Xây dựng một số chủ đề tích hợp phần hóa học vô cơ lớp 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS

113 1.6K 2
Xây dựng một số chủ đề tích hợp phần hóa học vô cơ lớp 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đã trình bày: Phần 1. Tổng quan về dạy học tích hợp Phần 2 (phần chính) Thiết kế 3 chủ đề dạy học tích hợp phần hóa học vô cơ lớp 10 là: Hợp chất của Lưu huỳnh và mưa axit, Ozon Tấm lá chắn bảo vệ trái đất, Halogen với cuộc sống con người. Phần 3: Thực nghiệm sư phạm

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ xương cá Hình 1.2: Sơ đồ mạng nhện Hình 2.1 Cấu tạo bên Trái đất Hình 3.1: Đường luỹ tích kiểm tra số Hình 3.2: Đường luỹ tích kiểm tra số Hình 3.3: Đường luỹ tích kiểm tra số Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số Hình 3.5: Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số Hình 3.6: Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số DANH MỤC ẢNH 2 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta bước bước kỉ XXI, kỉ trí tuệ, văn minh đại, thời kì bùng nổ tri thức, khoa học công nghệ Cùng với phát triển ấy, tri thức loài người gia tăng nhanh chóng Người ta ước tính rằng, sau bảy năm khối lượng tri thức loài người lại tăng gấp đôi, ngày có khoảng 2000 sách xuất Với phát triển khoa học giới ngày nhanh, có nhiều vấn đề cần đưa vào nhà trường như: bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, phòng chống ma túy, an toàn giao thông, Không thông tin ngày nhiều mà phát triển vũ bão phương tiện CNTT nay, tạo điều kiện cho người dễ dàng tiếp cận thông tin Trước tình hình buộc phải xem xét lại chức truyền thống người giáo viên truyền thụ tri thức, đặc biệt tri thức môn khoa học riêng rẽ (lí, hóa, sinh, địa, ) giáo viên phải biết dạy tích hợp môn khoa học, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế giải vấn đề Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển toàn diện, giải vấn đề thực tiễn sống Nhưng, để giải vấn đề thực tiễn lại cần có phối hợp, sử dụng kiến thức, kĩ nhiều môn học khác Hiện nay, để thực mục tiêu giáo dục, nội dung học vấn phổ thông bao gồm nhiều môn học khác với khối lượng kiến thức nặng nề, tiến hành quỹ thời gian hạn hẹp, chưa nâng cao chất lượng giáo dục Thực tế cho thấy, nội dung môn học nhiệm vụ chúng khác nhau, song chúng có mối quan hệ định, nhiều chặt chẽ Tuy nhiên, thực tế dạy học môn học nói chung, môn Hóa học nói riêng, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, khai thác mối quan hệ môn học chưa quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông, mà biểu cụ thể thường lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề học sinh bị hạn chế Để góp phần khắc phục tình trạng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới như: Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Phần Lan, nghiên cứu, vận dụng lý thuyết sư phạm tích hợp đạt nhiều kết Ở Việt Nam, thực tế tích hợp dạy học xuất từ lâu, có điều trước không dùng thuật ngữ "tích hợp" chưa hiểu cách thấu đáo, dừng lại chỗ, "tích hợp" liên hệ môn với môn kia, chúng liên quan mặt kiến thức, liên quan để nhằm mục đích giáo dục Từ thập niên 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác nghiên cứu bước đầu thử nghiệm, áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc tiểu học trung học sở (THCS) Còn bậc trung học phổ thông (THPT) dừng lại mức độ lồng ghép, liên hệ nội dung như: giáo dục bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, vào học có liên quan Như vậy, việc tích hợp diễn "phép cộng" nội dung cần tích hợp vào môn học, chưa đem lại hiệu Qua nghiên cứu, thấy kiến thức halogen, oxi - lưu huỳnh vấn đề liên quan trình bày nhiều môn học chương trình THPT Việc dạy cách riêng rẽ kiến thức môn khiến HS hiểu biết đầy đủ, kiến thức có lặp lại không thấy mối liên hệ kiến thức; dẫn đến hạn chế việc vận dụng, giải vấn đề thực tiễn Chính sách Đảng Nhà nước thể rõ đường lối đổi Giáo dục theo xu hướng dạy học tích hợp Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Chính phủ định hướng: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” Khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trước yêu cầu đổi giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD - ĐT) hoàn thiện dự án, tiến tới đổi giáo dục toàn diện, chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang định hướng lực Dạy học tích hợp (DHTH) chủ trương quan trọng lần đổi Như vậy, DHTH lựa chọn để thực mục tiêu đào tạo người có lực giải vấn đề thực tiễn sống, đường để hình thành nhiều lực cần thiết khác cho học sinh Với lí đó, định lựa chọn sâu nghiên cứu đề tài “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học số chủ đề tích hợp phần Hóa học phi kim lớp 10” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tích hợp quan điểm chủ đạo để phát triển chương trình giáo dục nói chung môn Khoa học tự nhiên (KHTN) nói riêng hầu giới từ tiểu học đến THPT Việc xây dựng chương trình giáo dục theo tư tưởng TH bắt đầu đề cao Mỹ nước châu Âu năm 50 - 60, châu Á năm 70 Việt Nam từ năm 80 kỉ XX Có thể nói, TH trở thành xu phát triển giáo dục giới nhiều thập kỉ qua Cho đến xu hướng tích hợp môn Khoa học Tự nhiên số nước có mức độ sau: Mức độ 1: Có môn học tên Khoa học, dạy học từ Tiểu học đến Trung học phổ thông Xu hướng thể rõ Mĩ, Anh, Úc, Singapore, Nhật Bản, Hàn quốc… Mức độ 2: Có tên môn Khoa học dạy Tiểu học, đến THCS tách thành môn Lý - Hóa (Khoa học vật thể), Sinh - Địa ( Khoa học sống Khoa học Trái đất) Xu hướng thể Pháp, Đan Mạch, Phần Lan, số nước châu Phi Mức độ 3: Chỉ có môn Khoa học Tiểu học, đến cấp THCS tách thành môn học riêng biệt Vật lí, Hoá học, Sinh học Xu hướng tiêu biểu Nga, Trung Quốc, Việt Nam… Ở Việt Nam, từ năm 1987, môn "Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội" xây dựng quan điểm tích hợp thực dạy học trường cấp I từ lớp đến lớp Đến năm 2000, quan điểm dạy học tích hợp thức thể chương trình sách giáo khoa (SGK) hoạt động dạy học tiểu học Nhưng đến bậc THCS Trung học phổ thông (THPT), DHTH sử dụng dạng lồng ghép vào số môn học Do vậy, DHTH không phát huy hết ưu điểm Với chương trình đổi Giáo dục dự kiến thực năm 2018, DHTH áp dụng cho cấp THCS cấp THPT Vì vậy, DHTH tiến hành nghiên cứu kĩ lí thuyết lẫn thực nghiệm Hiện nay, Việt Nam có số đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu DHTH như: Trần Thị Tú Anh (2009): Nghiên cứu tích hợp vấn đề kinh tế xã hội môi trường dạy học môn Hóa học lớp 12 THPT Đinh Xuân Giang (2009): Nghiên cứu vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “chất khí” “cơ sở nhiệt động lực học” (Vật lý 10- bản) Trần Thị Mai Lan (2009): Nghiên cứu tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (sinh học 10) Nguyễn Thị Thu Hương (2010): Nghiên cứu vận dụng quan điểm tích hợp giảng dạy số nội dung chương Nhiệt học - Vật lí Nguyễn Thị Hường (2012): Nghiên cứu vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 Dương Thị Hồng (2014): Nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học với môn học khác trường THPT Nguyễn Thị Tâm (2014): Nghiên cứu xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp "khí quyển" lớp 11 THPT Nguyễn Thị Trang (2014): Nghiên cứu thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 Ngọc Châu Vân (2014): Nghiên cứu xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp cấp THCS Tuy nhiên, việc nghiên cứu thiết kế chủ đề dạy học tích hợp phần hóa học phi kim lớp 10 THPT chưa nhiều người quan tâm Vì vậy, việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) để nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu Thiết kế nội dung dạy thực nghiệm số chủ đề DHTH phần hóa học phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận quan điểm DHTH, nguyên tắc thiết kế chủ đề DHTH, phương pháp dạy học DHTH - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình, cấu trúc sách giáo khoa (SGK) môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Địa lí, Giáo dục Công dân (GDCD) hành để tìm nội dung liên quan đến chủ đề "Hợp chất lưu huỳnh mưa axit", "ozon - chắn bảo vệ Trái đất" "Halogen với đời sống người" - Nghiên cứu khái niệm lực, biểu hiện, tiêu chí đánh giá, công cụ đánh giá lực giải vấn đề (GQVĐ) - Thiết kế số chủ đề DHTH dạy thực nghiệm chủ đề nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài rút kết luận cần thiết - Tìm hiểu tình hình DHTH cấp THPT tỉnh Thái Bình Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hoá học trường THPT Việt Nam 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Các chủ đề DHTH môn Khoa hoc Tự nhiên cấp THPT Năng lực giải vấn đề phát triển lực GQVĐ thông qua dạy học tích hợp 5.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phần phi kim Hóa học lớp 10 chương trình - Dạy thực nghiệm chủ đề DHTH hai trường Trung học phổ thông Thái Bình Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt quan điểm DHTH để thiết kế tổ chức dạy học hiệu số chủ đề DHTH phần hóa học phi kim lớp 10 phát triển lực GQVĐ góp phần nâng cao hiệu học tập Hóa học cho học sinh 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đề án đổi giáo dục Bộ GD - ĐT - Nghiên cứu tài liệu, sở khoa học DHTH - Nghiên cứu hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Nghiên cứu phân tích nội dung, chương trình SGK hành môn: Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Địa lí, GDCD cấp THPT - Tìm hiểu nguồn tài liệu khác như: báo, tạp chí, internet, 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực tiễn phương pháp quan sát, vấn, phiếu điều tra DHTH gửi tới GV HS số trường THPT tỉnh Thái Bình - Điều tra tình hình DHTH công cụ Google drive với nội dung - Điều tra nhu cầu đào tạo DHTH gửi đến học viên cao học k25 khoa Hóa học - Dạy Thực nghiệm Sư phạm (TNSP): Dạy TNSP chủ đề xây dựng theo quy trình, phương pháp kế hoạch đề xuất hai trường THPT tỉnh Thái Bình Đồng thời quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động học sinh trình thực chủ đề 7.3 Phương pháp Toán thống kê Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích, xử lý kết TNSP từ rút kết luận đề tài Đóng góp luận văn - Luận văn đóng góp phần tổng quan sở lí luận dạy học theo quan điểm DHTH nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh THPT - Đánh giá thực trạng việc DHTH phát triển lực GQVĐ cho học sinh số trường THPT tỉnh Thái Bình - Thiết kế dạy thực nghiệm ba chủ đề DHTH "Hợp chất lưu huỳnh mưa axit", "ozon - chắn bảo vệ Trái đất" "halogen với đời sống người" cấp THPT - Phát triển tiêu chí đánh giá công cụ đánh giá lực GQVĐ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp phát triển lực GQVĐ cho học sinh Chương 2: Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh THPT (phần hóa học phi kim lớp 10) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông giai đoạn 1.1.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 1.1.1.1 Những kết đạt được giáo dục Việt Nam Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho đất nước - Nhu cầu học tập nhân dân đáp ứng tốt Việt Nam xây dựng hệ thống giáo dục theo cấp học vùng, miền với đa dạng loại hình trường lớp Chương trình, SGK hành đổi nhờ đội ngũ nhà khoa học, nhà sư phạm, cán quản lý, giảng viên sư phạm, giáo viên giỏi, am hiểu có kinh nghiệm giáo dục phổ thông tham gia xây dựng, biên soạn SGK thẩm định chương trình, SGK Nền giáo dục ngày đa dạng phong phú ngành hình thức đào tạo, chất lượng đào tạo sở vật chất trọng nâng cao Đặc biệt phương diện công nghệ, với trợ giúp thiết bị công nghệ thông tin (CNTT) phần mềm ứng dụng vô phong phú giúp ích nhiều cho công việc dạy học HS tìm kiếm thông tin hữu ích cho việc học Internet mà có lựa chọn học trực tuyến Trí tuệ người dùng vào việc sáng tạo, kiến thức cần nhớ có trợ giúp máy tính hay cần thiết bị USB gọn nhẹ mà dung lượng lưu trữ lớn - Đạt số kết quan trọng mục tiêu chiến lược (nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài) Theo thống kê Bộ GD&ĐT, năm 2015, tổng số học sinh, sinh viên nước khoảng 22,21 triệu (tăng so với năm học trước 337.937) Hệ thống mạng lưới sở giáo dục cấp học, bậc học phân bố rộng phạm vi nước Tổng số trường học từ mầm non đến đại học 43.874 trường (tăng 307 trường Giáo dục đại học, cao đẳng ngày mở rộng quy mô đào tạo, sở 10 Bảng 3.6 Nhận thức GV Hóa học số vấn đề STT 10 11 12 13 14 15 Mức độ nhận thức (%) Chưa Hiểu Hiểu Hiểu hiểu lơ mơ rõ rõ Nội dung Khái niệm lực, chủ trương đổi giáo dục theo định hướng lực Các lực chung HS cấp học mà Thầy/Cô phụ trách Năng lực đặc thù HS môn Hóa học Cách thức kiểm tra đánh giá HS theo 45.24 50 4.76 2.38 42.86 51.19 3.57 2.38 36.91 52.38 8.33 47.62 42.86 3.57 52.38 36.91 2.38 58.33 26.19 2.38 48.81 39.29 5.95 36.91 54.76 8.33 29.77 65.48 58.33 54.76 54.76 15.48 15.48 28.57 9.52 2.38 3.57 2.38 53.57 23.81 3.57 50 44.05 21.43 45.24 2.38 4.76 5.95 lực Kỹ thuật kiểm tra đánh giá HS lớp 8.33 Phát triển chương trình nhà trường theo 13.1 tiếp cận lực Khái niệm DHTH 5.95 DHTH phương thức dạy học phát triển lực HS Lí phải thực DHTH 5.95 Cách thức thiết kế chủ đề DHTH 16.66 Kỹ thuật thiết kế chủ đề DHTH 22.62 Hình thức DHTH 14.29 Cách thức phối hợp GV 19.05 dạy chủ đề DHTH Cách thức đánh giá HS DHTH 26.19 Ứng dụng CNTT&TT DHTH 5.95 99 Bảng 3.7 Sự cần thiết được hướng dẫn, bồi dưỡng cho GV Hóa học số vấn đề Mức độ (%) ST T Khôn Nội dung Rất Ít cần Cần thiết thiết 11.91 57.14 30.95 4.76 60.71 34.53 4.76 53.57 41.67 4.76 46.43 48.81 4.76 45.24 50 8.33 52.38 39.29 4.76 61.91 33.33 13.09 47.62 39.29 0 0 5.95 4.76 14.29 10.71 39.29 44.05 41.66 51.19 54.76 51.19 44.05 38.1 8.33 45.24 46.43 1.19 1.19 11.9 9.52 46.43 48.81 40.48 40.48 g cần thiết cần thiết Khái niệm lực, chủ trương 10 11 12 13 14 15 sách Đảng nhà nước dạy học định hướng lực Các lực chung HS Việt Nam cách thức đánh giá Năng lực đặc thù HS môn Hóa học Cách thức kiểm tra đánh giá HS theo lực Kỹ thuật kiểm tra đánh giá HS lớp Phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận lực Khái niệm, cách triển khai, lí phải thực DHTH Phân biệt DHTH lồng ghép/đơn môn/đa môn/liên môn/xuyên môn Một số PPDH, KTDH tích cực Cách thức chọn thiết kế chủ đề DHTH Kỹ thuật thiết kế chủ đề DHTH Thiết kế số chủ đề DHTH thường gặp Cách thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp hiệu Cách thức đánh giá HS DHTH Ứng dụng CNTT&TT DHTH Nhận xét: Từ kết bảng 3.6 nhận thấy đa số GV chưa hiểu rõ DHTH từ khái niệm, hình thức DHTH, cách thức thiết kế chủ đề DHTH,…Từ thực tế đó, hầu hết GV nhận thấy cần thiết hướng dẫn, bồi dưỡng DHTH cách thức đánh giá lực HS 3.4.6.Kết kiểm tra 3.4.6.1 Cách xử lí kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 100 Kết kiểm tra em HS lớp ĐC TN xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: - Lập bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích cho lớp ĐC • lớp TN - Biểu diễn kết đồ thị theo bảng phân phối tần suất luỹ tích - Tính tham số đặc trưng Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu • , Trong : ni tần số HS đạt điểm Xi Phương sai (S ), độ lệch chuẩn (S SD): Tham số đo mức độ phân tán nX X= ∑ i i ∑ ni số liệu quanh giá trị trung bình cộng S n i (Xi − X)2 ∑ = S2 = n −1 (với n < 30) ∑ ni (Xi − X)2 n (với n > 30) S = S2 Giá trị S nhỏ số liệu phân tán • Hệ số biến thiên (V): Để so sánh tập hợp có X khác nhau: V= S X ×100% * Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt * Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng ngược lại nhóm có V lớn có chất lượng không đồng + Nếu V khoảng - 10%: Độ dao động nhỏ + Nếu V khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình + Nếu V khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu không đáng tin cậy - Để kết luận khác kết học tập hai lớp đối chứng thực nghiệm có ý nghĩa hay không, sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập tính mức độ ảnh hưởng (ES) 101 T-test độc lập T-test độc lập giúp xác định khả chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) có khả xảy ngẫu nhiên hay không Trong phép kiểm chứng t-test, thường tính giá trị p, p khả xảy ngẫu nhiên , thông thường hệ số p quy định p ≤ 0,05 Giá trị p giải thích sau: Khi kết p ≤ 0,05 p > 0,05 Chênh lệch giá trị trung bình nhóm →Có ý nghĩa (chênh lệch khả xảy ngẫu nhiên) → Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả xảy ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm Khi kết cho p ≤ 5% chênh lệch có ý nghĩa Công thức tính giá trị p phép kiểm chứng t-test phần mềm Excel: p = ttest(array1,array2,tail,type) ( array cột điểm số mà định so sánh, tail=1 type=3) Mức độ ảnh hưởng (ES) - Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng tác động Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn, công cụ đo mức độ ảnh hưởng Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn Cohen (1998): Trong đó, SD = Stdev(number1,number2 ): cho biết mức độ đồng HS Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng cách sử dụng tiêu chí Cohen, phân mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến lớn Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ 3.4.6.2 Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 102 Sau dạy thực nghiệm chủ đề trên, tiến hành kiểm tra đồng loạt toàn học sinh khối 10 lớp TN ĐC trường sau kết thu được: Bảng 3.8: Bảng phân bố tần số kết các kiểm tra Bài kiểm tra Số Số Số Đối Số tượng HS TN ĐC TN ĐC TN ĐC 87 86 89 85 87 87 Số HS đạt điểm Xi 0 0 0 0 0 0 0 0 1 103 8 15 19 24 16 15 11 23 14 22 25 20 29 20 33 18 20 18 32 12 22 14 17 10 Bảng 3.9: Bảng phân bố tần suất luỹ tích các kiểm tra Bài kiể m tra Đối tượn g TN % số HS đạt điểm Xi(%) Số HS 87 0 Số ĐC 86 0 TN 89 0 1.1 1.1 1.1 4.6 9.3 2.2 0 Số ĐC 85 0 Số TN 87 0 ĐC 87 0 1.1 4.7 1.1 2.3 3.4 1.1 5 5.75 18.3 28.7 22.9 19.5 17.4 23.2 20.9 12.3 32.5 35.9 27.0 23.5 14.1 16.0 37.9 25.2 27.5 25.2 20.6 16.0 9 9 17.4 6.74 22.3 4.60 10 2.30 5.81 6.74 3.37 5.88 1.18 8.05 4.60 4.60 1.15 Bảng 3.10 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Số HS Bài kiểm Đối tượng tra Số Số % số HS đạt điểm Xi trở xuống (%) 10 2.3 8.04 26.43 55.17 78.16 97.7 100 50 73.26 94.19 100 100 21.35 53.93 89.89 96.63 100 TN 87 0 1.15 ĐC 86 0 1.16 5.81 15.12 32.56 TN 89 0 ĐC 85 0 1.18 5.88 28.23 55.29 78.82 92.94 98.82 100 TN 87 0 1.15 3.45 8.05 24.14 62.06 87.35 95.4 100 ĐC 87 0 3.45 32.18 57.47 78.16 94.25 98.85 100 Số 2.25 4.6 8.99 104 105 Từ bảng 3.10, ta vẽ đồ thị đường luỹ tích tương ứng với kiểm tra: Hình 3.1: Đường luỹ tích kiểm tra số Hình 3.2: Đường luỹ tích kiểm tra số Hình 3.3: Đường luỹ tích kiểm tra số Nếu phân loại học sinh theo tỉ lệ điểm yếu kém, trung bình, giỏi ta kết sau: Bảng 3.11: Phân loại kết học tập học sinh (%) Bài kiểm tra Số Số Số Yếu (0-4 điểm) TN ĐC 2.3 2.25 2.30 15.12 5.88 5.75 Trung bình (5-6 điểm) TN ĐC 24.14 19.10 27.59 34.88 49.41 47.13 Khá giỏi (7-8 điểm) TN ĐC 51.72 68.54 49.42 44.19 37.65 42.53 Giỏi (9-10 điểm) TN ĐC 21.84 10.11 20.69 5.81 7.06 4.59 Từ số liệu bảng 3.11, ta vẽ đồ thị thể kết phân loại HS sau: Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số Hình 3.5: Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số Hình 3.6: Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số Bảng 3.12: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng các kiểm tra Bài Lớp S S2 106 V (%) Giá trị Mức độ kiểm tra Số Số Số TN ĐC TN ĐC TN ĐC 7,30 6,27 7,27 6,29 7,18 6,31 1,36 1,65 1,20 1,38 1,31 1,43 1,85 2,72 1,44 1,90 1,72 2,04 18,63 26,32 16,51 21,94 18,25 22,66 kiểm định p ảnh hưởng ES 1,11.10-3 0,63 1,15.10-3 0,64 1,98.10-3 0,61 3.4.6.3 Phân tích kết kiểm tra Dựa kết TNSP thông qua việc xử lý số liệu TNSP, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể hiện: Các đường lũy tích Các đường lũy tích lớp TN kiểm tra nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC (hình 3.1; 3.2; 3.3) Điều cho thấy, HS lớp TN đáp ứng mục tiêu DHTH tốt so với lớp ĐC Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá giỏi Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp ĐC Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp TN thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp ĐC (Bảng 3.11, hình 3.4; 3.5 3.6) Từ ta thấy, phương án thực nghiệm đáp ứng mục tiêu DHTH Học sinh bắt đầu biết giải tình thực tế kiểm tra đặt Giá trị các tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm đáp ứng tốt tiêu chí kiểm tra tích hợp mà đề kiểm tra yêu cầu - Độ lệch chuẩn S lớp TN kiểm tra nhỏ lớp ĐC chứng tỏ phân tán lớp TN phân tán lớp ĐC - Giá trị p lớp TN < 0,05 nên khác biệt điểm số lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng ES lớn 0,6 nên tác động TN mức 107 trung bình Tiểu kết chương Trong chương trình bày mục đích, nhiệm vụ tiến trình thực nghiệm sư phạm chủ đề thiết kế, xử lí kết công cụ đánh giá lực GQVĐ kết ba kiểm tra theo phương pháp toán thống kê toán học để làm sở khẳng định tính hiệu tính khả thi việc vận dụng DHTH, góp phần phát triển lực GQVĐ cho học sinh Kết sau xử lý số liệu thực nghiệm cho thấy DHTH phát triển lực giải vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Sau trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu đề Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đề tài: Định hướng đổi giáo dục phổ thông giai đoạn mới, tổng quan DHTH, lực việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học phổ thông, nguyên tắc lựa chọn nội dung DHTH, quy trình xây dựng chủ đề DHTH Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung quy trình thiết kế chủ đề DHTH Đưa mức độ biểu lực giải vấn đề tiêu chí đánh giá, công cụ đánh giá lực giải vấn đề Thiết kế ba chủ đề DHTH theo hình thức tích hợp liên môn “Halogen với đời sống người”, “Ozon – Tấm chắn bảo vệ Trái đất” “Hợp chất lưu huỳnh mưa axit” Các chủ đề thiết kế theo nguyên tắc quy trình đề xuất Đã tiến hành TNSP xin ý kiến chuyên gia DHTH - Tiến hành TNSP 10 lớp 10 thuộc trường THPT Bắc Đông Quan THPT Quỳnh Côi tỉnh Thái Bình - Thông qua phiếu điều tra thu thập ý kiến GV HS Những ý kiến phản hồi cho thấy: Việc tổ chức DHTH giúp phát triển lực HS, đặc biệt lực GQVĐ đồng thời tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần đáp ứng chuẩn lực HS cấp THPT mà Bộ GD&ĐT ban hành - Kết TNSP sau xử lý thống kê khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Việc sử dụng DHTH nâng cao lực GQVĐ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT giai đoạn Kiến nghị đề xuất Qua trình nghiên cứu thực đề tài có vài kiến nghị: - Cần tổ chức cho GV cấp THPT tiếp cận sở lí luận thực hành xây dựng, giảng dạy chủ đề DHTH Trong trình thực cần có đạo thống Ban Giám Hiệu hợp tác tổ chuyên môn Các nhà trường cần sử dụng mô hình sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để hợp tác, xây dựng, giảng dạy rút kinh nghiệm, nâng cao lực hiệu 109 DHTH - Khuyến khích, mở rộng công trình nghiên cứu, thiết kế chủ đề DHTH Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn chắc không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Chúng xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn quý thầy cô giáo đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thị Thuận An, Trần Trung Ninh, Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông thông qua chủ đề “Hiệu ứng nhà kính” theo định hướng phát triển lực khoa học, Tạp chí khoa học, Trường đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội môi trường dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Trường đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học Kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (Ngày 27/11/2012), Hội thảo Dạy học tích hợp – Dạy học phân hoá chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học Tích hợp trường THCS THPT”, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Văn Bính (Chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) (2014), Sinh học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) (2015), Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức hất kh sở nhiệt động lực học(Vật lý 10- bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Vũ Thị Thu Hoài (2014), Tích hợp giáo dục lực nghề nghiệp dạy học chuyên đề hoá học cho sinh viên Sư phạm, Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo giáo viên dạy học tích hợp 111 14 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) (2014),Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học trường Phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 17 Vũ Văn Phúc (2011), Đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ giáo dục Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI Đảng, Tạp chí Cộng sản 18 Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam 19 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học- Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 20 Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (đồng Chủ biên) (2014), Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Lê Thông (Chủ biên) (2014), Địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển - Khoa học tự nhiên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Đỗ Hương Trà (2012), LAMAP - Một phương pháp dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên (2013), Hoá học 10 (Tái lần thứ bảy), NXB Giáo dục Việt Nam 25 Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm Tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất NXB Giáo Dục, Hà Nội 112 Website 26 http://www.bienphong.com.vn/doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-daotao/34860.bbp 27 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Yeu-to-tao-ra-thanh-cong-cua-cai-cachgiao-duc-Nhat-Ban-post160587.gd 28 http://emdep.vn/day-do/vi-sao-giao-duc-singapore-phat-trien20150323104048172.htm 29 http://huc.edu.vn/chi-tiet/1849/Nguoi-My-noi-ve-mo-hinh-giao-duc-PhanLan.html 30 http://ibi.com.vn/vi-sao-nen-giao-duc-phan-lan-tot-nhat-the-gioi-newsd-1-169-vn 31.http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=5064&CategoryID=6 32 https://www.youtube.com/watch?v=vpTHi7O66pI 33 https://www.youtube.com/watch?v=FNhk1S0N9IA 34 http://vtv.vn/video/moi-truong-viet-nam-voi-cop-21-105179.htm 35 http://vtv.vn/video/moi-truong-viet-nam-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau104064.htm 36 http://www.24h.com.vn/suc-khoe-doi-song/tia-cuc-tim-vuot-nguong-nguoi-saigon-so-ra-duong-c62a788576.html 113

Ngày đăng: 03/08/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5.1. Khách thể nghiên cứu:

    • 5.2. Đối tượng nghiên cứu:

    • 5.3. Phạm vi nghiên cứu:

    • - Phần phi kim Hóa học lớp 10 chương trình cơ bản.

    • - Dạy thực nghiệm các chủ đề DHTH tại hai trường Trung học phổ thông ở Thái Bình.

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết

      • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • - Điều tra thực tiễn bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra về DHTH gửi tới GV và HS ở một số trường THPT tỉnh Thái Bình.

      • - Điều tra về tình hình DHTH bằng công cụ Google drive với cùng nội dung như trên.

      • - Điều tra nhu cầu đào tạo DHTH gửi đến các học viên cao học k25 khoa Hóa học.

        • 7.3. Phương pháp Toán thống kê

        • Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích, xử lý các kết quả TNSP từ đó rút ra kết luận của đề tài.

        • 8. Đóng góp mới của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan