh chóng để tài liệu tiếp tục đưa phục vụ độc giả Khu trưng bày chuyên dụng cần thiết kế xây dựng theo yêu cầu, mở cửa để đón tiếp khách vào thường xuyên Tuyển chọn đội ngũ cán làm công tác người thật có lực, nắm vững chun mơn nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ có kiến thức sâu rộng Đồng thời đẩy mạnh giao lưu, học tập nước nước để thực tốt chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ ngân hàng Trên chặng đường 62 năm hình thành phát triển, với việc triển khai nhiều hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ khác nhau, chương trình phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Học Viện gặt hái thành tựu đáng kể Có thành cơng nhờ vào đạo, quan tâm cách thiết thực lãnh đạo cấp, đồng thời có đóng góp to lớn đội ngũ cán bộ, viên chức Phòng tổng hợp đặc biệt người thực công tác Đứng trước yêu cầu thời kì mới, với mong muốn ngày đáp ứng tốt nhu cầu khai thác thông tin xã hội, người làm công tác lưu trữ phịng tổng hợp khơng thể hài lịng với làm được, mà cần có ý thức trách nhiệm nữa, khơng ngừng tìm tịi, áp dụng biện pháp tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ để giá trị tài liệu lưu trữ ngày phát huy, góp phần phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.3.2 Đối với nhà trường Thực phương châm ” học đơi vói hành”, “ lư thuyết liền với thực tế” em mong ban lãnh đạo Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 23 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hội này, để chúng em cọ sát với thực tế sớm Và thông qua chúng em xác định tầm quan trọng môn học mà nhà trường cố gắng chuyền đạt, giảng dạy giảng đường Hơn qua thực tế em khơng cịn phải hình dung thực tế qua giảng lý thuyết nữa, làm việc tiếp thu học thày cô giáo tốt - Thường xuyên mở đợt tìm hiểu thực tế nhằm giúp sinh viên tiếp xúc với mơi trường bên ngồi nhiều hơn, trau dồi kinh nghiệm, khả thực công việc tạo thuận lợi cho sinh viên sau trường không bị bỡ ngỡ - Tổ chức thực buổi thăm quan học tập rút kinh nghiệm đến quan điển hình phong cách kỹ làm việc, việc bố trí phịng làm việc, cách xếp tài liệu lưu trữ kho….để sinh viên nắm cách khái quát bước áp dụng thực công tác văn thư – lưu trữ sau - Cần cho sinh viên thực hành nhiều để sinh viên có kỹ vững vàng trường Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 24 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội C KẾT LUẬN Công tác lưu trữ tài liệu công việc quan trọng tất quan, đơn vị Nó góp phần bảo tồn kho tài liệu vô giá nhân loại để lưu truyền tới thể hệ mai sau, Là nghiệp vụ quan trọng để giữ gìn, bảo quản thơng tin lâu dài, nhằm mục đích phục vụ cho lãnh đạo Đảng Nhà nước ta nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Qua thời gian thực tập phịng tổng hợp Học viện trị khu vực I , em có hội trải nghiệm thực tế chuyên ngành lưu trữ, lần em áp dụng lý thuyết vào thực tiễn nên khơng tránh khỏi bỡ ngỡ, thiếu sót Nhưng em lấp đầy chỗ hổng kiến thức thực tế cơng việc đó, cảm thấy tự tin phần để bước tiếp đường tương lai với vai trò cán lưu trữ Thời gian thực tập giúp em làm quen với môi trường làm việc công sở trau dồi thêm cho thân kỹ giao tiếp ứng xử, em tin kỷ niệm khó qn đời sinh viên Có kết đó, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo, cán hướng dẫn thực tập, đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới cán lưu trữ quan tạo điều kiện cho em hoàn thành thời gian thực tập Trở lại trường Đại học nội Vụ Hà Nội, em xin chân thành cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Văn thư – lưu trữ trang bị cho em kiến thức bổ ích để em hồn thành đợt thực tập chuẩn bị cho em hành trang đầy đủ để bước vào công việc sau Do thời gian thực tập có hạn nên báo cáo kiến tập em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp cán lưu trữ quan toàn thể thầy cô giáo bạn trường để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 25 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội D PHẦN PHỤ LỤC Hình ảnh bên kho lưu trữ Học viện Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 26 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Một số văn Học viện Sinh viên: Vương Thị Thu Nga 27 Lớp: CĐ Lưu trữ học K6

Ngày đăng: 04/08/2016, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w